CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN Bài 1: Tại doanh nghiệp X ngày 1/1/200N có tài liệu về số tài sản và nguồn hình thànhcủa số tài sản đó của doanh nghiệp như sa
Trang 1CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN
KẾ TOÁN Bài 1:
Tại doanh nghiệp X ngày 1/1/200N có tài liệu về số tài sản và nguồn hình thànhcủa số tài sản đó của doanh nghiệp như sau: (Đơn vị tính: 1000đ)
Yêu cầu: Căn cứ vào tài liệu trên hãy phân loại tài sản của doanh nghiệp X tại
ngày 1/1/200N theo hai cách phân loại : theo kết cấu vốn kinh doanh và theo nguồn vốnkinh doanh và tính tổng giá trị mỗi loại
Bài 2:
Có tài liệu về tình hình tài sản và nguồn vốn ở đầu kỳ kinh doanh của một doanhnghiệp như sau: (Đơn vị: 1.000 đ)
Trang 27 Các khoản phải trả phải nộp khác 40.000
15 Cầm cố, thế chấp, kỹ quỹ, ký cược 390.000
21 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 1.695.000
23 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 400.000
Tại doanh nghiệp A có tài liệu sau (đơn vị tính: 1.000 đ):
Tiền gửi ngân hàng tồn đầu tháng 20.000.000đ
Trong tháng phát sinh các nghiệp vụ kinh tế sau:
1 Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 2.000.000đ
2 Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 3.000.000đ
3 Nhập kho nguyên vật liệu trả bằng tiền gửi ngân hàng 1.500.000đ
4 Dùng tiền mặt để gửi ngân hàng 4.000.000đ
5 Trả lương cho công nhân viên bằng tiền gửi ngân hàng 2.000.000đ
Yêu cầu: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào tài khoản chữ T
tài khoản: “tiền gửi ngân hàng”
Bài 4:
Tại một doanh nghiệp Y có tài liệu như sau: (Đơn vị tính là 1000 đ)
Nguyên vật liệu A tồn đầu tháng là 500.000
Trong kì có các nghiệp vụ phát sinh sau:
1 Mua nguyên vật liệu A về nhập kho chưa trả tiền người bán với tổng giá thanhtoán là 200.000
2 Xuất kho 400.000 nguyên vật liệu A đưa vào sản xuất sản phẩm P
3 Nhận vốn góp liên doanh bằng nguyên vật liệu A trị giá 500.000
Trang 34 Dùng tiền mặt để mua nguyên vật liệu A về nhập kho với tổng giá thanh toán là300.000
Yêu cầu: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào tài khoản chữ T tài
khoản: “nguyên vật liệu A”
Bài 5:
Doanh nghiệp X có tài liệu sau
I Số dư đầu tháng của tài khoản “Phải trả người bán”: 30.000.000 đ
II Trong tháng 01/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1 Rút TGNH 20.000.000 đ để trả nợ cho người bán
2 Mua hàng hóa nhập kho giá thanh toán: 15.000.000 đ, chưa trả tiền cho người bán
3 Mua vật liệu nhập kho trị giá 50.000.000 đ, trong đó đã trả bằng tiền mặt:
20.000.000 đ, còn lại nợ người bán
4 Vay ngắn hạn ngân hàng trả hết nợ cho người bán
5 Mua công cụ dụng cụ nhập kho, giá thanh toán: 5.000.000 đ, chưa trả tiền cho người bán
Yêu cầu: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào tài khoản chữ T tài
khoản: “Phải trả người bán”
Bài 6:
Tại doanh nghiệp Y có tài liệu sau:
“Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối” (Lãi) của doanh nghiệp còn đầu tháng:15.000.000 đ
Cuối tháng 01/N kế toán kết chuyển kết quả kinh doanh của doanh nghiệp như sau:
1. Lãi từ hoạt động bán hàng: 10.000.000 đ
2. Lỗ từ hoạt động khách sạn: 15.000.000 đ
3. Lỗ từ hoạt động đầu tư tài chính: 3.000.000 đ
4. Lãi từ hoạt động khác: 1.000.000 đ
Yêu cầu: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào tài khoản chữ T tài
khoản: “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối”
Bài 7:
Hoạt động bán hàng của cửa hàng A phát sinh trong tháng 2/ N như sau:
1 Bán hàng chưa thu tiền trong tháng theo giá bán: 10.000.000 đ
2 Bán hàng thu ngay bằng tiền mặt: 15.000.000 đ
3 Bán hàng chưa thu tiền trong tháng theo giá bán: 20.000.000 đ
Trang 4Yêu cầu: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào tài khoản chữ T tài
khoản: “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
Bài 8:
Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty X phát sinh trong tháng 2/N như sau:
1 Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm sử dụng ngay trị giá: 1.000.000 đ
2 Phải trả tiền dịch vụ bảo trì thiết bị làm việc tại văn phòng công ty: 500.000 đ
3 Phải trả lương cho nhân viên quản lý công ty: 7.000.000 đ
4 Phải trả tiền điện thắp sáng, tiền điện thoại theo giá chưa thuế: 1.000.000 đ
5 Cuối tháng kết chuyển toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp vào tài khoản Xác định kết quả kinh doanh
Yêu cầu: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào tài khoản chữ T tài
khoản: “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
8 Chi phí quản lý doanh nghiệp: 6.000.000 đ
Yêu cầu: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào tài khoản chữ T tài
khoản: “Xác định kết quả kinh doanh”
3 Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ cho người bán: 3.000.000
4 Chi tiền mặt 2.000.000 đ trả nợ cho người bán
5 Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 10.000.000 đ và trả tiền mua mua vật liệu nhập kho: 20.000.000 đ
6 Mua một số công cụ về nhập kho theo giá chưa có thuế 1.000.000 đ, thuế GTGT: 10%, tiền chưa thanh toán Chi phí vận chuyển công cụ dụng cụ về doanh nghiệp
đã thanh toán bằng tiền mặt: 100.000 đ
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
Bài 11:
Công ty Tân Việt có tài liệu sau:
Trang 5I Bảng cân đối kế toán vào ngày 31/3/201X như sau:
1 Vay và nợ thuê tài chính
2 Phải trả cho người bán
3 Vốn đầu tư của chủ sở hữu
4 Qũy đầu tư phát triển
5 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
800.000200.0003.000.000250.000390.000
II Trong tháng 4/201X có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1 Thu nợ của khách hàng bằng tiền mặt: 20.000.000 đ
2 Nộp tiền mặt vào ngân hàng để mở tài khoản: 15.000.000 đ
3 Mua CCDC theo giá chưa thuế: 3.000.000 đ, thuế GTGT: 10%, chưa trả tiền cho
người bán Chi phí vận chuyển chi bằng tiền mặt: 100.000 đ
4 Tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu do nhận vốn góp bằng tiền gửi ngân hàng:
1000.000.000 đ và bằng 1 TSCĐHH trị giá 400.000.000 đ
5 Vay ngắn hạn ngân hàng 10.000.000 đ trả nợ cho người bán
6 Trích quỹ đầu tư phát triển từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: 50.000.000 đ
7 Mua nguyên vật liệu về nhập kho theo giá chưa thuế: 50.000.000 đ, thuế GTGT
10%, đã thanh toán bằng tiền tạm ứng
8 Chuyển tiền gửi ngân hàng mua chứng khoán ngắn hạn: 10.000.000 đ
9 Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt: 30.000.000 đ
Yêu cầu:
1 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
2 Mở, ghi và khóa sổ các tài khoản chữ T cuối tháng 4/201X
3 Lập bảng cân đối số phát sinh tài khoản tháng 4/201X
4 Lập bảng cân đối kế toán cuối tháng 4/201X
Bài 12:
Tại doanh nghiệp Y có tình hình sau:
I Tài khoản “nguyên liệu, vật liệu” có tình hình tồn kho đầu tháng01/ 201X như
II Trong tháng 01/201X có các nghiệp vụ phát sinh như sau:
1 Mua nguyên vật liệu chính A: 80.000 kg x 1.000 đ/kg, chưa trả tiền cho người bán
Trang 62 Mua vật liệu phụ C: 500 kg x 500 đ/kg, nhiên liệu D: 100 lít x 5.000 đ/lít, tất cả trảbằng tiền mặt
3 Xuất vật liệu chính A: 40.000 kg và vật liệu phụ B: 1.000 kg cho sản xuất sản phẩm
4 Mua vật liệu phụ B: 500 kg x 1.500 đ/kg và vật liệu chính A: 30.000 kg x 1.000 đ/kg nhập kho, tiền chưa thanh toán
5 Xuất kho nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm: vật liệu chính 80.000 kg, vật liệu phụ B: 300 kg, vật liệu phụ C: 1.000 kg, nhiên liệu D: 500 lít
6 Mua nhiên liệu D: 200 lít x 5.000 đ/lít, vật liệu phụ C: 200 kg x 500 đ/kg, đã trả bằng tiền gửi ngân hàng
Yêu cầu:
Hãy mở, ghi và khóa sổ tài khoản “Nguyên liệu, vật liệu” Biết DN xuất khonguyên liệu vật liệu theo phương pháp nhập trước, xuât trước
Bài 13:
Tại doanh nghiệp A có tài liệu sau:
I Tình hình tài sản doanh nghiệp A đầu tháng 3/ 201X như sau
- Tiền gửi ngân hàng
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
- Phải trả người bán
- Nguyên liệu, vật liệu
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu
20.00070.00040.0005.300.000100.00048.00020.00040.00080.0005.318.000
II Tình hình phát sinh trong tháng 3/201X như sau:
1 Doanh nghiệp được cấp trên 1 TSCĐHH còn mới nguyên giá: 100.000
2 Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt: 20.000
3 Chi tiền mặt mua nguyên vật liệu 700, công cụ dụng cụ 300 nhập kho
4 Nhận được báo Có của ngân hàng về số tiền người mua trả: 60.000
5 Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán: 10.000
6 Nhận được giấy báo Nợ của ngân hàng về số tiền chuyển trả nợ cho người bán: 20.000, trả nợ vay ngắn hạn: 50.000
7 Mua nguyên vật liệu nhập kho trị giá: 10.000, tiền chưa thanh toán, chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt
Yêu cầu:
1 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
2 Mở, ghi và khóa sổ các tài khoản kế toán theo hình thức chữ “T”
3 Lập bảng cân đối tài khoản cuối tháng 3/201X
Trang 7CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Bài 1:
Tình hình nhập, xuất vật liệu X tại một doanh nghiệp sản xuất trong tháng 3/201x như sau:
I Vật liệu tồn kho đầu tháng 3/201x:
Số lượng: 300kg, đơn giá thực tế 10.000đ/kg
II Tình hình nhập, xuất vật liệu trong tháng 3/201x:
- Ngày 03: nhập kho 800kg, đơn giá 5.200đ/kg
- Ngày 7: xuất kho 600kg dùng cho sản xuất sản phẩm
- Ngày 10: nhập kho 500kg, đơn giá 5.100đ/kg
- Ngày 14: nhập kho 1.000kg, đơn giá 5.050đ/kg
- Ngày 20: xuất kho 1.200kg dùng cho sản xuất sản phẩm
Yêu cầu: Xác định trị giá vật liệu xuất kho và tồn kho cuối kỳ của tháng 3 theo:
- Phương pháp nhập trước - xuất trước
- Phương pháp bình quân gia quyền
- Phương pháp giá thực tế đích danh Biết rằng: Vật liệu xuất ngày 7 lấy ở ngày 3,vật liệu xuất ngày 20 lấy ở ngày 14 và ngày 3
Bài 2:
Tại một doanh nghiệp An An, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toánhàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, xác định giá trị hàng tồn kho theophương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ, có tình hình nhập, xuất vật liệu trong tháng6/201x như sau:
I Tình hình tồn kho vật liệu đầu tháng 6/201x:
- Vật liệu chính: 800 kg x 17.000đ/kg
- Vật liệu phụ: 200 kg x 4.000đ/kg
II Tình hình nhập, xuất kho trong tháng:
1 Ngày 5: Mua 400 kg nguyên vật liệu chính của Công ty Hải Nam chưa trả tiền theohóa đơn GTGT số 007686 ngày 4/6 với giá mua chưa có thuế GTGT là 16.700đ/kg, thuếsuất thuế GTGT 10% Chi phí vận chuyển lô vật liệu này về nhập kho đã trả bằng tiềnmặt 400.000đ (phiếu chi số 104) Vật liệu đã được kiểm nghiệm và nhập kho đủ theophiếu nhập kho số 32
2 Ngày 7: Xuất kho 600 kg vật liệu chính dùng cho sản xuất sản phẩm theo phiếuxuất kho 38
3 Ngày 18: Mua 1.000 kg nguyên vật liệu chính của Công ty Hưng NGhĩa theo hóađơn GTGT số 005270 ngày 18/6 với giá mua chưa có thuế GTGT là 17.200đ/kg, thuếsuất thuế GTGT 10%, doanh nghiệp dùng tiền gửi ngân hàng để thanh toán tiền hàng Vậtliệu đã được kiểm nghiệm và nhập kho đủ theo phiếu nhập kho số 33
4 Ngày 22: Phiếu chi tiền mặt số 112, chi trả tiền mua vật liệu phụ theo hóa đơnGTGT số 002341 ngày 22/6 của cửa hàng Lan Anh, với số lượng 300 kg, đơn giá chưa cóthuế GTGT là 3.500đ/kg, thuế suất 10% Vật liệu đã được kiểm nghiệm và nhập kho đủtheo phiếu nhập kho số 34
Trang 85 Ngày 28: Xuất kho 1.200 kg nguyên liệu chính dùng cho sản xuất sản phẩm và 300
kg vật liệu phụ dùng chung trong phân xưởng sản xuất theo phiếu xuất kho 39
Yêu cầu:
1 Tính giá xuất kho của nguyên vật liệu chính và vật liệu phụ
2 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
3 Lập sổ chi tiết của tài khoản 152
4 Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên vào sổ nhật ký chung
5 Mở, ghi và khóa sổ cái của tài khoản 152
Bài 3:
Tại một doanh nghiệp A, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàngtồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, trong tháng 6/201x có tình hình như sau:
I Tồn đầu tháng của TK 153: 5.000.000đ.
II Phát sinh trong tháng như sau:
1 PNK số 24 ngày 3/6: Thu mua một số công cụ dụng cụ nhập kho chưa trả tiền chongười bán theo hóa đơn GTGT số 03542 ngày 2/6 với giá chưa thuế là 4.000.000đ, thuếGTGT 10% Chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt là 165.000đ, trong đó thuế GTGT15.000đ (Hóa đơn GTGT số 00253 ngày 3/6; phiếu chi số 52)
2 PXK số 18 ngày 9/6: Xuất kho một số công cụ dụng cụ có giá thực tế xuất kho là2.400.000đ để phục vụ quản lý sản xuất Công cụ này phân bổ trong 6 tháng và bắt đầu từtháng này
3 PXK số 20 ngày 12/6: Xuất kho một số công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ 2 lầndùng cho phân xưởng sản xuất có giá trị 1.600.000đ; dùng cho bộ phận quản lý doanhnghiệp có trị giá 1.200.000đ
4 PXK 24 ngày 20/6: Xuất kho công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ 1 lần dùng cho bộphận bán hàng trị giá 500.000đ
5 Ngày 25/6: Bộ phận sản xuất báo hỏng một số công cụ dụng cụ đang dùng:
- Thuộc loại phân bổ 2 lần: giá trị thực tế lúc xuất kho là 1.100.000đ, phế liệu thuhồi bán thu bằng tiền mặt trị giá 100.000đ
- Thuộc loại phân bổ nhiều lần: giá trị thực tế lúc xuất là 2.100.000đ, đã phân bổ1.800.000đ
Yêu cầu:
1 Tính toán và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nói trên
2 Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung
3 Mở, ghi và khóa sổ cái của tài khoản 153
Bài 4:
Tại doanh nghiệp A, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, sử dụng phương phápnhập trước, xuất trước (FIFO) để tính giá thực tế vật liệu xuất kho và hạch toán hàng tồn khotheo phương pháp kê khai thường xuyên Trong tháng 2/201X có tài liệu liên quan về vậtliệu X như sau:
I Tình hình vật liệu tồn đầu tháng 2:
- Tồn kho 6.000 kg, đơn giá 10.000 đ/kg
Trang 9- Đang đi đường 4.000 kg, đơn giá chưa có thuế 10.000 đ/kg, thuế GTGT 10%.
II Trong tháng 2/201X tình hình vật liệu X biến động như sau:
1 Ngày 3: Xuất 5.000 kg dùng để sản xuất sản phẩm (phiếu xuất kho số 15)
2 Ngày 6: Xuất 1.000 kg để thuê Công ty H gia công chế biến (phiếu xuất kho 16)
3 Ngày 7: Mua nhập kho 5.000 kg với tổng giá thanh toán ghi trên hóa đơn phải trảCông ty K là 56.100.000 đ, trong đó thuế GTGT là 5.100.000 đ (hóa đơn GTGT số 352 ngày6) Chi phí vận chuyển, bốc dỡ đã chi bằng tiền mặt cả thuế GTGT 10% là 660.000đ (hóađơn GTGT số 230 ngày 7, phiếu chi số 10 ngày 7).Vật liệu đã kiểm nghiệm và nhập kho đủ(phiếu nhập kho số 19 ngày 7)
4 Ngày 8: Doanh nghiệp đã trả bằng chuyển khoản tiền mua vật liệu của Công ty K saukhi được trừ 1% chiết khấu thanh toán được hưởng (giấy báo Nợ số 42 ngày 8)
5 Ngày 10: Xuất 3.000 kg để góp vốn liên doanh dài hạn với Công ty Y (phiếu xuất khosố17 ngày 10) Giá trị vốn góp được ghi nhận là 35.000.000 đ
6 Ngày 12: Nhập kho 4.000 kg số vật liệu đi đường kỳ trước.(phiếu nhập kho số 20)
7 Ngày 15: Xuất 3.000 kg để tiếp tục chế biến sản phẩm (phiếu xuất kho 16)
8 Ngày 28: Công ty H gia công xong bàn giao 1.000 kg nhập kho (phiếu nhập kho số23), kèm theo hóa đơn GTGT số 527 ngày 28 với tổng chi phí gia công cả thuế GTGT 10%
là 550.000 đ, tiền chưa thanh toán
Yêu cầu:
1 Tính toán và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nói trên
2 Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế trên vào Sổ nhật ký chung
3 Mở, ghi và khóa sổ cái của tài khoản
B
ài 5 :
Tại doanh nghiệp Thanh Trang tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toánhàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên có tài liệu liên quan đến vật tưtrong tháng 3/201X như sau:
II Trong tháng 3 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1 Ngày 2: Thu mua 30.000 kg nguyên vật liệu chính của Công ty Vạn Hải chưa trảtiền theo hóa đơn GTGT số 01686 ngày 2/3 với giá mua chưa có thuế GTGT là5.200đ/kg, thuế suất thuế GTGT 10% Chi phí vận chuyển lô vật liệu này về nhập kho đãtrả bằng tiền mặt 3.300.000đ, trong đó thuế GTGT 10% (hóa đơn GTGT số 00632, phiếuchi số 14) Vật liệu đã được kiểm nghiệm và nhập kho đủ theo phiếu nhập kho số 12 ngày2/3
2 Ngày 12: Xuất kho 20.000 kg vật liệu chính và 2.000 kg vật liệu phụ cho sản xuấtsản phẩm theo phiếu xuất kho 08 ngày 12/3
Trang 10.3 Ngày 13: Theo giấy báo Nợ ngày 11/3, Doanh nghiệp dùng tiền gửi ngân hàngmua một số vật tư của Công ty Lợi Nhân theo hóa đơn GTGT số 03214 với giá mua chưa
có thuế GTGT, thuế suất thuế GTGT 10%, bao gồm:
- 30.000 kg vật liệu chính, đơn giá 5.100 đ/kg
- 4.000 kg vật liệu phụ, đơn giá 1.800 đ/kg
- 300 chiếc công cụ dụng cụ, đơn giá 62.000 đ/chiếc
Lô vật tư đã được kiểm nghiệm và nhập kho đủ theo phiếu nhập kho số 13 ngày13/3
4 Ngày 24: Theo phiếu xuất kho số 9 ngày 24/3, xuất kho vật tư cho hoạt động sảnxuất kinh doanh trong tháng gồm:
- 35.000 kg vật liệu chính cho sản xuất sản phẩm
- Xuất vật liệu phụ dùng cho sản xuất sản phẩm 3.000 kg, cho nhu cầu khác ởphân xưởng sản xuất 500 kg, quản lý doanh nghiệp 500 kg
- Xuất kho công cụ dụng cụ 300 chiếc dùng ở phân xưởng sản xuất dự kiến sẽphân bổ 4 lần, bắt đầu từ tháng này
5 Ngày 29: Theo phiếu xuất kho số 10 ngày 29/3, xuất dùng 50 công cụ dụng cụ choquản lý doanh nghiệp loại phân bổ 1 lần
3 Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh vào sổ chi tiết của các tài khoản 152, 153
4 Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung
5 Mở, ghi và khóa sổ cái của tài khoản 152, 153
Trang 11CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Bài 1:
Tình hình thanh toán với công nhân viên tại Công ty Cổ phần Thiên Long trong tháng03/201x như sau: (Đvt:1.000đ)
1 Ngày 30/3, căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH tính ra tổng số tiềnlương phải trả cho công nhân viên trong kỳ 178.000, trong đó:
- Công nhân trực tiếp sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất chính số 01: 90.000; phânxưởng sản xuất chính số 02: 65.000
- Nhân viên quản lý sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất chính số 01: 10.000; số 02:5.000
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 8.000
2 Ngày 30/3 căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương tính ra số tiền ăn ca phải trả chocông nhân viên trong kỳ:
- Công nhân trực tiếp sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất chính số 01: 8.800; phânxưởng sản xuất chính số 02: 4.200
- Nhân viên quản lý sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất chính số 01: 2.000; số 02:1.500
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 2.000
3 Ngày 30/3 căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH tính ra số tiền thưởng từquỹ khen thưởng phải trả cho công nhân viên trong kỳ: 32.500, trong đó:
- Công nhân trực tiếp sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất chính số 01: 13.000; phânxưởng sản xuất chính số 02: 8.500
- Nhân viên quản lý sản xuất thuộc phân xưởng sản xuất chính số 01: 3.000; số 02:2.000
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 6.000
4 Ngày 30/3 căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH trích BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ quy định
5 Ngày 30/3 căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương tính ra các khoản khấu trừ vàolương của CNV:
- Thu hồi tạm ứng thừa của nhân viênquản lý doanh nghiệp: 800, Công nhân sản xuấtphân xưởng sản xuất chinh số 01: 1.200
- Bồi thường vật chất của công nhân sản xuất phân xưởng sản xuất chính số 02:2.000
6 Ngày 31/3, căn cứ vào phiếu chi số 120 ngày 31/3, dùng tiền mặt thanh toán hếtlương cho công nhân viên trong tháng
Yêu cầu:
1 Lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội tháng 3/201x
2 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Trang 123 Phản ỏnh cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh vào sổ Nhật ký chung
4 Mở, ghi và khúa sổ cỏi TK 334, 338 (theo hỡnh thức kế toỏn Nhật ký chung)
3 Ngày 29/4 căn cứ vào bảng phõn bổ tiền lương và BHXH tính số tiềntrích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất là2.000.000đ
4 Ngày 29/4 căn cứ vào bảng phõn bổ tiền lương và BHXH tríchBHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo đúng chế độ quy định
5 Ngày 29/4 căn cứ vào bảng phõn bổ tiền lương và BHXH tớnh tiềnBHXH trả thay lơng cho nhân viên là 350.000đ
6 Ngày 30/4 chi tiền mặt trả tiền lơng nghỉ phép cho chị Lan công nhân, số tiền 150.000đ theo phiếu chi số 90
-7 Ngày 30/4 chi tiền mặt tổ chức sinh hoạt công đoàn 550.000đtheo phiếu chi số 91
8 Ngày 30/4 căn cứ vào bảng phõn bổ tiền lương và BHXH chuyểntiền lơng của anh Hoan do đi công tác xa cha nhận đợc vào tháng sau
số tiền 3.000.000đ
9 Ngày 30/4 khóa sổ lơng, chi tiền mặt thanh toán hết tiền lơngcòn lại cho nhân viên theo phiếu chi số 92
Yêu cầu:
1 Lập bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội
2 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
3 Phản ỏnh cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh vào sổ Nhật ký chung
4 Mở, ghi và khúa sổ cỏi TK 334, 338 (theo hỡnh thức kế toỏn Nhật ký chung)
Trang 13- TK 338 (dư Có): 35.000
+ 3382: 3.000; + 3383: 15.000; + 3384: 5.000;
+ 3389: 2.000; + 3388 (giữ hộ tiền lương): 10.000
II Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1 Ngày 15/12 tạm ứng lương kỳ 1 cho công nhân viên bằng tiền mặt 180.000 theophiếu chi số 102
2 Ngày 30/12 căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH tính ra số tiền lươngphải trả trong tháng :
- Lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A là 100.000; sản phẩm B là150.000 (trong đó lương chính: 140.000; lương phép: 10.000); sản phẩm C là 120.000;
- Lương nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất 35.000;
- Lương nhân viên bán hàng 20.000;
- Lương nhân viên quản lý doanh nghiệp 25.000
3 Ngày 30/12 căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH trích KPCĐ, BHXH,BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định
4 Ngày 30/12 trả hết lương còn nợ đầu kỳ bằng tiền mặt cho người lao động 45.000theo phiếu chi số 105, số còn lại đơn vị tạm giữ vì công nhân đi vắng
5 Ngày 30/12 trả hết lương còn giữ hộ tháng trước bằng tiền mặt 10.000 theo phiếuchi số 106
6 Ngày 30/12 căn cứ vào bảng thanh toán tiền thưởng xác định số tiền thưởng thiđua phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A 6.000; sản phẩm B 10.000; sảnphẩm C 5.000; nhân viên quản lý phân xưởng 4.000; nhân viên bán hàng 1.000; nhânviên quản lý doanh nghiệp 5.000
7 Ngày 30/12 căn cứ bảng phân bổ tiền lương và BHXH xác định BHXH phải trảcông nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A 3.000; nhân viên quản lý doanh nghiệp là 2.000
8 Ngày 30/12 căn cứ bảng thanh toán lương tính các khoản khác trừ vào thu nhậpcủa người lao động:
- Thuế thu nhập cá nhân 10.000;
- Phải thu khác 5.000
9 Ngày 30/12 nộp hết số thuế thu nhập cá nhân cho Ngân sách bằng chuyển khoảntheo giấy báo Nợ số 15
10 Ngày 30/12 vay ngắn hạn Ngân hàng để nộp hết BHXH, BHYT, BHTN (số còn
nợ tháng trước và số trích trong tháng) và kinh phí công đoàn (toàn bộ số nợ tháng trước