1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

5 thói xấu của trẻ cần uốn nắn ngay không sẽ thành hư

4 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 330,58 KB

Nội dung

Ngậm vú giả - Thói quen dẫn đến những tật xấu của trẻ Liên tục trong nhiều ngày, giấc ngủ của con bạn trở nên chập chờn và bị đảo lộn: bé thức dậy nhiều lần trong đêm, nhận thấy "tù và" của bé không còn nữa và cứ khóc mãi cho đến khi bạn phải đưa trở lại cho bé ngậm. Đôi khi bé không sao ngủ lại được. Làm sao để thoát khỏi tình cảnh này? Ảnh hưởng của thói quen ngậm núm vú giả: Người ta luôn cho rằng núm vú giả có tác dụng làm dịu hay yên lòng bé khi bé cảm thấy khó chịu. nhưng trong thực tế, nó thường xuyên mang đến nhiều rắc rối hơn chúng ta tưởng. Để bé liên tục ngậm núm vú sau này bé sẽ không thể nào bỏ được thói quen ngậm một cái gì đó như mút ngón tay, ngậm quản bút. trước hết là mất vệ sinh sau nữa là ảnh hưởng đến răng miệng, ngón tay thì bị vẹo đi. Nếu không thể bỏ thói quen ngậm núm vú của bé trong ngày một ngày hai thì nhất thiết phải tránh để cho con bạn lúc nào cũng có núm vú ngay bên cạnh để ngậm. Hãy giúp bé từ bỏ thói quen xấu đó: Chắc bạn nghĩ: Nói thì dễ, nhưng trong thực tế thì làm sao có thể đành lòng trước tiếng khóc của một đứa trẻ sơ sinh mà chẳng có gì có thể làm dịu đi được? Khi đã qua mức thời gian là 4 tháng đầu kể từ khi sinh, là khoảng thời gian mà nhu cầu bú mớm thường là rất quan trọng đối với phần lớn trẻ em, thì bạn phải lập ra một kế hoạch tỉ mỉ về thời gian, chế độ bú của bé. Đó là cách duy nhất để không làm cho bé hoàn toàn bị phụ thuộc vào núm vú giả. Cụ thể hơn là tập cho bé làm quen với việc "có" và "không có" núm vú. Và điều này tùy thuộc vào bạn, các bậc cha mẹ, bạn phải kiểm soát tình trạng này mà suy cho cùng bạn chính là người chịu trách nhiệm: vì nếu bạn không gợi ý cho bé làm điều đó - ngậm núm vú - thì bé đâu có đòi. Nhanh chóng tìm những cách thức khác để thay thế "tù và". Bằng cách để ý đến những nhu cầu thực sự của bé như sự vuốt ve, chiều chuộng, những bài hát, lời ru, những lời xoa dịu, âu yếm. Để dành "tù và" cho những lúc khó khăn Những lúc mà có thể sẽ dẫn đến một sự rối loạn thực sự về thể xác hoặc những lúc phải đòi hỏi ở bé một nỗ lực rất lớn để thích nghi. Sự củng cố mạnh mẽ về tinh thần bằng cách cho bé ngậm núm vú lúc này là rất thiết thực, nó cho phép bé vượt qua được những cơn khủng hoảng thần kinh. Trong số đó, có những khi:  Bé phải chờ đợi lâu để đến giờ ăn  Bé gặp khó khăn trong lúc ngủ: chẳng hạn khi bé quá mệt, khó chịu hoặc đơn giản là nô đùa phấn khích quá trước khi đi ngủ, núm vú giả lúc này sẽ có tác dụng làm dịu bớt những chấn động thần kinh mà bản thân bé không tự chế ngự được.  Khi bé mắc những bệnh nhẹ: sốt nóng lúc mọc răng, những căn bệnh viêm nhiễm ở trẻ em, như chàm Eczêma chẳng hạn, tất cả đều có thể làm cho đứa trẻ trở nên bực bội, rất khó chịu.  Khi phải rời xa mẹ: "tù và" có thể hữu dụng khi người mẹ phải đi làm, hoặc không có điều kiện chăm sóc thường xuyên bé. Trách nhiệm lúc này thuộc về người thay thế mẹ phải trông nom bé, như ông bà, những người thân trong gia đình, vú em, không để cho bé giữ núm vú cả ngày. Ngay khi những cơn căng thẳng thần kinh của bé đã qua đi, bạn nên tìm cách lấy lại đồ vật đó: chẳng hạn, khi bạn thấy con bạn bắt đầu thấy thoải mái và vui đùa, hãy lấy núm vú ra khỏi miệng bé ngay cả khi bé đang VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thói xấu trẻ cần uốn nắn không thành hư Trẻ nhỏ thích bắt chước người khác, nên chúng học vài tính xấu Nếu không uốn nắn thói xấu bạn hư Ngắt lời bố mẹ Trẻ nhỏ thường thiếu tính kiên nhẫn, hay hấp tấp nên có điều muốn nói trẻ thường hào hứng nói Thậm chí nhiều bé có thói quen nói chen ngang vào trò chuyện bố mẹ hay người khác để khoe điều muốn nói Những lúc vậy, bố mẹ thường cho qua nghĩ bé chưa hiểu chuyện, lớn tự điều chỉnh Tuy nhiên điều sai lầm, bạn không dạy trẻ bé điều trở thành thói quen khó bỏ Lâu dần tự cho trung tâm ý quyền nói lúc thích Không vậy, thói quen xấu khiến trẻ trở nên tính kiên nhẫn, vội vàng, bộp chộp Cách uốn nắn: Nếu bạn có ý định gọi điện thoại hay trò chuyện với yêu cầu bé phải giữ trật tự Có thể tìm cho đồ chơi úc đợi mẹ Nếu trẻ định bám lấy mẹ đòi nói xen vào trò chuyện nghiêm khắc yêu cầu ngồi xuống ghế giữ trật tự lúc bạn thực xong nói chuyện Lưu ý, không nên chửi mắng đánh để tránh gây tổn thương tinh thần cho trẻ Nếu bé không nghe lời, bạn áp dụng cách phạt khoa học để uốn nắn trẻ Bé hay “chơi xấu” Nhiều bậc phụ huynh có thiên hướng bênh vực mình, cho dù có tận mắt chứng kiến bé “chơi xấu” với bạn bè người khác cào cấu, đánh đấm mục đích Tuy nhiên, điều chẳng mang lại lợi ích nào, ngược lại gây hại cho trẻ Bởi không nghiêm khắc vấn đề này, lớn lên bạn có suy nghĩ rằng, có quyền làm tổn thương làm gia tăng xu hướng bạo lực Không vậy, thói quen ngấm lâu, bạn không muốn cố gắng để tự lực hoàn thành việc gì, mà thích dùng thủ đoạn xấu để đạt mục đích nhanh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách uốn nắn: Ngay thấy có hành động gây tổn thương cho người khác cần ngăn cản Tiếp đó, giải thích cho hiểu việc làm đau người khác sai Lần sau tiếp tục tái phạm không cho chơi có hình thức phạt thích hợp Bố mẹ cần uốn nắn có biểu chơi xấu cào cấu, đánh đấm người khác Vờ không nghe bố mẹ nói Nếu bạn liên tục giục làm việc thay quần áo, thu dọn đồ chơi… mà bé giả vờ không nghe thấy tiếp tục làm việc mình, cần uốn nắn Bởi để tình trạng kéo dài, bé có thái độ coi thường lời nói mẹ, trở nên ngang bướng, ngỗ nghịch khó kiểm soát Cách uốn nắn: Thay kiên nhẫn giục làm, bạn nên lại gần yêu cầu bé thực Hãy sử dụng phương pháp đếm giới hạn thời gian thực hiện, hiệu với hầu hết bé Bạn hẹn với con: “Mẹ đếm từ đến 10 phải thay xong quần áo Bắt đầu…1…2…” Ngoài ra, đưa hậu thích đáng cho việc trẻ dây dưa, trì hoãn để mẹ nhắc đến lần thứ hôm không xem TV nữa, để mẹ nhắc đến lần thứ nghỉ xem TV ngày hôm sau VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trẻ nói dối Trẻ nhỏ chưa thể lường hết hậu việc nói dối, trẻ nói dối nhằm mục đích đơn giản để làm điều đó, hay tránh bị bố mẹ la mắng Khi phát nói dối, bạn cần uốn nắn nghiêm khắc Bởi bỏ qua trẻ dần hình thành thói quen nói dối xấu Cách uốn nắn: Việc bạn nên làm phát nói dối quát mắng hay dùng đòn roi Hãy tìm hiểu nguyên nhân nói dối, sau phân tích cho bé hiểu việc nói dối xâu Hãy dẫn chứng vài câu chuyện hay lời nói dối để dễ tiếp thu Nếu bé liên tục tái phạm, cần nghiêm khắc phạt hình phạt thích hợp với độ tuổi cấm chơi đồ chơi, cấm xem tivi, yêu cầu chép phạt, phạt làm việc nhà Tỏ thái độ không hài lòng Khi có việc khiến trẻ không hài lòng, tỏ thái độ cách giậm chân tay, ngỗ ngược, trợn mắt, nói cộc lốc ăn vạ… Nếu bố mẹ không uốn nắn từ bé, hình thành cho thói quen thiếu tôn trọng lễ phép với người khác Thậm chí, bé cho cần tỏ thái độ không làm người phải theo ý Điều vô nguy hiểm phát triển nhân cách Cách uốn nắn: Trước hết bạn nên nhẹ nhàng khuyên nhủ giải thích cho bé hiểu rằng, cách tỏ thái độ xấu, khiến người không yêu Nếu bé liên tục tỏ thái độ, nghiêm khắc với đưa vài hình phạt phù hợp Tuy nhiên, bạn không nên sử dụng bạo lực quát mắng tệ nhỏ, điều gây tác dụng ngược VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cần rèn cho bỏ thói ăn vạ từ nhỏ 8 thói quen cực xấu của trẻ 1. Ngoáy mũi Một số trẻ có thói quen mút tay sau khi ngoáy mũi. Dù ăn nước mũi không khiến bé sinh bệnh nhưng hành vi đó sẽ mang đến rắc rối cho mũi, khiến mũi bị nhiễm trùng do vi khuẩn Cách khắc phục: Chuyển sự chú ý của trẻ là cách làm hiệu quả. Cho bé món đồ chơi bắt mắt, sách hoặc đồ vật khiến trẻ không thể ngơi tay. Cha mẹ cũng cần giải thích trẻ ngoáy mũi là hành vi thiếu vệ sinh và là cơ hội để vi trùng lây lan. Ngoài ra, luôn mang theo khăn giấy, giấy ăn lau mũi cho trẻ khi cần thiết. Duy trì môi trường không khí ẩm, trẻ không bị ngứa mũi thì nguy cơ ngoáy mũi cũng giảm xuống. Chuẩn bị sẵn Vaseline hoặc các loại thuốc nhỏ mũi khác, xịt cho bé khi thấy mũi bị khô. Trong thời tiết khô hanh, nên cố gắng duy trì độ ẩm thích hợp trong phòng, tránh niêm mạc mũi trong tình trạng bị khô. 2. Uống nước tắm Nước tắm có chứa sữa tắm hay xà phòng còn đáng lo ngại hơn nước tắm bẩn thông thường. Nếu uống phải nước tắm này trẻ có thể bị tiêu chảy. Cách khắc phục: Nếu trẻ muốn ăn bong bóng trong nước tắm chỉ vì buồn chán, bạn có thể cho bé vừa chơi đồ chơi vừa tắm. Nếu trẻ trên 3 tuổi hãy giải thích cho trẻ nước trong bồn tắm chứa một số chất có hại cho sức khỏe ra sao. Có phải con bạn uống nước tắm vì thấy khát nước? Để tránh điều này xảy ra hãy chuẩn bị trước một cốc nước cho bé trước khi tắm. 3. Không che miệng khi hắt hoi hoặc ho Các bệnh cảm cúm hoặc nghiêm trọng hơn như viêm phổi và viêm màng não đều có khả năng lây nhiễm thông qua vi rút có trong nước bọt. Cách khắc phục: Cha mẹ hãy là tấm gương để bé noi theo, khi bạn hắt hơi hoặc ho hãy dùng tay bịt miệng để bé thấy như vậy mới hợp vệ sinh. Bé sẽ bắt chước theo, nếu bé quên, hãy nhắc nhở bé mỗi khi bị ho, sau đó rửa tay sạch sẽ cho con. Để tránh vi rút bệnh lan truyền, tốt nhất khi che miệng hãy dùng giấy ăn hoặc khăn tay. 4. Dùng tay sờ nghịch vết thương hở Nếu dùng tay bẩn để che vết thương dễ gây nhiễm trùng vết thương. Hơn nữa, vết thương sẽ lâu khỏi hơn. Cách khắc phục: Đầu tiên nên bôi kem chống viêm trên vết thương của trẻ, sau đó dán miếng che vết thương để bé không dùng tay chạm vào. Bạn có thể sử dụng các miếng dán có hình ngộ nghĩnh để bé không tháo gỡ. Bạn có thể sử dụng các trò chơi như vỗ tay hát hò để chuyển sự tập trung của bé khỏi sự thu hút của vết thương. 5. Quên rửa tay Thường xuyên không rửa tay sẽ tạo cơ hội cho vi khuẩn lây bệnh ký sinh như bệnh lỵ, enterobiasis và viêm gan A. Cách khắc phục: Bố mẹ cần thường xuyên nhắc nhở trẻ rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh và tham gia các hoạt động vui chơi. Ngoài lời nhắc nhở, có thể dùng ảnh mô tả hình ảnh để nhắc nhở bằng trực quan. Bạn có thể cho bé đặt tay lên giấy và vẽ hình theo bàn tay bé rồi vẽ thêm hình bong bóng xà phòng và rán lên chỗ rửa tay. Để bé có bàn tay sạch sẽ trong suốt giờ hoạt động vui chơi cha mẹ nên luôn mang theo khăn khử trùng để lau tay cho trẻ. 6. Kéo ngón tay và cắn móng tay Kéo và cắn móng tay có thể khiến hai bên bề mặt ngón tay chảy máu thậm chí nhiễm trùng. Dùng miệng cắn móng tay bẩn dễ dẫn đến nhiễm trùng do vi khuẩn. Cách khắc phục: Bé có hành vi này phần lớn do cảm thấy buồn chán khi đi ô tô hay du lịch đường dài. Bạn có thể cho trẻ nghe nhạc hoặc chơi trò chơi để chuyển sự chú ý. Thường xuyên nhắc nhở bé không nên kéo và cắt móng tay là rất cần thiết. Sửa cho bé bàn tay với những móng tay đẹp là cách nhắc nhở trẻ không cắn 10 thói quen xấu của bé cần loại bỏ ngay lập tức Gần đây, tạp chí Healthy Village của Hoa Kỳ đã mời nhiều chuyên gia về nuôi dạy con cái chia sẻ bí quyết với các bậc cha mẹ giúp loại bỏ những thói quen xấu của trẻ. Cho dù là thói quen xấu hay thói quen tốt thì khi đã hình thành ở thời thơ ấu những thói quen có xu hướng đeo bám suốt cuộc đời trẻ. Vì vậy, cha mẹ đóng vai trò như người thầy đầu tiên của trẻ, cần phải theo sát con trong cuộc sống hàng ngày để dạy dỗ chúng những thói quen tốt, đồng thời phát hiện và loại bỏ những thói quen xấu của chúng một cách kịp thời. 1. Ngậm thức ăn Ngậm thức ăn là một thói quen rất xấu của trẻ cha mẹ cần loại bỏ. Vì việc ngậm thức ăn lâu trong miệng sẽ khiến men tiêu hóa thức ăn ở tuyến nước bọt chuyển hóa thức ăn thành đường. Lượng đường này bám vào răng trong một khoảng thời gian dài sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn xâm nhập và dễ làm sâu răng của bé. Chưa nói việc ngậm thức ăn còn là nguyên nhân gây biếng ăn ở trẻ. Cách khắc phục: Khen và động viên khi trẻ ăn nhanh, ăn gọn. Nếu trẻ tập trung xem tivi mà quên nhai nuốt, phải tắt tivi để trẻ chú ý vào việc ăn uống hơn. Cũng không nên ép trẻ ăn trong một bữa bởi vì rất nhiều trẻ khi đã hơi lửng dạ thì bắt đầu lười nhai. Do đó nên chia nhỏ nhiều bữa để bé cảm thấy thoải mái và hứng thú hơn. Nếu tình trạng ngậm thức ăn kéo dài, cha mẹ cần đưa trẻ đến bác sĩ dinh dưỡng để được khám và tư vấn một chế độ dinh dưỡng phù hợp. 2. Ngoáy mũi Ngoáy mũi không chỉ khó coi mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe. Hành vi này không chỉ làm tăng nguy cơ vi khuẩn xâm nhập vào lỗ mũi mà còn có xu hướng làm lây lan các mầm bệnh cho người khác. Vi trùng trên ngón tay có thể làm nhiễm trùng da bên trong mũi, lây lan bệnh cảm cúm, cảm lạnh. Một nghiên cứu cho thấy 91% người lớn làm điều này và khiến trẻ bắt chước theo. Cách khắc phục: Hãy khuyến khích trẻ dùng khăn mềm lau mũi, nhớ rửa tay sạch nếu bé ngoáy mũi bằng tay và kiên trì nhắc nhở trẻ, đồng thời dùng phần thưởng khích lệ bé. Ngoài ra, để giải quyết triệt để, cần tìm ra nguyên nhân gốc rễ khiến mũi trẻ khó chịu: dị ứng, không khí lạnh, hoặc nhiệt độ cao có thể khiến cho lỗ mũi bị khô, tắc. Khi đó, cha mẹ nên sử dụng máy tạo độ ẩm hoặc vệ sinh mũi với bông ngoáy tai có nhúng nước muối sinh lý để giảm bớt sự khó chịu, giảm hành vi ngoáy mũi ở trẻ. Ảnh minh họa 3. Cắn móng tay Cắn móng tay khiến cho những vùng da quanh móng bị tổn thương và tạo cơ hội cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập. Cắn móng tay quá sâu còn làm cho vùng da tay bị chảy máu, thậm chí nhiễm trùng. Tiến sĩ Edelman nhắc nhở cha mẹ nên tìm hiểu nguyên nhân khiến con hay cắn móng tay. Đó có thể là áp lực tâm lý hay cũng có thể là tâm trạng chán nản. Cách khắc phục: Nếu trẻ cắn móng tay ngày càng nhiều, cha mẹ mãy tìm hiểu điều gì khiến bé căng thẳng như vậy, và giải quyết “xì trét” đó cho con. Đánh lạc hướng sự chú ý của bé vào việc chơi bóng, nặn đất, đi bộ, nghe 6 “thói xấu” của người trẻ khi có được thành công nào đó Nếu muốn giữ vững thành công lâu dài, bạn phải có những hoạch định. Như thế, bạn sẽ không vấp phải giai đoạn chững lại trong công việc. Người đạt được thành công khi tuổi đời còn trẻ thường rất tự mãn. Họ không bao giờ tự nhận ra khuyết điểm, thói xấu của mình. Hãy tự xem xét mình có "lọt" vào một trong những thói xấu dưới đây không. 1. Nhanh nhảu đoảng Sự nhanh nhẹn được đánh giá cao trong công việc. Thế nhưng, nhanh nhẹn mà không suy nghĩ kỹ thì chỉ là người "hữu dũng vô mưu". Bạn hãy tập suy nghĩ và chín chắn trước khi bắt tay vào làm bất cứ việc gì. Chậm mà chắc vẫn hơn nhanh mà đoảng, đúng không? 2. Đam mê kiếm tiền Rất nhiều bạn trẻ quan niệm: "Có tiền là có tất cả". Dù chưa có nhiều kinh nghiệm, họ cũng sẵn sàng lao vào các phi vụ làm ăn mà không biết mình đang là "con cờ". Kết quả, họ rất dễ vấp phải thất bại vì quá đặt nặng vấn đề tiền bạc. 3. Thiếu ý chí Sự thành công nào cũng gặp không ít trở ngại. Chính trở ngại sẽ giúp bạn có thêm kinh nghiệm. Tuy nhiên, một số người gặp chút khó khăn là đã nản chí và cho rằng mình không thích hợp với công việc nữa. Bạn chỉ cần chuyên tâm, cố gắng, mọi chuyện đều có thể vượt qua. Thất bại cũng rất cần thiết vì từ đó bạn sẽ rút kinh nghiệm và thành công ở lần sau. 4. Kiêu ngạo và sĩ diện Bạn vừa mới lập thành tích và được khen thưởng. Đó chỉ là phần khởi đầu của sự thành công. Đừng ngủ quên trên chiến thắng và kiêu ngạo. Tính kiêu ngạo sẽ khiến bạn dễ làm mất lòng đồng nghiệp. Không chỉ thế, tính tự ái, sĩ diện khiến nhiều bạn trẻ không chịu tiếp thu ý kiến của người đi trước. Thật ra, kiến thức, kinh nghiệm của người cũ là một kho báu cho người mới đấy! 5. Xem thường sức khỏe của mình Không ít bạn trẻ đang lãng quên sức khỏe vì quá tham việc để sớm khẳng định mình. Họ làm ngày làm đêm, bỏ ăn bỏ ngủ. Đến khi gục ngã, nằm bệnh một chỗ mới hối hận. Bạn nên làm việc vừa sức và giữ gìn sức khỏe. 6. Không có mục tiêu rõ ràng Tương lai bạn sẽ làm gì? Kế hoạch sắp tới của bạn là gì? Đứng trước câu hỏi này, không ít bạn trẻ đã ấp úng. Sự thành công của một số người có thể mang tính may mắn, nhất thời. Khi đạt kết quả, họ lại không thể tìm thấy mục tiêu kế tiếp. Nếu muốn giữ vững thành công lâu dài, bạn phải có những hoạch định. Như thế, bạn sẽ không vấp phải giai đoạn chững lại trong công việc. Ngậm vú giả - Thói quen dẫn đến những tật xấu của trẻ Liên tục trong nhiều ngày, giấc ngủ của con bạn trở nên chập chờn và bị đảo lộn: bé thức dậy nhiều lần trong đêm, nhận thấy "tù và" của bé không còn nữa và cứ khóc mãi cho đến khi bạn phải đưa trở lại cho bé ngậm. Đôi khi bé không sao ngủ lại được. Làm sao để thoát khỏi tình cảnh này? Ảnh hưởng của thói quen ngậm núm vú giả: Người ta luôn cho rằng núm vú giả có tác dụng làm dịu hay yên lòng bé khi bé cảm thấy khó chịu. nhưng trong thực tế, nó thường xuyên mang đến nhiều rắc rối hơn chúng ta tưởng. Để bé liên tục ngậm núm vú sau này bé sẽ không thể nào bỏ được thói quen ngậm một cái gì đó như mút ngón tay, ngậm quản bút. trước hết là mất vệ sinh sau nữa là ảnh hưởng đến răng miệng, ngón tay thì bị vẹo đi. Nếu không thể bỏ thói quen ngậm núm vú của bé trong ngày một ngày hai thì nhất thiết phải tránh để cho con bạn lúc nào cũng có núm vú ngay bên cạnh để ngậm. Hãy giúp bé từ bỏ thói quen xấu đó: Chắc bạn nghĩ: Nói thì dễ, nhưng trong thực tế thì làm sao có thể đành lòng trước tiếng khóc của một đứa trẻ sơ sinh mà chẳng có gì có thể làm dịu đi được? Khi đã qua mức thời gian là 4 tháng đầu kể từ khi sinh, là khoảng thời gian mà nhu cầu bú mớm thường là rất quan trọng đối với phần lớn trẻ em, thì bạn phải lập ra một kế hoạch tỉ mỉ về thời gian, chế độ bú của bé. Đó là cách duy nhất để không làm cho bé hoàn toàn bị phụ thuộc vào núm vú giả. Cụ thể hơn là tập cho bé làm quen với việc "có" và "không có" núm vú. Và điều này tùy thuộc vào bạn, các bậc cha mẹ, bạn phải kiểm soát tình trạng này mà suy cho cùng bạn chính là người chịu trách nhiệm: vì nếu bạn không gợi ý cho bé làm điều đó - ngậm núm vú - thì bé đâu có đòi. Nhanh chóng tìm những cách thức khác để thay thế "tù và". Bằng cách để ý đến những nhu cầu thực sự của bé như sự vuốt ve, chiều chuộng, những bài hát, lời ru, những lời xoa dịu, âu yếm. Để dành "tù và" cho những lúc khó khăn Những lúc mà có thể sẽ dẫn đến một sự rối loạn thực sự về thể xác hoặc những lúc phải đòi hỏi ở bé một nỗ lực rất lớn để thích nghi. Sự củng cố mạnh mẽ về tinh thần bằng cách cho bé ngậm núm vú lúc này là rất thiết thực, nó cho phép bé vượt qua được những cơn khủng hoảng thần kinh. Trong số đó, có những khi:  Bé phải chờ đợi lâu để đến giờ ăn  Bé gặp khó khăn trong lúc ngủ: chẳng hạn khi bé quá mệt, khó chịu hoặc đơn giản là nô đùa phấn khích quá trước khi đi ngủ, núm vú giả lúc này sẽ có tác dụng làm dịu bớt những chấn động thần kinh mà bản thân bé không tự chế ngự được.  Khi bé mắc những bệnh nhẹ: sốt nóng lúc mọc răng, những căn bệnh viêm nhiễm ở trẻ em, như chàm Eczêma chẳng hạn, tất cả đều có thể làm cho đứa trẻ trở nên bực bội, rất khó chịu.  Khi phải rời xa mẹ: "tù và" có thể hữu dụng khi người mẹ phải đi làm, hoặc không có điều kiện chăm sóc thường xuyên bé. Trách nhiệm lúc này thuộc về người thay thế mẹ phải trông nom bé, như ông bà, những người thân trong gia đình, vú em, không để cho bé giữ núm vú cả ngày. Ngay khi những cơn căng thẳng thần kinh của bé đã qua đi, bạn nên tìm cách lấy lại đồ vật đó: chẳng hạn, khi bạn thấy con bạn bắt đầu thấy thoải mái và vui đùa, hãy lấy núm vú ra khỏi miệng bé ngay cả khi bé đang mút. Tương tự như vậy, hãy gỡ nó ra một cách nhẹ nhàng khi bé đang đi dần vào giấc ngủ.c

Ngày đăng: 03/09/2016, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w