1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MẠNH tử NGUYỄN HIẾU lê

98 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

MẠNH TỬ Tác giả: Nguyễn Hiến Lê Nhà xuất bản: Văn Hoá MỤC LỤC Vài lời thưa trước Chương 1: Thời đại Chương 2: Đời sống – Hoạt động trị Chương 3: Dạy học viết sách Chương 4: Muốn thành thánh nối nghiệp Khổng tử Chương5: Tư tưởng trị Chương 6: Tư tưởng kinh tế xã hội Dưỡng dân giáo dân Không vô cớ gây chiến Lạc ưu dĩ thiên hạ Chương 7: Tính thiện Chương 8: Tồn tâm – Dưỡng tính – Luyện khí Chương 9: Tư cách tài Tính tình tư cách Tài Bản dịch (trích Lương Huệ vương, thượng) Đọc thêm Mạnh tử (trích Sử Trung Quốc Nguyễn Hiến Lê) Truyện người nước Tề có hai vợ Một số danh ngôn sách Mạnh tử Vài lời thưa trước Theo danh mục “Sách Nguyễn Hiến Lê” in tập Mười câu chuyện văn chương Mạnh Tử nhà Cảo Thơm xuất vào năm 1975 Trong Hồi kí (Nxb Văn học - năm 1993), cụ Nguyễn Hiến Lê tự nhận định tác phẩm Mạnh tử sau: [1] “Cuốn dày 160 trang [2] , Cảo Thơm xuất Tôi cố làm bậc khác biệt thời đại xã hội Khổng thời đại xã hội Mạnh, tính tình hai vị Khổng có lúc muốn chiều đời việc, Mạnh hiên ngang quá, khẳng khái quá, giữ vững nguyên tắc, không chịu thoả hiệp Ông Thu Thuỷ (Võ Phiến) tờ Chính luận (số 9.3.75), phê bình Mạnh Tử sau: “Về thời đại, tính tình, tư cách Mạnh Tử, cách ông (Nguyễn Hiến Lê) trình bày thật sống động lí thú Về tư tưởng Mạnh Tử, trình bày thật rõ ràng dứt khoát (…) Trong lối viết gãy gọn, thẳng thắn ông Nguyễn có lúc đột ngột, gần thân mật Trước nửa kỉ, ông Trần Trọng Kim có giọng Cái dứt khoát ông Nguyễn khiến người ta nghĩ tới Mạnh tử, mà thân mật khiến nghĩ tới cụ Khổng…” (Hồi kí, trang 455) Bìa Mạnh tử nhà Cảo thơm Trong Sử Trung Quốc (Nxb Tổng hơp TP Hồ Chí Minh - năm 2006), tiết xét tư tưởng trị triết gia thời Tiên Tần, cụ Nguyễn Hiến Lê Mạnh tử vào phái Nhân trị – Hữu vi Cụ bảo: “Về tư tưởng trị thời Tiên Tần, chia làm hai phái: - Phái hữu vi, can thiệp vào đời sống dân - Phái vô vi, không can thiệp vào đời sống dân Phe hữu vi lại gồm hai chủ trương: - nhân trị, cho tư cách (đạo đức, tài năng) người cầm quyền quan trọng nhất; vua phải yêu dân, giáo hóa dân, can thiệp vừa phải vào đời sống dân thôi; - pháp trị, trái lại bảo nhà cầm quyền không cần có tư cách, pháp luật nghiêm khắc, thưởng phạt công người tài đức trị nước được; phe gọi cực hữu vi, chuyên chế, can thiệp vào hành động dân Để độc giả thấy biến chuyển tư tưởng trị thời Tiên Tần, theo thứ tự thời gian, lập bảng triết gia với năm sinh, năm tử, từ cuối đời Xuân Thu đến cuối đời Chiến Quốc với chủ trương họ Những niên đại theo Vũ Đồng, tác giả Trung Quốc triết học đại cương” (Sử Trung Quốc, trang 114-115) Bản đồ thời Chiến Quốc năm -260 (Nguồn: Wikipedia) Trong Sử Trung Quốc, cụ Nguyễn Hiến Lê dành tiết viết Mạnh tử, tiết dài nên đưa vào phần Đọc thêm cuối eBook Ở xin trích thêm đoạn Hồi kí, mục “Viết nốt triết học Tiên Tần”: “Khổng học tới Mạnh Tử trải lần biến, tới Tuân Tử lại trải lần biến Khổng Tử nói “tính tương cận, tập tương viễn” (bản tính người giống nhau, tập nhiễm khác xa nhau), trọng đức nhân cả; Mạnh tử đưa thuyết tính thiện, sinh có sẵn có bốn đầu mối: nhân nghĩa lễ trí (tứ đoan), ông nói đến nhân mà nói nhiều đến nghĩa; Tuân tử, trái lại chủ trương tính ác (tính người vốn ác), “thiên nhân bất tương quan” (người với trời không quan hệ với nhau), ông nói với nhân, nghĩa mà trọng lễ Mạnh triết gia kiêm trị gia; Tuân hoàn toàn triết gia, học rộng, có nhiều tư tưởng độc đáo, bàn trí thức, danh (công dụng danh, nguyên lí chí danh…), biện thuyết (phạm vi biện thuyết, phương pháp biện thuyết…), nên nhiều người tôn học giả uyên bác thời Chiến Quốc Cho tới đầu nhà Hán, học thuyết Mạnh Tuân trọng ngang nhau; từ đời Đường trở đi, Mạnh tôn mà Tuân bị nén; gần Trung Hoa, Tuân lại nghiên cứu Mạnh, tư tưởng Tuân hợp thời hơn; tìm hiểu tượng thiên nhiên, lợi dụng thiên nhiên, trọng khoa học, lễ (gần pháp luật, hiến pháp…)” (Hồi kí, trang 539-540) * Theo thông tin mạng, sau năm 1975, Mạnh tử Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nxb Văn hoá Thông tin in lại Mặc dù “sách giấy” tay, xin làm lại eBook Mạnh tử eBook cũ (tôi tải từ ngày 04-07-2009 – sau gọi “bản nguồn”), không rõ bạn thực hiện, không thấy lưu hành e-thuvien Goldfish Tháng năm 2013 Gần tìm lại Mạnh Tử Nhà xuất Văn hoá in tháng năm 1996 - mua ngày 06/07/1996 (trong thích viết thêm gọi tắt “sách”) - nên kiểm tra lại eBook cũ để sửa lỗi, chép thêm chỗ thiếu, ghi thêm số thích Trong eBook cho vào phần Đọc thêm: Truyện người nước Tề có hai vợ Một số danh ngôn sách Mạnh tử Trước Mạnh Tử, cụ Nguyễn Hiến Lê có tác phẩm viết triết học Trung Quốc: Mạnh Tử, là: Nho giáo – triết lý trị, Đại cương triết học Trung Quốc (chung với cụ Giản Chi), Nhà giáo họ Khổng, Liệt tử Dương tử Sau Mạnh Tử, cụ Nguyễn Hiến Lê viết thêm số tác phẩm Trung triết như: Trang Tử, Hàn Phi (chung với cụ Giản Chi), Tuân Tử (chung với cụ Giản Chi), Mạc học (chung với cụ Giản Chi), Lão tử, Luận ngữ, Khổng Tử, Kinh Dịch (ta kể thêm Sử Trung Quốc có nhiều đoạn viết Trung triết) Đọc sách viết sau, thấy lời dịch nhận định cụ thay đổi, có khác hẳn với lời dịch nhận định cụ số viết trước Dĩ nhiên nên theo cụ viết sau Điều nhiều lần nêu số eBook mà thực Trong Mạnh Tử Ví dụ chương 8, cụ Nguyễn Hiến Lê bảo: “Quan niệm “khí” xuất Trung Hoa vào kỉ thứ IV trước Tây lịch (thời Chiến Quốc) ba triết gia nói tới khí Cáo tử, Mạnh tử Trang tử, quan niệm hai nhà khác với quan niệm nhà dưới” (Sđd, trang 177) Tiếp đến, cụ trích dẫn hai đoạn sách Trang Tử, thiên Trí Bắc du, thiên Chí lạc Cả hai đoạn đó, Trang Tử - Nam Hoa Kinh, cụ dịch lại, lời dịch có khác ý nghĩa tương tự; điều đáng nói cụ cho hai thiên (và nhiều thiên khác nữa) người đời sau thêm vào, hai đoạn trích dẫn lại không phản ánh tư tưởng [3] Trang Tử Như vậy, ta suy Trang Tử không nói “khí” hai (chứ ba) triết gia nói tới “khí” Cáo Tử Mạnh Tử Goldfish Chương THỜI ĐẠI Khổng Tử năm 479 trước Tây lịch (năm thứ 41 đời Chu Kính Vương) nước Lỗ Triều đình Lỗ môn sinh tống táng ông trọng hậu, chôn bờ sông Tứ, phía bắc kinh thành (ngày huyện Khúc Phụ tỉnh Sơn Đông) Hết thảy đệ tử coi ông cha, để tâm tang ba năm Hơn trăm người làm nhà gần mộ, coi mộ mãn tang (riêng Tử Cống lại thêm ba năm nữa) bùi ngùi chia tay nhau, người nơi: người tĩnh thủ tiết, không chịu làm quan mà ẩn nước Vệ Nguyên Hiến; người Tử Cống, đem sở học giúp đời lãnh chức triều đình vua chư hầu, rán thực phần đạo trị nước thầy, không bọn vua chúa luôn theo lời khuyên can, hầu hết họ kính trọng; số đem theo chép kinh Xuân Thu, Thi, Thư quê nhà mở trường truyền đạo thầy, chép lại lời dạy bảo thầy giảng giải thêm theo ý kiến riêng Đạo Khổng tử rộng quá, bao quát nhiều vấn đề quá, không môn sinh hiểu thấu trọn, người trọng vào khía cạnh hợp với tính tình, tư chất mình, ngày họ xa đạo gốc Do mà sinh nhiều phái: phái Tử Trương cốt giữ lấy tinh thần, không câu chấp điều vụn vặt, có phần cao, phóng khoáng, tự nhiên; phái Tử Hạ trọng văn chương, lễ nghi, thịnh hành thời nhờ vua nước Ngụy Văn Hầu (423-387) tôn ông làm thầy đặt chức bác sĩ để học kinh Quan trọng hết phái Tăng tử (tức Tăng Sâm) nước Lỗ Hồi sống, Khổng tử ý tới Tăng Sâm, có lần chê trì độn, Tăng Sâm có công với đạo Khổng tất môn đệ khác, phần ông học rộng, thành thực mà chắn, ghi chép lời thầy Đại Học (một tứ thư), phần ông may mắn có môn sinh xứng đáng, có phần vượt ông nữa, tức Tử Tư, tác giả Trung Dung (cũng tứ thư) Tử Tư tên Không Cấp, Bá Ngư, cháu Khổng tử Bá Ngư tư cách tầm thường, mà lại vừa thông minh, hiểu phần uyên áo Khổng giáo (đạo trung dung đức thành), vừa có tư cách cao, không hổ với ông nội Được vua Lỗ Mục Công kính trọng, mà ông không nhận chức tước nào, chịu sống cảnh nghèo không nhận vật tặng người tặng giữ lễ với ông, dù người vua chúa Hồi ông Lỗ, Lỗ Mục Công thường sai người đến thăm ông tặng ông vài thịt nấu chín Lần đầu ông nhận, ông bực vua dùng mình, lại cách tặng nữa: lần nào, sứ giả tới bảo lệnh vua đem lại, khiến ông phải cúi đầu lạy hai lạy mà tạ ơn, ông từ chối, nói thẳng vào mặt sứ giả: “ngày ta biết vua nuôi ta nuôi chó, ngựa” Lỗ Mục Công phải dặn sứ giả tiếp tục đem thịt hay lúa lại, mà âm thầm đưa vào nhà trong, đừng nói lệnh vua sai nữa, hợp lẽ đãi hiền (Mạnh tử - Vạn Chương hạ, 6) Lần khác, Lỗ Mục Công lại nhà Tử Tư thăm, hỏi: - Thời xưa, ông vua có ngàn cỗ chiến xa - nghĩa ông vua nước không lớn không nhỏ nước Lỗ - mà muốn làm bạn với kẻ sĩ, làm nào? Tử Tư lại khó chịu, đáp: Người xưa có nói: nên thờ bậc hiền sĩ thầy Chứ đâu có nói: “Nên làm bạn với kẻ sĩ” Như Tử Tư muốn bảo: xét địa vị ông vua, bề tôi, đâu dám làm bạn với ông Còn xét đạo đức ông phải thờ tôi, đâu làm bạn với tôi” (Dĩ vị, tắc tử quân dã, ngã thần dã, hà cảm quân hữu dã? Dĩ đức tắc tử ngã giả dã, ngã hữu dã?) 以位,則子君也,我臣也,何敢與君友也?以德則子事我者也,奚可以與我友也? - Mạnh tử - Vạn Chương hạ, 7) Thái độ Tử Tư thật hiên ngang, so với thái độ ông nội khác xa Khổng tử vào điện vua Lỗ khom lưng cúi mình, ngang qua vua, dù trống, biến sắc, chân run, tiếng nói phào phào hụt (Luận ngữ - Hương đảng, 4) Mới cách có hai hệ, khoảng nửa kỉ, mà Có lẽ vua chư hầu trọng mà địa vị uy tín kẻ sĩ tăng lên nhiều; ta hiểu thái độ Mạnh tử vua Lương, Tề sau Nhưng lí tư cách, tính tình Tử Tư; ông thầy Tăng tử, trọng đạo đức, tới nỗi câu chấp, hẹp hòi (Khổng tử coi đức nhân chính, dùng lễ, nhạc, hiếu đễ để gây đức nhân; Tăng tử trái lại, coi đức [4] hiếu gốc đức khác) Tử Tư môn đệ danh tiếng, số môn đệ môn đệ ông, có người xuất sắc, tư tưởng lẫn tư cách, giữ truyền thống Khổng tử - Tăng tử, Tử Tư, mà phát huy thêm đạo Nho, đời sau tôn thánh, Khổng tử, người Mạnh tử Coi bảng (lập theo tài liệu Vũ Đồng Trung quốc triết học đại cương -Thương vụ ấn thư quán - 1958), thấy Mạnh tử sinh sau Khổng tử khoảng 180 năm, sau Mặc tử khoảng 90 năm, sau Dương Chu Lão tử nửa kỉ, lớn Trang tử khoảng 10 tuổi, Tuân tử bắt đầu có tiếng tăm ông sống Thời Xuân Thu -770 -403 Khổng tử sinh -551 -479 [5] Mặc tử -480 Dương tử -440 -380 Lão tử -430 -340 Liệt tử -430 -349 -397 Thời Chiến quốc -403 -221 [6] Mạnh tử -372 Trang tử -360 -280 Tuân tử -330 -227 Hàn Phi -280 -233 -289 Bảng cho ta thấy ông thọ 80 tuổi, sống thời Chiến quốc: ông sinh thời Chiến quốc bắt đầu khoảng ba chục năm, ông 30 năm nhà Chu dâng đất cho Tần (-256), từ Tần thôn tính lần lần nước khác mà thống Trung quốc năm -211 Thời Chiến quốc thời loạn Trung-Hoa, chư hầu “tranh thành dĩ chiến, tranh địa dĩ chiến”, “sát nhân doanh dã, sát nhân doanh thành”, có nước bắt hết trai tráng, ông già phải tòng quân, ruộng đất không cầy cấy phải bỏ hoang, gia súc chết gần hết, dân tình điêu đứng (coi thêm phần I, Chiến quốc sách - nhà Lá Bối tái năm 1973) Chiến tranh không giữ luật “quân tử” - không giết kẻ bại - ta thường thấy thời Xuân thu, mà có tính cách dã man, rừng rú: tàn phá cho thật nhiều, đổ máu cho thật nhiều, chiếm đất bắt dân lành làm nô lệ, lính địch giết ngàn, vạn Các vua chúa đại thần, hầu hết trụy lạc, sống xa hoa xương máu dân: vợ họ đeo đầy châu báu, ngọc thạch, họ ngồi chiến xa phủ gấm vóc, sống lâu đài lộng lẫy, tiệc tùng suốt ngày qua ngày khác, có bữa tiệc gồm trăm ăn, “tới nỗi mắt không nhìn thấy hết [7] được, tay không gắp hết được, miệng không nếm hết được” Một vị đại thần nước Ngụy (cũng gọi nước Lương) mà có trăm cỗ xe trang hoàng đẹp đẽ, ngàn ngựa mập, trăm nàng hầu ăn mặc công chúa Như ta tưởng tượng cách sống vua nước lớn Tề, Tần, Sở Dân chúng bị nạn chiến tranh bất tuyệt, già nửa phải lính, kẻ nhà phải nộp thuế có tới ba phần tư hoa lợi Cho nên Mạnh tử phẫn uất, mắng vào mặt vua Lương Huệ Vương: “bếp vua có thịt béo, tàu vua có ngựa mập, mà dân có sắc đói, đồng ruộng la liệt kẻ chết đói; khác vua sai thú ăn thịt người Loài thú ăn thịt lẫn người ta ghét thay; làm cha mẹ dân, cai trị dân mà sai thú ăn thịt người có đáng làm cha mẹ dân không?” (Bào hữu phì nhục, cứu hữu phì mã, dân hữu sắc, dã hữu ngạ biểu, thử suất thú thực nhân dã Thú tương thực, thả nhân ố chi Vi dân phụ mẫu, hành bất miễn suất thú nhi thực nhân, ố kì vi dân phụ mẫu dã?) 庖有肥肉,廄有肥馬,民有饑色,野有餓莩,此率獸而食人也。獸相食,且人惡之,爲 民父母,行政不免於率獸而食人,惡在其爲民父母也? Những năm mùa, dân không hưởng triều đình thu lúa hết để nuôi lính, mà năm mùa kẻ già người bệnh chết loạt đường, ruộng, kẻ khỏe mạnh phiêu bạt khắp nơi Xã hội hoàn toàn tan rã, tan rã từ gốc, tức nông thôn; bất an gây bất bình: ai mong có trật tự Thời có thất hùng: Tề, Sở,Tần, Yên, Hàn, Triệu, Ngụy; ba nước mạnh Tề, Sở, Tần Trong ba nước ấy, Tề đất đai nhỏ có vị trí tốt; nằm hạ lưu sông Hoàng Hà, gồm nhiều đồng ruộng phì nhiêu trồng trọt từ lâu, dân chúng khai hóa, khéo tay tính; quyền hành dễ tập trung vào triều đình, không thường bị chia xẻ cho lãnh chúa nước nhiều núi non hiểm trở Một nguồn lợi lớn Tề muối, nhờ bờ biển dài; ruộng muối triều đình khai thác thương nhân chở bán khắp miền đông Trung-Hoa, phải đóng thuế cho nhà vua 50% giá bán Ngay hai ngàn năm sau, đời Minh, đời Thanh mà nghề bán muối (và bán trà) có lợi nhất, tạo nên nhiều gia sản lớn Hình Tề có mỏ sắt, triều đình khai thác Do đó, Tề thành nước giàu nhất, văn minh thất hùng Từ kỉ thứ bảy trước Tây lịch, Tề Hoàn Công (685-643) nhờ tướng quốc Quản Trọng, trị gia đại tài, tổ chức lại quyền, quân đội, kinh tế, mà hùng cường, thành vị bá chư hầu, thao túng [8] nước khác, mười lần hội chư hầu để mệnh lệnh cho họ, chẳng hạn để tuyên bố phạt Sở trừng trị chư hầu không chịu phục tòng Tới kỉ thứ tư, thời Mạnh tử, Tề suy vua bất tài, nước giàu Đất đai rộng Sở, phía đông từ Đông-Hải, phía tây tới Hán-Trung, giáp với Tần; phía bắc giáp Hàn, Tống, Lỗ, Tề, phía sông Hoài; phía nam tới Động-đình hồ, sông Dương-tử: diện tích diện tích Tề, Yên, Triệu, Ngụy, Hàn nhập lại Nhưng miền chưa khai phá, đa số rừng hoang đầm lầy, dân chúng thưa thớt mà dã man, nên cai trị khó khăn Thế kỉ thứ năm, vua Sở nhiều lần muốn tổ chức lại quyền quân đội, không thành công, Sở lăm le muốn tiến lên hướng bắc, chiếm miền trung nguyên (Hàn, Ngụy, Tống, Lỗ, Tề mà không được.) Tần nằm phía tây, đất đai rộng, Sở (nhất sau nghe lời Tư Mã Thác, Tần Huệ Vương đem quân chiếm đất Ba Thục - coi 1, - Tần sách Chiến quốc sách) Đất gồm nhiều rừng núi, dân chúng bán khai, lợi có cửa HàmCốc, hẻm núi hiểm trở, đóng lại thời có thiên binh vạn mã không qua Thành thử Tần không bị nước phía đông (Hàn, Ngụy, Tống ) công, yên ổn tổ chức cai trị, khai khẩn đất đai, trữ lương, luyện binh để chờ thời Nhất từ năm -362, Tần Hiếu Công dùng Vệ Ưởng (cũng gọi Thương Ưởng) làm tá thứ trưởng, áp dụng biến pháp Ưởng Tần mau mạnh Ưởng đặt pháp lệnh công bình, vô tư: phạt không kiêng kẻ có uy quyền lớn, thưởng không tình riêng Hình pháp thi hành lên tới thái tử (sau lên Huệ Văn Vương, gọi Huệ Vương): thái tử có tội, Ưởng bắt quan sư phó phải chịu tội thay, bị thích chữ vào má Ưởng đặt phép ngũ gia thập gia liên bảo: năm nhà mười nhà phải liên đới chịu trách nhiệm với nhau, người có tội mà người không tố cáo bọn bị tội, trái lại tố cáo thưởng Lại lệnh người khỏi làng, phải có “bằng cứ”, tức thẻ cước ngày nay, không không nhà chứa Nhờ pháp lệnh ấy, nước hết trộm cướp, đường không nhặt rơi Ông ta tổ chức lại hành chánh, chia nước làm 31 huyện, đặt quyền huyện trưởng, quyền hành tập trung vào triều đình, không bọn lãnh chúa Đồng thời ông khuyến khích canh nông, sửa sang đường sá, bỏ chế độ tỉnh điền, cho nông dân tự khai thác đất đai, hoàn toàn làm chủ đất Chế độ thuế khóa thay đổi, tùy theo diện tích ruộng, triều đình thu số thuế định, không tùy thuộc mùa màng trúng hay thất Dùng biến pháp mười sáu năm, Tần mạnh rồi, Hiếu Công xưng bá (-343), nhiều chư hầu bắt đầu thấy nguy cơ, năm -333, Yên, Triệu, Hàn, Ngụy, Tề, Sở theo mưu kế Tô Tần, hợp tung để chống Tần, năm, phe hợp tung tan, Tần đắc thế, xưng vương (-325) Tới năm -311, Trương Nghi đề xướng thuyết liên hoành, liên kết nước từ đông sang tây đứng phe Tần để phá nước khác, lần lần nhờ tướng Bạch Khởi, Tần thắng Ngụy, Hàn, hạ Sở, uy hiếp Tề, diệt Triệu, chiếm Chu, Chu phải dâng hết đất cho Tần (-256) Dưới dây biến cố lớn xảy đời Mạnh tử: - 372 Mạnh tử sinh - 362 Tần Hiếu Công lên hầu hết văn sĩ từ thời Đường trở đi, Hàn Dũ, Liễu Tôn Nguyên, Tam Tô (ba cha Tô Tuân) coi ông bực thầy, nhà chủ trương “phục cổ” để chống lại phong khí ủy mị, mĩ văn đàn, luôn lấy văn ông làm mẫu mực Tuy nhiên, bảo văn Mạnh Tử vô hay văn Luận ngữ, ý kiến riêng Lâm Ngữ Đường (trong La sagesse de Confucius - Victor Attinger 1949) Lâm chủ trương văn xuôi phải tự nhiên, có góc có cạnh lời đàm đạo nhà trí thức hay không ưa lối văn ôn nhuận, cô đọng mà hàm súc Luận ngữ Sự thực, so sánh được: người hồi trẻ thích văn Mạnh Tử, vui, dễ đọc, lôi cuốn; già lại thích văn Luận ngữ, thâm thúy hơn, ý vị hơn: kể tình thầy trò Khổng tử gặp nguy cấp, ngồi nhàn, tỏ chí hướng nhau, kể tâm với nhau, giới thiệu Nhà giáo họ Khổng (Cảo thơm - 1973), 25, chương Tiên tiến thú vô cùng, có thi vị mà Mạnh Tử thiếu Khổng tử đại triết gia, triết nhân, kiêm nghệ sĩ đa cảm nhiều dí dỏm, bạn thân Lão tử sống thời; Mạnh tử triết gia, trị gia, chiến sĩ, ngồi chung với Trang tử Mà Mạnh tử vô ngưỡng mộ Khổng tử, luôn lấy Khổng tử làm tiêu chuẩn, bảo Khổng tử “thánh chi thời giả dã”, “tập đại thành” nghĩa có đủ đức bậc thánh khác mà xử luôn hợp thời (Vạn Chương, hạ - l), “từ có nhân loại tới nay, chưa Không tử) Tư cách, tài Mạnh tử không Khổng Tử, giá trị Mạnh Tử không giá trị Luận ngữ Tuy nhiên, Mạnh tử xứng với danh hiệu thánh mà đời sau tặng ông Mạnh tử (372-289 trước CN.) [58] BẢN DỊCH [59] (trích Lương Huệ vương, thượng) (Tề Tuyên Vương) hỏi: [60] - Đức hạnh ta dựng nghiệp vương ? (Mạnh tử) đáp: - Biết “bảo hộ” [61] dân chúng mà dựng nên nghiệp vương không sức cản Hỏi: - Như nhân bảo hộ dân chúng chăng? Đáp: - Được - Do đâu mà biết được? [62] - Thần nghe Hồ Hột nói: “Nhà vua ngồi đền, có người dắt bò qua trước đền Nhà [63] vua thấy, hỏi: dắt bò đâu? Đáp: “Đem tô chuông” Nhà vua bảo: “Thả Ta không nỡ thấy vẻ sợ sệt vô tội mà đến chỗ chết” Người hỏi: “Nếu bỏ lệ tô chuông sao?” Đáp: “Sao lại bỏ? Đem dê thay vào Thần không rõ chuyện có thực không - Có thực - Tấm lòng đủ để dựng nghiệp vương Bách tính bảo nhà vua tiếc bò Còn thần, thần vốn biết nhà vua không nỡ thấy sợ sệt mà thả - Đúng Đem dê mà đổi bò, tựa hà tiện, có lời bách tính chê nhân Nhưng Tề nước nhỏ, ta tiếc bò Chỉ không nỡ thấy sợ sệt vô tội mà đến chỗ [64] chết, đem dê mà thay - Nhà vua chẳng nên lấy làm lạ bách tính cho nhà vua tiếc bò, đem vật nhỏ đổi vật lớn Vì họ biết nỗi lòng nhà vua Vả lại thương xót loài vật vô tội mà phải đến chỗ chết lại phân biệt bò với dê? Cười đáp: - Thế thực lòng ta lúc sao? Nếu ta tiếc lại đem dê đổi bò Bách tính bảo ta tiếc bò phải - Bách tính nghĩ không hại: Đem dê đổi bò, thuật làm nhân, nhà vua thấy bò [65] sợ sệt chưa thấy dê sợ sệt Người quân tử cầm thú, thấy sống mà không nỡ thấy chết; nghe kêu la không nỡ ăn thịt nó, người quân tử xa lánh nhà bếp Vua vui vẻ bảo: - Kinh Thi nói rằng: “Người khác có lòng, ta đoán cả” Lời khen hạng người phu tử Việc ta làm, mà tự xét để tìm lý chẳng phân tích lòng mình; tới [66] phu tử giảng cho, lòng ta bùi ngùi Nhưng lòng hợp với việc dựng nghiệp vương sao? - Có người tâu với nhà vua rằng: sức mạnh đủ để nâng ba ngàn cân mà không đủ để nhắc [67] sợi lông chim, mắt sáng đủ để thấy cặn kẽ đầu sợi lông mùa thu , mà không thấy củi chất xe, nhà vua có tin không? - Không - Nay ân huệ nhà vua đủ để ban tới loài cầm thú mà công đức nhà vua lại không đến bách tính, lại có lạ vậy? Vậy không nhắc sợi lông không chịu dụng sức; không trông thấy củi xe không chịu nhìn; bách tính không bảo hộ nhà vua không chịu thi ân mà Nhà vua không dựng nghiệp vương không chịu làm không đủ sức làm - Không chịu làm với không đủ sức làm, thể khác sao? [68] - Như việc kẹp núi Thái Sơn mà nhảy qua biển Bắc, bảo người ta rằng: “Tôi không làm nổi”, thực không làm Còn việc bẻ cành cho bực truởng thượng, bảo người ta rằng: “Tôi không làm nổi”, không chịu làm không làm Cho nên nhà vua mà không dựng nghiệp vương trường hợp kẹp núi Thái Sơn mà nhảy qua biển Bắc, nhà vua không dựng nên nghiệp vương trường hợp bẻ cành “Kính trọng bậc cha anh kính trọng tới bực cha anh người; thương yêu em thương yêu tới em người, trị thiên hạ dễ lật bàn tay Kinh Thi nói: “Làm gương mẫu [69] cho vợ, tới anh em, mà trị nhà nước” Lời có nghĩa cho lòng nhân đức lan từ gần đến xa mà Cho nên chịu thi ân đủ để bảo hộ bốn bể, không chịu thi ân không bảo hộ vợ Các vị vua thời xưa xa người thường, có khác đâu: khéo phát triển hành vi từ gần tới xa mà Nay ân huệ nhà vua đủ để ban tới loài cẩm thú mà công đức nhà vua lại không đến bách tính, lại có lạ vậy? “Phải cân biết nặng nhẹ, phải đo biết ngắn dài; vật vậy; [70] lòng lại nữa; xin nhà vua xét cho “Hay nhà vua muốn gây việc chiến tranh, làm hại mạng tướng sĩ, kết oán với Chư hầu sau - Không, ta đâu có thích điều đó, muốn đạt dục vọng lớn ta - Dục vọng lớn nhà vua sao, thần nghe chăng? Vua cười mà không đáp Mạnh Tử nói: - Có phải thịt béo, đồ ngon không đủ thích nhà nua chăng? Vì y phục mỏng mát, dày ấm không đủ sướng thân nhà vua chăng? Hay hình sắc không đủ cho nhà vua nhìn? Thanh âm không đủ cho nhà vua nghe? Kẻ sủng không đủ đề hầu hạ trước mặt? Các quan chức đủ để cung cấp thứ cho nhà vua, dục vọng nhà vua đâu phải muốn đạt thứ - Không Không phải thứ - Vậy dục vọng lớn nhà vua, thần biết Nhà vua muốn mở rộng đất đai, [71] [72] muốn Tần, Sở triều cống mình, muốn chiếm trọn Trung Quốc, bắt rợ bốn phương quy phục mình; dùng hành vi để đạt dục vọng leo tìm cá - Khó lận? - Còn nguy nhiều Leo tìm cá, không cá hậu họa Dùng hành vi để đạt dục vọng nhà vua, dù tận lực để làm tất có hậu họa (có người dịch là: hao phí tâm lực cách vô ích) - Phu tử giảng cho ta nghe không? - Nếu nước Trâu với Sở đánh nhà vua cho bên thắng? - Sở thắng - Phải, nước nhỏ địch nước lớn, dân địch dân nhiều, yếu địch mạnh Hiện hải nội có chín châu, châu rộng ngàn dặm, mà Tề tập hợp đất đai lại ngàn dặm; đem nước ngàn dặm để chinh phục tám ngàn dặm, có khác nước Trâu mà [73] địch với nước Sở không? Vậy trở gốc Nay nhà vua thi hành nhân chính, khiến cho quan chức thiên hạ muốn đứng triều đình nhà vua, kẻ cày ruộng muốn cày ruộng nhà vua; kẻ buôn bán muốn chứa hàng hóa chợ búa nhà vua; kẻ lữ hành muốn đường sá nhà vua; thiên hạ kẻ ghét vua nước muốn lại tố cáo với nhà vua; ngăn cản nhà vua? - Ta tối tăm, tự không tiến tới bực Xin phu tử giúp chí hướng ta, đem lẽ sáng suốt mà giảng giải cho ta; ta không tài giỏi, xin thường thử xem [74] - Không có sản mà có tâm có kẻ sĩ Còn dân sản tâm, mà tâm luông tuồng, quàng xiên, gian dối, bậy bạ, làm Đến dân phạm tội rồi, vin vào mà chém giết họ lừa dân Đời thuở có bực nhân đức mà lại lừa dân “Cho nên bực minh quân điều hoà tài sản dân, cho dân ngửng lên thể đủ thờ cha mẹ, cúi xuống đủ nuôi vợ con, năm mùa no đủ, năm mùa không chết đói Được bắt dân làm điều thiện họ dễ theo điều thiện “Ngày người ta điều hoà tài sản dân, mà dân ngẩng lên không đủ thờ cha mẹ, cúi xuống không đủ nuôi vợ con, năm mùa khổ, gặp năm mùa chết đói; dân lo cứu khỏi chết không xong, đâu để làm việc lễ nghĩa nữa! Nhà vua muốn thi hành nhân không trở với gốc? “Nhà có năm mẫu mà trồng dâu người năm chục tuổi có lụa mà mặc; nuôi gà, heo, chó, giống đực giống cái, đừng làm thời sinh sản người bảy chục tuổi có thịt để ăn Khu ruộng trăm mẫu, không đoạt thời cày cấy nhà tám miệng ăn không chết đói Chăm lo việc [75] giáo dục nhà tường nhà tự , giảng cho nết hiếu đễ người đầu bạc hoa râm đội gánh đường Người già có lụa để mặc, có thịt để ăn, dân đen không đói không rét, mà không dựng nghiệp vương điều chưa có vậy” * Chúng trích dịch đoạn dài Mạnh Tử hai lẽ: Nó quan trọng phương diện tư tưởng vạch rõ sách trị dân Mạnh tử, nói chung Nho giáo: sách nhân trị (trị đức nhân), trọng vào hai việc dưỡng dân giáo dân, sách gọi vương đạo, trái với sách bá đạo vua chư hầu thời Nó quan trọng phương diện văn nghệ gom gần đủ đặc sắc văn Mạnh tử Đại ý đoạn gồm ba chữ “phản kỳ bản”: trở gốc Tức lo việc dưỡng dân giáo dân Nhưng Tề Tuyên Vương không đủ tư cách để hiểu quy tắc đó, nên ông phải dắt dẫn lần lần Ông sành tâm lý, đoán ý Tề Tuyên Vương muốn dùng võ lực thôn tính nước khác mà đầu khen Tề Tuyên Vương có lòng nhân, ông lại hiểu nguyện vọng dân, tính tình chung thường dân có đủ ăn đủ mặc lo trau giồi lễ nghĩa Ông ứng đối mẫn tiệp, biện thuyết thao thao, dùng thí dụ tài tình, đập mạnh vào óc người nghe, như: ông giảng “bất năng”, “bất vi” mà đem việc “kẹp núi Thái Sơn nhảy qua biển Bắc”, việc bẻ cành so sánh với nhau; ông dùng bốn chữ “leo tìm cá” vua Tề thấy công việc kết Một lần ông lại dùng thuật hỏi dồn bốn năm câu để buộc Tề Tuyên Vương phải thú nhận dự định đó; cho vua Tề thấy dùng võ lực để thôn tính chư hầu tất đại bại, nước Trâu mà chống với nước Sở Sau lời ông có chỗ mạnh mẽ ông trách số nhà cầm quyền “lừa dân” Khi phẫn uất vua chúa ông không kiêng: thực có “hạo nhiên chi khí” ĐỌC THÊM Mạnh tử (trích Sử Trung Quốc Nguyễn Hiến Lê) Mạnh Kha đời nước Trâu sau Khổng Tử độ 100 năm, gia đình quí tộc cổ Khổng, môn đệ Tử Tư, cháu nội Khổng Tử, theo học thuyết Khổng Tử phát huy thêm vài điều quan trọng Thời ông thời đại loạn: Trung Hoa có sắt, khí giới bén, đất khai thác, dân đông, chư hầu tranh giành đất, giết dân đầy đất, tranh giành thành, giết dân đầy thành; học thuyết nguy hại phát sinh, lôi dân chúng, dân không theo Mặc Tử theo Dương Tử (coi sau), mà đạo Khổng lu mờ Tính tình Mạnh Tử khác Khổng Tử, không ôn hòa mà nghiêm khắc, không chịu nhượng bộ, thỏa hiệp với vua chúa, nhiều lần mắng thẳng vào mặt họ; kịch liệt đả kích thuyết vị ngã Dương Tử, mắng Dương Tử vua không chịu giúp đời, không thờ ông vua cả; mắng Mặc Tử hai điểm: chủ trương kiêm không hợp nhân tình, coi cha mẹ người cha mẹ mình, tức cha; chủ trương công lợi mà làm cho người kẻ nghĩ tới lợi riêng, mà trái lại, đề cao lợi chung; Mạnh Tử định không chịu nói tới lợi tư hay công, muốn xóa bỏ chữ lợi ngôn ngữ mà thay chữ nghĩa vào Ông nói đến nghĩa nhiều nhân, điều ông khác Khổng Tử Ông hăng hái hùng hồn, có tinh thần trị gia, chiến sĩ triết gia Ông dạy học, khoảng 40 tuổi danh, Khổng Tử, dắt môn sinh thuyết phục vua chư hầu Hình đoàn thầy trò ông đông: chục cỗ xe, trăm người Ông qua Tề, nước mạnh thời đó, văn minh, có truyền thống trọng hiền, kinh đô Lâm Tri nơi tụ họp kẻ sĩ bốn phương, qua Đằng, nước nhỏ Vua Tề Tuyên vương không chịu theo đạo ông; vua Đằng thực tâm theo đạo ông, bất lực Ông lại trở Tề, sau qua Tống, thất vọng Ở đâu người ta niềm nở đón tiếp ông, chu cấp cho thầy trò ông khách quí, lại tặng ông số vàng để chi dùng, trước sau ông không thi hành chí ông phục hồi chế độ phong kiến phát huy đạo Khổng Sau ông bỏ ý định làm trị, lui quê, soạn chung với môn sinh để chép lại tiếp xúc ông với vua chúa đương thời, tức Mạnh Tử, Tứ thư đạo Khổng Khổng Tử đưa thuyết Chính Danh: vua tư cách, không làm tròn bổn phận không đáng gọi vua, không bảo phải nên gọi gì, có nên lật đổ không Mạnh Tử dứt khoát hơn, bảo “dân vi quí, quân vi khinh” (trong nước, dân quí vua), phải phế bỏ ông vua làm hại dân, bạo chúa giết, làm cách mạng, giết bạo chúa Kiệt, Trụ, giết vua, mà giết tên thất phu; phải hiền nhân, có tài có đức, dân tín nhiệm (hạng đó, Mạnh Tử gọi “thiên lại”) làm cách mạng Có hai hạng vua đáng giết: hiếu chiến, xua quân chiếm đất nước khác dân chết, cho đất ăn thịt dân; không lo nuôi dân, để dân đói khổ mà chuồng nhà vua có ngựa mập, cho loài thú ăn thịt dân Ông lo đến vấn đề dưỡng dân Dân nghèo việc làm, hóa bậy bạ, mắc vòng tội lỗi, chiếu theo pháp luật mà trừng trị tức bủa lưới bắt dân Thời ông chế độ tỉnh điền nhiều nước bãi bỏ, dân nghèo không đủ sức để tự khai phá đất đai mới, phải làm nông nô cho bọn chủ điền, nên ông khuyến khích vua lập lại tỉnh điền cho hạng dân đỡ khổ Tuy nhiên, ông giữ phép tôn ti chế độ phong kiến, kịch liệt mạt sát Hứa Hành, triết gia nước Sở có lẽ muốn lập lại chế độ Cộng sản nguyên thủy, chủ trương người hoàn toàn bình đẳng, dù vua chúa phải cày ruộng lấy mà ăn, hàng hóa chợ có giá thôi, dài ngắn, nặng nhẹ giá tiền Mạnh Tử cho lả làm loạn thiên hạ: có bình đẳng trí tuệ, tài được: hạng người nhiều tài lao tâm, tài lao lực, lao tâm cai trị người lao lực người lao lực nuôi; lao lực bị người lao tâm trị phải nuôi người lao tâm Qui tắc thời đúng, ngày nhân loại giảm bất bình đẳng phần luật pháp Không có phân công làm Một cống hiến Mạnh Tử thuyết tính thiện Khổng Tử bảo “tính tương cận, tập tương viễn”, nghĩa tính người sinh gần giống nhau, tập tành thói quen mà lần lần khác Mặc Tử cho tính người lụa trắng, nhuộm xanh hóa xanh, nhuộm vàng hóa vàng Đồng thời với Mạnh, triết gia, Cáo Tử, chủ trương tính không thiện không ác, Trang Tử bảo tính siêu thiện ác, nghĩa Ngoài có người bảo tính vừa thiện, vừa ác Mạnh Tử bác thuyết Cáo Tử, bảo tính người ta vốn thiện có bốn mầm thiện lòng (Trung Hoa gọi tứ đoan: bốn mối): có lòng thương người, đầu mối (đức) nhân; có lòng thẹn, ghét, đầu mối nghĩa; có lòng từ nhượng, đầu mối lễ; lòng biết phải trái, đầu mối trí Có mầm nhân, nghĩa, lễ, trí mà biết bồi dưỡng cho (tồn tâm dưỡng tính) cho ngày phát mạnh lên thành bậc Nghiêu, Thuấn Muốn tồn tâm phải giữ cho tư dục đừng làm mờ ám Cái tâm gọi lương tâm Có lương tâm có lương tri, nghĩa khả biết cách mẫn tiệp mà Thuyết tính thiện sau nảy ảnh hưởng lớn đến triết học đời Tống Minh Ông khuyên phải làm điều hợp nghĩa khí hạo nhiên (rộng lớn) nảy nở Nó nảy nở mạnh ta thành bậc đại trượng phu mà “phú quí bất dâm (hóa phóng đãng), bần tiện bất di (đổi chí mình), oai vũ bất khuất” Chính ông đại trượng phu Trung Quốc Đọc đoạn ông mắng vua chư hầu lây nỗi bất bình ông Thời đại khác thời đại ông Chu Nguyên Chương, tức Minh Thái Tổ, ghét đoạn ông đối đáp Tề Tuyên Vương, lệnh dẹp hết phiến đá khắc mà vua Thần Tôn đời Tống sai dựng năm 1084 miếu thờ Khổng Tử Nhưng năm sau, Thái Tổ lại phải cho đặt lại chỗ cũ Và cách mạng Tân Hợi 1911, danh vọng ảnh hưởng Mạnh Tử Khổng Tử lịch sử triết học thống Vậy 1.500 năm sau mất, Mạnh Tử làm cho vua phải sợ học thuyết ông Truyện người nước Tề có hai vợ (Li Lâu, hạ) Người nước Tề có hai vợ với nhà Gã ngày đi, no say Người vợ hỏi gã ăn uống với gã đáp ăn toàn với bực giàu sang Vợ bảo vợ lẻ: “Chồng no say về, hỏi ăn uống với đáp toàn với bực giàu sang mà chưa thấy người giàu sang tới chơi nhà? Tôi muốn rình xem anh đâu” Hôm sau dậy sớm, vợ theo chồng, khắp nơi chẳng thấy đứng nói chuyện với chồng Sau thấy chồng tới đám cúng mả ngoại ô phía đông mà xin cơm thừa canh cặn; chưa no lại nghểnh lên tìm chỗ khác Gã no say nhờ cách Người vợ bảo vợ lẻ: “Chồng ta người cho chị em trông cậy suốt đời mà đó!” Vợ kể xấu chồng với người vợ lẻ hai người khóc với nhà mà người chồng chẳng hay, hớn hở người vào, lên mặt với hai vợ Cứ người quân tử xét kẻ phú quý danh lợi mà vợ cả, vợ lẻ không lấy làm thẹn, phải khóc với nhau, thật có - Nhân loại không thời hết hạng “người nước Tề” đó, nên truyện ngụ truyền lại hoài; hạng đàn bà hai vợ trong truyện ngày nhớ lại hai câu thơ ai: “Chồng chồng vợ vợ vinh hoa, [76] Mà vinh hiển xót xa nhiều” (Trích Cổ văn Trung Quốc Nguyễn Hiến Lê) Một số danh ngôn sách Mạnh tử 盡 信 書,則 不 如 無 書。 Tận tín thư, tắc bất vô thư Cả tin vào sách chẳng sách 不以文害辭,不以辭害志。 Bất dĩ văn hại từ, bất dĩ từ hại chí Đừng để văn hại lời, đừng để lời hại chí 不以規矩,不能成方圓。 Bất dĩ quy củ, bất thành phương viên Không dùng quy củ tạo nên hình vuông hình tròn 窮則獨善其身,達則兼善天下。 Cùng tắc độc thiện kì thân, đạt tắc kiêm thiện thiên hạ Khi nghèo khổ mình giữ đạo, hiển đạt giúp cho thiên hạ theo đạo 得志與民由之,不得志獨行其道。 Đắc chí dân chi, bất đắc chí độc hành kì đạo Đắc chí với dân mà hành đạo, bất đắc chí riêng hành đạo 枉己者,未有能直人者也。 Uổng kỉ giả, vị hữu trực nhân giả dã Mình cong queo sửa cho người khác thẳng 人皆可以爲堯舜。 Nhân giai vi Nghiêu Thuấn Mọi người trở thành Nghiêu Thuấn 盡其心者,知其性也; 知其性,則知天矣。 Tận kì tâm giả, tri kì tính dã; tri kì tính, tắc tri Thiên hĩ Phát triển hết tâm mình, tức biết tính mình; biết tính biết Trời 養心莫善於寡欲。 Dưỡng tâm mạc thiện dục Phép dưỡng tâm, không băng bớt lần điều ham muốn 不恥不若人何若人有。 Bất sỉ nhân hà nhược nhân hữu Không hổ thẹn việc không người có người 君子不怨天,不尤人。 Quân tử bất oán thiên , bất vưu nhân Người quân tử không oán trời, người 富貴不能淫,貧賤不能移,威武不能屈。 Phú quý bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất Phú quý không phóng đãng, nghèo không đổi dời (chí mình), uy vũ không khuất phục 民爲貴,社稷次之,君爲輕。 Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh Dân quý nhất, sau đến xã tắc, vua nhẹ ba 君子有三樂,而王天下不與存焉。父母俱存,兄弟無故,一樂也;仰不愧於天,俯不怍 於人,二樂也。得天下英才而教育之,三樂也。 Quân tử hữu tam lạc, nhi vương thiên hạ bất dự tồn yên Phụ mẫu câu tồn, huynh đệ vô cố, lạc dã Ngưỡng bất quí thiên, phủ bất tạc nhân, nhị lạc dã Đắc thiên địa anh tài nhi giáo dục chi, tam lạc dã Người quân tử có ba điều vui, mà làm bậc vua cai trị thiên hạ vui Cha mẹ mạnh khỏe, anh em chẳng gì, điều vui thứ Trông lên chẳng hổ với trời, nhìn xuống chẳng thẹn với người, điều vui thứ nhì Được bậc anh tài thiên hạ mà dạy dỗ, điều vui thứ ba [1] [2] [3] Trong Đời viết văn ghi là: 180 trang (Goldfish) Tức Nhà giáo họ Khổng (Goldfish) Trong Đại cương triết học Trung Quốc, hai cụ Gian Chi Nguyễn Hiến Lê cho Trang Tử chủ trương “vô phủ”, Trang Tử - Nam Hoa kinh, cụ Nguyễn Hiến Lê lại bảo tư tưởng Trang Tử mà người đời sau [4] Trong chương Li Lâu hạ - 22, Mạnh tử nói : “Ta chưa môn đồ Khổng tử, ta học riêng người truyền đạo Ngài” Vậy rõ ràng ông học trò Tử Tư Tử Tư chết trước ông sinh, mà ông cách Khổng tử bốn năm hệ, học giả từ xưa cho Mạnh tử thuộc vào môn phái Tử Tư, có lẽ ông thường dẫn lời Tử Tư, trọng Tử Tư Tính tình hiên ngang như Tử Tư, phần tâm học ông hồ có chịu ảnh hưởng Tử Tư nhiều (coi chương VII, VIII sau) [5] Từ trở xuống, năm sinh tử chừng hết, có sai vài chục năm [6] Trong Chư tử khảo sách (Nhân dân xuất xã Bắc kinh - 1959 chương Mạnh tử truyện La Căn Trạch chép với thuyết năm sinh năm tử Mạnh tử Trừ hai thuyết hiển nhiên sai, sáu thuyết xê xích tới ba chục năm: thuyết nói Mạnh tử sinh năm đầu triều đại Chu An vương (-401), năm đầu triều đại (-314); thuyết bảo sinh năm thứ tư triều đại Chu Liệt vương (-372) năm thứ hai mươi sau triều đại (-289), La Căn Trạch đưa ý kiến: không thuyết có chứng chắn; đại khái tin Mạnh Tử sinh vào khoảng năm đầu triều đại Chu Liệt vương (-375 - Chư tử khảo sách in lầm - 370) năm thứ hai mươi ba điều đại Chu Noản vương (-290) thấy thuyết sinh -372, - 289 nhiều sách dùng nhất, mà xê xích thuyết La Căn Trạch có ba năm, nên tin Vũ Đồng [7] Liu Wu Chi trích dẫn La Philosophie de Confucius, Pagot, 1993 [8] Các sách cổ Chiến quốc sách, Sử kí chép cửu hợp chư hầu (chín lần họp chư hầu) Nhưng theo thích Chu Tử, Tề Hoàn Công họp chư hầu 11 lần Chữ cửu (chín) phải đọc củ: củ hợp có nghĩa kết hợp Henri Maspéro La Chine antique (PUF-1965) trang 249 bảo 11 lần kể thêm lần năm 652 sau Hoàn Công 12 [9] Theo Liu Wu Chi, sách dẫn, trang 61 [10] Mỗi dặm thời khoảng 600 mét 15 dặm khoảng số: chiều số tức khoảng 80 số vuông Con số có phần đáng tin số Liu Wu Chi [11] Hai người ông mến, với ông viết chung Mạnh Tử nên không tiện ghi lại lời thầy khen chăng? [12] Theo trang http://tieba.baidu.com/p/1558072230 Nhạc Chính Khắc người nước Lỗ, Công Tôn Sửu, Vạn Chương, Trần Trăn người nước Tề, Công Đô tử (họ Công Đô, tên không rõ) nghi người nước Sở Một đệ tử Cao tử (xem chương chương 8): ông người nước Tề (Godfish) [13] Coi Nhà giáo họ Khổng Nguyễn Hiến Lê - Cảo Thơm [14] Trong Mạnh Tử thực lục, La Căn Trạch trích dẫn Chư Tử khảo sách – chưa tra nào, chương Mạnh Tử [Nếu không hiểu lầm, chữ “Y Doãn ngũ tựu Thang, ngũ tựu Kiệt” 伊尹五就湯,五就桀 sách Quỉ Cốc tử 鬼谷子 (Theo http://baike.baidu.com/view/9417513.htm?fromTaglist) (Goldfish)] [15] -2357 -1783 = 574 năm [16] -1783 -1185 = 598 năm [17] -1185 -551 năm [18] Mạnh tử muốn nói gần ấp Trâu (nơi ông sinh), sát nước Lỗ [19] Nguyên văn “lực bất thiệm dã” Có sách giải nghĩa “tại người ta không đủ sức đương cự với nên phải miễn cưỡng theo mình” [20] Trong Tuân tử, hai cụ Giản Chi Nguyễn Hiến Lê cho biết thêm: “… ảnh hưởng Tuân giảm sút từ sau đời Hán (có lẽ ảnh hưởng Mạnh giảm sút – Goldfish), Lục Triều thời thịnh Huyền học Qua đời Đường, Nho gia Hàn Dũ, Lí Cao đề cao chủ trương “Tận tâm tri tính” Mạnh Tử, để hoá giải hấp dẫn lực thuyết bình đẳng tính phương pháp “minh tâm kiến tính” Phật giáo mà sĩ thứ đương thời đương say mê Tuy nhiên, Hàn, Lí không mạt sát lời thuyết tính ác Tuân “Đến đời Tống, nhà “Lí học” Trình, Chu công kích Tuân tàn nhẫn, coi học thuyết ông ghê thú dữ, hại hồng thuỷ Văn hào Tô Tuân căm Lí Tư, học trò Tuân Tử, bảo “Thầy trò ấy”, “cha (ám Tuân) giết người (ám Lí Tư) ăn cướp” “Tô Tuân nghiêm khắc vậy, Tô Triệt Tư Mã Quang công bình hơn, chê Tuân mà chê Mạnh, cho hai cực đoan hết, nói chương Tính Ác (chương 5) Nhưng thời trọng Chu, Trình hơn, nên học thuyết Tuân bị nghi kị mà tiếng tăm Tuân bị tiêu trầm” (Godfish) [21] Tức ngày trưởng (quan khanh) lãnh lương x x x = 32 lần thư kí (hạ sĩ ) Ví dụ thư kí lãnh lương 10.000 $ trưởng lãnh 320.000$ “Cây quạt lương bổng” (éventail des salaires) thời mở rộng thời [22] [23] [24] Mỗi thước thời dài khoảng gang tay, năm thước dài khoảng mét Học giả theo nghĩa xưa có nghĩa người học đạo Nên so sánh sách trọng hiền với chủ trương bọn bần sĩ thời biện sĩ thời Chiến quốc Trọng kẻ hiền nguy cho nước - (Chiến Quốc sách - Trung-sơn sách: 7) Một biện sĩ, Lí Tì, khuyên Triệu đánh Trung Sơn (vì vua Trung Sơn trọng hiền sĩ ) bảo Vũ Linh vương: “Đề cử hiền sĩ dân vụ danh mà bỏ gốc, vời kẻ hiền triều kẻ cày ruộng làm biếng mà chiến sĩ hóa yếu hèn Như mà không nước, việc chưa thấy” [25] Sách in “của”, sửa lại thành “với” (Goldfish) [26] Từ năm 96, năm Nerva lên Hoàng đế đến năm 181, năm Marc Aurèle [27] Nho giáo, triết lí trị (Nguyễn Hiến Lê, 1958) [28] Truyện chép lại Chiến quốc sách - (Yêu sách -9), lại bảo Mạnh tử khuyên Tề Tuyên vương: “Lúc mà đánh Yên dùng thời vua Văn vua Võ: không nên bỏ lỡ (Chiến quốc sách không đáng tin) [29] Võ vương - 1115; mà lúc Mạnh tử khoảng sáu chục tuổi, tức vào khoảng năm -310 Vậy tính non 800 năm [30] Mỗi mẫu theo Wieger 600 mét vuông; theo tôi, số chừng, tùy thời, tùy miền [31] Tường tự trường để dạy dân chúng, coi Đằng Văn công, thượng sau [32] Trong 7, Lương Huệ vương, thượng (coi sau), chữ bát 八 = tám [33] chữ lão giã 老者 = người già [Chú thích thích này, sách đánh dấu * dấu ** cuối đoạn trích dẫn (tức sau …vị chi hữu dã) (Goldfish)] [34] Ý nói: 數 (sổ) -> 八 (bát), 七十者 (thất thập giả) -> 老者 (lão giả) Xin xem thêm: http://www.eywedu.com/classic/mz006.htm (Goldfish) [35] Đoạn y hệt Lương Huệ vương thượng [36] Theo Phan Bội Châu Khổng học đăng II, trang 479 phép triệt tựa phép quân điền ngày Vì phép trợ triệt lấy vào khoảng phần 10 hoa lợi dân [37] Vì phép trợ triệt lấy vào khoảng phần mười hoa lợi dân [38] Theo thích Chu tử phép công Vậy ta phải hiểu huê lợi huê lợi trung bình quyền định, huê lợi thực sau mùa [39] Vậy chưa kể bổng lộc dân thường chia gia đình 100 mẫu? [40] Dặm (lí) có sách nói khoảng 500 mét có sách bảo 360 bước bước trung bình 0.7 mét lí khoảng 250 mét ; 250 mét dặm vuông 62.500 mét vuông Và mẫu khoảng 600 mét vuông, hợp với số Wieger Caractère chinois, 7è édition - Taiwan 1963 [41] 師行而糧食,飢者弗食,勞者弗息。睊睊胥讒,民乃作慝。方命⑾虐民,飲食若流。流連荒亡,為諸侯憂。從流 下而忘反謂之流,從流上而忘反謂之連,從獸無厭謂之荒,樂酒無厭謂之亡。(Theo http://www.shuzhai.org/gushi/mengzi/6037_2.html) (Goldfish) [42] Thời xưa thời ư? [43] Đó ý kiến đa số Có học giả lại cho “bản trạng thái kết tinh trí khôn”, kết tinh thói quen di truyền lại, không “tiên nghiệm” [44] Có tác giả bảo khả thích ứng gồm hai hạng: dễ thích ứng khó thích ứng; đại khái vậy; dễ thích ứng tức trực phản ứng, khó thích ứng tức gián phản ứng [45] Coi Đại cương triết học Trung Quốc, quyền hạ, chương IV, Giản Chi Nguyễn Hiến Lê – Cảo thơm – 1966 [46] Trong chương IV đầu Lịch sử văn minh, Will Durant viết: “Qui ước cách cư xử mà dân tộc cho tốt; tục lệ qui ước nhiều hệ liên tiếp chấp nhận sau dùng thử đào thải số thấy sai lầm ; luân lí tục lệ mà tập thể cho cốt yếu cho hạnh phúc phát triển tập thể Trong xã hội sơ khai chưa có luật pháp thành văn tục lệ luân lí qui định tất hoạt động người, làm cho trật tự xã hội vững vàng tiếp tục, không gián đoạn Do phép màu thời gian lần lần tục lệ thấm nhuần cá nhân mà thành tính thứ hai; vi phạm tục lệ thấy sợ sệt, khó chịu, xấu hổ ; nguồn gốc lương tâm, ý thức đạo đức mà Darwin cho điểm dị biệt loài người loài vật Khi phát triển đầy đủ ý thức đạo đức thành lương tâm xã hội : cá nhân cảm thấy thuộc vào tập thể, phải tôn trọng trung thành với tập thể Đạo đức hợp tác phần tử với toàn thể hợp tác nhám nhỏ với toàn thể lớn [47] Trong Đại cương triết học Trung Quốc, hai cụ Giản Chi Nguyễn Hiến Lê cho rằng: “Người bàn đến tâm Mạnh tử” (Goldfish) [48] Coi thích cuối chương trước [49] Nguyên văn: 盡其心者,知其性也; 知其性,則知天矣。(Tận tâm, thượng) Trong Tuân tử, hai cụ Giản Chi Nguyễn Hiến Lê bảo: “…đời Đường, Nho gia Hàn Dũ, Lí Cao đề cao chủ trương “Tận tâm tri tính” Mạnh Tử, để hoá giải hấp dẫn lực thuyết bình đẳng tính phương pháp “minh tâm kiến tính” Phật giáo mà sĩ thứ đương thời đương say mê” (Goldfish) [50] Câu trích thiên Trí Bắc du Sau này, Trang Tử - Nam Hoa Kinh, cụ Nguyễn Hiến Lê dịch lại sau: “Cho nên bảo rằng: “Người ta sinh khí tụ lại Khí tụ sinh, khí tán chết… Khắp thiên hạ có khí lưu thông mà thôi”; cụ cho tác giả thiên Trí Bắc du kẻ hậu học, chịu ảnh hưởng Trang chịu ảnh hưởng Lão thêm vào Riêng thiên Trí Bắc du có đến câu trích Đạo đức kinh, ta cho kẻ hậu học chịu ảnh hưởng Lão (Goldfish) [51] Câu trích thiên Chí lạc Cũng Trang Tử - Nam Hoa Kinh, cụ Nguyễn Hiến Lê dịch lại sau: “Hỗn tạp khoảng thấp thoáng, mập mờ mà biến thành khí, khí biến thành hình”; cụ bảo tư tưởng mà Trang Tử Tóm lại, tác giả hai câu trích dẫn sách Trang Tử Trang Tử, ta nói Trang Tử không nói khí (chứ 3) triết gia nói tới khí Cáo Tử Mạnh Tử (Goldfish) [52] Coi Đại cương triết học Trung Quốc – thượng, chương IV Cảo thơm - 1965 [53] Chữ “khí” Đông y “khí hư”, “khí huyết” trỏ chăng? [54] Mạnh tử dùng chữ “khí” theo nghĩa nơi khác Khi từ ấp Phạm vào kinh đô Tề Ở xa thấy trai vua Tề, ông ngậm ngùi than: “Địa vị thay đổi khí tượng người ta, cách sống thay đổi thể chất người ta, ảnh hưởng địa vị quan trọng thật!” (Cư di khí, dưỡng di thể, đại tai cư hồ - Tận tâm, thượng - 36) 居移氣,養移體,大哉居乎。 Được địa vị cao quí có uy quyền, có kẻ sai bảo, khí tượng vua thường nghiêm trang, hiên ngang, khác khí tượng thường dân; mà sống cửa cao nhà rộng, ăn ngon mặc đẹp không thiếu thứ gì, thể chất hạng quyền quí thường mạnh hơn, đẹp thể chất bọn nghèo hèn Không vậy, ngôn ngữ giọng nói giai cấp cầm quyền có giống nhau, “vua nước Lỗ đến kinh đô nước Tống, vô lớn tiếng trước cửa Địệt Trạch, viên giữ cửa thành nhận thấy giọng vua Lỗ mà giống giọng vua Tống quá” (Tận tâm thượng - 36) [55] 聽 (thính): nguồn trang mạng chữ Hán chép là: 聲 (thanh) (Goldfish) [56] Sách in “lớn lần; tạm sửa lại “lấn lờn” theo Hàn Phi Tử (bản đăng Vnthuquan) Nguyên văn 狎 (hiệp) (Goldfish) [57] Hay – Lương Huệ vương, thượng [58] Hình lời có lẽ Nhà xuất cụ Nguyễn Hiến Lê thường viết “trước T.L.” (Goldfish) [59] Mấy chữ “(trích Lương Huệ vương, thương)” ghi thêm (Goldfish) [60] Định nghiệp vương nghĩa dùng nhân nghĩa mà cai trị dân (như đời tam vương: Hạ Vũ, Thương Thang, Chu Văn Vương Võ Vương) tất chư hầu quy phục Định nghiệp bá dùng thuật làm dân giàu nước mạnh đời Ngũ Bá thời Xuân Thu [61] Chữ “bảo dân” Nho giáo có nghĩa nuôi dân bảo vệ cho dân [62] Tên vị quan nước Tề [63] Chuông đúc xong, người xưa lấy máu loài vật tô lên [64] Tề Tuyên Vương hà tiện mà hà tiện [65] Ý Mạnh tử muốn nói : vua Tề không muốn thấy bò sợ sệt tới chỗ chết, có đầu mối lòng nhân Đem dê đổi bò thi hành lòng nhân Mà đem đổi bò, thấy sợ sệt bò mà chưa thấy sợ sệt dê [66] Có người dịch là: thấy rõ [Sách in thiếu lời này; chép theo Cổ văn Trung Quốc cụ Nguyễn Hiến Lê (Goldfish)] [67] Theo “Mạnh Tử” Chu Hy thích tới mùa thu, đầu lông chim hóa nhỏ, nhọn nên khó thấy [68] Tên núi tỉnh Sơn Đông [69] Câu thiên Tư tề, phần Đại Nhã Kinh Thi Nguyên văn “quả phụ” nghĩa “người vợ đức”, lời nói nhũn Chữ “quả” chữ “quả” “quả nhân” lời vua tự xưng [70] Ý muốn nói rằng: vật có nặng nhẹ, dài ngắn; phải cân phải đo biết được; lòng người ta vật có thứ tự khinh trọng khác Nhà vua thử xét xem nên yêu dân chúng trước nhiều hay nên yêu bò dê trước nhiều [71] Tần Sở hai nước chư hầu hùng cường thời [72] Ở phía đông rợ Di Ở phía rợ Nhung, phía nam rợ Man, phía bắc rợ Địch [73] Gốc nuôi dân dạy dân (coi đoạn dưới) [74] Hằng tâm lòng thiện thường có, có [75] Kinh Lễ Thiên học ký chép: “Giáo dục : nhà có “thục”, chỗ “đảng” có “tường”, chỗ “thuật”, có “tự”, nước có “học”; Trịnh Huyền thích năm trăm nhà “đảng”, mười hai ngàn rưỡi nhà “thuật” Lâm Ngữ Đường thích khác : xóm hai mươi lăm nhà có “thục”, năm trăm nhà có “tường”, hai ngàn rưỡi nhà có “tự”, kinh đô nước có “học” [76] Hai câu Vợ chồng người đốt than núi Tản Đà (Goldfish)

Ngày đăng: 02/09/2016, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN