Sông ngòi: Có ba sông lớn Sông Ấn, Sông Hằng, Sông Bramaput, chế độ nước theo mùa.. Câu hỏi: Dân cư Nam Á chủ yếu theo các tôn giáo nào?. Tôn giáo có ảnh hưởng như thế nào đến việc phát
Trang 1Chào mừng các thầy cô
và các em học sinh lớp 8
Trang 2Kiểm tra bài cũ
• Câu 1 Khu vực Nam Á có mấy miền địa hình? Xác định trên bản đồ và nêu đặc
điểm từng miền địa hình
- Có ba miền địa hình: phía Bắc là dãy Himalaya; Ở giữa là miền đồng bằng Ấn-Hằng; phía Nam là sơn nguyên
Đê-can.
Trang 3Dãy Himalaya
Miền đồng
bằng Ấn HằngSơn nguyên
Đê-can
Trang 4Câu 2: Đặc điểm khí hậu, sông ngòi, cảnh quan
của khu vực? Giải thích tại sao khu vực có
lượng mưa nhiều nhất thế giới?
Khí hậu: chủ yếu là KH nhiệt đới gió mùa
Sông ngòi: Có ba sông lớn (Sông Ấn, Sông Hằng, Sông Bramaput), chế độ nước theo mùa
Cảnh quan: Rừng nhiệt đới ẩm, xavan,
hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao
Trang 7-Dân cư phân
bố không đều, tập trung đông
Trang 8Câu hỏi: tính mật độ dân số theo
bảng?( Năm 2001)
Khu vực
Diện tích (nghìn Km 2 )
Dân số (triệu người
Mật độ dân
số (người/Km 2 )
Trang 9- Khu vực có mật độ dân số cao nhất Châu Á (302 người/Km2) Là khu
vực đông dân thứ hai trên TG (Sau Đông Á).
Trang 10Câu hỏi: Dân cư Nam Á chủ yếu theo các tôn giáo nào? Tôn giáo có ảnh hưởng như thế nào đến việc phát triển
KT-XH của vùng?
Trang 11Đền Tajmahal
- Dân cư chủ yếu
Trang 121 Dân cư Nam Á.
• Dân cư phân bố không đều, tập trung
đông ở các vùng đồng bằng và sườn đón gió (nhiều mưa)
• Khu vực có mật độ dân số cao nhất Châu
Á (302 người/Km2) Là khu vực đông dân thứ hai trên TG (Sau Đông Á)
• Dân cư chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo Một bộ phận theo Thiên Chúa giáo
và Phật giáo
Trang 132 Đặc điểm kinh tế xã hội.
Câu hỏi thảo luận:
1 Nhóm 1-2: Cho biết những trở ngại lớn ảnh
hưởng đến sự phát triển KT-XH của các nước khu vực Nam Á?
2 Nhóm 3-4: Dựa vào bảng số liệu 11.2/SGK ,
nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Ấn
Độ (năm 2002)? Sự chuyển dịch đó phản ánh
xu hướng gì?
3 Nhóm 5 – 6 : Đánh giá thành tựu của các
ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ của
Trang 14• Bị đế quốc Anh đô hộ gần 200 năm
• Tình hình chính trị xã hội khu vực thiếu ổn định ( Luôn xảy ra mâu thuẫn giữa các dân tộc & tôn giáo)
• Nền kinh tế khu vực thuộc nhóm các nước đang phát triển ,sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu
- Những trở ngại lớn ảnh hưởng đến
sự phát triển KT-XH của các nước khu
vực Nam Á:
Trang 15Vùng tranh
chấp giữa
Ấn Độ và
Pakistan
Trang 16Kinh tế nông nghiệp
vẫn là chủ yếu
Trang 17- Sự chuyển dịch cơ cấu KT Ấn Độ Giảm tỉ trọng ngành NN, tăng tỉ trọng ngành CN và Dịch vụ theo xu hướng CN hóa, hiện đại hóa
27,7 26,3 46,0
25,0 27,0 48,0
Trang 18- Bị đế quốc Anh đô hộ gần 200 năm.Tình
hình chính trị xã hội khu vực thiếu ổn định ( Luôn xảy ra mâu thuẫn giữa các dân tộc
& tôn giáo)
- Nền kinh tế khu vực thuộc nhóm các nước đang phát triển ,sản xuất nông nghiệp vẫn
Trang 19- Những thành tựu kinh tế
của Ấn Độ
Trang 20Một số ngành CN mũi nhọn của Ấn Độ
Trang 21“cách mạng xanh” ở Ấn Độ
Trang 22“Cách mạng trắng” ở Ấn Độ
Trang 23Trung tâm thương
Trang 24- Ấn Độ là quốc gia có nền KT-XH
phát triển nhất trong khu vực
• Công nghiệp: phát triển hiện đại, đứng thứ 10
TG về sản lượng công nghiệp (Phát triển mạnh các ngành CN mũi nhọn: năng lượng, điện tử,
cơ khí chế tạo…)
• Nông nghiệp: đạt những thành tựu lớn trong
cuộc “cách mạng xanh”, “cách mạng trắng”, đảm bảo vấn đề lương thực
• Dịch vụ: Chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP, đa dạng trong mọi lĩnh vực( Thương mại, du lịch…)
Trang 25Củng cố.
• Nhận xét sự phân bố dân cư
Nam Á? Giải thích?
• Các nước trong khu vực có
trình độ phát triển kinh tế như thế nào? Nước nào phát triển nhất khu vực?
Trang 26Dặn dò.
• Học bài, hoàn thành bài tập
trong sách giáo khoa.
• Chuẩn bị bài 12: Tìm hiểu vị trí,
phạm vi, địa hình, khí hậu, cảnh quan của khu vực Đông Á.
Trang 27Tiết học đã hết
•Chào các thầy cô
và các em
học sinh