Tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí tiền công (l−ơng) của nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm và các khỏan tính theo l−ơng cơ bản nh− BHXH, BHYT, KPCĐ. Kết chuyển vào TK154 để tính giá thành.
TK622 không có số d− cuối kỳ.
-Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung
Tài khoản này đ−ợc mở chi tiết cho từng đối t−ợng, từng hoạt động, từng tổ đội sản xuất sản phẩm phát sinh ở phạm vi phân x−ởng.
TK627 không có số d− cuối kỳ.
TK627 đ−ợc mở chi tiết thành 6 tiểu khoản cấp hai để phản ánh cho từng nội dung chi phí.
TK627.2 Chi phí vật liệu
TK627.3 Chi phí dụng cụ sản xuất TK627.4 Chi phí khấu hao TSCĐ TK627.7 Chi phí mua ngoài TK627.8 Chi phí bằng tiền khác
2.2.Ph−ơng pháp hạch toán cụ thể
2.2.1.Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Khi xuất nguyên vật liệu từ kho để sử dụng cho hoạt động xây lắp, kế toán ghi: Nợ TK621
Có TK152
- Mua nguyên vật liệu nh−ng không nhập kho ma xuất trực tiếp thẳng đến công trình thì kế toán ghi:
Nợ TK621 (Giá ch−a thuế)
Nợ TK133 (Thuế GTGT khấu trừ) Có TK331, 111, 112…
- Tr−ờng hợp xuất nguyên vật liệu nh−ng dùng không hết và cuối cùng nhập lại kho, kế toán ghi:
Nợ TK152 Có TK621
- Tr−ờng hợp xuất nguyên vật liệu nh−ng dùng không hết và kết chuyển sang kỳ sau thì kế toán ghi:
Nợ TK152 Có TK621
Nh−ng đầu kỳ sau thì kế toán phải có bút toán sau:
Nợ TK621 (Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi tiết theo đối t−ợng) Có TK152 (Giá trị Nguyên vật liệu xuất dùng không hết kỳ tr−ớc)
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu theo từng đối t−ợng để tính giá thành. Nợ TK154
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trong xây lắp cũng nh− trong các ngành khác, vật liệu sử dụng để sản xuất sản phẩm hạng mục công trình nào phải tính trực tiếp cho hạng mục công trình đó trên cơ sở các chứng từ gốc theo giá thực tế của vật liệu và số l−ợng vật liệu thực tế đã sử dụng. Thông qua kết quả hạch toán chi phí nguyên vật liệu tiêu hao thực tế theo từng nơi phát sinh, cho từng đối t−ợng chịu chi phí, th−ờng xuyên kiểm tra đối chiếu với định mức và dự toán để phát hiện kịp thời mất mát, lãng phí, hao hụt và khả năng tiết kiệm nguyên vật liệu, xác định nguyên nhân để xử lý nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm xây lắp.
Kết quả tính toán trực tiếp hoặc phân bổ chi phí vật liệu và các đối t−ợng hạch toán đ−ợc phản ánh trên bảng phân bố vật liệu, bảng kê tập hợp xuất, nhập nguyên vật liệu theo từng công trình.
TK152,331,111.. TK621 TK154 TK152 NVL dùng trực tiếp để chế tạo sản phẩm Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp trong kỳ NVL không dùng hết,
nhập kho hay chuyển cho kỳ sau
2.2.2.Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp thi công công trình hạch toán vào tài khoản 622 là toàn bộ tiền công (l−ơng) cơ bản và các khoản phụ cấp l−ơng và tính theo l−ơng.
Tài khoản nhân công trực tiếp này có cả chi phí cho cả công nhân điều khiển máy thi công.
- Phản ánh tiền l−ơng tiền công trả cho lao động thuộc danh sách xí nghiệp quản lý và hoạt động thời vụ thuê ngoài theo từng loại công việc cụ thể chi tiết theo từng đối t−ợng sản xuất.
Nợ TK622 (Chi tiết theo từng đối t−ợng) CóTK334
- Tính ra các khoản tính theo l−ơng nh− BHXH, BHYT, KPCĐ mà doanh nghiệp phải nộp theo quy định là 19% l−ơng cơ bản.
Nợ TK622 Có338
- Khi xuất tiền để trả l−ơng cho công nhân và nộp BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán ghi:
Nợ TK334 Nợ TK338 Có TK111, 112
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang tài khoản 154 Nợ TK154
Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
2.2.3.Hạch toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là khoản chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm xây lắp tại các đơn vị, các bộ phận thi công trong xí nghiệp xây lắp. Đây là những chi phí phát sinh trong từng bộ phận. Ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và đ−ợc hạch toán vào tài khoản 627. Chi phí sản xuất chung gồm l−ơng nhân viên quản lý đội, l−ơng kế toán đội, khấu hao tài sản cố định dùng cho hoạt động đợi và những chi phí khác liên quan đến hoạt động của độị
Do chi phí sản xuất chung đ−ợc hạch toán theo đội và có liên quan tới một hoặc nhiều công trình nên cuối kỳ kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đối t−ợng theo tiêu chuẩn phù hợp nh− tiền l−ơng công nhân trực tiếp sản xuất…
TK334 TK622 TK154
TK338
Tiền l−ơng và phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
BHXH, BHYT, KPCĐ
Công thức phân bổ nh− saụ
Mức phân bổ CPSX;cho từng đối t−ợng = Error! x Error!
+ Nếu doanh nghiệp tổ chức theo từng tổ đội xây lắp
- Khi tính tiền l−ơng tiền công, các khoản phụ cấp l−ơng cho nhân viên kế toán ghi:
Nợ TK627.1 Có TK334
-Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo l−ơng của nhân viên quản lý và kế toán của đội thì ghi
Nợ TK627 Có TK338
- Hạch toán chi phí nguyên vật liệu dùng cho đội ghi Nợ TK627.2
Có TK152
- Khi xuất công cụ dụng cụ dùng cho đội kế toán ghi: Nợ TK627.3
Có TK153
- Trích khấu hao máy móc, thiết bị sản xuất thuộc đội Nợ TK627.7
Có TK214
- Chi phí mua ngoài nh− điện, n−ớc… Nợ TK627 (Ch−a thuế)
Nợ TK133 (Thuế GTGT khấu trừ) Có TK111, 112, 331
- Cuối kỳ tập hợp và kết chuyển vào tài khoản 154 Nợ TK154
Có TK627
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung
TK111,334 TK 627 TK154 TK154 TK154 TK154 TK154 Chi phí l−ơng cán bộ sản xuất chung Kết chuyển chi phí quản lý đội
Chi phí nguyên vật liệu
Chi phí công cụ dụng cụ
khấu hao tài sản cố định
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo l−ơng cán bộ quản lý đội
2.2.4.Hạch toán chi phí thiệt hại do ngừng sản xuất
Trong thời gian thi công công trình vì những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan (thiếu nguyên vật liệu, thiên tai hoả hoạn) mà phải ngừng thi công, xí nghiệp vẫn phải bỏ ra một khoản chi phí để duy trì hoạt động nh− tiền công, chi phí sinh hoạt hàng ngày của công nhân, khấu hao hao mòn tài sản cố định. Những khoản chi phí ngoài sản xuất kế toán theo dõi ở tài khoản 335. Các chi phí bỏ ra trong thời gian này do không đ−ợc chấp nhận nên phải theo dõi riêng trên một trong các tài khoản t−ơng tự nh− hạch toán sản phẩm hỏng ngoài định mức chi tiết thiệt hại ngừng sản xuất.
Sơ đồ hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất
TK338,152,111 TK 335 T K 627,642 T K 142 TK 138, 339 TK 821 Chi phí thực tế ngừng SX trong kế hoạch Trích tr−ớc chi phí về ngừng S X theo KH Giá trị bồi th−ờng Chi phí thực tế phát sinh do ngừng S X ngoài KH Trích vào chi phí bất th−ờng
2.2.5-Tổng hợp chi phí sản xuất kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giaọ
Tất cả các chi phí sản xuất nêu trên đ−ợc tổng hợp và ghi vào bên nợ của tài khoản 154.
- Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp Nợ TK 154
Có TK 621
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 154
Có TK 622
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung Nợ TK 154
Có TK 627
- Phản ánh thuế GTGT khấu trừ
Nợ TK 133 (Thuế GTGT khấu trừ) Có TK 333.1
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp.
IỊTrích số liệu Q2 (1/4 - 30/6) năm 2993
Trong Q2 năm 2003 này xí nghiệp xây lắp điện sẽ thực hiện thi công 10 hạng mục công trình ở các địa điểm khác nhaụ Có những công trình từ quý tr−ớc chuyển sang, có những công trình mớị
TK 621 TK 622 TK 627 TK 154 Kết chuyển CP NVL trực tiếp Kết chuyển CP nhân công trực tiếp Kết chuyển CP S XE
Bảng kê những công trình thi công trong Q2-2003
(Đơn vị 1000đ)
Số TT Tên công trình
Kết chuyển từ kỳ tr−ớc (pđk)
1 Đt Chiềng Muôn – Sơn La 1.230.700
2 Đt Lý Bôn- Cao Bằng 987.600
3 Đt Chiềng La- Sơn la 1.073.000
4 Tổng quá tải Đt 220 khu vực Đông Sơn-Thanh Hoá 0
5 Đt Luỹ Vân- Hoà Bình 785.630
6 Đt quốc lộ 10- Thái Bình 0
7 Đt Kim Ngọc-Vô Điếm- Hà Giang 0
8 Đt 220 kv Tâm Điệp- Ninh Bình 951.230
9 Trạm biến áp H−ơng Lĩnh-Nghệ An 0
10 Trạm biến áp và Đt 110 khu vực Thanh Hà Hải D−ơng 0
Vì công việc tập hợp chi phí và tính giá thành của các công trình độc lập và t−ơng tự nh− nhau nên em xin tính số liệu và cách tập hợp chi phí, tính giá thành của một công trình làm ví dụ minh hoạ.
1.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Trong giá thành công trình xây lắp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm một tỷ trọng t−ơng đối lớn. Vì vậy hạch toán đầy đủ chính xác nguyên vật liệu
có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định vật liệu tiêu hao trong sản xuất thi công và đảm bảo tính chính xác giá thành thi công lắp đặt công trình. Các vật liệu sử dụng trong các công trình xây lắp điện hầu hết có khối l−ợng rất lớn, cồng kềnh, gây khó khăn cho quá trình vận chuyển, tồn trữ và bảo quản nh− (cột điện sắt, cột bê tông, dây cáp …). Vì vậy vật liệu sử dụng cho thi công có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau nhằm mục đích tăng nhanh tiến độ thi công của công trình và chi phí bỏ ra phải thống nhất đảm bảo cho sự an toàn về đồng vốn của xí nghiệp. Chính vì thế mà nguyên vật liệu có thể xuất từ kho đến cho công trình hay mua ngoài chuyển thẳng đến công trình mà không thông qua nhập kho của xí nghiệp.
Tr−ớc tiên ban quản lý thi công công trình phải lập kế hoạch cụ thể về chi phí nguyên vật liệu để trình lên ban quản lý xí nghiệp xem xét và xin cung ứng nguyên vật liệu cho công trình.
Trong quá trình thi công những vật t− nào cần đ−ợc sử dụng thì có kế hoạch để ban quản lý xí nghiệp ký duyệt và gửi sang phòng vật t− kỹ thuật xem xét xác nhận, chuyển sang phòng kế toán xin cấp vật t−.
Đối với thủ kho khi xuất hay nhập nguyên vật liệu phải ghi rõ ràng ngày, tháng, năm xuất (nhập), số l−ợng, giá trị và xuất cho công trình nào, có chữ ký của các bên liên quan.
Hàng tháng kế toán xí nghiệp thu nhận chứng từ 15 ngày một lần, pahan loại chứng từ, kiểm tra phiếu xuất (nhập) xem các phiếu này có hợp lý, hợp pháp và hợp lệ hay không sau đó định khoản và lên bản kê xuất (nhập) vật t−, lên bảng tổng hợp xuất (nhập) vật t− cuối cùng ghi vào sổ cái tài khoản 621.
Mỗi một công trình thi công đều có kho (bến bãi) tập kết nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị khi đ−ợc cung ứng và có ng−ời trông coi bảo quan. Khi xuất vật t− cảu kho ở xí nghiệp đến cho công trình thì thủ kho lập phiếu xuất kho tại kho ở xí nghiệp, sau đó nguyên nhiên vật liệu đ−ợc chuyển đến kho (bến bãi) ở công trình, thủ kho ở công trình kiểm tra số l−ợng, chất l−ợng xem đủ và đúng ch−a sau đó ký nhận.
Phiếu xuất kho Mẫu số 02-VT
Ngày 7-4-2003 QĐ số 1141-TCKĐKT
Ngày 1-11-1995 của BTC
Họ tên ng−ời nhận hàng
Lý do xuất: Thi công công trình Đt Chiềng La – Sơn La Xuất tại kho: Của xí nghiệp lắp máy và xây dựng điện.
(đơn vị 1000đ)
Số l−ợng Số T T Tên nhãn hiệu quy cách Mã số đơn vị
tính Yêu cầu Thực xuất Đơn giá Thành tiền 1 Cột bê tông hình trụ đ−ờng kính 30cm BT 30 Cột 4 4 5.600 22.400 2 cột thép hình trụ đ−ờng kính 25 cm T25 Cột 5 5 10.000 50.000 3 Cáp nhôm φ 8 C8 kg 10.000 10.000 20 200.000 4 Xi măng Nghi Sơn XS kg 8.000 8.000 627 5.016
5 Đá 1-2 M3 38 68 31 1.178
6 Sứ cách điện cđ bộ 10 10 300 3.000
Cộng 281.594
Viết bằng chữ: Hai trăm tám một triệu năm trăm chín t− nghìn đồng.
Ng−ời nhận Thủ kho Kế toán tr−ởng Giám đốc
Để theo dõi tình hình xuất vật t− cho từng công trình hàng quý kế toán xí nghiệp căn cứ vào phiếu xuất kho cho từng đối t−ợng, từng công trình theo từng chủng loại quy cách. Căn cứ vào chứng từ gốc và lập bảng kê xuất vật t− trong quý, bảng kê này phản ánh đâỳ đủ số l−ợng vật t− đ−ợc xuất ra khỏi kho cho công trình, tính thành tiền, trên bảng kê phải ghi rõ ngày xuất vật t− của từng khoản loại vật t−. Mỗi một công trình lập một bảng kê riêng.
Tác dụng của bảng kê xuất vật t− là giúp chúng ta theo dõi và kiểm soát đ−ợc l−ợng vật t− xuất ra trong quý này cho từng công trình và giúp cho công việc tính giá thành của công trình hoàn thành sau nàỵ
Xí nghiệp lắp máy Bảng kê xuất vật t−
và xây dựng điện Quý 2 năm 2003
Công trình Đz Chiềng La- Sơn La
(đơn vị 1000đ) Số T.T Ngày cấp Tên các loại vật t− đơn vị tính đơn giá Số l−ợng Giá trị thành tiền Ghi nợ TK 621 1 7/4 Cột bê tông hình trị đ−ờng kính 30 cm Cột 5.600 4 22.400 22.400 2 7/4 Cột thép hình trụ đ−ờng kính 25 cm cột 10.000 5 50.000 50.000 3 7/4 Cáp nhôm φ 8 kg 20 10.000 200.000 200.000
4 7/4 Xi măng Nghi sơn kg 0,627 8.000 5.016 5.016
5 7/4 Đá 1-2 m3 31 38 1.178 1.178
6 7/4 Sứ cách điện Bộ 300 10 3.000 3.000
7 9/5 Cáp nhôm φ 8 kg 20 9.000 180.000 180.000
8 9/5 Xi măng Nghi Sơn kg 0,627 12.000 7.524 7.524
9 9/5 Đá 1-2 m3 31 40 1.240 1.240
10 9/5 Sứ cách điện bộ 300 10 3.000 3.000
11 9/5 Khoá nối dây cách
nhôm
12 13/5 Cột bê tông hình trụ đ−ờng kính 30cm Cột 5.600 6 33.600 33.600 13 13/5 Cột thép hình trụ đ−ờng kính 25cm Cột 10.000 4 40.000 40.000 14 3/6 Dây chống xét Dây 9 35 315 315 15 3/6 Cách nhôm φ 8 kg 20 13.000 260.000 260.000
16 3/6 Xi măng Nghi Sơn kg 0,628 9.000 5.652 5.652
17 4/6 Đá 1-2 m3 31,5 41 1291,5 1291,5 18 4/6 Sứ cách điện Bộ 300 12 3.600 3.600 19 4/6 Cột bê tông hình trụ đ−ờng kính 30cm Cột 5.600 7 39.200 39.200 20 4/6 Cột thép hình trụ đ−ờng kính 25cm Cột 10.000 5 50.000 50.000 Cộng 917.016, 5
Cộng bằng chữ: Chín trăm m−ời bẩy triệu không trăm m−ời sáu nghìn năm trăm đồng.
Ngày 28 tháng 6 năm 2003 Ng−ời lập biểu
Cuối kỳ thanh toán công trình đ−ờng dây Chiềng La-Sơn La đã hoàn thành, số nguyên vật liệu dùng không hết đã đ−ợc thống kê, lập chứng từ để nhập quay trở về khọ
Căn cứ theo chứng từ gốc thì số nguyên vật liệu thừa nhập về kho có giá trị là 12.000.000đ.
Nợ TK 152 905.016.500 đ Có TK 621
Kết chuyển sang tài khoản 154 là
Nợ TK 154 905.016.500đ Có TK 621
2. Chi phí nhân công trực tiếp
Trong điều kiện thi công máy móc còn nhiều hạn chế trong giá thành của sản phẩm xây lắp chi phí nhân công đứng thứ hai sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Nh− vậy chi phí nhân công trực tiếp cũng nh− chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cũng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện kế hoạch chi phí. Bởi vì sử dụng lao động hợp lý sẽ tăng năng xuất lao động, giảm l−ợng hao phí lao động trên một khối l−ợng công việc, sẽ là cơ sở giảm giá thành tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, do đó hạch toán chi phí nhân công trực tiếp chính xác, đẩy đủ sẽ tạo điều kiện nâng cao công tác quản lý lao động, sử dụng lao động hợp lý, khoa học sẽ có hiệu quả và đồng thời tạo điều kiện tốt cho tái sản xuất sức lao động.
Chi phí nhân công trong giá thành của xí nghiệp th−ờng chiếm tỷ trọng 25%- 30% giá thành công trình. Chi phí nhân công trong giá thành bao gồm