1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHỮNG KHÁM PHÁ về HOÀNG đế QUANG TRUNG

98 339 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 629,87 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Mùa hè năm 1977, vinh dự tham gia đoàn khảo sát Phong trào Tây Sơn tỉnh phía Nam sau ngày đất nước thông nhất, Giáo sư Phan Huy Lê phụ trách Tôi làm việc với Giáo sư Phan Huy Lê Huế Bình Định nhiều ngày Đó kỷ niệm sâu sắc vốn liêng quý tiếp bước hành trình tìm hiểu thời đại Tây Sơn Hoàng đế Quang Trung Cuối năm 1977, xác minh Núi Bân, nơi vua Quang Trung làm lễ lên xuất quân đánh giặc Thanh năm 1788 Cũng vào thời gian đó, tìm quê quán thân Trung thư phụng chánh Trần Văn Kỷ, danh thần triều Tây Sơn Đó thành tựu bước đầu để tự động viên dấn thân cách nhiệt thành đường khám phá Hoàng đế Quang Trung Đến tròn 30 năm, hành trình khám phá Hoàng đế Quang Trung phần muôn điều cần tìm hiểu Có vấn đề đặt 30 năm qua, dừng lại điểm xuất phát, tìm kiếm lăng mộ Hoàng đế Quang Trung, kinh thành Phú xuân thời Tây Sơn Tôi biết hành trình dài nhiều gian khổ Nhưng động viên nhiều bạn đọc nước nước đọc sau lần tái cuộn sách Những khám phá Hoàng đế Quang Trung, nhiều hệ sinh viên 25 năm qua với tìm tòi, thảo luận chuyên đề Phong trào Tây Sơn nghiệp Hoàng đế Quang Trung Tôi tự biệt sức có hạn, đem hết khả để khôi phục chân dung công hiến to lớn Hoàng đế Quang Trung lịch sử dân tộc, để làm phong phú cho giảng đôi với sinh viên đáp ứng mong đợi bạn đọc gần xa Huế, tháng 4năm 2006 PGS TS ĐỖ BANG QUÊ HƯƠNG TÂY SƠN Khói lửa chiến tranh Trịnh - Nguyễn nổ Dân hai miền Nam Bắc bị dồn đẩy hai phía bờ sông Gianh một trận chiến kinh hoàng, Bắc quân không lần vượt qua khỏi luỹ tre Thầy đất Đồng Hới Vào kỷ XVII, quân Nguyễn vượt sông Gianh tiến chiếm huyện đất Nghệ An Do bất bình hai vị tướng tài gốc xứ Thanh Nguyễn Hữu Tiến Nguyễn Hữu Dật, quân Nguyễn phải triệt thoái khỏi đất Nghệ, mang theo đám tù binh nông dân bắt chiến tranh đưa Nam nguồn thu đáng thành thứ chiến lợi phẩm có ích cho phát triển sản xuất Vì Đàng Trong đất mới, cần người Trong dân nghèo huyện Hưng Nguyên bị quân Nguyễn bắt Nam có ông tổ bốn đời Nguyễn Huệ Điều biết từ sau năm 1786 Nguyễn Huệ xứ Nghệ tìm lại cội nguồn gia đình, nhận gia phả họ Hồ làng Thái Lão, huyện Hưng Nguyên làm đồng tộc, nhận Thái Lão làm tổ quán Năm 1789, vua Quang Trung truyền cho dân làng Thái Lão tu tạo tổ miếu để phụng tự Sau triều Tây Sơn sụp đổ di tích tổ miếu Thái Lão bị triệt hạ Hiện nay, địa phương lưu lại nhiều truyền thuyết tổ Tây Sơn Trong làng Thái Lão có hai câu đầu: Xã Thái Lão phát vương Trai anh hùng tráng kiệt Truyền thuyết Gia Long tàn sát dòng dõi Tây Sơn bô lão truyền rằng: Thời kỳ đầu Gia Long lên ngôi, có truyền cho dân địa phương rằng: “Hễ bà tộc thuộc Tây Sơn khai báo trọng dụng bổ làm quan” Các tộc thuộc Tây Sơn Hưng Nguyên tưởng thật khai báo Không ngờ tất bị bắt bị giết Hiện nay, có 24 gia đình gốc họ Hồ có người chết ngày đại tang Tây Sơn, kỵ vào ngày 20 tháng 10 âm lịch hàng năm Những người sống lẩn trốn sang làng khác, có người phải đổi họ Nguyễn tránh truy nã vua quan triều Nguyễn Hiện nay, xã Hưng Thái, huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An, tương truyền có khu mộ tổ anh em Tây Sơn Đoàn chiến tù bị bắt từ xứ Nghệ, chúa Nguyễn cho phát tán nhiều nơi, số họ có tổ tiên Nguyễn Huệ lại đưa lên khai phá vùng Cao Nguyên từ kỷ XVII lấy tên ấp Tây Sơn, thuộc huyện An Khê, tỉnh Gia Lai Đó quê hương tổ tiên Nguyễn Huệ đất Đàng Trong Đến đời Hồ Phi Phúc, ông có vợ Nguyễn Thị Đồng, ông Phúc lại chuyển ngụ quê vợ thôn Phú Lạc Phú Lạc nằm chân núi Ngang, nơi có hai hố huyệt, chỗ an tán hai vị sinh thành Nguyễn Huệ bị Gia Long cho quật phá vào kỷ XIX không thành công Các truyền thuyết địa phương công nhận mộ song thân anh em Tây Sơn chôn núi Ngang (Hoành Sơn) Vì có mộ ông Hồ Phi Phúc nên Hoành Sơn tôn xưng núi Thiếu Tổ Song đích xác chôn vị trí nào? Đứng phía Đông Hoành Sơn nhìn lên, khoảng có trảng đất trống ghế bành mà thân núi lưng tựa Ở trảng đất có hai nấm mộ song song, đá hình chữ nhật Gia Long ngỡ phần mộ ông bà Hồ Phi Phúc nên truyền quan địa phương khai quật Nhưng khai quật lên không thấy hài cốt mà có bốn chum đựng dầu phụng vơi, chum có đèn chong chóng cháy Ai biết, hai huyệt mộ giả có bốn đèn dầu phụng khổng lồ cháy Tây Sơn chôn, không giải thích rõ mục đích việc làm Câu hỏi từ đầu kỷ XIX đặt cho quan quân triều Nguyễn Họ công tìm, đào bới, cuối không thấy huyệt mộ táng nằm đâu? Năm 1990, di tích Gò Lăng (Phú Lạc) phát bia mộ có chữ “Ngự chế” lập năm Kỷ Hợi, nhiều người cho khu lăng mộ nhà Tây Sơn Năm 1999, phát kiến trúc cổ, dấu vết lại ba hàng cột đá, với nhiều mảnh ngói vỡ, chén, bát Sau thời gian trú ngụ thôn Phú Lạc, ông Hồ Phi Phúc lại đưa gia đình lập cư thôn Kiên Mỹ, gần Kiên Mỹ Phú Lạc thuộc ấp Kiên Thành, huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn Nay đất xã Bình Thành, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định Tại đây, ông bà Hồ Phi Phúc Nguyễn Thị Đồng sinh anh em Tây Sơn Năm 1753, Nguyễn Huệ chào đời nhà nhỏ, nằm bên bờ sông Côn, sông sau có Bến Trầu, nơi Nguyễn Nhạc dùng để đón khách chuyến buôn lịch sử thời tiềm ẩn hùng khí Tây Sơn Hiện thôn Phú Lạc lưu lại am nhỏ, nhân dân dựng lên để thờ vị tiền bối Tây Sơn Trong công viên Tây Sơn, bên cạnh bảo tàng Quang Trung có hai me cổ thụ giếng nước lâu đời chứng tích quê hương có từ thuở sinh Nguyễn Huệ Cây me, giếng nước, Bến Trầu tồn lòng chung thuỷ nhân dân Quy Nhơn - Bình Định bao đời, gắn liền với nghiệp vẻ vang Nguyễn Huệ - Tây Sơn Cây me cũ, Bến Trầu xưa, Không nên tình nghĩa đón đưa cho trọn niềm Đất Quy Nhơn nôi khởi nghĩa Tây Sơn, hun đúc lên khí phách anh hùng hiên ngang Nguyễn Huệ Để Nguyễn Huệ tung hoành từ Nam Bắc Nối Gia Định - Phú Xuân Thăng Long thành nước Việt Nam thống Phú Xuân tiếp sức cho khởi nghĩa Tây Sơn, góp phần làm nên nghiệp vẻ vang Quang Trung - Nguyễn Huệ AI ĐẶT TÊN CHO NGUYỄN HUỆ Mọi tài liệu thừa nhận tổ tiên anh em Tây Sơn họ Hồ Có tài liệu cho thuộc dòng dõi Hồ Quý Ly (Hoàng Lê thống chí) Có người cho Hồ Xuân Hương sau thuộc dòng dõi (Văn Tân) Đến đời ông Hồ Phi Phúc, người sinh thành anh em Tây Sơn họ Hồ - Hồ Phi Phúc, ông mang họ Nguyễn? Người dân Bình Định truyền - có thuở, dân sinh lấy họ mẹ phổ biến để cắt nghĩa việc đổi thành họ Nguyễn anh em Tây Sơn họ với thân mẫu Nguyễn Thị Đồng Nhưng có nguồn tài liệu sưu tầm địa phương có lần biên chép, cho rằng: Thuở nhỏ, anh em Tây Sơn có học với thầy giáo xứ Huế Giáo Hiến Do bị Trương Thúc Loan trù dập, hăm diệt Giáo Hiến trốn vào phủ Quy Nhơn, mở trường dạy học đất An Thái Giáo Hiến mang hoài bão, ý chí truyền lại cho lớp môn sinh Giáo Hiến khám phá tài khác thường anh em Tây Sơn nên hết lòng đầu tư cho nghiệp lớn sau Hoài bão cổ vũ thêm sức mạnh thần linh Giáo Hiến cho có sấm truyền: “Tây khởi nghĩa, Bắc thu công” - “Phụ nguyên phục thống” Rồi nói với anh em Nguyễn Huệ: “Các người đất Tây Sơn, Tây Sơn khởi nghĩa lập nên nghiệp lớn miền Bắc hết lòng giúp chúa Nguyễn để phục hồi thống nên đổi thành họ Nguyễn để có danh nghĩa lập công” Từ đó, anh em Tây Sơn từ họ Hồ đổi họ Nguyễn Nguyễn Huệ lúc nhỏ gọi Ba Thơm (Hồ Thơm) Giáo Hiến cho thơm hoa Huệ, thơm nên đổi thành tên Huệ, Huệ Thơm hay Thầy giáo ngày xưa, giềng mối “tam cáng” - Sư thường coi cha: Phụ - tử nên lẽ thường đặt tên cho học trò, cách giải thích có lý Về sau, Nguyễn Huệ có nhiều tên gọi khác Quang Bình, tên đặt trước, dân địa phương gọi núi ông Bình địa khởi nghĩa để Nguyễn Huệ Sau Nguyễn Huệ chết, núi ông Bình tôn xưng Thái Tổ miếu hiệu Hoàng đế Quang Trung Thái Tổ Vũ hoàng đế Nhưng tên Quang Bình xuất sử sách muộn hơn, từ sau kháng chiến chống Thanh, tên xuất văn ngoại giao ta Trung Quốc Có người giải thích rằng, để muốn đẹp lòng vua Thanh nên Quang Trung dùng lại tên Quang Bình nhằm thể mối hoà hiếu, thân thiết hai nước sau chiến tranh chấm dứt Trong tài hếu biên chép giáo sĩ lúc có mặt đất nước ta, gọi Nguyễn Huệ Đức ông Tám sau có niên hiệu Quang Trung Nhưng tên Huệ đượm Giáo Hiến đặt cho từ thời học tên gọi thân thương, gợi lên bao cảm xúc từ lòng người, tên gắn liền với nghiệp đánh giặc, dựng nước vẻ vang dân tộc thời Tây Sơn THÂN MẪU CỦA HOÀNG ĐẾ QUANG TRUNG Sử sách ghi lại đáng tin cậy ông Hồ Phi Phúc bà Nguyễn Thị Đồng song thân anh em Tây Sơn Hai nhân vật gắn liền với tuổi ấu thơ anh em Nguyễn Huệ Trong ngày khởi nghĩa năm tháng chinh chiến lập nên nghiệp rạng rỡ, không nhắc đến, tưởng cụ qua đời buổi đầu rong ruổi thủ lĩnh Tây Sơn Nhưng đến năm 1789, sau chiến thắng quân Thanh lại sử sách nước ta lẫn sử sách Trung Quốc nhắc đến thân mẫu Hoàng đế Quang Trung lễ thượng thọ bát tuần vua Càn Long Nhân dịp này, vua Càn Long mời vua Quang Trung sang Bắc Kinh dự lễ Vua Quang Trung giả vờ nhận lời nên vua Càn Long vui mừng phong Quang Trung làm Quốc vương, sai quan mang sắc phong Hoàng đế Thanh triều sang ban tặng Nhưng vua Quang Trung lấy cớ Thăng Long hết vượng khí, yêu cầu xứ đoàn đến Phú Xuân Sứ nhà Thanh cho trái lệ nên không chịu Bởi lẽ đó, vua Quang Trung lấy cớ mắc bệnh lâu ngày nên cử người khác thay Dịp này, vua Quang Trung có biểu tạ ơn nói có mẹ già xin nhân sâm làm phương trường thọ Bài biểu có đoạn: “Thần có mẹ có cha báo đáp ngưỡng nhờ công lớn, vua thầy cha, sinh thành mong mỏi ơn nhuần” (1) Tiếp đó, vua Quang Trung lại gửi thư cho viên tuần phủ Quảng Tây Tôn Vĩnh Thanh nhờ Nguyễn Hoằng Khuông trao Trong thư, vua Quang Trung viết: “Thân mẫu 80 tuổi, thân thể không khoẻ mạnh muốn mua thứ nhân sâm thật tốt để bồi dưỡng sức” (2) bảo Khuông phải tìm cách mua cho để gửi Thư vua Quang Trung Tôn Vĩnh Thanh đọc đệ lên vua Càn Long Đọc xong thư vua Quang Trung, vua Càn Long nói: “Trẫm xét Quốc vương (tức vua Quang Trung) mùa xuân tiến kinh xa muôn dặm, tạm gác thần hồn sai bồi thần mua nhân sâm để phụng dưỡng mẹ già, biết Quốc vương nhiệt tình đến chừng Chứ kẻ thường tình; tưởng vua chẳng thiết tha đến mẹ; trung hiếu kiêm toàn thật có đáng khen ngợi Nay Trẫm gởi cho cân nhâm sâm để cụ bà dùng cho lại sức Nếu giao nhâm sâm cho Nguyễn Hoằng Khuông đem sợ không kịp trước Quốc vương khởi hành tiến kinh Vậy, phát giao binh trạm chạy đến đưa cho tuần phủ Tôn Vĩnh Thanh Thanh đem đến trấn Nam Quan giao cho viên trấn mục nước đem để trình Quốc vương thu nhận” (3) Đó cân nhân sâm ngự dụng mà đọc xong biểu thư vua Quang Trung, vua Càn Long cảm kích cho cấp phát Hơn nửa tháng sau, dụ cho quân đại thần, vua Càn Long có đề cập: “Vừa rồi, Phúc Khang An (4) tâu rằng: Thang Hùng Nghiệp đem thư Quốc vương An Nam Nguyễn Hoằng Khuông mang đi; thường lệ, Phúc Khang An nhận thư mở xem việc Nguyễn Quang Bình (tức vua Quang Trung) bảo sứ thần mua nhân sâm Không thể làm ngơ không biết, nên Khang An gởi lạng nhân sâm giao cho Thang Hùng Nghiệp cho người mang đến Lạng Sơn quan nước mang cho Nguyễn Quang Bình Trẫm xét, Phúc Khang An xử trí phải Còn Nguyễn Quang Bình, nhân thân mẫu già yếu muốn nhân sâm không dám xin thẳng (mà nhờ mua); nghĩ gởi thư cho quan Đại Thanh, tất quan bóc xem trước chuyển lên Trẫm Trẫm tất gia ơn ban phát cho, dụng tâm thật khôn khéo Phúc Khang An cho lạng nhân sâm để cụ bà bồi bổ, để Quốc vương yên tâm vào chầu Việc hợp với ý Trẫm nhân sâm vật quý đất nước Khi tiếp tâu Tôn Vĩnh Thanh, Trẫm gia ơn cho cân, Phúc Khang An gởi cho trước lạng, thế, Quang Bình cần nấy, hạn chế coi thường, không phân biệt khinh trọng Phúc Khang An nên lưu ý điều Nguyễn Quang Bình biết nhân sâm dễ tìm kiếm mà Thiên triều ban “ (5) Qua thông tin trên, cho thấy đặc biệt quý nhân sâm uy vua Quang Trung vua quan nhà Thanh sau chiến thắng vào đầu Xuân Kỷ Dậu (1789) Qua đây, cho thấy, vua Quang Trung nhân vật kiệt xuất đất nước mà người sống có tình, có hiếu, thuỷ chung có Cũng nhờ đặc điểm nội tâm tình cảm đặc biệt mà thân mẫu bà Nguyễn Thị Đồng, Hoàng thái hậu triều Tây Sơn chịu rời bỏ mảnh đất chôn nhau, cắt rốn Phú Lạc Kiên Mỹ (nay thuộc huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) Cũng không theo trưởng Nguyễn Nhạc hưởng phú quý thành Hoàng Đế thuộc phủ Quy Nhơn, cách quãng không xa phía Đông Bắc so với thôn Kiên Mỹ, mà lại theo Nguyễn Huệ sống Phú Xuân (Huế) với bà Hoàng hậu họ Phạm Bắc cung Hoàng hậu Ngọc Hân Có lẽ bà Nguyễn Thị Đồng vào đầu năm 1790 Phú Xuân, vào đầu năm 1790, nhận lệnh vua Càn Long, Phúc Khang An cho người đưa biểu mời vua Quang Trung sang chầu Bắc Kinh Vua Quang Trung viện lý mẹ mất, xin cho Quang Thuỳ thay Khang An không chịu, cho người bí mật dò hỏi phải chọn người có tướng mạo giống vua để làm vua giả Phạm Công Trị chọn làm giả vua Quang Trung cầm đầu đoàn sứ Việt Nam lên đường sang Trung Quốc (1790) Không rõ lúc mất, thi hài bà Nguyễn Thị Đồng táng đâu xứ Huế Nhưng theo truyền thuyết Bình Định mộ bà cải táng chôn Núi Ngang, gần thôn Phú Lạc, nơi bà sinh chung sống với chồng ngày hàn vi Năm 1802, hài cốt bà bị vua Gia Long cho đào bới đưa Phú Xuân làm lễ hiến phù tôn miếu cho thoả mối thù đời phải trả Đó theo sử sách triều Nguyễn, truyền thuyết Bình Định cho rằng, Gia Long có sai quan quân vào tìm đào không thành công Vua Quang Trung, vị tướng lĩnh kiệt xuất, anh hùng dân tộc vĩ đại, vị hoàng đế anh minh, người gia đình trọn đời hiếu thảo với cha mẹ Điều đó, làm cho nhân cách vua Quang Trung thêm vĩ đại (1) Đại Nam biên liệt truyện, Q 30, t 38b (2) Như vậy, bà Nguyễn Thị Đồng sinh khoảng năm 1710, năm bà 43 tuổi (1758) sinh Nguyễn Huệ (3) Dụ vua Càn Long ngày 17 tháng năm Càn Long thứ 55 (1790), Đại Thanh thực lục, Hộp IX, tập 1347, t.4a-b (4) Tổng đốc Lưỡng Quảng, vua Càn Long cử thay Tôn Sĩ Nghị sau bại trận Thăng Long vào Tết Kỷ Dậu (1789) (5) Đại Thanh thực lục, Q 1848, t.18a - 14b NGUYỄN HUỆ CÓ BAO NHIÊU ANH EM Mọi tài liệu để lại cho xác nhận Nguyễn Nhạc anh đầu tam kiệt Tây Sơn, Nguyễn Lữ Nguyễn Huệ anh tài liệu không thống với Các sử sách nhà Nguyễn biên chép thời Nguyễn khác Các sách Đại Nam thực lục tiền biên, Đại Nam biên liệt truyện, Tây Sơn thuỷ mạt khảo thống thứ ba anh em Tây Sơn Khẳng định rằng: “Con trưởng Nhạc kế Lữ, kế Huệ” (Liệt truyện, Q 30, 1a-b), Khâm Định việt sử thông giám cương mục xếp theo thứ tự Nhạc - Huệ - Lữ (Q.44, 22a) Dân phủ Quy Nhơn truyền lại rằng, Nguyễn Nhạc thuở buôn trầu nên gọi anh Hai Trầu, Nguyễn Huệ gọi Ba Thơm Nguyễn Lữ gọi thầy tư Lữ, có thuở Lữ tu theo đạo Hồi Bani (Islam Bani), hệ tôn giáo người Chàm cổ vào thời nữ chúa Thị Hoả, nên thường gọi Xét công trạng Nguyễn Huệ từ ngày đầu khởi nghĩa Nguyễn Bá Huân ghi lại Tây Sơn tiềm long lục Huệ phải em kế Nguyễn Nhạc, truyền thuyết dân Bình Định xưa Các giáo sĩ phương Tây đương thời có mặt đất nước ta Labartette ghi: Anh Thoi Đức (tức Thái Đức) hai ông hoàng Đức ông Bai (Đức ông Bảy) Đức ông Tám (thư viết 12 -5 -1787) Trong thư Eyet ngày 15 tháng năm 1783 có ghi “Chúng hay tin quân phiến loạn Nam Hà chiếm hai trấn Bắc Hà, quân chúng người em nhỏ Tây Sơn cầm đầu chạm trán với quân nhà Lê” (gởi Letondal, Tonkin 700, tr.1365) Ngày 30 tháng năm 1788, Varen có viết: “chiến tranh bùng nổ tháng âm lịch năm ngoái anh em Nhạc ông Y Tám, chấm dứt vào tháng âm lịch Một phần dân Huế tử trận” (tập Coehinchine 746, tr.198) Trong nhật ký giáo hội Bắc Kỳ kiện đáng ghi từ tháng năm 1788 đến tháng 10 năm 1788 xếp rõ thứ bậc Nguyễn Huệ sau: “ông bạo chúa đáng sợ miền Nam Kỳ Thượng gọi DUC OUNG, em thứ tám Tiếm Vương Nhạc” Như DUC ONG Bai người em thứ bảy tức Nguyễn Lữ, DUC OUNG tám Nguyễn Huệ gia đình Tây Sơn có bảy anh em mà Nguyễn Nhạc anh đầu nên thường gọi anh Hai, anh Hai Trầu Nguyễn Huệ em út tổng số anh chị em Tây Sơn, Lê Trọng Hàm Minh Đô sử lại cho biết ông Hồ Phi Phúc sinh “Nhạc, Lữ đến hai gái đến Huệ” (quyển 30, phần thích) Một hai chị gái Nguyễn Huệ sách sử tiết lộ vào năm 1792 Khi hay tin vua Quang Trung chết, đoàn gia nhân quan lại 300 người Nguyễn Nhạc cầm đầu từ Quy Nhơn Phú Xuân để dự lễ quốc tang bị quan quân Cảnh Thịnh chặn lại đất Quảng Ngãi, trừ cô em gái Nguyễn Nhạc phép Phú Xuân (liệt truyện, Q 30, tr.15b) Chúng ta biết Nguyễn Huệ sinh năm 1753, lúc tuổi 30, Nguyễn Huệ có hai tướng tài giúp sức Trương Văn Đa Vũ Văn Nhậm, hai vị tướng lại rể Nguyễn Nhạc Nhạc có gái gả cho Nguyễn Phúc Dương từ năm 1775 Vậy lúc Nguyễn Huệ tuổi 20, Nguyễn Nhạc có tuổi “lập gia đình" Nên tuổi Nguyễn Huệ tuổi anh cả, Nguyễn Nhạc chừng 15 đến 20 tuổi Nguyễn Huệ em út gia đình Tây Sơn có lý VỀ NHỮNG BÀ VỢ CỦA NGUYỄN HUỆ 1.Chính cung Hoàng hậu họ Phạm Không rõ Nguyễn Huệ lập gia đình từ năm nào, năm tháng chiến tranh đánh Nam dẹp Bắc, Nguyễn Huệ có bà vợ người họ Phạm quê phủ Quy Nhơn, anh em cha khác mẹ với quan Thái sư Bùi Đắc Tuyên quan Hình Thượng thư Bùi Văn Nhật sau Theo Đại Nam biên liệt truyện, bà họ Phạm năm 16 tuổi Nguyễn chọn làm vợ Năm 30 tuổi bà phong làm Hoàng hậu, năm 1789, Chính cung Hoàng hậu sinh vào khoảng năm 1759, tức Nguyễn Huệ chừng - tuổi (1) Bà họ Phạm có với Nguyễn Huệ con, trai, gái, trai Quang Toản, Quang Bàn, Quang Thiệu (2) Một hai người gái lấy Nguyễn Văn Trị, viên phò mã giữ cửa biển Tư Hiền, bị Nguyễn ánh bắt vào năm 1801 (1) Theo Quách Tấn, bà có tên Phạm Thị Liên (Nhà Tây Sơn tr 27) (2) Sách Đại Nam biên liệt truyện ghi rằng: “Nguyễn Quang Toản tên Trác mẹ họ Phạm, người phủ Quy Nhơn quan Hình Thượng thư Bùi Văn Nhật Thái sư Bùi Đắc Tuyên mẹ khác cha, năm 30 tuổi sắc phong làm Hoàng hậu, sinh trai, gái Nguyễn Quang Toản đích” (Q 30, t 43b) Quang Toản lập làm Thái tử, sau người kế tục nghiệp vua Quang Trung không lấy làm xuất sắc Bà họ Phạm không thuộc loại người có nhan sắc “khuynh nước, nghiêng thành” Chắc không thuộc hạng người có tài tuyển chọn đào tạo cung cấm Đó phụ nữ thôn dã, hiền lành, gắn bó với Nguyễn Huệ “chặng đường nước dân” nên Nguyễn Huệ mực quý trọng, thương yêu Năm 1791, sau bạo bệnh, thầy thuốc nước chữa chạy không qua bệnh hiểm nghèo, bà từ trần vào ngày 29 tháng chôn ngày 25 tháng năm 1791, mộ chôn chân núi Kim Phụng nằm phía Tây thành phố Huế (1) Theo Sérard dân Bắc Hà lệnh tiến Kinh Phú Xuân thứ vải, sáp, trầm hương, nhựa trám để chế thành chất Mastique thật tốt bền để xác ướp lâu (2) Do thương tiếc bà họ Phạm nên vua Quang Trung nhiều lúc cuồng nộ làm số giáo sĩ phương Tây có mặt Thuận Hoá lúc phải khiếp sợ Trong thư Sérard viết làng Lữ Đăng, thuộc châu Bố Chánh, Bắc Quảng Bình diễn tả tâm trạng đau buồn vua Quang Trung sau: Chánh Hậu vua vào tháng ông khóc cách sầu thảm Ông cử hành tang lễ vô linh đình, sang trọng cho bà vào cuối tháng 6, dân nước đồn khắp nơi ông chết đau buồn anh ông (tức Thái Đức) bị mắc lừa tưởng em ông Quang Trung mất, ông dẫn đầu đạo quân đến kinh đô Phú Xuân với mục đích chiếm thành phố Nhưng tới nơi, ông biết bị lừa nên lại phải quay (3) Sau chết, Chính cung họ Phạm suy tôn Miếu hiệu Nhân cung Đoan tĩnh Trinh Thục Nhu Thuần Vũ hoàng hậu, gọi tắt Vũ Hoàng Chính Hậu (4) Nguyễn Huệ cưới công chúa Ngọc Hân, lập Bắc cung Hoàng hậu Mùa hè năm 1786, sau đánh chiếm Phú Xuân, Nguyễn Huệ lại mang quân Bắc lấy danh nghĩa tôn phò nhà Lê để diệt họ Trịnh, vua Lê Hiển Tông 47 năm không chút quyền hành, thống Nguyễn Huệ mang lại, vừa mừng vừa sợ Để thăm dò thái độ Nguyễn Huệ, vua Hiển Tông phong cho Nguyễn Huệ làm Nguyên soái Phù Dực vũ Uy quốc công Biết Nguyễn Huệ không vừa lòng với danh hão nên Nguyễn Hữu Chỉnh bịa lời lẽ vua Lê cho vua Hiển Tông tiết lộ với Chỉnh rồi, Chỉnh trình bày với Nguyễn Huệ sau: (1) Theo Tây Sơn thực lục (bản chữ Hán) (2) Thơ Sérard viết ngày 30 tháng năm 1971 tài liệu lưu trữ Văn khố Hội truyền giáo Paris (viết tắt: AMEP) tập Tonkin 700, tr 1433 (3) Thư Sérard viết ngày 17 tháng năm 1791, (AMEP, tr 1468) (4) Có ý kiến cho rằng: Bà họ Phạm chết khoảng năm 1780, Nguyễn Huệ lấy bà Bùi Thị Nhạn Bà Bùi Thị Nhạn lập làm Chính cung Hoàng hậu (Quách Tấn, Quách Giao: Nhà Tây Sơn, 1988, tr 72; Nguyễn Xuân Nhân: Những Tây Sơn, 2001, tr 105) - Hoàng thượng nói riêng với nhà vua đơn bạc vật đáng tặng, biết danh tước nhỏ mọn, không đủ làm cho Ngài sang thêm Song, tục lệ nước vốn chuộng lễ nghĩa nên gọi tỏ chút lòng thành Hoàng thượng kính Ngài mà Bản ý Hoàng thượng cho cao tuổi, sợ sau về, nương tựa vào ai, nên Người muốn nối liền tình thân hai họ hai nước đời đời kết thông gia giao hảo vội Nhưng chưa hiểu ý người nên Hoàng thượng trù trừ chưa dám nói rõ Huệ đáp: - Xưa kẻ chinh phu xa nhà, tình khuê phòng cần thiết Hoàng thượng xét đến chỗ à? ừ, em vua nước Tây, làm rể Hoàng đế nước Nam, môn đăng hộ đối tưởng không người có Mọi người ngồi nghe cười rộ, Nguyễn Huệ nói tiếp: - Không nói đùa đâu, Hoàng thượng thấy Huệ tay có mưu lược già dặn đưa lại yên vui cho hai nước nên nghĩ (1) Chỉnh biết Huệ lòng, liền vào tâu với Hoàng thượng hỏi thăm Hoàng thượng có cô gái chưa gả chồng Xem lại vua Hiển Tông có đến nàng công chúa tuổi dậy thì, có Ngọc Hân người có sắc đẹp nết na Hoàng thượng yêu quý Ngọc Hân, nhà vua thường nói: “Con bé sau nên gả làm Vương Phi, không nên gả cho hạng phò mã tầm thường” Nghe Chỉnh mở cờ, Hoàng thượng thấy mừng thầm liền bảo với Chỉnh: - Con gái chưa chồng Trẫm nhiều, có Ngọc Hân có chút nhan sắc Tuy vậy, thới thường yêu hay thiên lệch, chưa biết mắt người Ngươi đây, để Trẫm đòi cho mà coi qua, tùy người lựa xem, người xứng đáng giúp cho thành việc Được lệnh đức vua, tất cô gái chưa chồng Hoàng thượng hầu trước ngự toạ Chỉnh liếp nhìn lượt nói: - Được rồi, mối nhân duyên tốt lành này, thần xin làm mối, mười phần xong mười Chỉnh bày tỏ với Huệ tình diễn cung cấm nhà vua giới thiệu với Huệ Hoàng thượng có nàng công chúa thứ 9, tuổi vừa đôi tám, xin cho nương bóng nhà sau, hầu hạ khăn lược hai nước thành thông gia, đời đời hoà hiếu với Nguyễn Huệ nói đùa rằng: - Vì dẹp loạn mà ra, để lấy vợ mà về, bọn trẻ cười cho Tuy nhiên, ta quen gái Nam Hà, chưa biết gái Bắc Hà, thử chuyến xem có tốt không? Những người ngồi bên Huệ cười ầm (2) Chắc chắn mật tin từ nội địch, cung cấp cho vua Quang Trung biết rằng: Ngày mồng tháng Giêng, quân địch từ Thăng Long kéo vào đánh Phú Xuân Biết tin, Quang Trung chủ động đưa chiến trường tận bắc Hà hạ tâm vào ăn Tết Thăng Long ngày mồng thật trưa mồng Tết, Quang Trung đội quân chủ lực có mặt kinh thành, sớm ngày so với ngày chúng quy định kéo quân vào Phú Xuân Nhờ có tin tình báo cho biết, địch mở hai mũi tiến công, quân từ Thăng Long, quân thuỷ từ Trung Quốc kéo vào đánh Phú Xuân sau Tết nên Quang Trung vừa chuẩn bị chu đáo cho Phú Xuân để sẵn sàng chiến đấu chỗ, vừa bảo vệ Kinh đô mảnh đất Thuận Hoá quê hương Nhưng mặt khác, Quang Trung cử đại quân Bắc đưa chiến trường chống Thanh Thăng Long, chủ động công vào đầu não xâm lược chúng Nhờ có tình báo giỏi, Quang Trung biết điểm phòng vệ địch, ông chuẩn bị tốt lực lượng, vũ khí, chiến thuật phù hợp phối hợp để công _ (1) Minh Đô sử, Q 40 (2) Hoàng Lê thống chí, tập II, tr 181 (3) Đại Nam biên liệt truyện, Q 30, t 33a, 34a Với đồn Hà Hồi (cách Thăng Long 30 km), nửa đếm ngày mồng Tết (28 - - 1789), Quang Trung cho binh sĩ bí mật bất ngờ vây chặt đồn luỹ Ở đồn quân giặc hốt hoảng, nửa hư nửa thực Quang Trung bắc loa gọi hàng, nghe lời truyền gọi Quang Trung, binh sĩ sấm, “địch kinh hoàng” rụng rời, sợ hãi, liền xin hàng, đồn Hà Hồi bị hạ chốc lát, không tốn viên đạn, không đổ giọt máu Với đồn Ngọc Hồi (cách Thăng Long 14 km), quân địch phòng bị kiên cố Quang Trung cho thực lối đánh công thành dội, vận động từ trước nên nhân dân Thăng Long mang ván, rơm ủng hộ Ván bện thành phiến ghép che tên đạn để đội tiền đạo tinh nhuệ mang đầu, phiến mộc đỡ đạn biến thành thang leo, đội cảm tử đội voi chiến có đại bác xạ kích phá thành Với lối đánh thần tốc, tài tình ấy, làm tên tướng Tôn Sĩ Nghị phải kinh hoàng, lên: “Sao mà thần đến thế” Như vậy, kháng chiến chống Thanh có đóng góp to lớn lực lượng tình báo Tây Sơn, đội quân “thầm lặng” có người, tổ chức huấn luyện nào, tướng lĩnh huy? Cho đến nay, chưa biết đến Vấn đề hậu cần Những lần viễn chinh chiến tiền giới vấn đề hậu cần phức tạp Quân Trịnh vào đánh quân Nguyễn vùng sông Gianh phải đưa theo gia đình, vợ để tải lương thực cho chồng Quân Thanh xâm lược nước ta, tên lính kèm theo hai tên dân binh để làm hậu cần, nghĩa quân Tây Sơn nhiều lần đánh Thăng Long, với tốc độ hành quân thần tốc việc tổ chức hậu cần nào? Nhiều tài liệu cho biết, nghĩa quân Tây Sơn giải hậu cần chỗ, chuẩn bị trước từ dân, dân giúp, dân nuôi? Hiện dân nhiều làng Hà Nội có tục lệ sau nấu bánh chưng xong, vứt xuống ao đến ngày mùng Tết lấy nên ăn Tục bắt nguồn từ kiện đánh quân Thanh đầu năm 1789 Dân Thăng Long lúc nấu bánh chưng vứt xuống hồ quân Thanh không cướp lương Đến ngày mồng Tết, quân Tây Sơn đánh, nhân dân mang để khao quân Có người cho rằng, nhờ hành quân vào dịp Tết nên nghĩa quân Tây Sơn dân chúng nơi đường hành quân mang bánh chưng để đón tiếp Có tài liệu cho rằng, nghĩa quân Tây Sơn sử dụng bánh tráng nhẹ làm lương khô để tiện mang theo nên sau ngày thắng trận Đống Đa, loại bánh gọi Bánh Đa- ăn truyền thống thông dụng nhân dân Bình Định, quê hương khởi nghĩa Tây Sơn Cũng có tài liệu cho rằng, làng Dương Xuân nới có phường Đúc tiếng xứ Huế, thời Tây Sơn, thợ đúc đúc thứ nồi vừa nấu (thổi cơm) vừa di chuyển, mà truyền thống hội xuân dân làng Cảnh Dương lưu giữ Đây chứng thực tế lịch sử sản phẩm tưởng tượng lòng cảm phục người đời sau nhằm góp phần giải mã bí ẩn hành quân thần tốc chiến thắng oanh liệt nhân dân ta lãnh đạo Quang Trung Một thực vĩ đại nên thân Quang Trung nghệ thuật dụng binh ông dễ bị thần thánh hoá điều dễ hiểu Người đương thời tôn ông anh hùng, Thần, Trời kì diệu mà trước tìm thấy nhân vật khác HOÀI BÃO CỦA VUA QUANG TRUNG Nửa sau kỷ XVIII, xã hội Việt Nam đứng trước khủng hoảng nghiêm trọng Nho giáo vốn cương lĩnh trị tầng lớp quan lại dùng để trị dân tác dụng thân phận họ Tiến sĩ Phạm Công Thế, sau tham gia khởi nghĩa Lê Duy Mật thất bại, mạng sống nằm tay quân Trịnh khẳng khái nói: “Danh phận chưa sáng tỏ lâu rồi, phân biệt thuận nghịch nữa” Tiến sĩ Ngô Trọng Khuê giữ chức thượng thư triều Lê - Trịnh, hưu hối hận “tôi lúc nhỏ lập chí sai lầm, theo đường cử nghiệp, trộm đỗ làm nhục đường sĩ hoạn, biết vinh mà nhục, biết tiến mà thoái, lần lữa đường kinh sợ đến mười năm?” Vậy điều làm cho tiến sĩ Phạm Công Thế đứng vào hàng ngũ chống triều đình Lê - Trịnh, bị thất bại xác định không sai, điều làm cho tiến sĩ Ngô Trọng Khuê - quan lại cao cấp cho sai lầm hưu kinh sợ đến mười năm? Đó hệ thống lý luận trị lỗi thời dẫn đến chủ trương sai, quan điểm trị nước không phù hợp, tạo nên tầng lớp quan liêu sâu mọt, sa đoạ, sống mồ hôi nước mắt nhân dân lao động, mà Ngô Trọng Khuê hay tham gia vào máy cai trị đó, tỉnh ngộ, biết sai sửa muộn Cái tội làm quan làm ông kinh sợ đến mười năm! Và cuối lịch sử phán xét tập đoàn vua Lê - chúa Trịnh Mùa hè năm 1786, nghe tin Nguyễn Huệ Thăng Long, chúa Trịnh bỏ thành chạy, thớt voi, 10 ngựa ngàn quân hộ tống chúa đến Từ Liêm, người cao chạy xa bay, đến Đông Ngàn lại 5, viên hoạn quan theo chúa Chúa nghi ngờ có việc chẳng lành xảy liền tìm hỏi tiến sĩ vùng để hầu nương cậy Viên thuộc quan Lý Trần Quán Nguyễn Trang dịp mắt chúa Nhưng chúa không dám để lộ tung tích Sau đó, Quán từ biệt chúa, giao cho người học trò cũ Nguyễn Trang đưa 50 quân mộ hộ vệ chúa cho an toàn Nhưng nửa đường, Trang đưa chúa vào nhà để tra hỏt Chúa ngán ngẩm đời nên đành nhận Đoan Nam Vương Trịnh Tông Trang đưa chúa hồi kinh cho người báo với Tây Sơn Nghe tin chúa bị bắt, Lý Trần Quán đến chỗ chúa bị nạn bảo Trang: “Chúa chúa chung thiên hạ, mà ta lại thầy anh, vua nghĩa lớn, anh lại làm thế” Trang đáp: “Quan lớn không bảo trước, khiến trót lầm đến gặp chúa Nếu chúa trốn thoát tay tôi, quân Nam đến hỏi tội tôi, liệu quan lớn biện bạch cho không? Sợ thầy không sợ giặc, yêu chúa không yêu thân Tôi quan lớn làm cho lỡ việc đâu" Thế biết giềng mối “tam cương”: quân - thần, sư - phụ, phụ - tử tưởng bất biến Nho giáo, bị tan hoang trước bùng dậy mạnh mẽ Tôi tham vọng sức giải phóng Nhân - cuồng nhiệt người vốn bị triền miên ức chế, khổ đau Và sau này, hình ảnh vua Lê Chiêu Thống bị lột chân tướng đích thực trước đám quân thần “trung nghĩa” tay vua Nguyễn Hữu Chỉnh vốn quân thần triều đình Lê - Trịnh, bỏ Lê - Trịnh vào Quy Nhơn theo Tây Sơn Năm 1786 đưa Tây Sơn Thăng Long đánh Lê - Trịnh Nguyễn Huệ biết Chỉnh kẻ mang tâm phản phúc nên định đưa quân trở Phú Xuân để Chỉnh lại với Thăng Long cho dân Bắc Hà trị tội Loạn lên khắp nơi, Chiêu Thống mời Chỉnh cung để tăng thêm quân lực vương đế Lúc Vũ Văn Nhậm Nguyễn Huệ cử hỏi tội Chỉnh, Chỉnh đưa vua Lê Chiêu Thống trốn lên Kinh Bắc Chỉnh lên thuyền qua trước để vua thái hậu lại bên sông Trong đếm tối, chờ lâu thuyền, không thấy Chỉnh trở lại Lê Chiêu Thống hoang mang, vua Lê gọi trấn thủ Kinh Bắc Nguyễn Cảnh Thước đến hỏt Thước tâu: “Các thuyền đâu , bệ hạ muốn sang sông gấp xin cho thần nhiều vàng lụa thuê Nếu không đến sáng mai đây, giả sử quân giặc đuổi đến, thần xin dùng thùng gỗ để đưa bệ hạ qua sông, e đồ ngự dụng giữ mà thôi” Vua nói: Trẫm có thiên hạ không giữ tiếc Rồi sai mở hòm cho Thước xem Trong hòm có dấu truyền quốc 40 lạng vàng mà Vua nói: Tuỳ nhà ngươi, muốn lấy lấy? Thước nói: Đội ơn bệ hạ ban cho, thần xin chia nhận nửa Thấy đời ngao ngán nên Chiêu Thống cho Thước tất Thước liền gọi lái đò đưa thuyền đến chở nhà vua đám người qua sông Khi lên bờ, Thước cho người đuổi theo, đòi lột ngự bào mà vua mặc người Vua ứa nước mắt đành phải cởi ngự bào, nghi thức nhà vua cuối lại thân để trao cho chúng, chạy lên núi" Thế biết sai lầm hệ tư tưởng trị nước lạc hậu, rập khuôn, không chịu đổi sức phát triển sản xuất xã hội Để đến lúc tiếng sấm Tây Sơn bùng nổ, khả nhạy cảm xã hội quay chiều vào Chỉ phận bảo thủ thề nguyền hai chữ “ngu trung” trường hợp Lý Trần Quán đào hầm tự nằm vào quan tài, sai người đem chôn sống, cho nhầm lẫn người học trò Nguyễn Trang bắt chúa Trịnh nộp cho nghĩa quân Tây Sơn Đứng trước tình hình trị khủng hoảng, xã hội phân hoá, rã rời, lòng dân ly tán, kinh tế sau nhiều năm chiến tranh bị suy sụp nghiêm trọng, tài khô kiệt, văn hoá, tư tưởng xuất nhiều thiên hướng cản trì hủ lậu Thù giặc đe doạ từ nhiều phía Trước thực tế đau lòng đất nước, đòi hỏi Quang Trung phải có sách cải cách, đổi mới, kiên mạnh mẽ hòng cứu vãn tình thế, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, bế tắc dồn ứ trăm năm trước Trong Chiếu lên đọc Phú Xuân ngày 22 tháng 12 năm 1788, vua Quang Trung nhấn mạnh “nhân nghĩa, trung đạo lớn người Trẫm dân đổi mới” Muốn đổi mới, cải cách đất nước, phải có sách mới, sách từ thực tế xã hội trí thức tâm huyết soạn Nhìn nhận khả to lớn trí thức công xây dựng đất nước, dù trí thức sản phẩm chế độ cũ thời Lê - Trịnh tạo Xuất thân không trí thức, yêu cầu dựng nước, nên Nguyễn Huệ không thành kiến với trí thức mà trân trọng thuỷ chung nên ông tập hợp nhiều trí thức tâm huyết, tận tuỵ với nước, với vua Trần Văn Kỷ, Ngô Thì Nhậm, Phan Huy ích, Nguyễn Thiếp Nguyễn Huệ mạnh dạn phong tước hầu với chức Trung thư lệnh cho Trần Văn Kỷ từ buổi đầu sơ ngộ Phú Xuân, lần đầu gặp Ngô Thì Nhậm Thăng Long, Nguyễn Huệ phong tước hầu với chức Tả thị lang Bộ Lại, quan trọng thời phong kiến, trực tiếp trông coi việc nội Bắc Hà Trước Nguyễn Huệ sau Nguyễn Huệ, có nhìn nhận đắn vai trò trí thức mạnh dạn sử dụng tài trí thức vào việc dựng nước ông Mặc dù, Nguyễn Huệ người học, xuất thân từ gia đình nông dân vùng ngoại biên văn hoá kinh kỳ Quan điểm sử dụng trí thức Quang Trung thể rõ ràng Chiếu lập học “Dựng nước lấy việc học làm đầu, trị nước chọn nhân tài làm gốc Trẫm buổi đầu dựng nghiệp, tôn trọng việc học, lưu tâm yêu mến kẻ sĩ, muốn có người thực tài giúp đất nước” Và thấy người Quang Trung lồng lộng bao dung Chiếu cầu hiền, có đoạn cuối sau: “Vậy ban chiều xuống, quan liêu lớn nhỏ dân chúng trăm họ, có tài học thuật, mưu hay giúp ích cho đời phép dâng thư tỏ bày công việc, lời dùng bổ dụng, lời không dùng để đấy, không bắt tội vu khoát, người có tài nghệ dùng cho đời, cho quan văn võ tiến cử, lại cho dẫn đến yết hiên, tuỳ tài mà bổ dụng Hoặc có người từ trước đền giấu tài ẩn tiếng, không biệt cho phép dâng thư tự cử ngại cho “đem ngọc bán rao” Ôi! Trời đất bế tắc hiền tài ẩn náu Xưa vậy, trời đất bình, lúc người hiền gặp gỡ gió mây Những tài đức, nên gắng lên rạng rỡ chôn vương đình, lòng cung kính đểcùng hưởng phúc tôn vinh Bô’cáo gần xa đểcùng nghe biết” Chỉ có nhân tài kiệt xuất dám sử dụng tài lớn thiên hạ tài thiên hạ phát huy hết khả đất nước xuất minh chúa Nguyễn Huệ đưa tài kỷ XVIII lên tầm cao, làm đất nước ta nhanh chóng chuyển biến phát triển mạnh mẽ Đất nước thịnh cường nhờ có Nguyễn Huệ nhân tài giúp rập bên ông Khác với đội quân thời Trung cổ chuyên cướp bóc cải nô lệ, năm 1786 Nguyễn Huệ Thăng Long tìm tiến sĩ, quan lại Lê - Trịnh, chọn họ người có tài để đưa Phú Xuân nhằm thực văn trị lâu dài Ông tìm thợ rèn giỏi đưa Phú Xuân để phát triển kỹ thuật kinh đô quân cần đẩy mạnh kiến thiết xây dựng tầm thời đạt Việc cầu hôn với công chúa Ngọc Hân nhà Lê chiến lược thu dụng nhân tài Bắc Hà với Phú Xuân Nhịp sống thời đại Quang Trung xuất phát từ hai nguồn, thương võ dân giã Đàng Trong văn hiến uyên thâm Đàng Ngoài, hội nhập cuồn cuộn sinh lực tạo cho Phú Xuân sức sống kỳ diệu mà lịch sử dân tộc lần bắt gặp, tạo nên phong cách riêng Tây Sơn Phong cách vốn ẩn chứa từ lâu đời bàng bạc khắp nơi, để cuối kết tụ thành tinh hoa mà nhận từ người Nguyễn Huệ không nhầm lẫn với thời đại khác Nguyễn Huệ - Thế kỷ XVIII - Việt Nam Chính đặc điểm làm Nguyễn Huệ vượt hẳn lên Nguyễn Lữ, Nguyễn Nhạc Nguyễn Ánh, lên Lê Chiêu Thống đám di thần Trịnh - Lê thời với ông Tính cách cảm khoái nghe Nguyễn Huệ nói với Ngô Thì Nhậm ngày binh lửa chiến trường chống Thanh Thăng Long: “Phải phiền ông làm thơ đế đuổi giặc Nếu không túi dao, bao kiếm phận kẻ võ thần” Thế thấy tinh anh Nguyễn Huệ, ông, danh tướng mà khám phá tính diệu kỳ bút, thơ văn nghiệp đánh giặc cứu nước Và Ngô Thì Nhậm thành công, văn ngoại giao ông soạn làm nhà Thanh phải kiêng nể khiếp sợ, không dám động đến dân tộc ta khí phục thù sau bại trận Đống Đa hừng hực lòng Càn Long bọn quan tướng nhà Thanh tự cao, tự đắc Trong muôn vàn nho sĩ, quan lại chế độ Trịnh - Nguyễn đào tạo mà Nguyễn Huệ tiếp xúc Nguyễn Huệ mến phục người có tài thực sự, có tâm huyết thực với nước với dân, người có lĩnh, có tính khí khẳng khái cho dù quan điểm trị có khác ông Nhưng hiểu họ sản phẩm xã hội khổ đau đầy biến động nên Nguyễn Huệ kiên trì thuyết phục, chăm lo để có thực tài ông giúp nước Như trường hợp Nguyễn Đăng Trường, Trần Công Xán, Nguyễn Thiếp Có người Nguyễn Huệ tin ngay, giao giữ trọng trách đất nước Ngô Thì Nhậm, Trần Văn Kỷ, Phan Huy Ích Có người dùng mà không tin cần thiết phải sử dụng cho giai đoạn trước mắt Nguyễn Hữu Chỉnh, Vũ Văn Nhậm Cái ưu việt Nguyễn Huệ nhãn quan nhận biết chất lòng trung thành người từ lúc sơ ngộ Không mưu đồ hắc ám, xấu xa che mắt Nguyễn Huệ Đặc điểm làm cho Nguyễn Huệ mạnh dạn tin dùng trí thức cũ ruột xã hội đầy rẫy biến động kỷ XVIIT Năng lực dùng người Nguyễn Huệ thành công lớn cho nghiệp Tây Sơn Tính rộng lượng, bao dung thuỷ chung trí thức đặc điểm để ông thu phục nhân tài thiên hạ, kể người theo Tây Sơn từ đầu cờ Nguyễn Nhạc Trần Quang Diệu, Bùi Thị Xuân, Ngô Văn Sở, Nguyễn Văn Tuyết Nhưng họ không theo Nguyễn Nhạc để lại Quy Nhơn quê hương họ sau thời điểm đoạn giao hai anh em Tây Sơn Phú Xuân vào năm 1786 Trí thức đến vời Nguyễn Huệ họ thấy mục tiêu đấu tranh Nguyễn Huệ phù hợp với nguyện vọng chân trí thức nên họ nhiệt thành phục vụ, muốn nghiệp họ góp nên nghiệp Nguyễn Huệ nghiệp Tây Sơn, dân tộc Nguyễn Huệ tài có đất nước, quan trọng hơn, ông biết sử dụng trí tuệ nhiều tài khác khả cao nhiều hoàn cảnh khác để phục vụ cho đất nước, cho nghiệp Tây Sơn Những nho sĩ thời Lê - Trịnh, sau xoá bỏ u tịch, trì trệ lâu đời Thăng Long, tự cải tạo vươn theo yêu cầu đến Phú Xuân Nguyễn Huệ chắp cánh cho họ, đưa họ khỏi cảnh cá chậu chim lồng để tung bay bão táp đấu tranh xã hội, để ông gánh vác trách nhiệm lớn lao đất nước, dân tộc Buổi đầu, chức vụ quan trọng triều trấn nhậm địa phương, Nguyễn Huệ thường giao cho võ tướng cao cấp theo ông chiến đấu lâu Nhưng văn thần thay chức vụ chủ chốt công trị nước, kể chức Thượng thư Binh Để bổ sung cho đội ngũ quan lại có đủ lực thực sách “văn trị” việc cấp thiết, nên sau đánh tan quân Thanh (1789), Quang Trung tổ chức kỳ thi Hương Nghệ An, để tuyển chọn nhân tài Nguyễn Thiếp làm chánh chủ khảo Quang Trung ước mong có nhà nước vững mạnh có hiệu lực nên trọng đến chất lượng công việc đào tạo Trong Chiếu lập học, Quang Trung rõ : “Nho sinh sinh đồ cử đợi đến kỳ thi vào thi hạng ưu tuyển vào, hạng bãi học trường xã sinh đồ ba quan thiết bắt làm dân, dân chịu sưu dịch” Thế biết tính kiên Quang Trung, muốn cải tổ hệ thống quan lại cấp cho phù hợp với yêu cầu đất nước, Quang Trung vị nguyên thủ đất nước thông cảm với lạc hậu, mù chữ quần chúng lao động nên tổ chức cho địa phương “chọn nho sĩ xã có học thức, hạnh kiểm đặt làm thầy dạy, giảng tập cho học trò mình” Như giáo viên trường làng, Quang Trung không coi nhẹ hai tiêu chuẩn vừa tài, vừa đức dân làng tín nhiệm Bản thân Quang Trung phải học văn hoá lịch sử Việt Nam quan bí thư riêng “mỗi tháng lần chầu để giảng giải kinh sách” (1) nên ông am tường lịch sử văn hóa dân tộc Trống đồng phát với ý nghĩa giá trị đích thực thời Tây Sơn Lần trống đồng thời Hùng Vương phát Thanh Hoá đưa Phú Xuân trưng bày di sản văn hoá dân tộc (2) Về luật pháp, buổi đầu Quang Trung cho áp dụng chế độ quân chính, “nghiêm khắc” đó, tất nhiên đưa lại hiệu định xã hội biến động, phức tạp, tình hình an ninh trị bất ổn liên tục xảy Ngay người thiếu thiện cảm với Tây Sơn thừa nhận hiệu lực định biện pháp cai trị Sách Tây Sơn thuật Được có nhận xét, vua Quang Trung không lập pháp lệnh, điều ước việc thưa kiện miệng ngài phân xử, có tội phần nhiều dùng đòn mà đánh để trừng trị Bầy hay sợ oai ngài, không dám can tội hối lộ” _ (1) Tây Sơn thuật lược, dịch Tạ Quang Phát (2) Theo Minh Đô sử, Q 40, trống đồng binh sĩ Tây Sơn phát xã Đan Nê, phủ An Định vào tháng năm 1788 Dù thế, Quang Trung công với người kể bà Ngọc Hân, Bắc cung Hoàng hậu cưng chiều quốc vương, có lần bị Quang Trung lệnh đánh 20 dùi tội bao che cho việc bà mẹ (thân mẫu - vợ vua Hiển Tông), thân mẫu Ngọc Hân xin tha cho quan lại nhà Lê bất phục Tây Sơn, có viên quan Đốc Chiên dùng 100 thoi vàng mua chuộc, hối lộ cho quan Tây Sơn vào năm 1788” (1) Chứng kiến ngày đầu Nguyễn Huệ đưa quân Tây Sơn Đàng Ngoài, giáo sĩ Le Roy Nam Định có viết sau: “Những người Nam Hà (quân Tây Sơn) áp dụng xử án khắc nghiệt Mới thấy tố cáo, chẳng cần đợi xét xử lôi họ chém đầu bọn trộm cướp, dân chúng thích xử phạt n] liêm khiết quân Tây Sơn Vì họ không cướp bóc ai, họ biết chặt đầu mà thôt Điều khiến cho yên bình vài nơi thời gian” (2) Năm 1787, giáo sĩ Thiebaud xác nhận điều “quân trộm cướp không dám hành nghề” Năm 1790, giáo sĩ La Mo the viết: “Phải nói trắng rằng, tình cảnh không tệ Dưới triều đại che chở khỏi bị lũ cướp phá phách, phần đạo giáo hưởng tự an ninh triều đại trước” (3) Nhưng luật pháp nhà nước kéo dài tuỳ tiện khắc nghiệt Nguyễn Thiếp có lần thấy sai trái đề nghị với vua Quang Trung “Nhà nước uy võ có thừa mà ân trạch chưa ban (1791) Thật ra, vào cuối năm 1788, vua Quang Trung thấy phi lý tìm cách sửa sai, Nhật ký Giáo hội Bắc kỳ năm 1788 có ghi lại nội dung sắc lệnh Quang Trung “từ trước đến nay, vua chúa lấy luật pháp để cai trị thần dân trì hoà bình nên ta noi gương vị tiền bối mà đánh dấu ngày khởi đầu triều đại ta cách soạn Luật để dân chúng sống đất ta nghiêm ngặt tuân theo” Lệnh vua Quang Trung thời gian từ đến hai tháng phải soạn xong luật nói trên, nhằm tạo dựng thể chế nhà nước - pháp quyền hoàn chỉnh sau ngày lên Phú Xuân (1788) nên có lẽ tác dụng luật nhiều hạn chế, chắn bổ sung hoàn chỉnh dần năm sau Có luật soạn thảo cách hoàn chỉnh thời vua Quang Trung dịch tiếng Pháp, linh mục người Việt thực vào năm 1793 Trong thơ giáo sĩ Sérard Bố Chánh, Quảng Bình viết ngày tháng năm 1793 tiết lộ điều đó, thư có đoạn viết: “Về việc dịch luật Bắc Hà, linh mục Văn dịch tập hay phần, có đọc qua sách đó” (4) Năm 1822, người Anh Crawfurd đến Việt Nam, có thuật lại “Tôi gặp thương nhân Hoa kiều Huế, nói chuyện với họ Họ sống chế độ Tây Sơn chế độ nhà Nguyễn, họ nói chắn rằng, triều đại Tây Sơn cai trị công ôn hoà nhà nước (tức Minh Mạng) hay cha nhà vua (Gia Long) (5) (1) Nhật ký Giáo hội Bắc Kỳ năm 1788, tài liệu Nha Văn khố quốc gia Paris (Pháp), tr 220 (2) Thư viết ngày 11 tháng năm 1788 gửi cho ông Blandin Paris, tài liệu công bố B.E.F.E.O, 1913, T XII, số 7, tr.8 (3) Thư gửi ông Letondal, tập Tonkin 700, tài liệu AMEP, tr 1399 (4) Thư gửi ông Blandin, tập Tonkin 962, tài liệu AEP, tr 521 (5) Jean Chesneaux, dẫn Contribution L’histoire de la Nation Vietnamienne, tr 62 Muốn nước giàu dân mạnh phải lo phục hồi phát triển kinh tế, vua Quang Trung có chủ trương đắn ngành sản xuất nông nghiệp, cho nghề gốc dân, nhiệm vụ hàng đầu nhà nước phong kiến tiến Có phục hồi nông nghiệp ổn định trật tự xã hội, thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác, kinh tế hàng hoá tiêu điều sau chặng đường dài bị tàn phá chiến tranh biến động đất nước Ước mong vua Quang Trung có nông nghiệp thịnh vượng chứa đựng Chiếu khuyên nông, chiếu có đoạn viết: “Chính đạo vương cốt để vun gốc vén ngọn, làm cho dân yên ổn cấy cày, nhờ nước người lười biếng, đồng đất bỏ hoang Trải qua buổi loạn ly binh lửa liên miên, lại thêm nạn đói kém, nhân dân lưu tán, ruộng bốn, năm phần mười so với trước Trẫm chịu mệnh trời, giữ nghiệp lớn, bôn bề lặng Nay buổi đầu đại định, sách khuyên khích sản xuất làm cho dân giàu phải tiến hành Xét trốn tránh công việc, giấu giếm cải thói thường đời, phương pháp đề phòng không tốt phục hồi dân phiêu tán, khai khẩn đất hoang, phàm dân du thủ du thực làng chăm lo đồng ” Vua Quang Trung có hoài bão xây dựng kinh tế công thương nghiệp phát triển tinh thần tự cường mạnh mẽ, sản xuất nhiều hàng hoá nhằm không ngừng thoả mãn nhu cầu tiêu dùng nhân dân Một đối thoai vua Quang Trung Nguyễn Thiếp Nghệ An đường Bắc đánh giặc Thanh cho biết quan điểm Quang Trung Quang Trung hỏi: - Nghe thầy học tinh lý số, lại có tài mưu lược, Tôn Sĩ Nghị sang, thầy có cách chưa? Nguyễn Thiếp thưa rằng: - Thần tốc? Quang Trung nói: - Phải, phải Tôi đánh cho chết Tôi mà dẹp yên giặc Tàu, xin rước thầy dạy học Tôi muốn khí dụng mua nước Tàu Nguyễn Thiếp thưa lại rằng: Chỉ có thuốc bắc phải dùng Tàu mà (1) Câu nói Quang Trung, bao hàm tinh thần độc lập cao, không kinh tế bị lệ thuộc nước ngoại bang chi phối, nghĩa cắt đứt quan hệ ngoại thương với Trung Quốc nước khác Sau chiến thắng giặc Thanh (l789), vua Quang Trung chủ động viết thư cho Tổng đốc Lưỡng Quảng Phúc Khang An, đề nghị “mở cửa ải thông chợ búa, khiến cho hàng hoá không ngơng đọng để làm lợi cho dân” (2) Chấp nhận yêu cầu đó, nhà Thanh mở cửa ải Bình Nhi, Thuỷ Khẩu, Du Thôn cho thương nhân người Hoa sang buôn bán, họ lập phố Kỳ Lừa, Mục Mã, Hoa Sơn Các phố nằm lãnh thổ ta, gần biên giới Trung Quốc Thương nhân người Hoa lập hai cửa hiệu Thái Hoà Phong Thịnh phố để buôn bán Thương nhân qua lại buôn bán miễn thuế (1) Dẫn lại Lê Thúc Thông, Tạp chí Nam Phong số 102.s (2) Bang giao lục Ngô gia văn phái Năm 1790, vua Quang Trung lại đề nghị lập nhà hàng phủ Nam Ninh, thuộc tỉnh Quảng Tây để thương nhân người Việt sang buôn bán” (1) Chính sách ngoại thương rộng rãi làm nhiều thuyền buôn Trung Quốc đến buôn bán trực tiếp với Phú Xuân, Quang Trung mời gọi thuyền buôn Tây đến đầu tơ buôn bán Ngày tháng năm 1792, thư viết từ Bố Chánh, ông Sérard có ghi lại: “ông Girard cử làm thầy thuốc cho Tiếm vương (Quang Trung) Phú Xuân Có lẽ phải kêu gọi đến ông Girard Phú Xuân để nhờ ông giao thư cho thuyền buôn Trung Hoa cập bến đó, hay yêu cầu ông đích thân mạng theo Tiếm vương bắt ông Quảng Châu mời người Âu Châu đến kinh đô buôn bán ông dự định năm ngoái “ (2) Với tư cách người cuộc, ông Girard viết: ‘Ngày 17 tháng năm 1791, giới thiệu đế n gặp Tiếm vương (Quang Trung), quan khuyên Tiếm vương nên mời người Âu châu vào cung, không dành cho thầy thuốc mà Năm ngoái ông ta (Quang Trung) muốn gửi Ma Cao kêu gọi người Âu châu đền buôn bán vương quốc ông Năm có hội, tàu từ Áo Môn tới tàu khác từ Mani qua, bất bình với việc làm ăn Đồng Nai, nên đến đất Tiếm vương nơi bán cho ông ta 100.000 cân lưu huỳnh, bắt buộc du hành Ma Cao Tôi tới hôm tháng 7” (3) Ở cạnh kinh đô, giáo sĩ Sérard theo dõi hoạt động ngoại thương Phú Xuân phương Tây viết: Họ (quân Bắc Hà) muốn nhiều tàu bè Âu châu đến hải cảng họ với hàng hoá mà họ đòi hỏi, có hai tàu tới, trước bị bạc đãi quan trấn thủ phủ Châm (Quảng Nam) nên nhổ neo tẩu thoát để tránh tai họa Chiếc từ Ma cao đến, tiếp đãi tử tế hơn, tin chở nhiều hàng hoá cho Tiếm vương (Quang Trung) triều đình ông ta” (4) Nhưng đôi khi, hoài bão đáng lớn lao thực tế khách quan không cho phép thực hiệu thấp Bởi kỷ XVIII, đương thời lực thương mại phương Tây kèm theo âm mưu xâm lược độc chiếm thị trường, nên người “bạn hàng” không quyến rũ, hoàng đế giàu tính tự cường, độc lập làm nhiều kẻ thù khiếp sợ Đó lý để thấy thuyền buôn phương Tây xuất nhiều cảng thuộc vùng kiểm soát Nguyễn Ánh Quang Trung Trong quan hệ với Trung Quốc, nước nhỏ Quang Trung xác định cho tư người chiến thắng Ước mong có quân đội mạnh, kinh tế phát triển để bảo vệ quyền tự chủ dân tộc, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đất nước Trong thơ gửi cho viên Quản đạo Tả Giang kiêm Tổng lý binh vụ đạo Quảng Tây Thang Hùng Nghiệp, Quang Trung phân tích sâu sắc điểm yếu địch mạnh ta: “Việc quân cốt hoà không cột đông, cột tinh nhuệ không cốt nhiều Người khéo thắng thắng chỗ mềm dẻo, lấy mạnh đè yếu lấy nhiều hiếp mà được” (5) Sau ngày đại thắng quân Thanh, Quang Trung làm tờ biểu gửi cho Càn Long để kể tội Tôn Sĩ Nghị, mục đích để mỉa mai hóm hỉnh vua nhà Thanh “không biết việc đại Hoàng đế sai khiến hay Tôn Sĩ Nghị người đàn bà sai khiến mong lập công biên cương để cầu lợi lớn” (6) (1) Thư gửi ông Blandin, Tonkin 692, tr 366 (2) (3) Thư viết ngày 25 tháng 11 năm 1792 cho ông Boiret, Fowkin 692, tr 897 (4) Thư viết từ Bố Chánh, gửi ông Boiret Descuvriere, Tonkin 692, tr 427 (5) Ngô Thì Nhậm, Bang giao hảo thoại, viết tay (6) Đại Nam biên liệt truyện, Q 30, t 36b Với tư vững vàng người chiến thắng, vua Quang Trung vạch trần chất tham lam, độc ác nhà Thanh kiên dùng biện pháp để bảo vệ độc lập dân tộc Trong tờ biểu gửi cho Càn Long, Quang Trung rõ: “Nay lấy thiên triều to lớn để tranh giành với nước nhỏ để thoả lòng tham lam, tàn bạo, lại muôn đeo đuổi vũ lực đến cùng, xua quần chúng nghi trận địa để chịu thảm độc, lòng Thánh thượng không nỡ làm thế, vạn đánh liên miên không dứt lúc thần không lấy nước nhỏ để trọng nước lớn nữa, buộc phải nghe theo mạng trời Việc xảy lường trước được, để ra” Tiếp thư vua Quang Trung, Thang Hùng Nghiệp kinh sợ nói với sứ giả Hô Hổ hầu rằng: “Nay lúc hai nước đánh nhau, lại nói toàn giọng tức giận” (1) Còn càn Long sau ngày bại trận xuống cho viên Tổng đốc Lưỡng Quảng nhậm chức Phúc Khang An triều thần, sau phân tích tình hình nước ta, “lam chướng, dịch lệ, nước độc” “dân tình hay phản trắc, hay sinh sự” “Trẫm nghĩ kỹ, thực không nên làm” kết luận “Tóm lại, không nên đánh” (2) Sau đó, lần dụ ban hành ngày 19 tháng năm 1789, Càn Long nhấn mạnh: “Ý Trẫm định không cho tiến binh “ (3) Do nắm ý đồ đối phương nên vua Quang Trung tài tình đắn xác định mối quan hệ với Trung Quốc từ lúc tiến quân đường Bắc đánh giặc Thanh Quang Trung nói với Ngô Thì Nhậm chân núi Tam Điệp: “Lần ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh có sẵn, chẳng qua mười ngày, đuổi người Thanh, nghĩ chúng nước lớn gấp mười nước mình, sau bị thua trận, lấy làm thẹn mà lo báo thù, việc binh đao không dứt, phúc cho dân, nỡ làm Đến lúc ấy, có người khéo lời lẽ dẹp việc binh đao Không phải Ngô Thì Nhậm không làm Chờ mười năm nữa, cho ta yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, dân giàu nước mạnh, ta có sợ chúng” (4) Do trước nhà Mạc hèn nhát nộp đất cho nhà Minh, có lần quan sở đòi xin trả lại cho chủ cũ, nhà Thanh không chịu, chúng cho lập bia cắm làm địa giới đất trấn “’Tuyên Quang Hưng Hoá”, lấy sông Đỗ Chúc làm giới hạn hai nước Cũng có lần thủ lĩnh nông dân Hoàng Công Chất chiếm lại đất châu đó, sau khởi nghĩa thất bại, nhà Lê bỏ Sau ngày đánh bại giặc Thanh, vua Quang Trung làm tờ biểu xin đòi lại đất châu Hưng Hoá (5) Đoạn cuối biểu, Quang Trung tỏ cương quyết: “Thần không dám bỏ rơi phần đất ấy, coi đất hoang giấu giếm tình hình không đưa ánh sáng Vì đánh liều làm tờ biểu nhờ công tước Phúc Khang An, Tổng đốc Lưỡng Quảng chuyển tâu Thần phái quan viên đền đầu địa giới Hưng Hoá tra xét cẩn thận đia giới châu để Người cho đem lại đất quốc” (6) Mặc dù Quang Trung nêu lên chứng xác đáng chủ quyền hợp lý đòi trả lại đất, bọn quan lại Trung Quốc bác bỏ, lấy cớ cương giới xác định từ lâu Biết việc đòi lại đất có lời nói khéo, có nói suông mà được, Quang Trung định dùng vũ lực để đòi lại đất _ (1) Đại Nam biên liệt truyện, Q 30, t 87a (2) Đại Nam thực lục, Q la23, t 29b (3) Đại Nam thực lục, Q 1525, t 12b (4) Đại Thanh thực lục, Q 1525, t 12b (5) Các châu: Trung lang, Lễ Truyền, Hoàng Nhám, Tuy Phụ, Hợp Phì, Lai Châu Khiêm Châu (6) Ngô Thì Nhậm, Bang giao hảo thoại, tài liệu chép tay Đại Nam biên liệt truyện ghi lại rằng: Vào năm 1790, vua Quang Trung gửi thư cho Tổng đốc Lưỡng Quảng xin phân rõ biên giới cũ Tổng đốc Lưỡng Quảng cho biên giới đinh rồi, trả lại thư Vua Quang Trung bất bình, khuyên khích quân sĩ làm tàu thuyền âm thầm có chí dòm ngó đất Quảng Đông - Quảng Tây Ngài thường nói với tướng lĩnh rằng: Rộng cho ta vài năm bồi dưỡng uy lực, nhuệ khí, ta sợ chúng” (1) Một hôm, vua Quang Trung hỏi viên quan bí thư (2): - Sử sách chép nhiều việc thế? Quan bí thư trả lời: - Sử sách chép tích thiện ác đế vương lý Hưng phế để đời sau ghi chép mà răn đe Quang Trung hỏi: - Như xưa có đánh Tàu không? Thưa : - Nước ta có Trần Hưng Đạo, đánh quân Tàu sông Bạch Đằng, Lê Thái Tổ đánh quân Tàu Đông Quan, đánh chúng tiến sang, chưa có tiến sang đất Tàu mà đánh chúng Quang Trung nói: - Nay ta đánh Tàu cho xem Vua Quang Trung lệnh cho công viện may vá lại chiến y giao cho gia thiếp đại thần cất giữ, hẹn đủ 20 vạn áo ban cấp cho quân sĩ để đánh Quảng Tây” (3) Quang Trung liên kết với Thiên địa hội, tổ chức bí mật nhân dân Trung Quốc để chống lại nhà Thanh Thu nạp bọn cướp biển gọi giặc Tàu ô, thủ lĩnh Tàu ô quy thuận được, Quang Trung cho tập kết Biện Sơn, phong chức tước, cấp ấn tín, sắc, cấp lương thực trở đánh phá miền ven biển tỉnh Quảng Đông, Phúc Kiến, Triết Giang Năm 1792, để thăm dò thái độ nhà Thanh, vua Quang Trung cử phái đoàn tướng Vũ Văn Dũng làm Chánh sứ với hai yêu cầu: xin cầu hôn với công chúa nhà Thanh xin đòi đất Lưỡng Quảng để đóng đô Với thái độ kiên quyết, Quang Trung chuẩn bị công phu vũ lực áp lực ngoại giao để lấy lại cho châu Trước uy lớn mạnh ta thời Quang Trung, vua Thanh nhượng hai yêu sách trên, tiếc thời điểm huy hoàng “ước mơ vượt biên giới” vua Quang Trung từ trần, việc đòi đất đành dở dang Trong mối quan hệ Nguyễn Ánh Gia Định, tài liệu triều Nguyễn để lại, lực lượng Nguyễn Ánh đối thủ làm cho Quang Trung đáng gờm nhất, ám ảnh nhà vua lúc chết Sách Đại Nam biên liệt truyện ghi là: Trước vua Quang Trung gọi Trần Quang Diệu tín thần lại dặn rằng: ‘”Ta mở mang cương giới, khai thác đất đai bao trùm nước Nam, bị bệnh không dậy được, Thái tử tư chất cao, tuổi bé, có Gia Định quốc thù Vua Thái Đức, Nguyễn Nhạc tuổi già ham dật lạc cầu an, không lo hậu hoạ Sau ta rồi, tháng phải lo chôn cất sơ sài cho xong việc mà Bọn phải phò Thái tử sớm dời Vĩnh Đô để không chế thiên hạ Nếu không quân Gia Định đến, bọn chỗ chôn đấy” (4) Ghi chép người viết sử triều Nguyễn lý Vì sau đánh bại giặc Thanh, kẻ thù nguy hiểm thiết lúc tập đoàn Nguyễn Ánh bọn can thiệp Pháp Những mối quan hệ hoà hoãn cấp thời diễn sau với Trung Quốc để rảnh tay mở mặt trận phía Nam, giáo sĩ phương Tây lúc lo ngại cố diễn Phú Xuân Gia Định _ (1) Q.30, t 40a (2) Quan bí thư người Ngọc Đống, Thanh Hoá, tháng lần vào cung để giảng sử sách cho vua Quang Trung (3) Tây Sơn thuật lược, Sđd, tr 161 (4) Q 80, t 42b Trong nhật ký Giáo hội Bắc Kỳ, có ghi lại việc sau: “khi vua Quang Trung đánh giặc Thanh xong, ông trở Phú Xuân vào ngày tháng năm 1789 Quang Trung định thực chuyến vào Nam sau Mục đích chuyến gì? Có phải muốn đánh ông Hoàng muốn cướp vua Nam Kỳ ngài không? Chúng chưa biết rõ điều đó, có nhiều tin đồn truyền việc từ lâu nay” (1) Trong thư ngày 23 tháng năm 1790, Sérard viết: Chúng hay tin bốn tàu lũ giặc Trung Hoa bị bắt giữ Bọn đầu hàng quân phiến loạn Nam Hà quân cấp môn Chúng dẫn thuyền kinh đô (Phú Xuân) có lẽ Tiếm vương (Quang Trung) dùng làm chiến thuyền Vì ông định đánh với vua Nam hà Dou Nai (2) Đến ngày 1791 , giáo sĩ Nunsius Orta thư đề ngày 20 tháng 5, có viết: “vua thống Nam Hà Dou Nai gần Cao Miên có gửi hoàng tử sang châu Âu.Theo dư luận ông đủ sức chống lại quân lực Tây Sơn để chiếm lại vương quốc ông Nhưng ông ngày gia tăng” (3) Năm 1792, vua Quang Trung cử đoàn ngoại giao sang Trung Quốc xin cầu hôn với công cháu nhà Thanh xin đòi đất Lưỡng Quảng đóng đô, nhằm thu hút bận tâm trị nhà Thanh vào trận ngoại giao mẻ, táo bạo, chủ động Quang Trung Lúc này, vua Thanh lại lo đối phó với khởi nghĩa nông dân Thiên địa hội đánh phá ven biển hải tặc Trung Quốc mà Quang Trung liên kết làm nhà Thanh không sức đâu để lo nghĩ phục thù võ lực, để Quang Trung rảnh tay triển khai lực lượng đánh Nguyễn Ánh Gia Định Theo sử sách nước ta, Trung Quốc giáo sĩ đương thời ghi lại cho biết, vua Quang Trung có kế hoạch đánh Gia Định với lực lượng quân chủ lực huy động đến 30 vạn dự án chiến dịch sau: - Quy Nhơn, Nguyễn Nhạc tích cực chuẩn bị lực lượng, đóng thêm thuyền chiến phối hợp với quân “Tàu ô” đánh thẳng vào Biên Hoà, Gia Định 2- Bộ binh từ Phú Xuân theo đường thượng đạo qua Lào, xuống Chân Lạp, phối hợp với quân Chân Lạp, từ phía Tây đánh thẳng vào Sài Gòn chặn đường biên giới Chân Lạp không cho địch tháo lui 3- Thuỷ quân từ Phú Xuân thẳng vào Côn Lôn, Hà Tiên, đánh ngược lên Sài Gòn, chặn ngả đường không cho quân Nguyễn Ánh trốn thoát hải đảo trốn chạy sang Xiêm Để chu đáo việc chuẩn bị hành quân để yên lòng dân hai phủ Quảng Ngãi, Quy Nhơn, ngày 28 tháng năm 1792 (tức ngày 10 tháng năm Quang Trung thứ 5), vua Quang Trung có lệnh truyền cho quan lại quân dân hai phủ có đoạn sau: “Bây theo lệnh Hoàng đại huynh, Trẫm thân chinh cầm quân theo hai đường thuỷ vào dẹp giặc, Trẫm đập tan bọn cựu Nguyễn dễ dàng đập tan cành củi khô, gỗ mục Còn nhân dân hai phủ, đừng lo âu đừng sợ giặc, để mắt nhìn, để tai nghe xem Trẫm làm Các thấy rằng, Trẫm đánh trận Bình Khang, Nha Trang, mảnh xương tàn thây vua Gia Định Cũng Phú Yên trung tâm chiên trường suốt từ dải Bình Thuận vào tới Chân Lạp túc khắc thu phục Như để hiểu Trẫm Hoàng đại huynh hai anh em ruột, chung dòng máu, Trẫm không quên điều đó” Tháng năm 1792, thời điểm thắng lợi đấu tranh ngoại giao phái đoàn Vũ Văn Dũng có mặt cung điện nhà Thanh Bắc Kinh vào lúc Quang Trung Phú Xuân, Nguyễn Nhạc Quy Nhơn riết chuẩn bị triển khai kế hoạch đánh tập đoàn Nguyễn Ánh bọn can thiệp Pháp Gia Định Bài hịch Quang Trung truyền đi, binh sĩ nhân dân nô nức chờ đợi Nhưng chưa đầy 20 ngày sau, ngày 16 tháng năm 1792, sau bạo bệnh, Quang Trung qua đời Đây tổn thất lớn cho nghiệp Tây Sơn dân tộc, không bù đắp Nếu việc đánh Gia Định triển khai kế hoạch vua Quang Trung đề ra, tình đất nước từ sau lạc quan Nhưng Quang Trung qua đời! Như sáng, tắt Sự nghiệp đánh giặc phải chịu lỡ làng, hoài bão đấu tranh thống xây dựng đất nước giàu mạnh phải chịu dở dang Rồi chịu mang tiếng có lỗi lầm chọn người kế tục không xứng đáng Nhưng hoài bão đánh giặc, dựng nước vua Quang Trung nóng hổi sinh khí thực tiễn kinh nghiệm thời đại _ (1) Tài liệu lưu trữ MEP, tr 268 (2) Thư gửi Lentondal, tập Tonkin 700, SEMP, tr 1416 (3) Thư gửi Letondal, tập Tonkin, SMEP, tr 1458 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An: Ô châu cận lục, biên dịch Bùi Lương, Văn hoá châu, Sài Gòn, 1962 Phan Thuận An: Lăng Ba Vành mộ Quang Trung Huế sách Nguyễn Huệ - Phú Xuân, Nxb Thuận Hoá, 1986 Đỗ Bang: Lăng Quang Trung ẩn số lịch sử, báo Dân trí, ngày - - 1982 Đỗ Bang: Nửa kỷ tìm lăng Quang Trung, Những phát khảo cổ học năm 1982, Viện khảo cổ học Hà Nội Đỗ Bang: Vấn đề lăng Quang Trung Huế, T/c Tổ Quốc, số năm 1992 Đỗ Bang tác giả: Nguyễn Huệ - Phú Xuân, Nxb Thuận Hoá 1984 Đỗ Bang: Những dấu tích thời Tây Sơn, 10 năm khảo tìm suy nghĩ, Tạp chí Văn hoá Bình Trị Thiên số năm 1988 Barrow (J): Voyage Cochinchine en 1973, Tradition de Malte Rum, tập II, Q 177 Cadière (L): Documents relatifà lépoque de Gia Long, B.E.F.E.O., 1912 10 Cadière (L): Tombeaux, Annamites danh les environs de Huế, B.A.V.H., 1928 11 Đại Việt quốc thư dịch, Sài Gòn 1967 12 Trần Viết Điền: Lăng Ba Vành có phải lăng Quang Trung - Nguyễn Huệ, báo Bình Trị Thiên, ngày -12-1987 13 Trần Viết Điền: Chưa thể xếp lại hồ sơ lăng Ba Vành, Tin Huế, số 48, tháng năm 1988 14 Trần Viết Điền: Xung quanh vấn đề lăng Ba Vành hồ sơ giả, báo Bình Trị Thiên, ngày 21 - 5- 1988 15 Trần Viết Điền: Lời giải phương trình nửa kỷ: lăng Ba Vành, Tạp chí Sông Hương, số 30 năm 1988 16 Nguyễn Hữu Đính: Một phương pháp để khám phá lăng Ba Vành làng Cơ Chánh, Huế ai? Của Ý Đức hầu Lê Quang Đại hay Quang Trung - Nguyễn Huệ, báo cáo Hội thảo khoa học phong trào Tây Sơn, Huế 6, 1986 17 Lê Trọng Hàm: Minh Đô sử, Q 29, Q 32, Q 40, tài liệu chữ Hán, viết tay, Viện sử học Việt Nam 18 Hoàng Xuân Hãn: La Sơn phu tử, Minh Tân, Paris, 1952 19 Nguyễn Đình Hoè: Notes sur les cendes des Tay Son danh la prison du Kham Đong, B.A.V.H - 1914 20 Lê Văn Hoàng: Quang Trung, mộ hồi ký, báo Bình Trị Thiên, số ngày 15 - e 1988 21 Phan Huy Ích: Dụ Am ngâm lục, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1987 22 Phan Huy ích: Dụ Am văn tập, tơ hếu viện nghiên cứu Hán Nôm chữ Hán, ký hiệu 604/ A 23 Trương Dương Kỳ: Đông Hoa toàn lục, Q 117, tư liệu khoa Sử trung Đại học Tổng hợp - Hà Nột 24 Ngô Cao Lảng: Lịch triều tạp kỷ, dịch, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1975 25 Lê Quý Dật sử, dịch Phan Văn Thám, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1987 26 Phan Huy Lê: Một số di tích Tây Sơn tỉnh phía Nam, Hội nghi thông báo khảo cổ học, Viện khảo cổ học năm 1977, Kỷ yếu 27 Ngô Thời Nhậm: Bang giao hảo thoại, viết tay, chữ Hán 28 Ngô Thời Nhậm, Thơ văn, tập I, dịch, Hà Nội, 29 Ngô Gia Văn Phái: Hoàng Lê thống chí, Văn hoá, Hà Nội, 1984 30 Nguyễn Xuân Nhân: Các Tây Sơn, Văn nghệ Tập Hồ Chíminh, 2001 31 Nguỵ Nguyên: Càn Long vũ An Nam ký, dịch, Hoàng Xuân Hãn, Tập san Sử địa, Sài Gòn, 1968 32 Nguyễn Phương: Việt Nam thời bành trướng Tây Sơn, Khai Trí, Sài Gòn, 1968 33 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam biên liệt truyện, Q 80 Ngụy Tây liệt truyện, dịch Tạ Quang Phát 34 Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục biên, Đệ kỷ, dịch Viện Sử học, tập II, Đệ tam kỷ, tập 23 35 Quốc sử quán triều Thanh: Đại Thanh thục lục, Q 1328, 1825, 1829, 1442, 1846, 1551, 1357, 1855, 135Q, 1357, 1363, 1889 tư liệu dịch, khoa Sử trường Đại học Tổng hợp Hà Nột 36 Tây Sơn thuật lược, dịch Tạ Quang Phát, tập san Sử địa, Sài Gòn, số năm 1968 37 Tây Sơn thực lục, chữ Hán, tư liệu Khoa Sử trường Đại học Tổng hợp Hà Nột 38 Tiêu Nhất Sơn: Đại Thanh Thông sử, Q.2, Đài Bắc, 1961 39 Quách Tấn, Quách Giao: Nhà Tây Sơn, Sở Văn Hoá Thông tin Nghĩa Bình, 1988 40 Quách Tấn, Quách Giao: Võ nhân Bình Định, Nxb Trẻ, 2001 41 Nguyễn Đắc Xuân: Một vài di tích có liên quan đến thời Tây Sơn Huế, sách Tây Sơn Thuận Hoá dấu ấn lịch sử, Bảo tàng Tổng hợp Bình Trị Thiên, 1986 42 Nguyễn Đắc Xuân: Đi tìm lăng mộ vua Quang Trung, Viện sử học Hà Nội, 1992 43 Tài liệu Hội truyền giáo hải ngoại, Paris (A.M.E.P.), tập Tonkin 44 Tài liệu khảo sát thuộc địa Lăng Ba Vành năm 1977, Khoa Sử Trường đại học Tổng hợp Huế 45 Tạp chí Đông Thanh, số năm 1932 46 Tạp chí Bách Khoa, Sài Gòn, số 99 102 năm 1961 47 Tài liệu lưu trữ Aux - en - Provence (Pháp) 48 Uỷ ban Nhân Dân thành phố Huế - Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế Phú Xuân - Thuận Hoá thời Tây Sơn, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Huế, tháng 12 - 2001

Ngày đăng: 02/09/2016, 10:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Văn An: Ô châu cận lục, biên dịch Bùi Lương, Văn hoá á châu, Sài Gòn, 1962 Khác
2. Phan Thuận An: Lăng Ba Vành và mộ Quang Trung ở Huế trong sách Nguyễn Huệ - Phú Xuân, Nxb Thuận Hoá, 1986 Khác
3. Đỗ Bang: Lăng Quang Trung một ẩn số lịch sử, báo Dân trí, ngày 1 - 7 - 1982 Khác
4. Đỗ Bang: Nửa thế kỷ tìm lăng Quang Trung, Những phát hiện mới khảo cổ học năm 1982, Viện khảo cổ học Hà Nội Khác
5. Đỗ Bang: Vấn đề lăng Quang Trung ở Huế, T/c Tổ Quốc, số 9 năm 1992 Khác
6. Đỗ Bang và các tác giả: Nguyễn Huệ - Phú Xuân, Nxb Thuận Hoá 1984 Khác
7. Đỗ Bang: Những dấu tích thời Tây Sơn, 10 năm khảo tìm và suy nghĩ, Tạp chí Văn hoá Bình Trị Thiên số 4 năm 1988 Khác
8. Barrow (J): Voyage Cochinchine en 1973, Tradition de Malte Rum, tập II, Q. 177 Khác
9. Cadière (L): Documents relatifà lépoque de Gia Long, B.E.F.E.O., 1912.10 Cadière (L): Tombeaux, Annamites danh les environs de Huế, B.A.V.H., 1928 Khác
11. Đại Việt quốc thư bản dịch, Sài Gòn 1967 Khác
12. Trần Viết Điền: Lăng Ba Vành có phải là lăng Quang Trung - Nguyễn Huệ, báo Bình Trị Thiên, ngày 4 -12-1987 Khác
13. Trần Viết Điền: Chưa thể xếp lại hồ sơ lăng Ba Vành, Tin Huế, số 48, tháng 1 năm 1988 Khác
14. Trần Viết Điền: Xung quanh vấn đề lăng Ba Vành và bộ hồ sơ giả, báo Bình Trị Thiên, ngày 21 - 5- 1988 Khác
15. Trần Viết Điền: Lời giải của phương trình nửa thế kỷ: lăng Ba Vành, Tạp chí Sông Hương, số 30 năm 1988 Khác
17. Lê Trọng Hàm: Minh Đô sử, Q. 29, Q. 32, Q. 40, tài liệu chữ Hán, viết tay, Viện sử học Việt Nam Khác
18. Hoàng Xuân Hãn: La Sơn phu tử, Minh Tân, Paris, 1952 Khác
19. Nguyễn Đình Hoè: Notes sur les cendes des Tay Son danh la prison du Kham Đong, B.A.V.H.- 1914 Khác
20. Lê Văn Hoàng: Quang Trung, mộ hồi ký, báo Bình Trị Thiên, số ngày 15 - 2 e 1988 Khác
21. Phan Huy Ích: Dụ Am ngâm lục, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1987 Khác
22. Phan Huy ích: Dụ Am văn tập, tơ hếu viện nghiên cứu Hán Nôm bản chữ Hán, ký hiệu 604/ A Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w