1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SÀI gòn CHỢ lớn RONG CHƠI

100 422 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Mục lục Thay lời tựa Nhạc sĩ Tuấn Khanh (1933) ‒ Sài Gòn sầu đông Nhạc sĩ Tuấn Khanh (1968) ‒ Sài Gòn phản biện Thi sĩ Bùi Giáng (1926‒1998) ‒ Sài Gòn du côn Thi sĩ Đồng Chuông Tử (1980) ‒ Sài Gòn xe ôm Nhà phê bình Đỗ Long Vân (1934‒1997) ‒ Sài Gòn vô kỵ Nhà nghiên cứu Hà Vũ Trọng (1967) ‒ Sài Gòn đạm Nhà nghiên cứu Nguyễn Tiến Văn (1939) ‒ Sài Gòn sẻ chia Nghiên cứu sinh Alec Schachner (1986) ‒ Sài Gòn dễ thở! Chỉnh “Bass” (1946) ‒ Sài Gòn thoáng mở Sa “guitar” (1988) ‒ Sài Gòn quyến luyến Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ (1926‒ 2000) ‒ Sài Gòn phôi pha Kiến trúc sư Vũ Hà Tuệ (1981) ‒ Sài Gòn tái thiết Nhà sưu tập Nguyễn Xuân Oánh (1921‒2003) ‒ Sài Gòn lý tính Nhà sưu tập Lê Thái Sơn (1968‒ 2012) ‒ Sài Gòn xúc động Nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng (1952) ‒ Sài Gòn “cãi cọ” Nhà nghiên cứu Phạm Hoàng Quân (1966) ‒ Sài Gòn hệ thống Điêu khắc gia Mai Chửng (1940‒2001) ‒ Sài Gòn mộng du Điêu khắc gia Trần Việt Hưng (1968) ‒ Sài Gòn tỉnh mộng Nhiếp ảnh gia Trần Cao Lĩnh (1925‒ 1989) ‒ Sài Gòn lặng lẽ Nhiếp ảnh gia Trần Trung Lĩnh (1977) ‒ Sài Gòn xô bồ Tiến sĩ Nguyễn Thị Hậu (1958) ‒ Sài Gòn phóng khoáng Nghiên cứu sinh Ngô Anh Thư (1984) ‒ Sài Gòn chuyển đổi Danh ca Tuyết Loan (1950) ‒ Sài Gòn vô tư Nghệ sĩ Lê Cát Trọng Lý (1987) ‒ Sài Gòn sắt son Nhà văn Trần Thị NgH (1948) ‒ Sài Gòn thẳm đau Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư (1977) ‒ Sài Gòn buồn ghiền Họa sĩ Bé Ký (1938) ‒ Sài Gòn “tốc họa” Họa sĩ Lim Khim Katy (1978) ‒ Sài Gòn “tĩnh họa” Nhà văn Trùng Dương (1944) ‒ Sài Gòn nghịch lưu Nhà văn Lynh Bacardi (1981) ‒ Sài Gòn hợp lưu Hoa khôi “xà bông” Ba Thiệu (1876 - 1894) ‒ Sài Gòn lưu danh Hoa khôi “vết sẹo” Ngô Thanh Vân (1979) ‒ Sài Gòn nức tiếng Điêu khắc gia Điềm Phùng Thị (1920‒2002) ‒ Sài Gòn lướt qua Nghệ sĩ điêu khắc Hoàng Himiko (1976) ‒ Sài Gòn lại THAY LỜI TỰA Tên gọi Sài Gòn có từ nghĩa sao, qua lịch sử trăm năm, thấy nhiều tranh luận gay cấn, đưa không lý lẽ công phu, mà éo le thay, đến chưa thể xác chung Vậy thì, người Sài Gòn nào, chẳng thể cặn kẽ cho được, có người Sài Gòn đấy, không phong thổ, nơi cư trú, hay hành chính, mà văn minh, văn hóa, tập quán, sắc tâm tình Phân biệt hay định nghĩa người Sài Gòn khó, sống thành phố đủ lâu, nhận người Sài Gòn dễ Có người Sài Gòn nói giọng Bình Thuận, Phú Yên, Quảng Nam, Huế, giọng Thanh ‒ Nghệ ‒ Tĩnh, giọng Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Bắc Giang Có người Sài Gòn nói tiếng Hoa, tiếng Khmer, Chăm , mà hình như, 54 dân tộc có đủ Có người Sài Gòn chưa có quốc tịch Việt Nam chưa thông thạo tiếng Việt Từ lý nhì nhằng rõ ràng vậy, nhà báo Nguyễn Hà đặt viết loạt Người Sài Gòn cho tạp chí Sành Điệu từ đầu năm 2012 Yêu cầu không chơi chơi, số phải chọn hai nhân vật “cùng nghề có vài điểm chung”, người trước chết, người sau trẻ Riêng tựa đề phải bắt đầu hai chữ Sài Gòn Và với lý do, tạp chí nhìn chung nữ tính (theo hướng đông đảo giới nữ đọc), nên đề nghị viết giới nam ‒ nghĩa người Sài Gòn “giống đực” Nhưng sau năm cấp tập, dần cạn vốn, mà độc giả ngán nam, đề nghị chuyển qua nữ giới, nửa năm 2013, tới phiên tạp chí ngán, dừng lại hẳn Khi tổ chức thành sách, đắn đo nhiều việc có nên bổ sung thêm nhân vật hay không, vài người đồng tính, lưỡng tính, “đa hệ” ‒ vốn sinh sống đóng góp cho Sài Gòn không điều tốt đẹp Nhưng nghĩ tới nghĩ lui, muốn giữ cấu trúc liền mạch với tư lúc viết, nên đành để dành nhiều nhân vật dự định cho tập 2, tập phát hành tốt đẹp Chính vậy, hoàn toàn thiếu tôn trọng giới, mà ràng buộc kỹ thuật cấu thành từ đầu, sách đọc theo kiểu “tiên nam hậu nữ”, thích nam đọc từ trước, thích nữ đọc từ sau Đây điều mà thân thấy áy náy, mong quý độc giả, đặc biệt giới nữ giới khác hỷ xả lượng thứ Và cuối cùng, chọn người Sài Gòn tập sách này, phân trần ra, có tiêu chí kia, La Hán Phòng, 1/11/2013 NHẠC SĨ TUẤN KHANH (1933) ‒ SÀI GÒN SẦU ĐÔNG Mỗi người Sài Gòn cho nhận từ nơi theo cách, nhạc sĩ Tuấn Khanh (sinh 1933) cho Sài Gòn mối sầu đông đất Bắc, làm cho thành phố vốn nhộn nhịp có thêm quãng lặng hoài cảm Ngày nay, đặc biệt giới trẻ, biết Tuấn Khanh “già” ai, vài ca khúc ông thoang thoảng Nào Chiếc cuối cùng, Hoa xoan bên thềm cũ, Đường xưa lối cũ, Chiều biên khu, Một chiều đông, Nhạt nhòa, Dưới giàn hoa cũ Lên mạng tìm chủ yếu thấy Tuấn Khanh “trẻ” (sinh 1968), sống Sài Gòn Sinh năm 1933 Nam Định, tên đầy đủ Trần Ngọc Trọng (có nơi ghi Trần Trọng Ngọc), tập chơi vĩ cầm từ 5‒6 tuổi, 10 tuổi biết xướng âm Năm 1950, ông lên Hà Nội sống; năm 1954 giải Nhất ca hát Đài Phát Hà Nội ‒ hát, ông lấy tên Trần Ngọc; năm 1955, vào Nam định cư Về bút hiệu Tuấn Khanh, ông ghép chữ “Tuấn” tên người anh dạy nhạc cho “Khanh” tên người trai ông anh Theo vài tư liệu năm 1949, Tuấn Khanh viết ca khúc đầu tay Hai sắc hoa ti‒gôn (phổ thơ T.T.Kh.)? Nhưng Sài Gòn mảnh đất làm nên tên tuổi, quê hương thứ hai Tuấn Khanh Năm 1955, sau năm định cư đây, ông thành công với ca khúc Thăng Long thành hoài cổ (phổ thơ Bà Huyện Thanh Quan) Đò ngang (viết chung với Y Vân) Năm 1956, ca khúc Hoa xoan bên thềm cũ (trong văn ông viết “soan”) viết để tặng nữ sĩ, mà sau bạn đời ‒ đưa tên tuổi ông đến với rộng rãi quần chúng Ông kể: “Khi vào đến Nam, có viết chung với nhạc sĩ Y Vân nhạc phẩm Đò ngang sáng tác Trước vào Nam, thi hát Hà Nội, đoạt thủ khoa, vào Nam nhận vào làm Đài Phát Sài Gòn, từ nơi làm việc gặp nhạc sĩ Y Vân, tuổi, ngang tài nên hợp từ có ca khúc ấy” Trước 1975, ông viết khoảng 120 ca khúc Sài Gòn, chủ yếu tình ca ‒ xếp vào hệ thứ tân nhạc Một số ca khúc tiếng ông viết chung với nhạc sĩ Hoài Linh Quán nửa khuya, Hai kỷ niệm chuyến Chính tinh thần hoài cổ cách lạc quan đưa ca khúc Tuấn Khanh đến với sáng thấy Bởi thời kỳ này, bối cảnh chiến tranh, tác giả thường có khuynh hướng thơ mộng thái sầu bi, nặng nề Tuấn Khanh tâm sự: “Bản nhạc viết với tâm thường dễ vào lòng người thương vay khóc mướn Tuy nhiên, có viết từ xúc cảm câu chuyện, tâm người khác Và này, thính giả đón nhận” “Được mô tả nhạc sĩ lãng mạn với khả lao tác tinh thần bền bỉ thấy, đem hương thơm đến tâm hồn yêu nhạc nhiều hệ Có thể người biết rằng, đời thường, Tuấn Khanh người nặng tinh thần gia đình, ông ghét lạm dụng hai chữ ‘nghệ sĩ’ để sống buông tuồng, thiếu đạo lý”, nhà thơ Du Tử Lê cho biết Ở miền Nam mà nhớ miền Bắc, nói Tuấn Khanh người Sài Gòn, ông Sài Gòn cách tự nhiên, chẳng chút mâu thuẫn Bởi nỗi nhớ ấy, ông sẻ chia không khí Sài Gòn hình ảnh, nỗi niềm chung Nghe Hoa xoan bên thềm cũ, nhiều người ngỡ thềm cũ quán nào, không nghĩ câu chuyện riêng Nam Định hay làng quê miền Bắc Theo nhà phê bình Hoài Nam (Úc châu), Tuấn Khanh có lẽ nhạc sĩ đưa hoa xoan (còn gọi sầu đông, sầu đau ) vào âm nhạc, loại đặc trưng xứ Bắc nở hoa tỏa hương Sài Gòn Đúng lời nhạc sĩ Phạm Duy: “Tuấn Khanh thành công nối liền âm nhạc miền Nam với không khí thời tiền chiến” Hà Nội Minh chứng dễ nhận thấy ca khúc Dưới giàn hoa cũ, vậy, mà không dễ đề quy kết Tuấn Khanh thuộc dòng nhạc “sến” hay “sang”, dù hai chữ này, ngày nay, khái niệm lỗi thời Kể từ năm 1983, Tuấn Khanh định cư Mỹ, mở quán phở tiếng Hoa Soan Bên Thềm Cũ, ông cho nấu phở phải đức độ viết nhạc Sống tha hương, có người cho phở ông giữ chất Nam Định, phần đông nói phở ông đặc trưng cho gu phở Sài Gòn Tính tới tháng 6/2009, ông viết khoảng 70 ca khúc Mỹ; riêng phổ thơ, ông có 50 thiền ca “Mỗi ca khúc ông khoác âm điệu khác Nhưng có chung mẫu số Mẫu số thiết tha Mẫu số chân thật Mẫu số đáp ứng rung động trái tim nhiều người Sâu nữa, có người thêm rằng, bên cạnh khả trời cho kia, Tuấn Khanh thi sĩ Nơi ca khúc ông, thỉnh thoảng, người ta bắt gặp hình ảnh, ngôn ngữ thi ca; trữ tình bất ngờ”, Hồ Huấn Cao phê bình Riêng ca sĩ Duy Trác ngưỡng mộ: “ Ông có giọng ca trầm ấm nhạc sĩ, hát ông có sẵn nhiều ưu điểm Giọng ca Trần Ngọc tình cảm mực thước, không ông thêm bớt chút vào nguyên ca khúc trình bày số ca sĩ thường làm” Chất e ấp, mà gọi hương vị sầu đông, có lẽ đóng góp ý vị kín đáo Tuấn Khanh với tân nhạc Sài Gòn Chính lẽ mà nghĩ Sài Gòn, hay nghĩ 80 năm tình ca Việt Nam (1930‒2010), quên hương vị sầu đông Tuấn Khanh La Hán Phòng, 18/1/2012 NHẠC SĨ TUẤN KHANH (1968) ‒ SÀI GÒN PHẢN BIỆN Khác với Tuấn Khanh tiền bối sống khép kín, Tuấn Khanh đương thời người xông xáo nhiều lĩnh vực, từ báo chí, quản lý dự án âm nhạc, ban giám khảo, tinh thần phản biện Có lẽ Tuấn Khanh số nhạc sĩ có tinh thần phản biện Sài Gòn hai thập niên gần Về Tuấn Khanh trẻ này, có lẽ không nhắc lại, sợ thừa, cần vào Google gõ tên thấy 2,5 triệu kết vòng >2 giây Ngoài âm nhạc, anh theo học Luật, Báo chí Anh văn Chỉ cần lướt qua trang mạng hay mặt báo, dễ dàng bắt gặp phát biểu thắng thắn anh Về âm nhạc: “Chiếu theo phát triển âm nhạc thương mại từ năm qua, biểu đồ suy đồi đường thẳng đứng, chưa có điểm dừng lại [ ] Nền âm nhạc Việt vũng lầy mà người tham gia ngụp lặn đó, ngỡ tắm gội đại dương’’ Về truyền hình nay, anh nói: “Tôi cho xã hội Việt Nam bị huyễn nói dối chương trình truyền hình, có mặt gọi đương thời Nhẵn mặt truyền hình không người công chúng Sự huyễn này, cho có tính giai đoạn xã hội văn hóa chưa có tính mở hoàn toàn” Về danh hiệu: “Đó biểu xã hội thiếu thông tin người dân không chọn lựa theo điều mà muốn Họ ngõ để đến với gọi ‘hàng đầu’ để tránh bị tổn thương với cảm nghĩ không bị lừa Truyền thông mua bán bắt chặt tay thời buổi Và thiếu tài năng, nên người ta bám rịt vào danh hiệu” Về thứ hạng: “Sự cách biệt khả người hạng người hạng nhì Việt Nam không khác Chúng ta chưa có hội để nhìn thấy nhiều tài xuất chúng mà không cần bàn cãi” Về thảm họa: “Tôi nhắc nhắc lại rằng: dốt nát, thờ ơ, thỏa hiệp lợi ích cá nhân khiến biên tập viên, người cầm trịch chương văn nghệ thống báo chí, truyền hình, phát trở thành kẻ đầu độc xã hội Chỉ lập lại đồng đẳng tri thức văn hóa, với tâm phục vụ người nghệ thuật, gọi thảm họa đôi ba trò không đáng quan tâm” Nói chung, nhiều Mà Tuấn Khanh không phản biện lời nói, mà anh phản biện âm nhạc, album Bụi đường ca phát hành trực tuyến gây xôn xao dư luận minh chứng thú vị Trong album này, ca khúc anh cận nhân tình hơn, bắt nhịp vào với đề tài cụ thể đời sống Tại Tuấn Khanh phản biện? Có lẽ câu hỏi khó để trả lời rốt ráo, nhìn từ bên Riêng chuyện phản biện điều rõ hơn, thiên hạ vốn thích lời đường mật, nói thật lòng Phản biện việc Vì nói thật thật cộng đồng, Tuấn Khanh từ chối nhiều hội tìm danh kiếm lợi Trong vai trò ban giám khảo thi lớn, anh thẳng thắn bày tỏ suy nghĩ, với mong muốn làm cho bối cảnh âm nhạc văn hóa lành mạnh Và tiếng nói không chia sẻ, anh chủ động rút lui Tuấn Khanh thuộc hệ đa âm nhạc giải trí Việt Nam sau 1975, nơi mà hội dành cho nhạc sĩ thay đổi theo hướng đa dạng hơn, thực dụng Năm 2001, anh bình chọn Top 10 nhân vật trẻ có ảnh hưởng đến cộng đồng chung Đông Nam Á Cũng giống Tuấn Khanh tiền bối viết 2‒3 thể loại ca khúc, anh đa dạng hơn, mát tay nhiều lĩnh vực thuộc âm nhạc, giải trí Thế Tuấn Khanh không chọn thái độ “ngậm miệng ăn tiền”, anh chọn phản biện, với tinh thần phân tích, xây dựng Một lý anh đưa ra, nghe giản dị, phản biện yêu Sài Gòn Nếu không dễ thương, bao dung, phóng khoáng thành phố anh mặc kệ Vì yêu mà anh “ghen” với thứ làm cho nơi băng hoại, văn hóa, nghệ thuật Hiện nay, Tuấn Khanh đi về Mỹ Sài Gòn, nơi công việc nhiều, nghĩa anh chọn nơi sống cách sống Thế nhưng, bạn đừng ngạc nhiên vỉa hè Sài Gòn, thấy Tuấn Khanh ngồi cà phê ngắm phố Thuộc thân thiện với vô số quán vỉa hè, cách mà Tuấn Khanh nối lòng với nơi mà anh muốn gắn bó trọn đời La Hán Phòng, 18/2/2012 THI SĨ BÙI GIÁNG (1926‒1998) ‒ SÀI GÒN DU CÔN Dù khắt khe Bùi Giáng thành tố thú vị Sài Gòn Cái điên tỉnh, phiêu hốt giác ngộ ông đủ làm cho thành phố bề bộn thêm phần hương sắc, thêm phần “thập diện mai phục” Cũng lịch sử thơ Việt Nam, việc thiếu vắng Bùi Giáng thơ vậy, ông chẳng giữ móc xích quan trọng tiến trình đại hóa thi ca ‒ ông làm kẻ đứng bên lề, ngoại hạng Thế nhưng, ông xuất không thay nữa, ông làm cho thi ca thêm lung linh, phiêu bồng, dễ gần đáng yêu Với Sài Gòn đông đúc vậy, chẳng có ông chật cứng, xô bồ dửng dưng mà sống Nhưng ông xuất hiện, múa gậy, rong ruổi vài vỉa hè, tự nhiên làm cho phố thị có phần chầm chậm, đáng để ý chút xíu Bùi Giáng dân Quảng Nam, vào Sài Gòn từ sớm, ông gắn đời với nhiều cung bậc, từ thiền viện, đại học, kinh sách, xuất giun dế, chai bao, say rượu, cỏ rác vỉa hè Chỉ cần hai câu thơ thôi: “Sài Gòn, Chợ Lớn rong chơi/ Đi lên xuống đời du côn” đủ biết Bùi Giáng yêu hiểu Sài Gòn cỡ Bởi không hiểu không yêu Sài Gòn đến mức thân thuộc hai chữ “rong chơi” “du côn” ‒ thuộc tính Sài Gòn Bởi từ xa xưa, Sài Gòn đất “dân đày dân tứ chiếng”, đất dân nhập cư ‒ người vốn không chịu gò bó khung cảnh, lề luật phong tục cũ nên tìm vùng đất mới, với hi vọng nơi khoáng đạt dễ thở Người Sài Gòn cố chấp câu nệ vào thứ xem “niêm luật”, phần phong thổ thoáng mát, gần sông, tầm nhìn mắt xa; phần xuất thân ‒ họ vượt qua gian khổ để đến đây, cau có, quạu quọ thêm để làm Chính vậy, chất “du côn” theo nghĩa rộng đẹp từ này, nên Sài Gòn dễ sống Việt Nam Vì hoàn cảnh lịch sử nên sau này, khoảng 15 năm gần miền Bắc biết đến Bùi Giáng nhiều Chứ từ Huế trở vào, 50 năm qua, gần giới văn nghệ, biết đến đời kì dị, thơ dồi giai thoại phong phú gắn với Bùi Giáng Thậm chí với người bình dân Sài Gòn, họ đồng nghĩa hình ảnh nhà thơ với hình ảnh chất điên điên Bùi Giáng Có thể nói Bùi Giáng nhà thơ bình dân ‒ theo nghĩa sống gần gũi, dân dã ‒ Việt Nam Trước tác ông để lại khoảng 60 đầu sách hàng vài chục tập di cảo, tất xuất tái Thậm chí tuyển tập Đười ươi chân kinh vừa xuất Hà Nội trở thành tượng “thơ bán chạy” nước, bối cảnh mà thơ in để biếu trọn Giai thoại kể rằng: Đầu thập niên 70 ông đưa vào nhà thương Biên Hòa chữa bệnh “đứng ngã ba nhìn ngã bảy” Từ nhà thương điên trở ra, bữa gặp thấy ông tỉnh, bạn bè hỏi câu thường tình: “Nhà thương điên Biên Hòa trị tầu hỏa hay hỉ!”, ông trả lời tỉnh queo: “Chữa trị quái đâu Chẳng thấy điên số một, vô nhà thương điên hiểu đồ bỏ, điên nhí, điên tiểu thủ công nghiệp: nhà thương điên nhiều cha điên thượng thừa, điên vĩ đại nhiều Do mà tự động điên” Với Bùi Giáng, thơ hoàn toàn vào đời đời hoàn toàn vào thơ, nên Sài Gòn với ông thơ dài rộng, chẳng chẳng Và đời ngao du “du côn” (ông tự nhận) tô vẽ cho Sài Gòn thêm phần lãng đãng ‒ chất bề sâu, mà phải thật lâu, nhìn thật kĩ, lắng nghe thật nhiều nhận Ông nhiều lần làm thơ để tán tỉnh nghệ sĩ Kim Cương, ca sĩ Hà Thanh hay Marilyn Monroe, Brigitte Bardot, Phùng Khánh chuyện thường tình, ông làm thơ để ghi sổ nợ; làm để “chửi lộn” với xích lô, giang hồ, gái điếm, tu sĩ, cảnh sát giao thông Có lần ông bị chủ xe hủ tíu đánh chảy máu đầu, anh xích lô biết ông “học giả ‒ thi sĩ” nên chở bệnh viện khâu vá, sau quay lại “dạy cho” tay hủ tíu gõ học để biết biết Từ sau, thấy Bùi Giáng qua anh hủ tíu lại mời tô, có buổi khuya làm vài cục xí quách với hai xị rượu Vì vô chấp vô cố mà Bùi Giáng dễ dàng hòa vào dòng người Sài Gòn dễ người Sài Sòn (từ bình dân giới trí thức, nghệ sĩ, giới tu hành, đạo hạnh ) mến mộ, xem “thân hữu” Bùi Giáng tinh thông vài ngoại ngữ, am hiểu vài lĩnh vực tư tưởng, thi ca, triết lý không cao ngạo, ông biết biết người đủ bao dung, từ tốn ‒ tính cách đặc trưng người Sài Gòn Trong sách Đi vào cõi thơ (1969), Bùi Giáng tự bình thơ sau đủ thấy ông ai: “Những thơ ‘chuồn chuồn châu chấu’ ông thật có ý nghĩa Nó bay nhẹ vi vu, có phận mỏng cánh chuồn Vào buổi sáng mùa đông lạnh lạnh Trung Việt, vào buổi chiều mùa thu Bắc Hà, hình bóng chuồn chuồn bay lượn cuối ngõ, đầu xuân, thật tha thướt Đôi phen tiết điệu riêng biệt tái đôi vần phồn hoa, chốn phồn hoa chuồn chuồn bay vòng múa lượn [ ] Tuy nhiên Bùi Giáng chỗ quen biết với nên không tiện bàn luận chi nhiều Chê lòng Mà khen mang tiếng ‘mẹ hát, vỗ tay” Suốt đời, nói mình, ông thường nói với ý này: “điên rồ lừng lẫy chết sống lại vẻ vang” (chữ Bùi Giáng), ông du côn Sài Gòn thập niên, làm thơ cho nó, chẳng muốn nhận Ông viết: “Ra ngủ bụi nằm đường Đường truông xuôi ngược đường trường ngược xuôi Ra tỉnh giấc bùi ngùi Ra bắt gặp người niên Ra đời quờ quạng lên yên NHÀ VĂN LYNH BACARDI (1981) ‒ SÀI GÒN HỢP LƯU Vì tò mò đọc báo tiếng Anh (vừa đọc vừa tra từ điển) tiểu thuyết mà Lynh Bacardi “vừa dịch vừa đọc cho tiện” Sau đọc xong báo ấy, chị định dịch tiểu thuyết kia, Con Đường Đói Khổ (The Famished Road) Ben Okri Nhà xuất Văn học Phương Nam Book phát hành Tự nhận người từ nhiều chữ, dịch gian lao lắm, nhìn qua văn phong, dịch Con Đường Đói Khổ tiểu thuyết tiếng Việt, đọc thấy suôn sẻ, ý tứ rõ ràng Có lẽ Lynh Bacardl nhà văn có khiếu, vốn nhạy cảm ngôn ngữ, quen chăm chút câu chữ, tìm ý tìm tứ Hơn nữa, điều quan trọng nhất, dù dốt tiếng Anh, lần đầu dịch tác phẩm thuộc hàng mẫu mực, nên Lynh Bacardi phải làm việc chuyên tâm, tra cứu trao đổi, học hỏi từ dịch giả có kinh nghiệm, Nguyễn Tiến Văn Nghỉ học từ hồi cấp để xông pha vào đời mưu sinh, mười tuổi phải sống, làm việc, buôn bán để phụ gia đình Lynh Bacardi có xuất phát điểm không thuận lợi, nhiều phải đứng bên bờ vực vài thách thức tưởng chừng không gượng dậy Thế Lynh Bacardi bước vào văn chương 20, người bạn rủ rê: “Em có nhiều câu chuyện hay ho đó, viết văn đi” Sau thơ có ý lạ mà chưa thạo thi pháp, Lynh Bacardi khoảng hai năm trở thành bút vừa có mạnh, vừa sắc sảo Tuổi 25, Lynh Bacardi “xuất ngòi bút độc đáo, chĩa thẳng vào ung nhọt xã hội, chọc mủ vỡ Lối viết dễ gây dị ứng, làm cho người ta bị kinh động, sợ hãi, khó chịu thích phô hay, đẹp, thành công, đạt tiêu chuẩn xã hội mà dập rác rưởi xuống hầm”, Thụy Khuê “Dịch thuật đến với vô tình văn chương Khi ông xã đưa cho nguyên tác đầu Con Đường Đói Khổ ba nhà văn người Nigeria Ben Okri nói: Em rảnh đọc này, anh đọc rồi, thích lắm!” 30 tuổi, Lynh Bacardi lại muốn dành thêm thời gian cho việc dịch sách, dù chưa dám tiếng Anh yếu “Tôi học tiếng Anh trầy truột ai, nghĩa lúc học, lúc bỏ, vật lộn với mớ từ vựng văn phạm đến ớn đời, chẳng có hệ thống hay theo trường lớp nào, bạ đâu học đó, nhiều bẵng năm chẳng mó đến chữ Khi bắt tay vào dịch, lúc học nhiều nhất, nên dịch giúp hợp lưu vào dòng chảy tác phẩm” “Đọc lướt qua vài chương, nhớ thời nghèo khó mình, nên muốn dịch để chia sẻ Sự cảm động nhìn Ben Okri nhân sinh quan, nhỏ nhặt đời người khiến phải khóc ba bốn lần lúc dịch Nếu nói ông, nói ông nhà văn viết nghèo, không khí nghèo đặc sắc đẹp mà biết”, Lynh Bacardi Để có gần 650 trang in tiếng Việt, Lynh Bacardi miệt mài bốn tháng, ngày làm liên tục bảy ‒ tám tiếng, công nhân xí nghiệp, cực nhọc Hiện Lynh Bacardi dịch xong ba trăm trang nguyên tác This Earth of Mankind (Đất Người), thuộc tứ Buru Quartet (Tứ tấu Buru) Pramoedya Ananta Toer (1925‒2006), bậc thầy người Indonesia Mấy chục năm tù, nhà văn cảm hóa tù hình mãn hạn, người thuộc chương tiểu thuyết, tù đọc lại cho biên tập viên nhuận sắc, Buru Quartet đồ sộ viết Bộ sách viết giai đoạn hậu thuộc địa, có bối cảnh vấn đề gần Việt Nam thời Pháp thuộc Nói chuyện hợp lưu đời văn chương, Lynh Bacardi thẳng thắn chân tình: “Tôi nghĩ việc học hành cách quy, suôn sẻ điều may mắn người Nhưng không thước đo giá trị, trí thức hay nhân phẩm cho người Tôi có nghe người ta có ý kiến tiểu sử tôi, cho tiểu sử tập thơ Dự Báo Phi Thời Tiết không nghiêm chỉnh Vậy, này, xin khai báo lại Tôi tên đầy đủ Phạm Thị Thùy Linh, sinh ngày 3/4/1981 Suýt tốt nghiệp tiểu học lớp Nghề nghiệp: bán báo, bán vé số, bán bánh da lợn, bán hột vịt lộn, bán bánh nhân thịt, nghề nghiệp làm thơ, viết văn, dịch thuật Tôi dịch 12 sách tâm lý tuổi lớn cho nhà xuất bổ sung vào tủ sách dạy làm người Việt Nam ‘Em xin thành thật khai báo, có sai trái, em xin tự chịu trách nhiệm trước pháp luật’” Còn chọn văn chương dịch văn chương để lập thân? Lynh Bacardi cho biết: “Văn chương giúp trưỏng thành nhìn đời sống lạc quan rõ rệt Ta chán, ghét, khóc, cười với trưởng thành ta thấy việc đời hiển nhiên mà thôi, đón nhận điều hiển nhiên tồn tại, không, cá nhân tự loại bỏ khỏi đời sống Còn gắn bó lâu hay không vào lĩnh vực thật tài tới đâu Lỡ lúc tài say mê hết ngừng chơi, tìm cách đổ thừa cho nhu cầu vật chất đổi thay” Người ta biết đến tác giả nhà thơ nhiều hơn, tất danh tiếng tai tiếng bị gán ghép đến với thơ nhiều Thực chất ngược lại “Thật Lynh thích viết văn làm thơ Lynh làm thơ lúc cảm xúc đến, có trực bắt mà thơ thể vào lúc lúc ấy, Lynh viết thơ có vòng mười lăm, hai mươi phút xong Nhưng truyện ngắn truyện dài, tiểu thuyết đòi hỏi người viết phải xếp, phải có ý tưởng có lô-gích, đòi hỏi lao động nhiều Nhưng Lynh nghĩ thể loại văn xuôi giúp nói rõ điều nhìn thấy xã hội, điều muốn diễn đạt để đưa đến người khác, để nói lên tình trạng xã hội nói thân Lynh vậy, dùng văn xuôi rõ rệt hơn” Hiện nay, Lynh Bacardi nhà mà tự thân gây dựng được, rộng 600 mét vuông, Bình Chánh, cách chợ Bến Thành chừng 17 km, dịch viết đặn Lynh Bacardi nói vài năm nữa, thư thả hơn, dành toàn tâm vào công việc văn chương, dịch thuật, nơi thân dễ tìm bình yên La Hán Phòng, 17/4/2013 HOA KHÔI “XÀ BÔNG” BA THIỆU (1876 - 1894) ‒ SÀI GÒN LƯU DANH Ngày Sài Gòn có đường mang tên doanh nhân Trương Văn Bền (1883‒1956) bên Quận 7, trường hợp hoi giới, nhà đại tư thường khó lưu tên đường, không làm điều thật ý nghĩa cho cộng đồng, dân sinh Có người đẹp gắn liền với ông tiếng nhiều ý nghĩa không kém, danh tính gần chồng chéo, là: “Cô Ba xà bông” Người gái thứ hai gia đình, có chồng, miền Nam thời trước thường gọi “cô ba” Cả miền Nam có biết cô ba, chẳng thể đếm xuể, có vai người tiếng, ví dụ cô ba Thiệu ‒ hoa khôi bắn chết Tây bị tử hình hồi cuối kỷ 19; cô ba Trà ‒ hoa khôi vũ trường thời Ngô Đình Diệm; cô ba xà ‒ hoa khôi mỹ phẩm từ thời tiền chiến đến Cả ba cô có liên hệ nhiều đến đời “chỉ huy trưởng kỹ nghệ” (captains of industry) Trương Văn Bền, mà người làm ông ngưỡng mộ, người thứ hai thời người thứ ba vợ Chẳng biết ông lấy hình mẫu người để đặt tên cho nhãn hiệu xà Cô Ba tiếng gần trăm năm? Dù có thật hình chụp gia đình Trương Văn Bền có hình người phụ nữ (là vợ ông) hình cục xà giống nhau, chưa hẳn mà hình cục vỏ xà vợ ông Bởi thời đó, thời trang bới tóc, phụ nữ quý tộc có phong cách tương đồng, chuộng vài kiểu mẫu mực Trong hồi ký mình, Trương Văn Bền viết: “ Tôi tìm kiếm tên kêu, dễ gọi, dễ nhớ để đặt tên cho xà-bông mà chưa kiếm Ngoài Bắc, phong trào cách mạng Việt Nam Quốc dân Đảng Nguyễn Thái Học cầm đầu lên nhiều chỗ bị thất bại đau đớn, đến lúc Tây xử tử họ Yên Bái mười người một, trước đút đầu vô máy chém bình tĩnh hô to: ‘Việt Nam vạn tuế’ gây luồng dư luận sôi nước giới Tôi không bỏ lỡ, vội chụp lấy vụ này, lấy tên Việt Nam đặt cho xà-bông, gọi Savon Việt-Nam để nêu lòng quốc bồng bột xứ, xà-bông Việt Nam người Việt làm cho người Việt, người Việt yêu nước phải dùng đồ Việt Nam” Trong ký Một Tháng Nam Kỳ (1918), học giả Phạm Quỳnh viết: “ Ông Trương Văn Bền nhà công nghiệp to Chợ Lớn, năm trước có xem hội chợ Hà Nội, đem xe đón phái viên Bắc Kỳ xem nhà máy dầu nhà máy gạo ông Chợ Lớn Xem qua công ông gây dựng lên, to tát mà thấy hứng khởi lòng, mong mỏi cho đồng bào ta ngày nhiều người ông, chiếm phần to trường kinh tế nước nhà thoát ly ách người Tàu đường công nghệ thương nghiệp” Điều chứng tỏ tinh thần quốc gia đại Trương Văn Bền lớn, nên chọn thương hiệu, dù đề tiếp thị cho thật kêu, ẩn chứa ẩn ý thái độ trị Cô ba tên Thiệu (sau gọi thành danh từ chung “Ba Thiệu”, có nơi viết Ba Kiều) gái ông Nguyễn Trung Chánh Trà Vinh (thầy thông chánh), trả thù cha bảo vệ nhân phẩm mẹ mà lập kế giết quan chức người Pháp, nên bị tòa đại hình Mỹ Tho kết án ngày 19/6/1893 bị xử tử ngày 18/1/1894 Trà Vinh, năm 18 tuổi Không có tư liệu cụ thể cô Ba Thiệu, theo báo chí đương thời, lấy năm xử tử trừ số tuổi thành năm sinh (?) Có giai thoại kể cô hoa khôi năm 17 tuổi, không se sua, không bị Tây hóa lối sống, mà giữ lịch nề nếp cũ, Trương Văn Bền cảm kích hai điều này, nên đặt tên thương hiệu dễ hiểu Có điều chắn, cô Ba Thiệu vợ Trương Văn Bền vài tư liệu viết, lúc cô mất, ông Bền 11 tuổi Nhà nghiên cứu Vương Hồng Sến Sài Gòn Năm Xưa (1960) viết: “Trong giới hoa khôi, nghe nhắc lại, trước kia, hồi Tây đến, có Cô Ba, gái thầy thông chánh, đẹp không bì; đẹp tự nhiên, không giả, không ngực cao su nhân tạo, tóc dài chấm gót, bới ba vòng ngọn, mướt mượt thơm phức dầu dừa thắng, đẹp không son phấn giả tạo, đẹp nhà nước in hình vào tem nhà Thơ Dây Thép (Bưu Điện), hiệu buôn xà xin phép họa hình làm mẫu rao hàng: xà Cô Ba” Nhiều nơi viết: Trên hộp xà hãng hình mỹ nhân nức tiếng Sài Gòn lúc ‒ cô Ba Xà cô Ba xuất khắp báo chí với lời kêu gọi: “Dùng xà xấu, mục quần áo” và: “Người Việt Nam nên xài xà Việt Nam” Những thắc mắc hỏi: bắn Tây in hình lên tem Tây? Cái công sức thuộc Trương Văn Bền, ông mờ hóa danh phận thật Ba Thiệu tên chung chung: Cô Ba Xà Cô Ba thời tiếng chiếm phần lớn thị phần nội địa, lấn át xà nhập từ Pháp Nó xuất sang Hương Cảng, Ma Cau, Thượng Hải, Singapore, Marseille, Paris, Phi châu Theo nghiên cứu Nguyễn Đức Hiệp thì: “Vai trò quan trọng ông [Bền] địa hạt phát triển canh nông, kỹ nghệ, kinh tế tài đánh giá cao xã hội Ông bầu làm hội viên Đại hội đồng Kinh tế lý tài Đông Dương (Grand Conseil des Intérêts économiques etfinanciers de l’Indochine) năm 1929 [ ] Trong Đại hội đồng, ông có nhiều đóng góp sửa đổi nhiều sách kinh tế bảo vệ quyền lợi người dân xứ người nghèo khó Nam Bộ” Với đóng góp to lớn tài chính, sức ảnh hưởng cách lăng-xê có chiến lược, ông “điển hình hóa” hình tượng cô Ba Thiệu vào tem “cô Ba, hoa khôi Nam kỳ” (?), thông qua sức sống mãnh liệt xà Cô Ba Cũng cần nói thêm, thời cao điểm, tháng xà Cô Ba sản xuất khoảng 1.500 tấn; Hãng xà Trương Văn Bền thành lập (1932) đường Quai de Cambodge (trước chợ Kim Biên bây giờ), họ sản xuất 600 tháng Cho đến trước năm 1995, xà Cô Ba phổ biến khắp Việt Nam; liên doanh với Tập đoàn P&G (1995), phần lớn thương hiệu nội bị xóa sổ, xà Cô Ba ngoại trừ, tính tiền phong sắc nội địa Đến (qua Công ty Phương Đông), xà Cô Ba tồn kỷ niệm thơm tho hệ thống siêu thị Co.op Mart, dù người mua ngày Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nơi cạnh tranh công khai, sòng phẳng, hành động hữu hiệu địa phương Trương Văn Bền biểu tượng tinh tế hoa khôi Ba Thiệu xà Cô Ba trở thành cách để người Việt noi theo chăng? Và 100 năm qua, liệu có hoa khôi Việt Nam có sức lan tỏa thiết thực lành mạnh hình ảnh cô Ba Thiệu? La Hán Phòng, 18/5/2013 HOA KHÔI “VẾT SẸO” NGÔ THANH VÂN (1979) ‒ SÀI GÒN NỨC TIẾNG Tôi muốn viết Ngô Thanh Vân mục Người Sài Gòn thật khác với diện mạo hào nhoáng đầy sức mạnh mà giới showbiz phủ lên cô, biết khó, đành cố gắng Từ lâu, Á hậu thi Hoa hậu Việt Nam qua ảnh (do tạp chí Thế Giới Phụ Nữ tổ chức năm 2000) không tìm kiếm danh hiệu hoa hậu nữa, với nhiều người, cô hoa khôi vết sẹo, danh xưng nghe kì cục đầy trìu mến Chọn Ngô Thanh Vân để làm người song hành với hoa khôi vào cô ba xà ‒ Ba Thiệu ‒ việc đầy phiêu lưu có đôi bề khiên cưỡng, nhìn thiếu thiện chí Thế nhưng, đông người đẹp gắn hình ảnh với công việc từ thiện hay cộng đồng nay, cách Ngô Thanh Vân khác, trì chí rõ ràng Đêm 15/5 vừa rồi, chương trình Vết Sẹo Cuộc Đời lần Ngô Thanh Vân bạn cô thực Lâu đài Tajmasago (Quận 7) để gây quỹ cho Nhịp tim Việt Nam số tiền 144.800 USD, tương đương 144 trẻ em bệnh tim giải phẫu Sau bốn năm, Vết Sẹo Cuộc Đời góp phần cứu sống 575 em bị bệnh tim bẩm sinh, nhỏ so với hàng ngàn trẻ em mắc bệnh này, mong manh biết năm Việt Nam có thêm 1,6 triệu trẻ em mới, mà chúng vô số bệnh bẩm sinh khác Theo thống kê Bộ Y tế, năm Việt Nam có từ đến 10 ngàn trẻ sơ sinh bị tim bẩm sinh, nửa nặng, có khoảng 5.000 trẻ giải phẫu Thế nhưng, số hoàn toàn không nhỏ, nhìn vào may đứa trẻ, chúng bí ẩn với đời Cứu đứa trẻ cứu bí ẩn, cứu người trưởng thành, già cứu diện, “thành quả” định hình Viết đến đây, nhớ đến hỏi đáp có tính truy vấn suy tư sách giáo khoa Tây Âu, đưa câu hỏi: Nếu biết người phụ nữ có năm con, hai bị điếc, hai bị mù thiểu di truyền, mà muốn sinh nữa, bạn khuyên bà nào? Xét khoa học hay luân lý, thật dễ dàng để khuyên bà “thôi”, hội bí ẩn sống, thật khó để đắn Bởi đây, sách giáo khoa kia, muốn đề cập đến hội đời câu chuyện lịch sử bà Maria Magdalena Keverich, người có sáu người tàn tật, mà số nhạc sĩ thiên tài Beethoven Khuyên bà “thôi”, khuyên nhân loại “hãy thôi” có Beethoven! Mà tên bà thật ý nghĩa, Maria Magdalene không sinh để “là thánh”; có sách viết bà vợ Chúa; có sách viết bà gái điếm Nhưng với đức tin cao vời tâm hướng thượng, bà phong thánh Tôi Ngô Thanh Vân theo đạo nào, không tiện hỏi, tên ngoại quốc cô (Veronica Ngo) có biểu ý rõ ràng Veronica Giuliani (1660‒1727) nữ tu sĩ thần học người Ý, phong thánh năm 1839 Giáo hoàng Gregory XVI Veronica có nghĩa đau khổ Chương trình Vết Sẹo Cuộc Đời nhìn cách nghe chia phần đau khổ trẻ thơ, cho họ hội để bước qua thử thách đầu đời, để tìm thân phận định mệnh Là người có chút kinh nghiệm qua việc tương thân tương trợ Việt Nam gần 10 năm qua, mong độc giả độ lượng (mà Ngô Thanh Vân) nói lời có cánh chuyện này: “Thời buổi khó khăn mà đeo trang sức sang trọng thân không thấy vui hay đẹp Nếu mang lại nhiều vết sẹo hạnh phúc, cứu sống trái tim trẻ em Việt Nam thực vô giá” Bởi nói để người khác bỏ tiền với thái độ hoan hỷ khó khổ tâm, nhiều gắn phản lực tác dụng, nói chi tới “có cánh” Cũng xin đừng xét nét tới thật thái độ nói hay giá gốc trang sức, cuối cùng, có khoảng 50 đứa trẻ giải phẫu nhờ trang sức số thật, đáng để vun đắp thêm Dân gian ta diễn giải quan niệm nhà Phật câu: “Dẫu xây chín bậc phù đồ/ Không làm phúc cứu cho người”, ý nói việc khó Hãy làm biết khó, để ấy, bình phẩm ác ý gia giảm may mắn hơn, hướng thiện Không cứu người việc bình thường, hoàn cảnh lực người khác, khinh người cứu người việc bất thường, nên mau mau né tránh Gọi Ngô Thanh Vân hoa khôi vết sẹo, phần cô muốn nhìn thấy muốn chia sẻ vết sẹo đời người khác, phần thực tế hơn, cô sống Sài Gòn Dân tứ xứ tứ chiếng Sài Gòn có nhiều điều trời hành đất dí, nhiều vô cảm, việc mở hầu bao, họ thường rộng lượng mau lẹ Tìm người giàu gương mặt xuất Lâu đài Tajmasago đêm 15/5 không khó, Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang có, tìm số, dù khiêm tốn ấy, thật không dễ 144 tim tiếp tục đập thời gian tới, có tim Sài Gòn, không biết, mai kia, có vài tìm đến sinh sống, biết đâu, họ tiếp tục công việc vết sẹo hôm “Một Vân làm điều đó”, Ngô Thanh Vân nói chương trình nói tinh thần rộng lượng Sài Gòn Tới đây, có lẽ bạn đọc phần chia sẻ ý đồ chọn Ngô Thanh Vân làm người song hành, công việc nức tiếng đời, cho người khác hội sống đáng giá Và mượn Ngô Thanh Vân để mơ ước rằng, vô số nả nhiều người đẹp khoe báo ngày (việc chẳng có xấu), đến lúc mà bạn chán nó, có cho đồ mới, quy đổi đồ cũ thành hội sống cho trẻ em Bởi đời sống người lớn hôm nay, bạn thấy nhiều điều chướng ta gai mắt, xấu xa, bạn khó xử, biết mong chờ vào trẻ em, số chúng đứng kích hoạt để thay đổi xã hội tương lai Một số chúng, mang vết sẹo ngực ngày hôm La Hán Phòng, 18/5/2013 ĐIÊU KHẮC GIA ĐIỀM PHÙNG THỊ (1920‒2002) ‒ SÀI GÒN LƯỚT QUA Với người Google chưa phổ biến Việt Nam (năm 2002), mà đến nay, công cụ hiển thị bảy‒tám triệu kết giây với cụm từ: Điềm Phùng Thị Nói để thấy viết điêu khắc gia không dễ chút nào, thông tin bề góc khuất, gần đề cập Ở đây, nói khía cạnh nhỏ, mà nửa kỷ qua, chẳng nơi đề cập: Điềm Phùng Thị với Sài Gòn Thế giới quan tâm nhiều đến Điềm Phùng Thị, hai lý do, thứ bà điêu khắc gia tiêu biểu tiếng kỷ 20 ‒ có 40 tượng tượng đài dựng nơi công cộng châu Âu Thứ hai, bà phụ nữ Việt Nam, mà giới tính, điêu khắc vốn không thân thiện với phụ nữ nói chung ‒ bà tự học, tuổi 30, đến 46 tuổi có triển lãm cá nhân Tiểu sử đời bà rõ ràng: sinh Huế; tuổi, mồ côi mẹ; tuổi, theo cha sống khắp vùng Tây Nguyên; 15 tuổi, trở Huế học tiểu học; 1941‒1946, học Nha khoa Hà Nội; 1948, bị bệnh nặng, phải sang Pháp điều trị, tiếp tục học bổ túc Nha khoa, tốt nghiệp 1950, sống đây; 1953 kết hôn với nha sĩ Bửu Điềm, ghép tên chồng vào trước tên Phùng Thị Cúc, bút danh Điềm Phùng Thị đời, chồng trình luận án tiến sĩ Nha khoa Tục ăn trầu; 1959‒1961, học viên điêu khắc tự do, hành nghề nha sĩ; 1966, triển lãm cá nhân Paris, sau triển lãm này, bà tiếng khắp châu Âu; thập niên cuối đời, nước nhiều lần, tổ chức triển lãm Hà Nội, Huế, Sài Gòn; tháng 2/1994, Nhà trưng bày nghệ thuật Điềm Phùng Thị (với 175 tác phẩm) đặt số Phan Bội Châu, Huế; 2002, qua đời, bà tặng toàn tài sản nghệ thuật (khoảng 1.000 tác phẩm) cho thành phố Huế Như vậy, bà lướt qua Sài Gòn triển lãm cuối đời, xếp bà vào người Sài Gòn cho được? Ở không nói triển lãm đồ sộ sau này, mà tác phẩm bà Đệ triển lãm quốc tế mỹ thuật, khai mạc ngày 26/10/1962 Viên Đình, công viên Tao Đàn, Sài Gòn Triển lãm có tham gia nghệ sĩ từ 20 nước, với khoảng 500 tác phẩm hội họa điêu khắc Tại đây, Điềm Phùng Thị thuộc nhóm Việt Nam hải ngoại, tham gia tác phẩm điêu khắc Trụ thần vật, số thứ tự 368 Cũng xin lưu ý rằng, chiến tranh Việt Nam leo thang, năm 1959, hoang mang lo lắng độ quê nhà, bà tiến sĩ nha khoa tình cờ ngang xưởng điêu khắc, thấy thích, gần tự học gắn bó với suốt đời Tác phẩm mà bà tham gia Sài Gòn tiếp xúc điêu khắc chừng hai năm, chưa có tiếng tăm chưa tự tin ngôn ngữ điêu khắc riêng, vừa phát kiến Điềm Phùng Thị kể: “Đầu năm 60, chiến tranh quê nhà diễn ác liệt Cảnh chết chóc truyền hình chiếu chiếu lại, làm cho đầu óc căng thẳng Để giữ thăng bằng, học võ, học làm đồ gốm, mong thoát khỏi chật hẹp mồm, nghề răng! Một hôm ngang qua xưởng nặn tượng đất sét, dừng lại không đâu khác Hình như, có sức hút nam châm thu hút tôi, giữ lại Tôi không xác định tìm đến điêu khắc hay điêu khắc chọn Sau rời xưởng ấy, vào xưởng tạc tượng đá trường tiểu công nghệ, có khối đá khổng lồ, sinh viên trẻ lực lưỡng đục, đẽo, cưa, xẻ rộn ràng Nhìn rẻo đá rơi xuống đất tự dưng thấy thèm Tôi âm thầm nhặt rẻo đá ‒ có hình dáng khác Tôi mày mò mài nhẵn, sửa sang lắp ghép, chồng chất lên nhau, với tưởng tượng bà mẹ, đứa trẻ, vật hay na ná, không giống hệt Tôi xóa lại không theo hình mẫu nữa, loạt hình trừu tượng, hài hòa đẹp Trong đống rẻo đá đó, có bảy miếng hay dùng nhất, bỏ hết miếng thừa giữ lại bảy miếng này” Về bảy miếng đá mài thành bảy biểu hiệu, bảy mô-đun (module), hay bảy mẫu tự gốc, bảy sắc cầu vồng, bảy nốt nhạc , nhìn kiểu Bởi qua kết cấu biến thiên bảy biểu hiệu này, làm nên tổng thể tác phẩm, tượng đài Đây đóng góp to lớn Điềm Phùng Thị vào lịch sử điêu khắc giới; đưa bà vào nhóm nhà điêu khắc ý niệm ký hiệu nhân loại Bởi Điềm Phùng Thị tìm mẫu gốc (archetype) để dệt lên tác phẩm cho mình, mà bà tạo mô thức ngôn ngữ để điêu khắc gia kế thừa, sinh viên học tập Nhưng không nói nhiều điều vĩ đại này, giới phân tích kĩ nhiều lần Tôi muốn trở lại với tác phẩm Trụ thần vật, mà tiếc hình chụp, không nhìn thấy Có thể nói tác phẩm mà Điềm Phùng Thị gởi trưng bày trước công chúng, mà triển lãm chung Sài Gòn ‒ thành phố mà bà chưa chọn để sống Theo vài mô tả báo giới thời giờ, tác phẩm lấy cảm hứng từ biểu tượng triết lý dân tộc vùng Tây Nguyên, bên cạnh cách chạm trổ nêu hình Linga tín ngưỡng thờ vật tổ người da đỏ Theo tâm lý sáng tạo thông thường, thời gian bà gởi tác phẩm làm từ bảy biểu hiệu mà thân phát minh ra, giai đoạn đầu hào hứng Thế bà chọn gởi tác phẩm Trụ thần vật? Thật khó trả lời rốt ráo, mà bà chưa nói điều (?) Có lẽ, nghĩ Việt Nam, bà nhớ lại quãng thời gian sống Tây Nguyên, người dân nơi dạy tiếng dân tộc, truyền cho khát vọng sống tinh thần tự vui chơi, ca hát, nhảy múa Cũng có lẽ, giai đoạn đầu, chưa tự tin với bảy biểu hiệu, bà vốn thích đa dạng, nên làm tác phẩm ưng ý, triển lãm, không gò bó Suốt đời, điêu khắc, bà làm gốm, vẽ tranh với đa dạng thống ý niệm, là: Con người vừa điển hình địa phương, vừa toàn cầu hóa Điêu khắc vốn không phù hợp với phụ nữ, toàn giới vậy, nên Việt Nam khan Suốt kỷ 20, xét công việc sáng tạo điêu khắc đơn thuần, nghĩa không nhằm phục vụ ý đồ trị nào, Điềm Phùng Thị tên tuổi lớn Việt Nam, sau đến Lê Ngọc Huệ, Mai Chửng, Lê Thành Nhơn Nhìn tầm mức quốc tế, với ngôn ngữ điêu khắc ý niệm ký hiệu mà bà theo đuổi xuyên suốt, sức làm việc bền bĩ, nhiều tác phẩm thành công, điêu khắc nữ giới chẳng có người Với tầm vóc vậy, việc bà lướt qua Sài Gòn, dù tác phẩm, xứng đáng để thành phố ghi nhớ Đằng này, bà qua vài lần, để lại cho đất nước ngàn tác phẩm với tầm mức quốc tế, để lại cho sinh viên mỹ thuật, giới nghiên cứu nhiều điều chiêm nghiệm, học hỏi, Sài Gòn lại quên? La Hán Phòng, 16/6/2013 NGHỆ SĨ ĐIÊU KHẮC HOÀNG HIMIKO (1976) ‒ SÀI GÒN Ở LẠI Hoàng Himiko (tên đầy đủ: Nguyễn Kim Hoàng) điển hình điêu khắc nữ Sài Gòn sau này, làm nhiều tác phẩm, mà ấp ủ lâu dài chưa thể thành thực Chị bỏ tất để theo học điêu khắc, vốn nặng nhọc tốn kém, trường, lại lận đận với việc gìn giữ đam mê mình, chưa có hội để làm cho Vậy Hoàng Himiko nghệ sĩ điêu khắc, nhìn rộng nhìn khác lối thông thường Gần 20 năm gắn bó với Sài Gòn, Hoàng Himiko tham gia vài triển lãm điêu khắc, nghệ sĩ tiếng khắp hoạt động nghệ thuật đương đại khác, gắn liền với không gian cà phê thị giác Himiko visual café không gian nghệ thuật độc lập, phá cách Sài Gòn Việt Nam Để trì không gian này, Hoàng Himiko phải làm nhiều thứ để có tiền bù lỗ, bán cà phê chưa thể hòa vốn Đầu tháng 9/2011, chị tâm chuyện kiếm tiền TT&VH: “Như hãng thời trang mời làm tác phẩm tham gia đấu giá từ thiện Tôi làm năm ngày, bán 2.000 USD (nhưng nhận 30%, 70% cho quỹ từ thiện) Trước show cho thương hiệu xe máy show thời trang, họ kêu làm đặt Ban đầu tưởng họ kêu làm show bình thường, rút cuộc, chót lại phải xuất sân khấu nghệ sĩ, mà tiền nhận Nói chung, show kiểu phần nhiều show bèo, nhiều “bánh vẽ”, dù khoác lên tên nghệ thuật, từ thiện Lâu lâu nhận hợp đồng kiểu làm phù điêu đá Phước Lộc Thọ, phù điêu Bách Hạc Song Tùng, Mai Lan Cúc Trúc cho hợp phong thủy hay làm cặp rồng mái kim tĩnh (từ miền Tây để gọi nhà mồ) cho khách hàng Tiền Giang Tiền công quy tiền nhà” Nghĩa bóng dáng điêu khắc diện công việc không tên chị Mà tác phẩm đương đại khác, dù tên gọi chất liệu khác, cách tạo ý tư hình khối chi phối, nên gọi Hoàng Himiko nghệ sĩ điêu khắc, mà điêu khắc gia, “Nghệ sĩ” ôm ấp, dự phóng, “gia” định hình, lối mòn Cũng đầu tháng 9/2011, chị muốn dừng tất lại, để làm việc cho “Tôi nghĩ tới việc dừng lại, tạm nghỉ năm năm, mười năm, dành trọn thời gian để hết trại sáng tác giới Tôi muốn sức Và không muốn bỏ đường nghệ thuật Ngày trước bỏ việc kiếm tiền, công việc thời thu nhập hàng tháng tính vàng, để học mỹ thuật; bỏ nghệ thuật quay lại việc kiếm tiền?” Hoàng Himiko đắn đo, lưỡng lự với định này, dù không gian Himiko visual café nhiều dấu ấn, “quá được” với cộng đồng, bỏ thật không đành Nhưng không dừng phải dừng, chị bất ngờ gặp tai nạn nguy kịch, dập não, phải điều trị tốn dài lâu Cái câu “thập tử sinh” hoàn toàn trường hợp chị, mà với “sinh”, nên có báo viết bình phục thần diệu chuyên mục Trời kêu không Đến nay, nghe tin chị bắt đầu làm số việc cho mình, có phác thảo ý tưởng điêu khắc Ai giật vui thay, người nơi não nơi, tháng sau khớp sọ, nhiều dây thần kinh bị tổn thương, mà chị bắt đầu quay trở lại Nhìn chị tập trở lại đời, tập bước đôi chân leo đèo lội suối, tác phẩm điêu khắc thân thể mình, biết gọi Kim Hoàng chia sẻ điều này, chuyên mục vừa nhắc: “Ngày trước vô tư với sức khỏe mình, thức đến sáng để làm cho xong việc Giờ không cho phép vậy: 30 tối lên giường, sáng 30 thức dậy, tự tập yoga, mát-xa vùng mặt, tập di chuyển với nạng, tập sức mạnh thể với giường Trước, thích ăn nấy, phải uống sữa ngày ba cữ, nhờ người thân, bạn bè lục tìm thực phẩm tốt cho trí nhớ, cho não nhờ người thân nấu giúp Một phần sống tái sinh nhờ mẹ, anh chị bạn bè thân thương Tôi phải lấy lại mình” “Tôi phải lấy lại mình”, câu nói thật mạnh mẽ Trong tiếng Nhật, “himiko” có nghĩa “đứa bé nhìn thấy lửa” Cũng thuở sơ khai, loài người thần Prometheus giúp cho lửa, từ sống sang trang Chọn cho tên này, hiển nhiên Hoàng có mong ước nhìn thấy giữ ánh lửa đam mê Khi trẻ khỏe bận rộn, chẳng đâu thời để suy tư, để làm điêu khắc, muốn rời xa khỏi Sài Gòn để lăn lộn trại sáng tác, khó Tai nạn, dù vô tình vô tâm, giữ nghệ sĩ lại, quãng thời gian đâu, đầu óc lơ mơ, lại sinh ý tưởng lạ, thú vị Cuộc đời bí ẩn điểm này, cần vài tác phẩm thành công, đớn đau, mát có chi Biết đâu Hoàng Himiko thành điêu khắc gia từ sau cột mốc chẳng muốn Cuộc sống thật mong manh thật trường cửu, Lão Tử viết Đạo Đức Kinh: “Thiên địa bất nhân, đĩ vạn vật vi sổ cẩu” (tạm diễn dịch: trời đất đứng tình người, nên xem thứ chó rơm [cúng xong quăng đường]) Nhưng thế, mà sống nối tiếp, kế thừa thay Bởi nhà điêu khắc, tượng đài kia, dù có đồ sộ vững chãi đến đâu, có lúc phải phôi pha, không hội ngộ Sài Gòn, biệt ly Sài Gòn Từ sau khóa Hoàng Himiko, khoa Điêu khắc Đại học Mỹ thuật TP HCM tuyển nữ sinh viên, 4‒5 năm gần đây, dường Những hệ điêu khắc vĩ đại Điềm Phùng Thị, lướt qua đời này, nên biết đâu, Sài Gòn cố tâm giữ Hoàng Himiko lại để làm điêu khắc Nghe khó tin, hi vọng La Hán Phòng, 16/6/2013 Chú thích: [1] Xem tại: http://goo.gl/czbRc1 [2] Tham khảo qua tại: http://goo.gl/d3mtI7 Mục lục Thay lời tựa Nhạc sĩ Tuấn Khanh (1933) ‒ Sài Gòn sầu đông Nhạc sĩ Tuấn Khanh (1968) ‒ Sài Gòn phản biện Thi sĩ Bùi Giáng (1926‒1998) ‒ Sài Gòn du côn Thi sĩ Đồng Chuông Tử (1980) ‒ Sài Gòn xe ôm Nhà phê bình Đỗ Long Vân (1934‒1997) ‒ Sài Gòn vô kỵ Nhà nghiên cứu Hà Vũ Trọng (1967) ‒ Sài Gòn đạm Nhà nghiên cứu Nguyễn Tiến Văn (1939) ‒ Sài Gòn sẻ chia Nghiên cứu sinh Alec Schachner (1986) ‒ Sài Gòn dễ thở! Chỉnh “Bass” (1946) ‒ Sài Gòn thoáng mở Sa “guitar” (1988) ‒ Sài Gòn quyến luyến Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ (1926‒ 2000) ‒ Sài Gòn phôi pha Kiến trúc sư Vũ Hà Tuệ (1981) ‒ Sài Gòn tái thiết Nhà sưu tập Nguyễn Xuân Oánh (1921‒2003) ‒ Sài Gòn lý tính Nhà sưu tập Lê Thái Sơn (1968‒ 2012) ‒ Sài Gòn xúc động Nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng (1952) ‒ Sài Gòn “cãi cọ” Nhà nghiên cứu Phạm Hoàng Quân (1966) ‒ Sài Gòn hệ thống Điêu khắc gia Mai Chửng (1940‒2001) ‒ Sài Gòn mộng du Điêu khắc gia Trần Việt Hưng (1968) ‒ Sài Gòn tỉnh mộng Nhiếp ảnh gia Trần Cao Lĩnh (1925‒ 1989) ‒ Sài Gòn lặng lẽ Nhiếp ảnh gia Trần Trung Lĩnh (1977) ‒ Sài Gòn xô bồ Tiến sĩ Nguyễn Thị Hậu (1958) ‒ Sài Gòn phóng khoáng Nghiên cứu sinh Ngô Anh Thư (1984) ‒ Sài Gòn chuyển đổi Danh ca Tuyết Loan (1950) ‒ Sài Gòn vô tư Nghệ sĩ Lê Cát Trọng Lý (1987) ‒ Sài Gòn sắt son Nhà văn Trần Thị NgH (1948) ‒ Sài Gòn thẳm đau Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư (1977) ‒ Sài Gòn buồn ghiền Họa sĩ Bé Ký (1938) ‒ Sài Gòn “tốc họa” Họa sĩ Lim Khim Katy (1978) ‒ Sài Gòn “tĩnh họa” Nhà văn Trùng Dương (1944) ‒ Sài Gòn nghịch lưu Nhà văn Lynh Bacardi (1981) ‒ Sài Gòn hợp lưu Hoa khôi “xà bông” Ba Thiệu (1876 - 1894) ‒ Sài Gòn lưu danh Hoa khôi “vết sẹo” Ngô Thanh Vân (1979) ‒ Sài Gòn nức tiếng Điêu khắc gia Điềm Phùng Thị (1920‒2002) ‒ Sài Gòn lướt qua Nghệ sĩ điêu khắc Hoàng Himiko (1976) ‒ Sài Gòn lại

Ngày đăng: 02/09/2016, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w