1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG

14 719 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 455,79 KB

Nội dung

+ Phân chia đợt, khoảnh đổ bê tông và xác định cường độ thi công.. Bản vẽ: + Phân chia đợt, khoảnh đổ bê tông + Phương án vận chuyển bê tông + Bố trí đổ bê tông cho một khoảnh đổ điển hì

Trang 1

I Khái quát về công trình

1 Kiến Trúc

Công trình bao gồm 8tầng , 4 nhịp và 8 bước

Tổng chiều dài : Ltổng = 3,6 x 8 = 28,8(m)

Tổng chiều rộng : Btổng = 2 x ( 3,6 + 5,2 ) = 17,6 (m)

Tổng chiều cao H của công trình tính từ cốt ± 0.00 m

H = H1 + H2-7 +Hm = 4,2 + 5x3,6+3,6 = 25,8 (m)

+) Nhịp nhà :

Nhịp biên : L1= 5,2 m Nhịp giữa : L2= 3,6 m +) Kích thước các loại dầm :

Chọn kích thước dầm thoả mãn điều kiện sau :

hdp= ldp/ 12 ; hdc= ldc/ 10

Từ đó ta có kích thước dầm như sau :

Dầm chính nhịp biên: LdầmMax = 5,2 m

hdc= ldc/ 10 = 5,2/10 = 0,52 m = 50 cm chọn hD1= 50 cm

Dầm chính nhịp giữa hdc = ldc/10 = 3,6/10 = 36 cm Chọn hdc = 35 cm

Kích thước dầm D1b , D1g là : b x h = 22 x 50 cm, b x h = 22 x 35 cm

Dầm phụ D2 và D3 có ldp= 3,6 m

hdp= ldp/ 12 = 3,6 / 12 = 0,3 (m)

Chọn kích thước dầm phụ D2là : b x h = 22 x 30 cm

Chọn kích thước dầm D3 : 22 x30 cm

Dầm mái : Dmái : b x h = 22 x 50 cm

+) Kích thước cột :

Trang 2

Cột C1

Cột C2

+) Chiều dài cột :

Tầng 1 : Ht1 = 4,2 m

Tầng 2-7 : Ht3-t7= 3,6 m

Tầng 8 : Ht8= 3,6 m

Bước cột B = 3,6 m

+) Sàn :

Chiều dày sàn các tầng : δs = 12 cm

δmái= 10 cm

2 Kết cấu

Đây là khung bê tông cốt thép toàn khối Dầm sàn đổ bê tông kết hợp

Móng được kết cấu dạng móng đơn , liên kết ngàm với cột

Khối lượng cốt thép trong bê tông chiếm µ = 1,0 %

[σ] gỗ = 110 kG/ cm2

γgỗ= 650 kG/cm2

3 Điều kiện thi công

• Thi công vào mùa khô

• Nhân công không hạn chế

• Công trình thi công trên mặt bằng thoáng , không bị hạn chế về mặt bằng

• Nguồn nước lấy từ nguồn nước thành phố

Trang 3

• Nguồn điện lấy từ mạng lưới điện thành phố

• Máy móc thi công được tuỳ chọn sao cho phù hợp với công trình

• Thời gian thi công không hạn chế

• Và tất cả các điều kiện về vật liệu , và các điều kiện khác đều được đáp ứng theo yêu cầu của công trình

Hình 1: Mặt cắt công trình

Trang 4

3600 3600 3600 3600 3600 3600

Hình 2: Mặt Bằng Công Trình

II Nhiệm vụ của đồ án

1 Thuyết minh tính toán:

+ Tính khối lượng và dự trù vật liệu (tra bảng)

+ Phân chia đợt, khoảnh đổ bê tông và xác định cường độ thi công

+ Xác định máy trộn và số lượng cần thiết

+ Xác định công cụ vận chuyển bê tông

+ Phương pháp đổ và kiểm tra khống chế khe lạnh

+ Thiết kế lắp dựng ván khuôn cho 02 khoảnh cụ thể

+ Lập kế hoạch tiến độ thi công

+ Tính toán biểu đồ cung ứng nhân lực

2 Bản vẽ:

+ Phân chia đợt, khoảnh đổ bê tông

+ Phương án vận chuyển bê tông

+ Bố trí đổ bê tông cho một khoảnh đổ điển hình

+ Bảng khối lượng, biểu đồ cường độ

Trang 5

+ Cấu tạo ván khuôn tiêu chuẩn

+ Lắp dựng ván khuôn cho một khoảnh đổ điển hình

+ Biểu đồ tiến độ và biểu đồ cung ứng nhân lực và cung ứng bê tông

III TỔ CHỨC THI CÔNG.

1 Tính toán khối lượng bê tông, dự trù vật liệu và xác

định cấp phối của bê tông theo định mức.

1.1 Tính toán khối lượng bê tông.

* Tầng 1:

- Chiều cao cột trục A,B,C,D,E: h1 = 4,2–0,5 = 3,7 (m)

- Chiều dài dầm D1b: l1b = 5,2 + 0,22 = 5,42 (m)

- Chiều dài dầm D1g: l1g = 3,6 (m)

- Chiều dài dâm D2: l2 = 3,6 – 0,22 = 3,38 (m)

- Chiều dài dầm D3: l3 = 3,6 – 0,22 = 3,38 (m)

- Chiều dài 1 ô sàn: L = 3,6 – 0,22 = 3,38(m)

- Bề rộng 1 ô sàn biên: B = 5,2 + 0.22 – 0,22 x 2 = 4.98 (m)

- Bề rộng 1 ô sàn giữa: B = 3,6 – 0,22 x 2 = 3,16 (m)

* Tầng 2,3,4,5,6,7,8:

- Chiều cao cột trục A,B,C,D,E: h1 = 3,6–0,5 = 3,1 (m)

- Chiều dài dầm D1b: l1b = 5,2 + 022 = 5,42 (m)

- Chiều dài dầm D1g: l1g = 3,6 (m)

- Chiều dài dầm D2: l2 = 3.6 – 0.22 = 3,38 (m)

- Chiều dài dầm D3: l3 = 3,6 –0.22 = 3,38 (m)

- Chiều dài 1 ô sàn: L = 3,6 – 0,22 = 3,38 (m)

- Bề rộng 1 ô sàn biên: B = 5,2 + 0,22 – 0,22 x 2 = 4,98 (m)

- Bề rộng 1 ô sàn giữa: B = 3,6 – 0,22 x 2 = 3,16 (m)

Bảng 1: Thống kê khối lượng bê tông

Tầng Tên cấu kiện Kích thước tiết diện (m) dài(m)Chiều Thể tích

(m3)

Số lượng c.k (cái)

KL bêtông

1 tầng (m3)

Tổng

KL bê tông 1 tầng (m3)

Trang 6

Dầm

169.204

Sàn

Nhịp

Nhịp

3,4

Dầm

169.204

Sàn

Nhịp

Nhịp

5,6

Dầm

169.204

Sàn

Nhịp

Nhịp

7

Dầm

84.602

Sàn

Nhịp

Nhịp

8

Trang 7

D1g 0.22 0.35 3.6 0.277 18 4.986

Sàn

Nhịp

Nhịp

Tổng khối lượng bê tông phải đổ 765.47

1.2 Dự trù vật liệu và xác định cấp phối của bê tông theo định mức.

 Dựa vào “Định mức dự toán xây dựng công trình 1776/2007 QĐ/BXD – Bộ xây dựng” ứng với 1m3 bê tông, rồi dự trù vật liệu cho khối lượng bê tông tính

ở trên, tính toán cấp phối bê tông theo 1 bao xi măng

 Các căn cứ để tra định mức là:

• Mác xi măng: PC30

• Mác bê tông: M200

• Độ sụt của bê tông:

+Tra bảng F.18 (QPLT trang 165): Sn = 6÷ 8 (cm)

• Đường kính cỡ hạt lớn nhất của đá (Dmax): Phù hợp với những quy định

dưới đây(QPTL D6-78 trang 115)

+ Không được vượt quá 1/3 chiều dày nhỏ nhất của kết cấu công trình và 1/2 chiều dày của bản(bản có chiều dày bé nhất):

Dmax≤ 1/3×12 = 4 (cm) + Khi dùng máy trộn có dung tích nhỏ hơn 0.5m3: Dmax ≤ 70 (mm) + Khi đổ bê tông bằng phễu: Dmax ≤ 7 (cm)

+ Không lớn hơn 2/3 khoảng cách thực giữa 2 thanh cốt thép:

Giả sử dầm có 3 thanh cốt thép 3 22 φ

3Ø22

Dmax ≤ 2/3×89 =5.9 (cm)

⇒ Chọn Dmax = 4(cm)

Trang 8

Để thuận lợi khi pha trộn các nhóm hạt, đảm bảo cấp phối không thay đổi trong quá trình thi công nên phân thành mấy nhóm sau:

Với Dmax = 4(cm) phân thành hai nhóm 5÷ 20 và 20÷ 40mm

 Tra bảng theo định mức để lập bảng dự trù vật liệu và xác định cấp phối theo 1 bao xi măng: Tra theo định phần phụ lục 9 – Định mức CPVL bê tông thông thường

 Bảng Dự trù vật liệu

hiệu

Mác

Tông

Khối Lượng (m3)

X (kg)

Cátv àng (m3)

Đá dăm (m3)

Nước (l)

XM (kg) Cátvàng (m3)

Đá dăm (m3)

Nước (l) C223 M200 765.47 323 0.471 0.882 175 247247 360.54 675,145 133957

2 Phân tích, lựa chọn giải pháp công nghệ, biện pháp kỹ thuật thi công các kết cấu:

Do cấu tạo mặt bằng của tất cả các tầng nhà giống nhau,do đó biện pháp thi công thường được chọn là thi công dây chuyền

Do khối lượng bê tông lớn và số cột nhiều.Vì vậy để thuận tiện cho công tác tổ chức thi công được nhịp nhàng và liên tục ta chọn giải pháp chia khu vực thi công thành các phân khu nhỏ hơn Và cũng để phù hợp với khả năng làm việc của người và máy móc (khi đổ bê tông )

2.1 Chọn phương pháp thi công bê tông:

Đề xất 3 phương án:

 Thi công toàn khối cột, dầm, sàn:

+ Khó khăn trong công tác ván khuôn giàn giáo và giàn giáo để chống đỡ, công tác cốt thép và có yêu cầu đặc biệt hơn về đầm và chất lượng bê tông Thực

tế ít khi áp dụng xây đựng công trình

 Thi công cột trước, rồi đến dầm, cuối cùng mới thi công sàn:

+ Sẽ làm chậm tiến độ và không đảm bảo tính liền khối của dầm, sàn, độ cứng theo phương ngang

 Thi công cột trước, toàn khối dầm sàn sau:

+ Phù hợp với khả năng thi công và yêu cầu thời gian kết cấu công trình

⇒ Đây là phương án đáp ứng được các yêu cầu thi công

2.2 Phân đợt đổ, giai đoạn thi công:

2.2.1 Khoảnh đổ:

Trang 9

 Khoảnh đổ bê tông là vị trí đổ bê tông tại đó có cốt thép và ván khuôn đã lắp dựng Kích thước khoảnh đổ được giới hạn bởi các khe thi công và khe kết cấu

 Phân khoảnhđổ bê tông căn cứ vào:

• Hình dạng và cấu tạo của kết cấu

• Khối lượng bê tông

• Các khe kết cấu

2.2.2 Đợt đổ:

 Đợt đổ bê tông là khối lượng bê tông được đổ liên tục trong một khoảng thời gian nhất định Một đợt đổ có thể đổ 1 hay một số khoảnh đổ

 Mỗi đợt đổ gồm:

• Xử lý tiếp giáp

• Lắp dựng cốt thép

• Lắp dựng ván khuôn

• Đổ bê tông vào khoảnh đổ

• Dưỡng hộ bê tông và tháo dỡ ván khuôn

 Nguyên tắc phân đợt đổ:

• Cường độ thi công gần bằng nhau để phát huy khả năng làm việc của máy

và đội thi công

• Các khoảnh trong cùng một đợt không quá xa nhau để tiện cho việc bố trí thi công, nhưng cũng không quá gần gây khó khăn cho việc lắp dựng ván khuôn và mặt bằng thi công quá hẹp

• Theo trình tự từ dưới lên trên (trước – sau)

• Tiện cho việc bố trí trạm trộn và đường vận chuyển

• Tiện cho việc thi công các khe, khớp nối(2 khoảnh đổ sát nhau phải bố trí ở

2 đợt)

Phân chia nhà thành 9 đợt đổ các đợt đổ như sau:

∗ Tầng 1 ta chia ra các đợt đổ:

 Đợt 1: Cột C1;C2;C3…C30

Trang 10

5200 3600 3600 5200

Hình 3: Mặt bằng thi công cột

 Đợt 2: Đổ bê tông như hình vẽ:

Đổ từ trục A đến vị trí trục C và cách trục C một khoảng 1,2m (thỏa mãn 1/3x3600 = 1200 mm)

Trang 11

5200 3600 3600 5200

1200

Hình 4: Mặt bằng phân khoảnh thi công đợt 2

 Đợt 3: Đổ từ trục E đến trục C và cách về phía bên phải trục C một khoảng 1,2m

Trang 12

5200 3600 3600 5200

1200

Hình 5: Mặt bằng phân khoảnh thi công đợt 3

• Các tầng 2 đến tầng 8 ta thực hiện chia các đợt đổ giống như tầng 1: 4,5,6→

7,8,9→ 10,11,12 → 13,14,15→ 16,17,18→ 19,20,21→ 22,23,24

Bảng 2.2: Bảng dự kiến phân chia các đợt đổ

Trang 13

Đợt Kết cấu Vtk Vvữa T(h) Q(m 3 /h)

Vvữa= 1,025.Vthành khí

2.3 Xác định cường độ đổ bê tông thiết kế:

 Cường độ đổ bê tông từng đợt:

Q = T

Vvua

(m3/h) Trong đó :

Q - Cường độ đổ bê tông (m3/h)

V - Khối lượng vữa bê tông (m3)

T- Thời gian đổ bê tông (h)

Vthành khí- Khối lượng bê tông đã hoàn thành theo thiết kế (m3)

Biểu đồ cường độ đổ bê tông

Từ bảng số liệu và biểu đồ, với công trình nhỏ chọn Qtk = Qmax = 6.11(m3/h)

Trang 14

3 Thiết kế trạm trộn bêtông:

3.1 Chọn loại máy trộn:

 Chọn loại máy trộn cho phù hợp để đảm bảo tiến độ thi công công trình Căn cứ

để chọn loại máy trộn:

- Đường kính max của cốt liệu đá (sỏi): Dmax=20mm

- Cường độ bê tông thiết kế : Qtk = 6.11( / ) m h3

- Điều kiện cung cấp thiết bị

Tra cứu “Sổ tay máy thi công- Vũ Văn Lộc_NXB xây dựng-2005” chọn loại máy trộn bê tông tự do(loại quả lê, xe đẩy.), có các thông số kỹ thuật sau:

Ngày đăng: 02/09/2016, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w