1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế mô hình điều khiển điện áp máy phát điện độc lập

37 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 4,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN THIẾT KẾ MƠ HÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỘC LẬP S K C 0 9 MÃ SỐ: SV2010 – 120 S KC 0 7 Tp Hồ Chí Minh, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM  ĐỀ TÀI NCKH (SINH VIÊN) THIẾT KẾ MƠ HÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỘC LẬP MÃ SỐ: 2010 - 120 GVHD SVTH : TS TRƯƠNG VIỆT ANH : LÊ ANH HÙNG NGUYỄN PHI QUÂN TP HỒ CHÍ MINH – 07/2010 Đề tài NCKH GVHD: TS Trƣơng Việt Anh PHẦN : ĐẶT VẤN ĐỀ I ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU – Hệ thống điều khiển điện áp máy phát điện độc lập II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC – Hiện nƣớc ta chƣa có nhiều nghiên cứu mơ hình nhà máy điện để ứng dụng dạy học – Các quốc gia khác có mơ hình nhà máy điện phục vụ việc giảng dạy học tập nhƣng chi phí cho mơ hình nƣớc ngồi đắt III NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI – Thiết bị sử dụng mơ hình chƣa thật xác,các thiết bi đo chƣa đáp ứng hồn tồn thay đổi nhỏ thí nghiệm – Máy phát điện mua ngồi thị trƣờng nên có thơng số chƣa phù hợp với thí nghiệm, có chỉnh sữa nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc hồn tồn – Thời gian làm đề tài có hạn nên chƣa tối ƣu hóa đƣợc mơ hình SVTH: Lê Anh Hùng Nguyễn Phi Quân Đề tài NCKH GVHD: TS Trƣơng Việt Anh PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI Với thành tựu khoa học kỹ thuật năm đầu kỷ 21, cho thấy kỷ 21 thật kỷ khoa học kỹ thuật Trong giai đoạn hội nhập phát triển giới, Việt Nam đầu tƣ nhiều vào lĩnh vực khoa học kỹ thuật Một đầu tƣ đắn thể tầm nhìn chiến lƣợc Đảng Nhà Nƣớc ta giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc Bên cạnh giáo dục đào tạo đƣợc đặt biệt quan tâm Vì giáo dục tảng cho phát triển lĩnh vực nói chung khoa học kỹ thuật nói riêng Muốn nâng cao chất lƣợng giáo dục địi hỏi phải đầu tƣ phát triển mơ hình dạy học Nhằm rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực hành Trên tinh thần đó, nhằm giúp sinh viên có dịp làm quen với mơ hình thực tập đƣợc mơ giống thiết bị thực tế bên ngồi góp phần làm giảm chi phí đầu tƣ cho mơ hình thực tập, nhóm chúng em định chọn đề tài nghiên cứu khao học: “ THIẾT KẾ MƠ HÌNH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỘC LẬP” Mục đích xây dựng mơ hình thí nghiệm giúp sinh viên hiểu đƣợc nguyên lý làm việc làm quen với thao tác vận hành máy phát điện Mơ hình máy phát điện cần thiết để đƣa vào giảng dạy cho sinh viên trƣờng đại học cao đẳng Việc sử dụng động chiều để điều khiển máy phát dễ dàng nhƣng giá thành lại cao mơ hình khơng sản xuất đại trà dẫn đến chi phi bảo trì cao Hiện động ba pha đƣợc sản xuất hàng loạt với đủ loại công suất để lựa chọn nhƣng việc điều chỉnh lai khó khăn động DC Do thời gian có hạn nên nhóm thực khơng tránh khỏi số thiếu sót, kính mong góp ý quý thầy cô nhƣ bạn sinh viên để đề tài hồn thiện Nhóm sinh viên thực SVTH: Lê Anh Hùng Nguyễn Phi Quân Đề tài NCKH GVHD: TS Trƣơng Việt Anh II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU – Giải thích tốn học khảo sát mơ hình vật lý III NỘI DUNG Bài tốn điều khiển điện áp máy phát: Duy trì điện áp bình thƣờng biện pháp để đảm bảo chất lƣợng điện hệ thống điện Điện áp giảm thấp mức gây nên độ trƣợt lớn động không đồng bộ, dẫn đến qúa tải công suất phản kháng nguồn điện Điện áp giảm thấp làm giảm hiệu phát sáng đèn chiếu sáng, làm giảm khả truyền tải đƣờng dây ảnh hƣởng đến độ ổn định máy phát làm việc song song Điện áp tăng cao làm già cỗi cách điện thiết bị điện (làm tăng dịng rị) chí đánh thủng cách điện làm hƣ hỏng thiết bị Điện áp điểm nút hệ thống điện đƣợc trì giá trị định trƣớc nhờ có phƣơng thức vận hành hợp lí, chẳng hạn nhƣ tận dụng công suất phản kháng máy phát (MF) máy bù đồng bộ, ngăn ngừa tải phần tử hệ thống điện, tăng giảm tải hợp lí đƣờng dây truyền tải, chọn tỷ số biến đổi thích hợp máy biến áp Điện áp đƣợc trì nhờ thiết bị tự động điều chỉnh kích từ (TĐK) máy phát điện máy bù đồng bộ, thiết bị tự động thay đổi tỷ số biến đổi máy biến áp, thiết bị tự động thay đổi dung lƣợng tụ bù tĩnh Mơ hình tốn: Trong tự đóng nhanh (TĐN) với loại khác nhau, ngƣời ta sử dụng thông số sau để đặc trƣng cho chế độ không bình thƣờng: độ lệch điện áp MF  UF’; vận tốc IF’ gia tốc IF’’ thay đổi dòng MF hay dòng đƣờng dây truyền tải; độ lệch góc δ vận tốc thay đổi δ’; độ lệch tần số f vận tốc thay đổi f ; vận tốc thay đổi dịng rotor MF I’r Tần số góc lệch tần số thông số liên hệ với nhau: f ≡ δ’; f’ ≡ δ’’ Do lý kinh tế điều kiện thực thực tế, ngày TĐN, ngƣời ta sử dụng thông số nhƣ : UF, U’F , f, f’, I’r Tƣơng ứng với quy luật điều chỉnh, TĐN có kênh điều chỉnh sau: theo độ lệch điện áp, theo tần số, theo đạo hàm bậc độ lệch tần số, theo đạo hàm bậc dòng rotor, hàm số điều chỉnh sau: SVTH: Lê Anh Hùng Nguyễn Phi Quân Đề tài NCKH GVHD: TS Trƣơng Việt Anh If = k UU + kU’ +kff + kf’f’ + kI’rI’r Trong hệ số k hệ số khuếch đại phần tử theo quy luật điều chỉnh Ví dụ, cho giá trị k từ máy TĐN: kU – 25 hay 50 đv kích từ/đv điện áp, đv – đơn vị) kU – ÷0,75 đv kích từ/đv điện áp/giây kf – 0÷12 đv kích từ/ Hz kf – ÷5 đv kích từ/Hz/giây kI’r – ÷2 đv kích từ/đv dòng rotor/giây Phƣơng pháp tối ƣu, từ biểu thức (1.1) ta nhận thấy điện áp ổn định TĐN không phụ thuộc vào độ lệch điện áp mà phụ thuộc vào độ lệch tần số dịng điện rotor Do đó, hầu hết ngày MF có cơng suất lớn sử dụng phƣơng pháp Mơ hình điều khiển sơ đồ khối: PM VC 1+sTR + (1+sTG )(1+sTT ) S + + VC - ( ) E fd + - Exciter + K3 1+K3 T’ωs - Flux decay transfer function Ms2+Ds+T Rotor angle transfer function PSS δ S Block diagram of generator with voltage and power control loops SVTH: Lê Anh Hùng Nguyễn Phi Quân δ S EC‘ - Pc R Vref + δ= ω Đề tài NCKH GVHD: TS Trƣơng Việt Anh Mơ hình thi cơng: VC 1+sTR EC‘ Vref VC ( ) E fd K3 1+K3 T’ωs Exciter Flux decay transfer function AVR 5.1 Đại cƣơng Máy phát điện xoay chiều có sức điện động đƣợc tính theo cơng thức: + Sức điện động đoạn dây: ed = Bm l v sinωt + Sức điện động vòng dây: ev = 2.Bm l v sinωt + Sức điện động phần ứng có N vịng dây: e = 2.Bm l v sinωt => e = Em sinωt với Em = 2B l v N đó: - Bm: cƣờng độ từ trƣờng cực đại phần cảm - l : chiều dài lõi thép phần ứng - v : tốc độ qay - N: số vòng dây quấn phần ứng Do l, v, N số nên để thay đổi đƣợc sức điện động E ngƣời thay đổi cƣờng độ từ trƣờng cực đại Bm cách thay đổi dịng điện kích từ cấp cho phần cảm SVTH: Lê Anh Hùng Nguyễn Phi Quân Đề tài NCKH GVHD: TS Trƣơng Việt Anh Nguyên lý đƣợc áp dụng để thực việc tự động ổn định điện áp máy phát điện xoay chiều 5.2 Sơ đồ khối mạch AVR Nguyên lý hoạt động mạch AVR theo sơ đồ khối hình 3.1 nhƣ sau: Tạo điện áp chuẩn L1 L2 Mạch đồng Vr Khuếch Io Mạch tạo Vi Nắn điện đại so xung kích cơng suất Vs sánh Khối nguồn Vf Lấy mẫu điện áp L3 N Vo Mạch hồi tiếp If L1 G L2 L3 N Hình 3.1: sơ đồ khối mạch AVR máy phát xoay chiều Điện áp máy phát pha L1-L2 đƣợc đƣa vào khối nguồn (qua mạch giảm áp, nắn điện, lọc điện) để tạo nguồn chiều, làm nguồn nuôi cho linh kiện điện tử Một phần điện áp đƣợc lấy làm điện áp mầu Vs (sample) để thể mức biến thiên điện áp lƣới Đồng thời, nguồn chiều qua mạch ổn áp để tạo điện áp chuẩn VR ( reference) làm sở cho việc so sánh mức điện áp lƣới với điện áp danh định Bình thƣờng chỉnh cho Vs = VR Mạch khuếch đại so sánh mạch khuếch đại vi sai, để khuếch đại sai biệt điện áp Vs VR, điều khiển dòng điện I0 mạch so sánh Mạch khuếch đại so sánh làm việc theo nguyên lý sau: SVTH: Lê Anh Hùng Nguyễn Phi Quân Đề tài NCKH GVHD: TS Trƣơng Việt Anh - Vs = VR dịng điện I0 có trị số khơng đổi theo thiết kế - Vs > VR ( điện áp lƣới tăng) dịng điện I0 giảm trị số  xung kích trễ để giảm dịng kích từ IF  Bm giảm - VS < VR ( điện áp lƣới giảm) dịng điện I0 tăng trị số  xung kích sớm để tăng dịng kích từ IF  Bm tăng Dịng điện I0 mạch khuếch đại so sánh dùng để điều khiển mạch tạo xung kích Mạch tạo xung kích mạch dao động tích thốt, nạp ổn dịng, có đồng (xem giao trình “Kỹ thuật xung”) Xung kích Vi mạch tạo xung nhọn để kích điều khiển SCR mạch nắn điện công suất Thời điểm xung kích tùy thuộc trị số dòng I0 mạch so sánh, dòng I0 giảm cho xung kích trễ hơn, dịng I0 tăng cho xung kích sớm Mạch đồng điều khiển đồng thời hai khối nắn điện công suất mạch tạo xung kích cho bán kỳ lƣới điện có xu kích bán kỳ xung kích SCR Mạch nắn điện công suất mạch đổi từ nguồn pha =L3/ N thành dòng điện chiều cấp cho cuộn kích từ Dịng điện chiều thay đổi đƣợc( để thay đổi cƣờng độ từ trƣờng cực đại Bm) qua cầu điốt có hai SCR để thay đổi dịng điện kích từ cách thay đổi thời điểm tạo xung kích cho SCR Mạch hồi tiếp lấy phần điện áp V cuộn kích từ, tạo thành điện áp hồi tiếp VF đƣa điều chỉnh lại độ khuếch mạch khuếch đại so sánh theo nguyên lý hồi tiếp âm nhƣ sau: + sức điện động máy phát tăng  điện áp mẫu Vs tăng  dòng I0 giảm  mạch tạo xung kích trễ  giảm dịng kcihs từ V0 giảm Khi V0 giảm, mạch hồi tiếp cho VF tăng đƣa mạch khuếch đại so sánh để chống lại giảm dòng I0 + sức điện động máy phát giảm  điện áp mẫu VS giảm  dòng I0 tăng  mạch tạo xung kích sớm  tăng dịng kích từ V0 tăng Khi V0tăng Khi V0 tăng, mạch hồi tiếp cho VF giảm đƣa mạch khuếch đại so sánh để chống lại tăng dòng I0 Mạch hồi tiếp có tác dụng tránh tƣợng điện áp bị dao động chung quanh điện áp danh định, có tác động điều chỉnh mạch AVR SVTH: Lê Anh Hùng Nguyễn Phi Quân Đề tài NCKH 5.3 GVHD: TS Trƣơng Việt Anh Sơ đồ chi tiết Dựa vào sơ đồ khối hình 2.1 sơ đồ chi tết hình 2.2 ta xác định linh kiện khối nhƣ sau: - khối nguồn gồm biến áp TR, điốt D1- D2 - Mạch lấy áp mẫu VS cầu phân áp có biến trở VR1 = 5kΩ - Mạch tạo áp chuẩn VR cầu phân áp có ốt Zener Z1 - Mạch khuếch đại so sánh gồm hai transito T1 - T2 - Mạch tạo xung kích nạp ổn dịng gồm T3 – T4 - Mạch đồng gồm ốt D5-D6 Zener Z2 - Mạch nắn điện công suất cầu ốt D9- D10- SCR1- SCR2 - Mạch hồi tiếp lấy điện áp biến thiên cuộn kích từ đƣa phân cực cho cực B T1 SVTH: Lê Anh Hùng Nguyễn Phi Quân Đề tài NCKH GVHD: TS Trƣơng Việt Anh tăng lên Khi giá trị điện áp tăng đến giá trị định mức ( U P  220V ) ta ngừng tăng kích từ, lúc giá trị nguồn kích từ : U = 20V, I = 0.1A Đóng tải 60W vào lúc điện áp máy phát giảm xuống cịn 200V, ta tăng dịng kích từ điện áp máy phát tăng lên, tăng đến giá trị định mức ngừng tăng kích từ 8.2.2 Tự động Tiến hành cấp nguồn cho động chạy, điều chỉnh biến trở cho điện áp máy phát 220V Đóng tải 60W điện áp máy phát giảm xuống, kích từ lúc hoạt động chế độ tự động nên sau khoảng thời gian điện áp máy phát tăng lên lại giá trị định mức 8.2.3 Nhận xét Khi tải tăng lên điện áp máy phát giảm xuống, để điện áp tăng lên lại trị định mức ta tăng dịng điện kích từ lên 8.3 Thí nghiệm với tải 80w: Mơ tả nhận xét: 8.3.1 Bằng tay Đóng thêm tải 120W vào lúc điện áp máy phát giảm xuống cịn 180V, ta tăng dịng kích từ điện áp máy phát tăng lên, tăng đến giá trị định mức ngừng tăng kích từ 8.3.2 Tự động Đóng thêm tải 120W điện áp máy phát giảm xuống, kích từ lúc hoạt động chế độ tự động nên sau khoảng thời gian điện áp máy phát tăng lên lại giá trị định mức nhờ AVR 8.3.3 Nhận xét Tải tăng điện áp máy phát giảm xuống nhiều Để điện áp máy phát tăng lên đến trị định mức ta phải tăng dịng kích từ 8.4 Thí nghiệm với tải 120w: Mơ tả nhận xét 8.4.1 Bằng tay Đóng thêm tải 180W vào lúc điện áp máy phát giảm xuống cịn 150V, ta tăng dịng kích từ điện áp máy phát tăng lên, tăng đến giá trị định mức ngừng tăng kích từ 8.4.2 Tự động Đóng thêm tải 180W điện áp máy phát giảm xuống, kích từ lúc hoạt động chế độ tự động nên sau khoảng thời gian điện áp máy phát tăng lên lại giá trị định mức SVTH: Lê Anh Hùng Nguyễn Phi Quân 21 Đề tài NCKH GVHD: TS Trƣơng Việt Anh 8.4.3 Nhận xét Tải tăng điện áp máy phát giảm xuống nhiều Để điện áp máy phát tăng lên đến trị định mức ta phải tăng dịng kích từ 8.5 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC MƠ HÌNH 8.5.1 Sơ đồ mơ hình tổng qt SVTH: Lê Anh Hùng Nguyễn Phi Quân 22 Đề tài NCKH GVHD: TS Trƣơng Việt Anh 8.5.2 Mơ hình máy phát SVTH: Lê Anh Hùng Nguyễn Phi Quân 23 Đề tài NCKH SVTH: Lê Anh Hùng Nguyễn Phi Quân GVHD: TS Trƣơng Việt Anh 24 Đề tài NCKH GVHD: TS Trƣơng Việt Anh 8.5.3 Mơ hình động SVTH: Lê Anh Hùng Nguyễn Phi Quân 25 Đề tài NCKH SVTH: Lê Anh Hùng Nguyễn Phi Quân GVHD: TS Trƣơng Việt Anh 26 Đề tài NCKH GVHD: TS Trƣơng Việt Anh 8.5.4 Mô hình máy phát động nối đồng trục thơng qua khớp nối cứng SVTH: Lê Anh Hùng Nguyễn Phi Quân 27 Đề tài NCKH GVHD: TS Trƣơng Việt Anh 8.5.5 Mạch AVR Mặt SVTH: Lê Anh Hùng Nguyễn Phi Quân 28 Đề tài NCKH GVHD: TS Trƣơng Việt Anh Mặt SVTH: Lê Anh Hùng Nguyễn Phi Quân 29 Đề tài NCKH GVHD: TS Trƣơng Việt Anh 8.5.6 Mơ hình tải trở SVTH: Lê Anh Hùng Nguyễn Phi Quân 30 Đề tài NCKH GVHD: TS Trƣơng Việt Anh IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC Tính khoa học – Thiết kế đƣợc mơ hình nhà máy điện với khâu điều khiển điện áp máy phát Hiện sinh viên cần có mơ hình nhà máy điện để thực tập, từ nắm bắt đƣợc quy trình vận hành, sửa chữa nhà máy điện nói chung nhƣ máy phát điện nói riêng – Áp dụng luật điều khiển nhƣ PI cải tiến số thiết kế máy phát Khả triển khai ứng dụng vào thực tế – Khả áp dụng vào thực tế cao Một sinh viên nghành điện thao tác vận hành, điều khiển nhà máy điện Vì mơ hình nhà máy điện với chi phí thấp khơng thể thiếu trƣờng kỹ thuật Hiệu kinh tế - xã hội – Do tự thiết kế phí đầu tƣ ban đầu thấp nhiều so với mơ hình nhập từ nuớc – Hơn làm chủ đƣợc cơng nghệ nên việc bào trì sữa chữa sau dễ dàng không tốn Nếu mơ hình nƣớc ngồi xảy hƣ hỏng không đƣợc chuyển giao công nghệ nên khơng thể tiến hành tự sửa chữa chi phí bảo trì cao SVTH: Lê Anh Hùng Nguyễn Phi Quân 31 Đề tài NCKH GVHD: TS Trƣơng Việt Anh PHẦN 3: KẾT LUẬN I KẾT LUẬN Trong trình thực đề tài , với hƣớng dẫn tận tình thầy TRƢƠNG VIỆT ANH giúp chúng em cố kiến thức học, tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích nhƣ tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm Vì kiến thức có hạn nhƣ chƣa có nhiều kinh nghiệm nên chắn cịn sai sót, chƣa đáp ứng hồn tồn u cầu đề ra…nhóm chúng em mong đƣợc đóng góp q thầy để đề tài hồn thiện Từ nghiên cứu đƣợc, nhóm chúng em xin rút vấn đề sau đề tài: - Trình bày lý thuyết phƣơng pháp điều khiển điện áp máy phát điện - Đối với kỹ sƣ điện,việc điều khiển điện áp máy phát điện việc cần thiết ,vì mơ hình giúp sinh viên rút gọn đƣợc khoảng cách lý thuyết thực hành - Động DC mà ta thƣờng dùng để điều chỉnh tốc độ quay trục máy phát điện, đƣợc thay động không động cách kết hợp với biến tần - Mạch điều khiển đƣợc thiết kế theo hƣớng mở liên kết với module khác để thực số chức khác nhƣ điều khiển tần số hay công suất tác dụng máy phát điện điện để tối ƣu chất lƣợng điện nhƣ tăng tốc độ đáp ứng - Xây dựng đƣợc thực tập điều khiển điện áp máy phát điện - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho đề tài nghiên cứu xây dựng mơ hình phục vụ cơng tác giảng dạy II ĐỀ NGHỊ Nhóm thực mong muốn nhận đƣợc nhiều đóng góp để mơ hình hồn thiện hơn, để đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập nghiên cứu trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP HCM mà ứng dụng rộng rãi trƣờng kỹ thuật SVTH: Lê Anh Hùng Nguyễn Phi Quân 32 Đề tài NCKH GVHD: TS Trƣơng Việt Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) BẢO VỆ RƠLE & TỰ ĐỘNG HĨA TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN NGUYỄN HỒNG VIỆT NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM 2) LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG NGUYỄN THỊ PHƢƠNG HÀ HUỲNH THÁI HỒNG NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHĨ HỒ CHÍ MINH 3) ĐIỆN TỬ ỨNG DỤNG TRONG CƠNG NGHIỆP NGUYỄN TẤN PHƢỚC NXB THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4) TÀI LIỆU TỪ INTERNET SVTH: Lê Anh Hùng Nguyễn Phi Quân 33 Đề tài NCKH GVHD: TS Trƣơng Việt Anh MỤC LỤC PHẦN : ĐẶT VẤN ĐỀ I ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC III NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III NỘI DUNG Bài toán điều khiển điện áp máy phát: Mô hình tốn: 3 Mơ hình điều khiển sơ đồ khối: 4 Mơ hình thi công: 5 AVR 5.1 Đại cƣơng 5.2 Sơ đồ khối mạch AVR 5.3 Sơ đồ chi tiết Sơ đồ mạch phân tích lý thuyết 18 Mơ hình thực tế thi cơng 19 7.1 Sơ đồ mạch in AVR 19 7.2 Mạch AVR sau thi công 20 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 20 8.1 Mô tả thiết bị thí nghiệm: 20 8.2 Thí nghiệm với tải 60w: Mô tả nhận xét 20 8.3 Thí nghiệm với tải 80w: Mơ tả nhận xét: 21 8.4 Thí nghiệm với tải 120w: Mơ tả nhận xét 21 8.5 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC MƠ HÌNH 22 PHẦN 3: KẾT LUẬN 32 I KẾT LUẬN 32 II ĐỀ NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 SVTH: Lê Anh Hùng Nguyễn Phi Quân 34

Ngày đăng: 04/09/2016, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w