1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ôn tập vật lý 12 toàn tập

90 441 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 4,55 MB

Nội dung

Tài liệu ơn thí TN Vật lý 12 Tạ Hồng Sơn - 01697010768 CHƯƠNG I : DAO ĐỘNG CƠ Bài DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA A TĨM TẮT LÝ THUYẾT I Dao động Thế dao động Chuyển động qua lại quanh vị trí đặc biệt, gọi vị trí cân Dao động tuần hồn Sau khoảng thời gian gọi chu kỳ, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ II Phương trình dao động điều hòa Định nghĩa : Dao động điều hòa dao động li độ vật hàm cosin ( hay sin) thời gian Phương trình : x = Acos( ωt + ϕ ) A: biên độ dao động ( số, A>0) ( ωt + ϕ ) : pha dao động thời điểm t - đơn vị :rad ϕ :là pha ban đầu thời điểm t = - đơn vị :rad x : li độ dao động ( x max = A ) ω : tần số góc dao động (rad/s) Cần nhớ: sinα  cos(α – π/2) ; – cosα  cos(α + π) ; -sinα = cos(α + π/2) III Chu kỳ, tần số tần số góc dao động điều hòa Chu kỳ, tần số Chu kỳ T : Khoảng thời gian để vật thực dao động tồn phần.T = số dao động thực thời gian t Tần số f : Số dao động tồn phần thực giây , f = Tần số góc ω= 2π t = ω N t: thời gian (s) ; T: chu kì (s) ; N ω = đơn vị Héc (Hz) T 2π 2π = 2πf T IV Vận tốc gia tốc vật dao động điều hòa π v = x ' = −ω A sin(ωt + ϕ ) = ω A cos(ωt + ϕ + )(cm) π => Vận tốc nhanh pha li độ góc Vận tốc : * Nhận xét : +vmax = Aω x = (tại VTCB) + v = x = ± A (tại vị trí biên) v2 = A2 ω Gia tốc : a = v ' = x '' = −ω A cos(ωt + ϕ ) = ω A cos(ωt + ϕ + π )(cm) π => Gia tốc nhanh pha vận tốc góc , nhanh pha li độ góc π hay ngược pha với li độ 2 * Nhận xét : + Ở vị trí biên : a max = ω A + Liên hệ v x : x2 + + Ở vị trí cân a = + Liên hệ a x : a = - ω2x nghĩa gia tốc ln hướng vị trí cân Lực hồi phục : lực làm vật dđđh ( lực kéo ) ln hướng vị trí cân : + Fhp = mω x , + Fhp max = mω A , + Fhpm = V Các hệ quả: + Quỹ đạo dao động điều hòa 2A + Thời gian ngắn nhất để từ biên đến biên T + Thời gian ngắn nhất để từ VTCB VT biên ngược lại T + Thời gian ngắn nhất để từ VTCB có li độ ± A/2 T/12 + Thời gian ngắn nhất để từ có li độ ± A/2 đến vị trí ± A T/ + Quãng đường vật chu kỳ 4A; tốc độ trung bình 4A/T Ghi nhớ: Một số trường hợp đặc biệt: Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận Tài liệu ơn thí TN Vật lý 12 Tạ Hồng Sơn - 01697010768 - t = , x = +A ϕ = - t = 0, x = -A ϕ = π π π - t = 0, x = v < ϕ = + - t = 0, x = v > ϕ=− * Giá trị lượng giác số góc đặc biệt ϕ Sinϕ Cosϕ Tanϕ Cotgϕ ∞ π π 2 2 3 π 3 2 π π 0 -1 ∞ 0 ∞ B BÀI TẬP TỰ LUẬN  Bài 1: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos  5π t +  π cm xác định: 2÷  a/ Biên độ, tần số góc, chu kỳ tần số dao động b/ Li độ vận tốc ban đầu vật c/ Pha li độ dao động thời điểm t = 0,25s Bài 2: Một vật dao động điều hòa quỹ đạo thẳng với phương trình x = 5sin 4π t (cm) xác định: a Biên độ, pha ban đầu dao động b Quãng đường vật 1,5s c Tốc độ trung bình vật chuyển động từ vị trí cân vị trí biên Bài 3: Một vật dao động điều hòa phải mất 0,5s để vật từ điểm có vận tốc đến điểm tiếp theo có vận tốc khoảng cách hai điểm 12cm tính: a Biên độ dao động b Chu kỳ tần số dao động c Vận tốc gia tốc vật li độ x = 4cm Bài 4: Một vật dao động điều hòa quỹ đạo dài 8cm với chu kỳ 2s chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân theo chiều dương a Viết phương trình dao động vật b Tính li độ vật thời điểm t = 5,5s C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Trong dao động điều hòa x = Acos(ωt+ϕ), vận tốc biến đổi điều hòa theo phương trình? A v = Acos(ωt+ϕ) B v = Aωcos(ωt+ϕ) C v = -Asin(ωt+ϕ) D v = -Aωsin(ωt+ϕ) Câu Trong dao động điều hòa x =Acos(ωt+ϕ), gia tốc biến đổi điều hòa theo phương trình: A a = Acos(ωt+ϕ) B a = Aω2cos(ωt+ϕ) C a = -Aω2cos(ωt+ϕ) D a = -Aωcos(ωt+ϕ) Câu Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại vận tốc : A vmax = ωA B vmax = ω2A C vmax = -ωA D vmax = -ω2A Câu Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại gia tốc : A amax = ωA B amax = ω2A C amax = -ωA D amax = -ω2A Câu Trong dao động điều hòa chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động lực phục hồi: A đổi chiều B khơng C có độ lớn cực đại D có độ lớn cực tiểu Câu Gia tốc vật dao động điều hòa khơng : A vật vị trí có li độ cực đại B vận tốc vật đạt cực tiểu C vật vị trí có li độ khơng D vật vị trí có pha dao động cực đại Câu Trong dao động điều hòa A vận tốc biến đổi điều hòa pha so với li độ B vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận Tài liệu ơn thí TN Vật lý 12 Tạ Hồng Sơn - 01697010768 C vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với li độ D vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với li độ Câu Trong dao động điều hòa A gia tốc biến đổi điều hòa pha so với li độ B gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ C gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với li độ D gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với li độ Câu Trong dao động điều hòa A gia tốc biến đổi điều hòa pha so với vận tốc.B gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với vận tốc C gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với vận tốc.D gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với vận tốc Câu 10 Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm, tọa độ vật thời điểm t=10s : A x = 3cm B x = 6cm C x = -3cm D x = -6cm Câu 11 Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=5cos(2πt) cm, tọa độ vật thời điểm t =1,5s : A x =1,5cm B x= - 5cm C x = 5cm D x = 0cm Câu 12 Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=6cos(4πt) cm, vận tốc vật thời điểm t=7,5s : A v=0 B v=75,4cm/s C v=-75,4cm/s D v=6cm/s Câu 13 Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=6cos(4πt) cm, gia tốc vật thời điểm t=5s : A a=0 B a=947,5cm/s2 C a=-947,5cm/s2 D a=947,5cm/s Câu 14: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều dương Phương trình dao động vật :   A x=4cos  2π t − π ÷cm 2   B x=4cos  π t − π ÷cm 2   C x = 4cos  2π t + π ÷cm 2   D x = 4cos  π t + π ÷cm 2 Câu 15 Phát biểu sau mối quan hệ li độ, vận tốc, gia tốc đúng? A Trong dao động điều hòa vận tốc li độ ln chiều B Trong dao động điều hòa vận tốc gia tốc ln ngược chiều C Trong dao động điều hòa gia tốc li độ ln ngược chiều D Trong dao động điều hòa gia tốc li độ ln chiều Câu 16 Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc gia tốc ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian có : A biên độ B pha C tần số góc D pha ban đầu Câu 17: Trong dao động điều hòa x = Acos(ωt+ϕ), vận tốc vật có giá trị cực đại khi: A li độ B li độ cực đại B gia tốc có giá trị cực đại D Pha dao động cực đại Câu 18: vật dao động điều hòa x = Acos(ωt+ϕ), hệ thức liên hệ đại lượng A, x, v, ω là: A A2 = x − v ω B A =x + v ω C v A2 = x − ( ) ω D v A2 = x + ( ) ω Câu 19: Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo đoạn thẳng dài 10 cm Biên độ dao động vật A 2,5cm B 5cm C 10cm D 12,5cm Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 4cos π t (cm), chu kì dao động chất điểm là: A 1,0s B 2,0s C 3,0s D 4,0s Câu 21: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos π t (cm), thời điểm gần nhất vật có vận tốc cực đại là: A 4s B 0,25s C 0,5s D 0,125s Câu 22: vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2 π t +0,5π )(cm), quãng đường vật 2s là: A 4cm B 8cm C 16cm D 32cm Câu 23: vật dao động điều hòa với phương trình x = cos(2t − π / 3) (cm) vận tốc vật li độ 2cm là: ±4cm / s D 3cm / s ±4 3cm / s Câu 24 Phương trình dao động chất điểm có dạng x = Acos ω t,gốc thời gian chọn vào lúc A B A Chất điểm có ly độ x = +A C Chất điểm qua vị trí cân theo chiều dương D CÁC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP C B Chất điểm có ly độ x = - A D Chất điểm qua vị trí cân theo chiều âm Bài 26 (TN- 2007):Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt ( x tính cm, t tính s) Tại thời điểm t = 5s, vận tốc chất điểm có giá trị A 20π cm/s B cm/s C -20π cm/s D 5cm/s Câu 27: (TN – THPT 2009): Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5π (s) biên độ 2cm Vận tốc chất điểm vị trí cân có độ lớn A cm/s B cm/s C cm/s D 0,5 cm/s Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận Tài liệu ơn thí TN Vật lý 12 Tạ Hồng Sơn - 01697010768 Câu 28: (TN năm 2010)Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + s) Tại thời điểm t = A cm s, chất điểm có li độ B - cm C cm π ) (x tính cm, t tính D – cm Câu 29: (TN – THPT 2009): Một vật nhỏ dao động điều hòa theo trục cố định Phát biểu sau đúng? A Lực kéo tác dụng vào vật khơng đổi B Quỹ đạo chuyển động vật đoạn thẳng C Li độ vật tỉ lệ với thời gian dao động D Quỹ đạo chuyển động vật đường hình sin Câu 30: (TN – THPT 2007: Biểu thức li độ vật dao động điều hòa có dạng x = Asin (ωt + φ) , vận tốc vật có giá trị cực đại A vmax = Aω2 B vmax = 2Aω C vmax = Aω D vmax = A2ω Câu 31: (TN năm 2010) Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt + π ) (x tính cm, t tính s) Lấy π2 = 10 Gia tốc vật có độ lớn cực đại A 100π cm/s2 B 100 cm/s2 C 10π cm/s2 D 10 cm/s2 Câu 32: (TN năm 2010): Một vật dao động điều hòa với tần số f=2 Hz Chu kì dao động vật A 1,5s B 1s C 0,5s D s Câu 33 ( 2007): Trong dao động điều hồ, vận tốc tức thời vật dao động thời điểm t ln A Sớm pha π so với li độ dao động c Lệch pha π so với li độ B Cùng pha với li độ D Ngược pha với li độ Câu 34 (2007) Một vật DĐĐH với biên A, tần số góc ω Chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều dương Phương trình dao động vật A x =Acos (ω t + π) B x = Acos ω t C x =Acos(ω t + π/ 2) D.x = Acos(ω t − π/ 2) Câu 35 ( TN-2011): Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm) Quãng đường chất điểm chu kì dao động A 10 cm B 30 cm C 40 cm D 20 cm Câu 36 (TN -2012): chất điểm dao động điều hòa trục Ox Khi từ vị trí biên vị trí cân thì: A động chất điểm giảm B Độ lớn vận tốc chất điểm giảm C độ lớn li độ chất điểm tăng D độ lớn gia tốc chất điểm giảm Câu 37 (TN-2012): Một vật nhỏ dao động điều hòa trục Ox Mốc thế vị trí cân li độ 2cm, vật có động gấp lần thế Biên độ dao động vật là: A cm B 4cm C 2,5cm D 3,5cm Câu 38 (TN-2012): Một vật nhỏ dao động điều hòa trục Ox Trong đại lượng sau chất điểm: biên độ, vận tốc, gia tốc, động đại lượng khơng thay đổi theo thời gian là: A Động B Gia tốc C biên độ D vận tốc Câu 39 ( TN -2012): Gia tốc chất điểm dao động điều hòa biến thiên a tần số ngược pha với li độ b Khác tần số ngược pha với li độ c khác tần số pha với li độ d tần số pha với li độ Câu 40 ( TN -2013): Khi nói dao động điều hòa chất điểm, phát biểu sau sai? A Khi động chất điểm giảm thế tăng B Biên độ chất điểm khơng đổi q trình dao động C Độ lớn vận tốc chất điểm tỉ lệ thuận với độ lớn li độ D Cơ chất điểm bảo tồn Câu 41 ( TN -2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa trục Ox với tần số góc ω biên độ A Biết gốc tọa độ O vị trí cân vật, chọn gốc thời gian lúc vật vị trí có li độ A chuyển động theo chiều dương Phương trình dao động vật là: A x = Acos(ωt − π 3) B x = Acos(ωt − π 4) C x = Acos(ωt + π 3) D x = Acos(ωt + π 4) Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận Tài liệu ơn thí TN Vật lý 12 Tạ Hồng Sơn - 01697010768 Câu 42 ( BT -2013): Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos10t (cm) Tốc độ cực đại vật là: A 250cm/s B 50cm/s C 5cm/s D 2cm/s Câu 43 ( BT -2013): Khi nói dao động điều hòa vật, phát biểu sau sai? A Vecto gia tốc ln hướng vị trí cân có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ B Lực kéo ln hướng vị trí cân C Chuyển động vật từ vị trí cân biên chuyển động chậm dần D Vecto vận tốc vecto gia tốc vật ln ngược chiều Câu 44 ( BT -2013): Một vật dao động điều hòa với chu kì T, biên độ 5cm Quãng đường vật 2,5T là: A 45cm B 25cm C 10cm D 50cm Câu 45 (TN-2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox có chu kì 0,5s Biết gốc tọa độ O vị trí cân vật Tại thời điểm t, vật vị trí có li độ 5cm, sau 2,25s vật vị trí có li độ là: A 10cm B -5cm C 0cm D 5cm Câu 45(TN-2014) : Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm Chọn mốc thế vị trí cân Tại vị trí vật có li độ cm, tỉ số thế động vật 1 A B C D Câu 46(TN-2014) : Một vật dao động điều hòa với chu kì 2s Chọn gốc tọa độ vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc vật có li độ −2 cm chuyển động xa vị trí cân với tốc độ 2π cm/s Phương trình dao động vật 3π 3π )(cm) B x = cos(πt − )(cm) 4 π π C x = 2 cos(πt − )(cm) D x = cos(πt + )(cm) 4 ………………………………………………………………… A x = cos(πt + Bài CON LẮC LỊ XO A TĨM TẮT LÝ THUYẾT I cấu tạo lắc lò xo Gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu lò xo độ cứng k, khối lượng lò xo khơng đáng kể II Cơng thức tính tần số góc, chu kì tần số dao động lắc lò xo  k : độ cứng lò xo (N/m) k với  m  m : khối lượng vật nặng (kg) t ∆l m + Chu kỳ: T = 2π = =2π ∆ l : độ giản lò xo (m) g k N + Tần số góc: ω = N: số lần dao động thời gian t + Tần số: f = k 2π m III Khảo sát dao động lắc lò xo mặt lượng kx + Động năng: Wđ = mv2 + Thế năng: Wt = * Wt : thế (J) ; * Wđ : Động n ăng (J) ; x : li độ (m) v : vận tốc (m/s) + Cơ lắc lò xo: W = Wt + Wđ = Wt max = Wđ max = W : (năng l ượng) (J) A : bi ên đ ộ (m); 2 kA = mω A = const 2 m: khối lượng (kg) T Chú ý: Động thế biến thiên chu kì T’ với T’ = tần số f’ với f’ = 2f ( ω ' = 2ω ) Cơ lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động Cơ lắc bảo tồn nếu bỏ qua ma sát IV LỰC ĐÀN HỒI * Khi lò xo đặt nằm ngang: giống lực kéo * Khi lò xo treo thẳng đứng: a Khi vật vị trí cân bằng: F = k ∆l b Khi vật biên: - Biên dưới: lực đàn hồi cực đại: Fdhoimax = k ∆l + A Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận Tài liệu ơn thí TN Vật lý 12 - Biên trên: : Nếu A ≥ ∆l Nếu c Khi vật li độ x: Tạ Hồng Sơn - 01697010768 Fdhoimin = A ≤ ∆l Fdhoimin = k ∆l − A + Nếu chiều dương hướng xuống + Nếu chiều dương hướng lên: Fdhoi = k ∆l + x Fdhoi = k ∆l − x B BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Một lắc lò xo gồm cầu có khối lượng 100g, lò xo có độ cứng 40N/m dao động điều hòa mặt phẳng nằm ngang khơng ma sát a Tính chu kỳ, tần số dao động lắc b Cho biên độ dao động lắc A = 4cm, tính: - Năng lượng dao động lắc - Động năng, thế lắc li độ x = -2cm Bài 2: Một lắc lò xo gồm cầu có khối lượng 400g dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,4s, biên độ A = 10cm a Tính lượng dao động lắc b Tính vận tốc cầu tại: - Vị trí cân - Vị trí vật có li độ x = 6cm c Viết phương trình dao động cầu, chọn gốc thời gian lúc vật vị trí biên âm Bài 3: lắc lò xo có độ dài tự nhiên 20cm cầu có khối lượng 400g treo thẳng đứng vị trí cân lò xo dãn 4cm a Tính chu kỳ dao động lắc b Cho lắc dao động điều hòa với biên độ A = 2cm q trình cầu dao động, tính giá trị lớn nhất nhỏ nhất của: - Chiều dài lò xo - Lực đàn hồi lò xo - Lực kéo lấy g = π = 10m / s Bài 4: Một lắc lò xo nằm ngang thực dao động tồn phần 2s a Tính độ cứng lò xo, biết khối lượng vật 200g b Từ vị trí cân người ta cung cấp cho vật vận tốc v = π cm/s dọc theo trụ lò xo - Tính lắc lò xo - Viết phương trình dao động vật, chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân theo chiều âm C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Con lắc lò xo ngang dao động điều hòa, vận tốc vật khơng vật chuyển động qua : A vị trí cân B vị trí vật có li độ cực đại C vị trí mà lò xo khơng bị biến dạng D vị trí mà lực đàn hồi lò xo khơng Câu 2: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m lo xo có độ cứng k, dao động điều hòa chu kì A T=2π m k B T=2π k m C T=2π l g D T=2π g l Câu 3: Con lắc lò xo dao động điều hòa, tăng khối lượng vật lên lần tần số dao động vật : A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần Câu 4: Con lắc lò xo gồm vật m=100g lò xo k=100N/m (lấy π =10) dao động điều hòa với chu kì : A T=0,1s B T=0,2s C T=0,3s D T=0,4s Câu 5: Một lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T=0,5s, khối lượng nặng m=400g (lấy π2=10) Độ cứng lò xo : A k=0,156N/m B k=32N/m C k=64N/m D k=6400N/m Câu 6: Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A=8cm, chu kì T=0,5s, khối lượng vật m=0,4kg (lấy π2=10) Giá trị cực đại lực đàn hồi tác dụng vào vật : A Fmax=525N B Fmax=5,12N C Fmax=256N D Fmax=2,56N Câu 7: Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m Người ta kéo nặng khỏi vị trí cân đoạn 4cm thả nhẹ cho dao động Phương trình dao động vật chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều dương: A x=4cos(10t) (cm)   C x=4cos  10t − π ÷ (cm) 2 Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận B x=4cos ( 10t − π ) (cm)   D x=4cos  10t + π ÷ (cm) 2 Tài liệu ơn thí TN Vật lý 12 Tạ Hồng Sơn - 01697010768 Câu Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m Người ta kéo nặng khỏi vị trí cân đoạn 4cm thả nhẹ cho dao động Vận tốc cực đại vật nặng : A vmax=160cm/s B vmax=80cm/s C vmax=40cm/s D vmax=20cm/s Câu Một lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m Người ta kéo nặng khỏi vị trí cân đoạn 4cm thả nhẹ cho dao động Cơ dao động lắc : A W=320J B W=6,4.10-2J C W=3,2.10-2J D W =3,2J Câu 10 Một lắc lò xo gồm nặng khối lượng 1kg lò xo có độ cứng 1600N/m Khi nặng VTCB, người ta truyền cho vận tốc ban đầu 2m/s Biên độ dao động nặng A A=5m B A=5cm C A=0,125m D A=0,125cm Câu 11 Một lắc lò xo gồm nặng khối lượng 1kg lò xo có độ cứng 1600N/m Khi nặng VTCB, người ta truyền cho vận tốc ban đầu 2m/s theo chiều dương trục tọa độ Phương trình li độ dao động nặng :   π ÷m 2 B x=0,5cos  40t +   π ÷cm 2 D x=0,5cos(40t) cm A x=5cos  40t − C x=5cos  40t −   π ÷m 2 Câu 12 Khi gắn nặng m1 vào lò xo, dao động với chu kì T 1=1,2s Khi gắn nặng m vào lò xo, dao động với chu kì T2=1,6s Khi gắn đồng thời m1 m2 vào lò xo chu kì dao động chúng : A T=1,4s B T=2,0s C T=2,8s D T=4,0s Câu 13: Một lắc lò xo dao động điều hồ với phương trình x = A.cosωt có W Động vật thời điểm t A Wđ = Wcos2ωt B Wđ = Wsin2ωt C Wd = W cos ωt D Wd = W cos ωt Câu 14.Một lắc lò xo gồm vật có khối lượng m lò xo có độ cứng k, dao động điều hồ Nếu tăng độ cứng lên lần giảm khối lượng m lần tần số dao động vật A tăng lần B giảm lần C tăng lần D giảm lần Câu 15 Phát biểu sau động thế dao động điều hồ khơng đúng? A Động đạt giá trị cực đại vật chuyển động qua VTCB B Động đạt giá trị cực tiểu vật hai vị trí biên C Thế đạt giá trị cực đại gia tốc vật đạt giá trị cực tiểu D Thế đạt giá trị cực tiểu gia tốc vật đạt giá trị cực tiểu Câu 16 Động dao động điều hồ A biến đổi theo thời gian dạng hàm số sin B biến đổi tuần hồn theo thời gian với chu kỳ T/2 C biến đổi tuần hồn với chu kỳ T D khơng biến đổi theo thời gian Câu 17.Một vật dao động điều hồ theo trục 0x với biên độ A chu kì T Khi t = vật có li độ cực đại phía âm trục toạ độ Phương trình dao động 2π t t 2π t + π) C x = A cos( T A x = Acos B x = A sin( 2π π t+ ) T C x = A sin( 2π t + π) T Câu 18.Một vật dao động điều hòa với tần số f Động thế dao động với tần số A 3f B 2f C 4f D.f/2 Câu 19.Một lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 100g lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m, chiều dài tự nhiên 30 cm, treo thẳng đứng lên điểm cố định Từ VTCB, vật nặng nâng lên theo phương thẳng đứng đoạn cm bng nhẹ Lấy g = 10m/s2 q trình chuyển động sau đó, chiều dài nhỏ nhất lò xo A 37 cm B 28 cm C 33 cm D 32 cm Câu 20 Một lắc thực dao động điều hòa Thế lắc bị triệt tiêu vị trí vật ? A Ở VTCB B Tại vị trí có li độ biên độ C Tại li độ cực đại D Tại vị trí có li độ ¼ biên độ Câu 21 Một vật khối lượng m = 10 g thực dao động điều hòa với biên độ A = 3cm tần số f = 10Hz Tính lượng tồn phần dao động A 0,18J B 1,8.10-2J C 1,7J D 17.10-4J Câu 22 Khi độ cứng lò xo khối lượng vật nặng khơng đổi, biên độ dao động tăng gấp đơi lượng dao động lắc lò xo Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận Tài liệu ơn thí TN Vật lý 12 Tạ Hồng Sơn - 01697010768 A tăng gấp đơi B giảm hai lần C tăng gấp D giảm Câu 23 Một vật nặng treo vào lò xo làm lò xo giãn 0,8cm, lấy g = 10m/s2 Chu kì dao động vật A 0,178s B 1,777s C 0,057s D 222s Câu 24 Một lắc lò xo dao động hồ với chu kì T = 0,5s, khối lượng nặng m = 400g ( lấy π2 = 10 ) Độ cứng lò xo A 64 N/m B 32 N/m C 6400 N/m D 0,156 N/m Câu 25 Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng k = 20 N/m dao động với biên độ A = cm Khi vật nặng cách vị trí biên 4cm có động A 0,024J B 0,0016J C 0,009J D 0,041J Câu 26 Vật có khối lượng 200g gắn vào lò xo Con lắc dao động với tần số f = 10Hz Lấy π2 = 10 Độ cứng lò xo A 800 N/m B 0,05 N/m C 800π N/m D 15,9 N/m Câu 27 28 Một vật dao động điều hòa Vận tốc cực đại gia tốc cực đại vmax amax Chi kì dao động vật A T = amax vmax B T = vmax amax C T = vmax 2πamax D T = 2πvmax amax Câu 28 Con lắc lò xo, vật nặng khối lượng m dao động với chu kì T Muốn chu dao động vật tăng gấp đơi phải thay vật vật khác có khối lượng m’ A m ‘ = 2m B m’ = 0,5m C m’ = 4m D m’ = √2m Câu 29 Một vật dao động điều hồ khối lượng 500g với phương trình x = 2cos10πt (cm) Lấy π2 = 10 Năng lượng dao động vật : A 0,1J B 0,01J C 0,02J D 0,04J Câu 30.Một lắc xo, khối lượng 1kg dao động điều hồ theo phương ngang Khi vật có vận tốc 10cm/s thế động Năng lượng dao động vật là: A 0,03J B 0,00125J C 0,04J D 0,02J Câu 31 Một vật dao động điều hồ , có quãng đường chu kì 20 cm Biên độ dao động vật là: A cm B cm C 20 cm D 2,5 cm Câu 32 Một vật nặng có khối lượng kg gắn vào lò xo có độ cứng 100N/m dao động điều hồ Gia tốc vật nặng vị trí có li độ 2cm A 200 cm/s2 B -200 cm/s2 C cm/s2 D -2 cm/s2 Câu 33 Một vật nặng 500g dao động điều hồ quĩ đạo dài 10cm khoảng thời gian phút vật thực 300 dao động Lấy π2 = 10 Cơ vật A 2500J B 2,5J C 250J D 25.10-3J Câu 34: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 8cm, thời gian phút chất điểm thực 40 lần dao động Chất điểm có vận tốc cực đại : A vmax=1,91cm/s B vmax=33,5cm/s C vmax=320cm/s D vmax=5cm/s Câu 35: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số f = 5Hz pha dao động 2π/3 li độ chất điểm - cm, phương trình dao động chất điểm : A x=-2 cos(10πt) cm B x=-2 cos(5πt) cm C x=2 cos(10πt) cm D x=2 cos(5πt) cm D ĐỀ THI TỐT NGHIỆP Câu 36: (TN – THPT 2008): Một lắc lò xo gồm lò xo khối lượng khơng đáng kể, đầu cố định đầu gắn với viên bi nhỏ Con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang Lực đàn hồi lò xo tác dụng lên viên bi ln hướng A theo chiều chuyển động viên bi B vị trí cân viên bi C theo chiều âm quy ước D theo chiều dương quy ước Câu 37: (TN – THPT 2009): Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng khơng đáng kể có độ cứng 100N/m Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang Lấy π2 = 10 Dao động lắc có chu kì A 0,2s B 0,6s C 0,8s D 0,4s Câu 38: (TN – THPT 2008): Một lắc lò xo gồm lò xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k, đầu cố định đầu gắn với viên bi nhỏ khối lượng m Con lắc dao động điều hòa có A tỉ lệ nghịch với độ cứng k lò xo B tỉ lệ với bình phương biên độ dao động C tỉ lệ với bình phương chu kì dao động D tỉ lệ nghịch với khối lượng m viên bi Câu 39: (TN – THPT 2007): Một lắc lò xo gồm lò xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k bi khối lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu lò xo treo vào điểm cố định Kích thích cho lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Chu kì dao động lắc A 2π k m B ( 2π m k C ( 1/(2π)) k m D 2π m k Câu 40 (TN -2011): Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ cm Độ lớn vận tốc vật vị trí cân A 100 cm/s B 40 cm/s C 80 cm/s D 60 cm/s Trường THPT Ngơ Quyền – Phú Q – Bình Thuận Tài liệu ơn thí TN Vật lý 12 Tạ Hồng Sơn - 01697010768 Câu 41 (TN-2011): Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g gắn với lò xo nhẹ Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10πt (cm) Mốc thế vị trí cân Lấy π2 = 10 Cơ lắc A 0,10 J B 0,05 J C 1,00 J D 0,50 J Câu 42 (TN-2011): Con lắc lò xo gồm vật nhỏ gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang Lực kéo tác dụng vào vật ln A chiều với chiều chuyển động vật B.hướng vị trí cân C chiều với chiều biến dạng lò xo D.hướng vị trí biên Câu 43 (TN-2012): Một lắc lò xo có độ cứng 20N/m vật nhỏ có khối lượng m Con lắc dao động điều hòa với tần số 1,59Hz Giá trị m là: A 50g B 100g C 200g D.75g Câu 44 (TN-2013): Một lắc lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m vật nhỏ có khối lượng 100g dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4cm Lấy π2 = 10 Khi vật vị trí mà lò xo giãn 2cm vận tốc vật có độ lớn: A 20 3π cm / s B 10π cm / s C 20π cm / s D 10 3π cm / s Câu 45 (TN-2014): Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì 0,4 s Biết chu kì dao động, thời gian lò xo bị dãn lớn gấp lần thời gian lò xo bị nén Lấy g = π m/s2 Chiều dài quỹ đạo vật nhỏ lắc A cm B 16 cm C cm D 32 cm Câu 46 (TN-2014) : Khi nói dao động điều hòa lắc lò xo, phát biểu sau đúng? A Cơ lắc tỉ lệ thuận với biên độ dao động B Tần số dao động tỉ lệ nghịch với khối lượng vật nhỏ lắc C Chu kì dao động tỉ lệ thuận với độ cứng lò xo D Tần số góc dao động khơng phụ thuộc vào biên độ dao động Bài CON LẮC ĐƠN A TĨM TẮT LÍ THUYẾT I Thế lắc đơn Gồm vật nhỏ khối lượng m, treo đầu sợi dây khơng dãn, khối lượng khơng đáng kể II Khảo sát dao động lắc đơn mặt động lực học : - Lực thành phần Pt lực kéo : Pt = - mgsinα - Nếu góc α nhỏ ( α < 100 ) : Pt = −mgα = − mg • • Khi dao động nhỏ, lắc đơn dao động điều hòa Theo li độ dài s: s = s0cos(ωt + ϕ) • Theo li độ góc Tần số góc: ω= s l α : α = α cos(ωt + ϕ ) (rad ) g (rad / s ) ; Tần số : f = l 2π l g -; Chu kỳ : T = 2π g l III Khảo sát dao động lắc đơn mặt lượng Động : Wđ = mv 2 Thế : Wt = mgl(1 – cosα ) Cơ : W = mv + mgl(1 − cos α ) = mgl ( − cosα ) IV VẬN TỐC CON LẮC - Tại li độ góc bất kỳ: v = ± gl (cosα − cosα ) - Tại vị trí cân : vmax C α>0 l α[...]... Thuận 12 Tài liệu ôn thí TN Vật lý 12 Tạ Hồng Sơn - 01697010768 A Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D Biên độ của dao động cưỡng bức không... li độ 12 cm, tốc độ của 2 6 vật bằng A 1 m/s B 10 m/s C 1 cm/s D 10 cm/s CHƯƠNG II: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM Bài 7 - SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ A TÓM TẮT LÝ THUYẾT I Sóng cơ Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận 15 Tài liệu ôn thí TN Vật lý 12 Tạ Hồng Sơn - 01697010768 1 Sóng cơ : Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong không gian theo thời gian trong môi trường vật chất Chú ý: - Sóng cơ không truyền... trong nhôm,nước ,không khí với tốc độ tương ứng là v1,v2, v.3.Nhận định nào sau đây là đúng A v1 >v2> v.3 B v3 >v2> v.1 C v2 >v3> v.2 D v2 >v1> v.3 Câu 23: (Đề thi TN 2007)Sóng siêu âm A không truyền được trong chân không B truyền trong nước nhanh hơn trong sắt Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận 24 Tài liệu ôn thí TN Vật lý 12 Tạ Hồng Sơn - 01697010768 C truyền trong không khí nhanh hơn trong... (TN-2011): Cho các chất : không khí ở 00C, không khí ở 250C, nước và sắt Sóng âm truyền nhanh nhất trong A không khí ở 250C B nước C không khí ở 00C D sắt Câu 29 (TN-2 012) : Sóng âm không truyền được trong A Chât lỏng B Chất khí C Chân không D Chất rắn Câu 30 (TN-2013): một sóng âm có chu kì 80ms Sóng âm này A là âm nghe được B Là siêu âm C Là hạ âm D Truyền được trong chân không Câu 31 (TN-2013): Khi... Phú Quý – Bình Thuận 11 Tài liệu ôn thí TN Vật lý 12 Tạ Hồng Sơn - 01697010768 Giữ biên độ dao động của con lắc không đổi mà không làm thay đổi chu kỳ dao động riêng bằng cách cung cấp cho hệ một phần năng lượng đúng bằng phần năng lượng tiêu hao do masát sau mỗi chu kỳ III Dao động cưỡng bức 1 Thế nào là dao động cưỡng bức : Giữ biên độ dao động của con lắc không đổi bằng cách tác dụng vào hệ... cùng pha với nguồn A Khoảng cách MA nhỏ nhất là A 6,4 cm B 8,0 cm C 5,6 cm D 7,0 cm Bài 9 SÓNG DỪNG A TÓM TẮT LÝ THUYẾT I Sự phản xạ của sóng : - Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ - Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ II Sóng dừng : 1 Định nghĩa : Sóng truyền trên sợi dây trong trường... coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi Phương trình dao động của phần tử nước tại điểm M (ở mặt nước), cách O một khoảng 50 cm là π ) (cm) 2 π C u M = 4 cos(20 πt − ) (cm) 2 π ) (cm) 4 π D u M = 4 cos(20πt + ) (cm) 4 A u M = 4 cos(20πt + B u M = 4cos(20πt − Bài 8 - GIAO THOA SÓNG A TÓM TẮT LÝ THUYẾT Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận 18 Tài liệu ôn thí TN Vật lý 12 Tạ Hồng Sơn - 01697010768... lệch pha không đổi theo thời gian D hai sóng cùng biên độ, cùng bước sóng D CÁC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận 20 Tài liệu ôn thí TN Vật lý 12 Tạ Hồng Sơn - 01697010768 Câu 14: (TN 2008)Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, cùng pha, dao động theo phương thẳng đứng Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong... độ lệch pha: Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận 14 Tài liệu ôn thí TN A Vật lý 12 2π 3 Tạ Hồng Sơn - 01697010768 B ngược pha nhau C Cùng pha nhau D lệch pha π 3 Câu 10: chuyển động của vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương Hai dao động thành phần là x1 = 3cos10t cm và x2 = 4sin(10t + π 2) cm Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là: A 7m/s2 B 1m/s2 C TRÍCH DẪN CÁC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP... trên dây là 100m/s, tính: a Bước sóng Trường THPT Ngô Quyền – Phú Quý – Bình Thuận P 21 Tài liệu ôn thí TN Vật lý 12 Tạ Hồng Sơn - 01697010768 b Chiều dài của dây C.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động B Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn sóng ngừng dao động còn các điểm trên

Ngày đăng: 01/09/2016, 22:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w