Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
20,93 MB
Nội dung
1 PHẦN I: THỰC HÀNH GIẢI PHẨU BÀI 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN BÊN NGOÀI Hình 1.1: Vùng đầu cổ bên Hình 1.2 Vùng ngưc bên Hình 1.3: Vùng lưng bên Hình 1.4: Vùng chi Hình 1.5: Vùng chi BÀI : MẮT – TAI Hình 2.6: Bộ máy lệ Hình 2.7: Nhãn cầu Hình 2.8: Đường nhận cảm âm Hình 2.9: Tai hòm nhĩ 10 Hình 2.10: Mê nhĩ xương mê nhĩ màng 72 PHẦN 2: THỰC HÀNH SINH LÝ Bài 10: QUAN SÁT MÁU BÌNH THƯỜNG 10.1 Hồng cầu: hình đĩa, hai mặt lõm, nhân, màu hồng lợt,dày độ 2µm, đương kính 7µm 10.2 Tiểu cầu: hình tròn hay hình bầu dục, thường có tua nhọn, không co nhân, đường kính 24µm Thường tụ lại thành đám 73 10.3 Bạch cầu: Chia làm nhóm: Bạch cầu đơn nhân bạch cầu đa nhân 3.1 Bạch huyết bào (lympho bào): Chiếm 20%, đường kính 7-12µm, nhân hình bầu dục, chiếm gần hết thể tích, tế bào có nhiễm sắc chất màu tím sậm Tế bào chất nhiều, màu xanh dương lợt 3.2 Bạch cầu đơn nhân to: Chiếm 8% đường kính 15-25 µm, nhân hình thận hay hình móng ngựa, có nhiễm sắc chất thưa hình sợi dầy, màu tím Tế bào chất chứa nhiều màu xanh dương lợt 74 3.3 Bạch cầu đa nhân trung tính: chiếm 60%-70% Đường kính 12-15 µm Nhân thường có từ 24 thùy, có nhiễm sắc chất đậm đặc màu tím sậm Tế bào chất màu hồng, có nhiều tiểu hạt nhỏ hạp phẩm màu trung tính màu hồng 3.4 Bạch cầu đa nhân toan tính: Chiếm 1% Đường kính 10-15 µm Nhân có thùy, có nhiễm sắc chất đậm đặc màu tím sậm Tế bào chất chứa nhiều tiểu hạt to, hạp phẩm acid có màu đỏ da cam 75 3.4 Bạch cầu đa nhân kiềm tính: Chiếm 0,5% Đường kính 10-15 µm Nhân hình dâu (không chia thùy rõ rệt) có nhiễm sắc chất đậm đặc màu tím sậm Tế bào chất màu xanh lợt Có nhiều tiểu hạt kích thước to nhỏ không có màu xanh dương đậm 76 BÀI 11: XÁC ĐỊNH NHÓM MÁU A, B, O VÀ Rh 11.1 Đại cương Trên màng hồng cầu máu nười có hai loại kháng nguyên A B Trong huyết tương có hai loại kháng thể tương ứng với kháng nguyên anti A anti B Khi kháng nguyên màng hồng cầu Thí dụ: A gặp anti A hay B gặp anti B Dựa vào có mặt khàng nguyên màng hồng cầu kháng thể huyết tương chia làm nhóm máu Nhóm máu Kháng nguyên Kháng thể A A Anti A B B AntiB AB AB Không có AntiAB O Không có kháng nguyên AB AntiAB Định nhóm máu người xác định kháng nguyên màng hồng cầu người Để xác định nhóm máu hệ ABO, người ta thường dung phương pháp Phương pháp dùng huyết mẫu Beth Vincent Phương pháp dùng hồng cầu mẫu Simonin Hệ Rh (Rhesus) : Màng hổng cầu có kháng nguyên Rh, huyết tương kháng thể Anti D Người ta qui ước: máu người có chứa yếu tố Rh gọi Rh+ gọi Rh- 11.2 Phương pháp dùng huyết máu 11.2.1 Nguyên tắc Trộn máu người thử với giọt huyết mẫu có kháng thể biết trước, hổng cầu bị ngưng kết kháng thể tương ứng với kháng nguyên màng hồng cầu, từ biết kháng nguyên màng hồng cầu người thử gì, định nhóm máu 77 Khi trộn nhóm máu người thử với huyết mẫu có kháng thể anti-D, hồng cầu bị ngưng kết chứng tỏ anti-D gắn vào hồng cầu có Rh+, máu người kết luận Rh+ 11.2.2 Dụng cụ - thiết bị - 02 lam kính - 03 đũa thủy tinh hay tăm tre - Bông sát trùng kim chích máu - Bốn lọ huyết mẫu Huyết anti A Huyết anti B Huyết anti AB Huyết anti D 11.2.3 Tiến hành: a/ Chuẩn bị lam kính Lam kính phải khô sạch, đánh dấu vào lam kính bút xóa hay bút long kim để tránh nhầm lẫn huyết Lam kính 1: Nhỏ giọt huyết mẫu lên ba vị trí cách lam kính đầu hai vạch nhỏ (bên trái lam kính) huyết anti A, nhỏ huyết anti AB, đầu ba vạch nhỏ (bên phải lam kính) huyết anti B Đường kính giọt huyết khoảng 5mm 78 b/ Sát trùng chích máu, không cần bỏ giọt đầu c/ Đặt giọt lên lam kính 1, cạnh giọt huyết mẫu (lưu ý: đường kính giọt khoảng 1/3 đường kính giọt huyết thanh.) Trôn máu với huyết mẫu, ý dùng đầu thủy tinh khác để trộn, không để huyết lẫn sang Đợi phút đọc kết d/ Kết Nếu có tượng ngưng kết, hồng cầu bị tụ lại thành đám ( có hình chum nho) huyết suốt) Nếu tượng ngưng kết: hồng cầu phân bố đều, hòa tan với huyết pha loãng máu 79 80 BÀI 13: ĐO HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH GIÁN TIẾP KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN HUYẾTÁP 13.1 Đại cương 13.1.1 Định nghĩa: Huyết áp lực máu tác dụng lên đơn vị diện tích thành mạch 13.1.2 Đơn vị đo Đơn vị đo huyết áp mmHg Kpa (Kilopascal) KPa= 7,5 mmHg 13.1.3 Nguyên tắc Đo huyết áp động mạch phương pháp gián tiếp - Ép động mạch có đường kính tương đối lớn băng quấn cao su Bơm vào băng quấn Khi áp suất băng quấn lớn huyết áp tâm thu, động mạch bị ép, máu không chảy qua - Khi áp suất băng quấn thấp huyết áp tâm thu, kỳ tâm thu động mạch không bị ép chặt, máu chảy chỗ bị ép, dội vào cột máu yên tĩnh phía nên gây tiếng động Lúc sờ mạch trở lại nghe tiếng động Áp suất băng quấn giảm, kỳ tâm thu máu chảy qua nhiều áp suất băng quấn huyết áp tâm trương: Tiếng động “ mờ đi” (muffling), hẳn Tiếng động nghe gọi tiếng Korotkoff Tiếng Korotkoff chia thành giai đoạn: Giai đoạn 1: Tiếng xuất đầu tiên, tương ứng với huyết áp tâm thu Giai đoạn 2: Tiếng to hơn, đặn Giai đoạn 3: Tiếng to lên, có lẽ dòng máu chảy xoáy Giai đoạn 4: Tiếng mờ Giai đoạn 5: Tiếng hẳn 81 13.2 Dụng cụ - Ống nghe - Huyết áp kế có kích thước băng quấn phù hợp với cánh tay người đo - Đồng hồ đeo tay - Giường - Chậu đựng nước đá 13.3 THỰC HÀNH 13.3.1 Xác định huyết áp bình thường: 13.3.1.1 Phương pháp sờ mạch Sinh viên ngồi, cánh tay duỗi bàn, để ngang tim Bộ lộ cánh tay, quấn băng quấn vừa - khít với cánh tay, bờ băng quấn cách nếp khuỷu tay 2-3cm, ngang lien sườn (vị trí ngang tim) - Tìm mạch quay cổ tay ngón tay 2,3,4 Đóng van Bơm không khí vào băng quấn không thấy mạch đập, bơm them 30 mmHg, mức mạch sau mở van làm giảm áp suất từ từ, khoảng 2-3 mmHg giây - Huyết áp tâm thu trị số lúc mạch quay xuất trở lại Tiếp tục giảm áp suất băng quấn mmHg 13.3.1.2 Phương pháp nghe Bắt mạch cánh tay Đặt phần chuông màng ống nghe lên động mạch cánh tay Bơm khí vào băng quấn đến trị số cao bơm lẩn trước ( đo phương pháp sờ mạch) Mở van, giảm áp suất từ từ (2-3 mmHg)/ giây nghe tiếng động đầu tiên, huyết áp tâm thu Tiếp tục giảm áp suất băng quấn tiếng động giảm cường độ hẳn Trị số 82 tương ứng với lúc tiếng động huyết áp tâm trương Trong trường hợp tiếng động giảm hẳn trước phải ghi rõ trị số huyết áp lúc tiếng độngg giảm hẳn Ví dụ: 120/80-70 mmHg 13.3.1.3 Kết đo huyết áp So sánh huyết áp tâm thu, có hai phương pháp ( huyết áp tâm thu đo phương pháp nghe lớn huyết áp tâm thu đo phương pháp bắt mạch từ 2-5 mmHg) 13.3.2 Tương quan huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương Huyết áp tâm trương = HATT/2*10mmHg Tri số huyết áp bình thường người lớn ≤140/90 mmHg 13.3.3 Một số nguyên nhân làm sai lệch huyết áp - Huyết áp kế: kim không số mmHg Nếu dùng huyết áp kế đồng hồ phải kiểm tra đối chiếu với huyết áp thủy ngân tháng lần - Kích thích băng quấn phải phù hợp: chiều rộng túi 40% chu vi cánh tay, chiều dài 80% chu vi cánh tay hay khoảng hai phần chiều dài cánh tay - Đo huyết áp nhiều lần cánh tay làm ứ trệ máu tĩnh mạch cẳng tay - Không nghe rõ, không nhìn rõ, nhận định sai tiếng động Xả nhanh không đọc kịp - Bệnh nhân không tuân thủ điều sau Không uống cà phê trước 01 Không hút thuốc trước 15 phút Không dùng thuốc kích thích giao cảm ( nhỏ mũi), phó giao cảm (nhỏ mắt để làm giản đồng tử) Thư giản Không mặt đủ ấm 83 13.3.4 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng 13.3.4.1 Ảnh hưởng trọng lực Đo huyết áp tư khác nhau: - Tư thể: + Nằm , tay ngang tim + Đứng dậy đột ngột, tay ngang tim (đo tức khắc) - Tư cánh tay: + Ngồi, tay ngang tim + Ngồi, tay giơ cao khỏi đồi + Ngồi, nghiêng người sang bên để tay tim tốt -Ghi giải thích kết Huyết áp Nằm Ngồi Đứng Tâm thu mmHg Tâm trương mmHg Huyết áp Tâm thu mmHg Tâm trương mmHg Cánh tay ngang tim Cánh tay giơ cao Cánh tay hạ thấp 84 13.3.4.2 Ảnh hưởng vận động Đo huyết áp đếm mạch tư ngồi tay ngang tim Sau sinh viên hít đất 10 lần, đo huyết áp đếm mạch chấm dứt vận động (0 phút) Cứ hai phút lại đo lại lần huyết áp mạch trở lại bình thường -Ghi giải thích kết quả: Huyế áp Trước vận động phút phút phút phút phút Tâm thu mmHg Tâm trương mmHg Nhịp tim 13.3.4.3 Ảnh hưởng kích thích đau Thí nghiệm “Cold pressor test” phương pháp xác định thay đổi huyết áp với cảm giác đau chuẩn - Đo huyết áp đếm mạch tư ngồi tay nằm ngang tim - Ngâm nguyên bàn tay không thuận vào nước đá 40C Sau phút lấy bàn tay ra, đo huyết áp cánh tay không thuận (0 phút), sau phút huyết áp trở lại bình thường - So sánh kết trước sau làm “ cold pressor test” Giải thích kết 85 Huyết áp Trước kích thích đau phút phút phút HA tâm thu mmHg HA tâm trương mmHg Nhịp mạch + Phản ứng kém: Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương tăng < 22mmHg + Phản ứng mạnh: Huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương tăng > 22mmHg phút phút 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Khoa Dược- Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, Bài giảng lý thuyết Y Học Cơ Sở 1, 2012, lưu hành nội [2] Khoa Dược- Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, Bài giảng lý thuyết Y Học Cơ Sở 2, 2012, lưu hành nội [3] GS Nguyễn Quang Quyền, Giản Yếu Giải Phẩu Người, 2012, NXB Y Học [4] GS Phạm Đình Lựu Sinh Lý Y Khoa tập 1&2, 2009 Bộ Môn Sinh Lý Học, ĐH Y Dược Tp HCM NXB Y Học [5] FRANHK H NETTER.MD, Alatas Giải Phẩu Người, 2010, NXB Y Học [6] Bộ Môn Sinh Lý, Giáo Trình Thực Hành Sinh Lý, 2011, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh [7] TS Nguyễn Xuân Cường, Giải Phẩu Sinh Lý Người, 2009 NXB Giáo Dục Việt Nam