Bước 1: Tìm khối lượng các nguyên tố thành phần có trong mA g.. Xác định công thức phân tử của A, biết hợp chất có phân tử khối là 60 đvc.. Trong đó có nguyên tố Oxi LKết Kim Loại Ví dụ:
Trang 1MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI TOÁN.
1 Công thức tính số mol:
Bài toán: Cho khối lượng m (g) chất rắn A thì ta áp dụng công thức: n =
A
m
M (mol) Bài toán: Cho Thể tích khí V(lít) ở đktc thì ta áp dụng công thức: n = ( )
22.4
V L
(mol)
Bài toán: Cho khối lượng dung dịch chất A: m dd (g), C% Thì ta làm các bước như sau:
Bước 1: Khối lượng chất A: mct = dd %
100%
C
Bước 2: Số mol của chất A: n = ct
A
m
M (mol)
Bài toán: Cho thể tích V(ml) của chất A), khối lượng riêng D (g/ml), C% thi ta làm các bước như sau:
Bước 1: Khối lượng dung dịch chất A: mdd = V D (g)
Bước 2: Khối lượng chất A: mct = dd %
100%
C
Bước 3: Số mol của chất A: n = ct
A
m
M (mol)
2 Một số công thức tính: Thể tích, khối lượng, Nồng độ mol/l (CM), Nồng độ phần trăm (C%)
Công thức: - Tính khối lượng m (g) nếu biết được số mol (n) m = n M (g)
- Tính thể tích V (lít): Nếu cho biết số mol (n) ở đktc thì ta áp dụng công thức: V = n 22,4 (lít)
Nếu cho biết số mol (n) và Nồng độ mol/l (CM) thi ta áp dụng công thức: V = n CM(lít)
Nếu cho biết khối lượng dung dịch mdd (g) và khối lượng riêng D (g/ml): V = dd
D
m (ml)
- Tính nồng độ mol/l (CM): Nếu cho biết số mol (n), Thể tích V(l): CM = V l n( )
- Nồng độ phần trăm (C%): Nếu cho biết KLượng chất tan mct (g), KLượng dd mdd (g):C% =
dd
ct
m
m x 100%
- Khối lượng dung dịch: Nếu cho K Lượng chất tan mct g, C%: mdd =
3 Một số dạng toán thường gặp:
Dạng 1: Bài toán cho 2 số mol của 2 chất cùng tham gia phản ứng Vì có 2 số mol cùng lúc nên ta không biết tính theo số mol nào, chính vị vậy ta cần biện luận dưa vào phương trình để biết số mol dư Ta cần
tính theo số mol đủ
Dựa và bài toán ta cần phải tính được số mol của chất A (nA) và B (nB)
Theo tỉ lê phương trình (1) ta lập tỉ lệ so sánh: A
a
b n
Trang 2Nếu tỉ lệ:
a >
b thì số mol nA dư nên ta tính theo số mol nB Số mol nA(dư) = nA – nB Nếu tỉ lệ: A
a
n < B
b
n thì số mol nB dư nên ta tính theo số mol nA Số mol nB(dư) = nB – nB.
Bài toán: Xác định công thức phân tử.
Đốt cháy khối lượng HCHC A (m A ) khối lượng CO 2 , H 2 O sinh ra, Khối lượng mol HCHC A (M A ) Xác định CTPT HCHC A.
Bước 1: Tìm khối lượng các nguyên tố thành phần có trong mA (g) Tính: mC, mH, mO (%C, %H, %O)
mH2O => mC = mA – (mc + mH).
Tính: MA = 22,4 x DA MA = MB x dA/B MA = 29 x dA/KK
Bước 2: Đặt CTPT: C x H y O z ( nếu có Oxi).
Theo đề bài ta lập tỉ lệ:
Kết Luận: CTPT cần tìm.
Bài tập: 1/ Đốt cháy hoàn toàn 2,1 g HCHC A thu được sản phẩm gồm 6,6 g CO2 và 2,7 g H2O Xác định CTPT A, biết tỉ khối hơi của A đối với khí Metan là 1,75
2/ Hợp chất hữu cơ A C, H, O trong A về khối lượng riêng C chiếm 40%, H chiếm 6,67% Khối lượng riêng của A ở đktc là 1,339 (g/l) Xác định CTPT A
3/ Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g Hợp chất hữu cơ A thu được 5,367 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,32 gam H2O Biết phân tử khối bằng 60 đvc Xác định CTPT A
4/ Đốt cháy 4,5g HCHC A thu được 6,6g khí CO2 và 2,7g H2O, biết khối lượng mol của hợp chất là 60g Xác định CTPT A
5/ Hỗn hợp chất hữu cơ A có thành phần khối lượng các nguyên tố như sau: 40%C, 6,67%H, 53,33%O
a Xác định công thức phân tử của A, biết hợp chất có phân tử khối là 60 đvc
b Viết công thức cấu tạo hợp chất đó
II LÝ THUYẾT:
Oxit là gì: là hợp chất gồm hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Ví dụ: CaO, K2O, Fe2O3, MgO, P2O5, CO2, NO3.
Phân loại: Gồm 4 loại: Oxit axit: Hợp chất có hai nguyên tố Trong đó có nguyên tố oxi liên kết
với Phi kim hoặc Kim loại Cr, Mn… có hóa trị cao Vi dụ: P2O5, CO2,
NO3, SO2, SO3, CrO3, Mn2O7…
Oxit bazơ: Hợp chất có hai nguyên tố Trong đó có nguyên tố Oxi LKết Kim Loại
Ví dụ: CaO, K2O, Fe2O3, MgO, CuO, ZnO Oxit trung tính: Là những oxit không tác với kiềm hoặc axit sinhg ra Muối
Ví dụ: CO, NO…
Oxit lưỡng tính: Là oxit vừa có tính axit vừa có tính bazơ
Ví dụ: Al2O3, ZnO, Cr2O3, PbO2, MnO2…
Trang 31 Oxit bazơ:
Ví dụ: CaO, K2O, Fe2O3, MgO, CuO, ZnO
1
→ Tác dụng nước (H2O)
(Một số oxit bazơ tác dụng với nước tao thành dd bazơ (Kiềm)
Ví dụ: CaO + H2O → Ca(OH)2
Na2O + H2O → 2NaOH
Tính chất hóa học: 3 (T/C) 2→ Tác dụng với Oxit axit
Ví dụ: Na2O + CO2 → Na2CO3
3
→ Tác dụng với Axit:
Ví dụ: Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O
2 Oxit axit:
Ví dụ: P2O5, CO2, NO3, SO2, SO3………
1
→ Tác dụng nước (H2O)
Ví dụ: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
SO2 + H2O → H2SO3 2
→ Tác dụng với Oxit bazơ
Ví dụ: CO2 + CaO → CaCO3
SO3 + K2O → K2SO3
3
→ Tác dụng với dd Bazơ:
Ví dụ: SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
3 Axit:
Nguyên tố Kim loại + Oxi → Oxit
bazơ
Oxit bazơ + Oxit axit → Muối
Oxit bazơ + Axit → Muối + H2O
Nguyên tố Phi kim, hoặc nguyên tố kim loại hóa trị cao + Oxi → Oxit
Axit
Oxit Axit + Oxit bazơ → Muối
Oxit Axit + dd Bazơ → Muối + H2O
Oxit Axit + H2O → dd Axit tương ứng
Tính chất hóa học: 3 (T/C)
Trang 4Phân loại: Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4,….
Axit không có oxi: HCl, H2S, ……
1
→ Dung dịch Axit Làm quỳ tím hóa đỏ
2
→ Tác dụng với Oxit bazơ
6HCl + Fe2O3 → 2FeCl3+ 3H2O 3
→ Tác dụng với Bazơ:
Ví dụ: 2H3PO4 + 3Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + 6H2O
2HNO3 + Mg(OH)2 → Mg(NO3)2 + H2O 4
→ Tác dụng với Kim loại:
(điều kiện: Kim loại phải đứng trước H 2 trong dãy hoạt động hóa học trừ K, Ca, Na) Dãy hoạt động hóa học: K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H , Cu Hg, Ag, Pt, Au.
Ví dụ: 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2↑
H2SO4+ Fe → 2FeSO4 + H2↑ 5
→ Tác dụng với muối
(đk: Muối mới kết tủa hoặc Axit mới yếu hơn axit đem t/g PƯ )
Ví dụ: HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3
4 Bazơ:
Phân loại: Dựa vào tính tan của bazơ trong nước ta chia làm 2 loại
Loại 1: Bazơ tan được trong nước (gọil là kiềm): KOH, NaOH, Ba(OH)2…
Loại 2: Bazơ không tan được trong nước: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3……
1
→ Làm quỳ tím chuyển sang màu xanh phenolphatalin không màu đổi sang màu hồng
2→ Tác dụng với Oxit axit
Ví dụ: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓+ H2O 2NaOH + SO3 → Na2SO4 + H2O 3
→ Tác dụng với Axit:
Ví dụ: Ca(OH)2 + HCl → CaCl2 + H2O
Mg(OH)2 + H2SO4→ MgSO4 + 2H2O 4
→ Bazơ không tan bị nhiệt phân:
Ví dụ: 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Mg(OH)2 → MgO + H2O 5
→ Tác dụng với muối
(đk: Muối mới kết tủa hoặc Bazơ mới phải kết tủa)
Ví dụ: 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
5 Muối:
Axit + Bazơ → Muối + H2O
Axit + Muối → Muối mới + Axit mới
Oxit bazơ + H2O → dd Bazơ tương ứng
Bazơ + Oxit axit → Muối + H2O
Bazơ + Axit → Muối + H2O
Bazơ ↓ → Oxit tương ứng + H2O
Bazơ + Muối → Muối mới + Bazơ mới
Kim loại + Gốc axit → Muối
Axit + Kim loại → Muối + H2↑
Tính chất hóa học: 5 (T/C)
Tính chất hóa học: 5 (T/C)
Trang 5Phân loại: Dựa vào thành phần phân tử của muối, có thể chia làm 2 loại:
Loại 1: Muối trung hòa: Là muối trong phân tử không còn nguyên tử H có thể thay thế bằng các nguyên tử
Kim loại
Loại 2: Muối Axit: Là muối trong phân tử có còn nguyên tử H trong gốc axit có thể thay thế bằng nguyên
tử Kim loại
1
→ Tác dụng với bazơ:
(ĐK: Muối mới kết tủa hoặc Bazơ mới không tan.)
FeSO4 + 2KOH → K2SO4 + Fe(OH)2↓ 2→ Tác dụng với Oxit axit
Ví dụ: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 3
→ Tác dụng với Axit:
(đk: Muối mới kết tủa hoặc Axit mới yếu hơn axit đem t/g PƯ )
Ví dụ: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O 4
→ Tác dụng với kim loại:
(Chú ý:Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi muối )
5
→ Tác dụng với muối
Ví dụ: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl 6
→ Nhiệt phân hủy muối: Tùy theo loại muối hoặc Kloại liên kết gốc axit mà cho ra sản phẩm khác nhau
Ví dụ: 2NaHCO3 →t0 Na2CO3 + CO2↑ + H2O
CaCO3
0
t
→ CaO + CO2↑ KNO3
0
t
→ KNO2 + 1
2O2
KIM LOẠI
Muối + Bazơ → Muối mới + Bazơ mới
Tính chất hóa học: 6 (T/C)
Trang 6TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI:
a/ Tính chất vật lý: (ở đk thường) Hầu hết kim loại ở thể rắn (trừ Hg ở thể lỏng), có ánh kim, dẫn nhiệt, dẫn điện, có tính dẻo nên dễ dát mỏng, kéo sợi, có tỉ khối , độ nóng chảy, độ cứng khác nhau
1
→ Tác dụng với phi kim:
a/ Tác dụng với oxi:
(Chú ý: Hầu hết KL (trừ Ag, Au, Pt…) tác dụng với Oxi tạo thành oxit.)
Ví dụ: 2Cu + O 2 → 2CuO
2Mg + O 2 → 2MgO 4Fe + 3O 2
0
t
→ 2Fe2O3 4AI + 3O 2
0
t
→ 2Al2O3 b/ Tác dụng với phi kim khác (Cl2, S…) tạo thành muối
Ví dụ: Fe + S → FeS
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 2Na + Cl2 → 2NaCl2 2
→ Tác dụng với dung dịch Axit
Chú ý: 1/ Tác dụng với dung dịch axit: H 2 SO 4 loãng , HCl loãng tạo thành muối và giải phóng khi H 2
(điều kiện: Kim loại phải đứng trước H 2 trong dãy hoạt động hóa học trừ K, Ca, Na) Dãy hoạt động hóa học: K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H , Cu Hg, Ag, Pt, Au.
Ví dụ: 6HCl loãng + 2Al → 2AlCl3 + 3H2↑
H 2 SO 4 loãng + Fe → 2FeSO4 + H2↑ 2/ Một số KL (Al, Fe) thụ động với H 2 SO 4 đặc nguội , HNO 3 đặc nguội
3/ Một số KL tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng , HNO 3 đặc không giải phóng khí H 2 mà tạo thành khí khác
Ví dụ: Cu + 2H 2 SO 4 đặc nóng → CuSO4 + H2O + 2SO2↑
Ví dụ: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 3
→ Tác dụng với Axit:
(đk: Muối mới kết tủa hoặc Axit mới yếu hơn axit đem t/g PƯ )
Ví dụ: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O 4
→ Tác dụng với kim loại:
(Chú ý:Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi muối )
5
→ Tác dụng với muối
Ví dụ: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl 6
→ Nhiệt phân hủy muối: Tùy theo loại muối hoặc Kloại liên kết gốc axit mà cho ra sản phẩm khác nhau
Tính chất hóa học: 6 (T/C)
Nguyên tố Kim loại + Oxi → Oxit
bazơ
Axit + Kim loại → Muối + H2↑
Kim loại + H 2 SO 4 đặc nóng → Muối sunfat + H2O + (SO2 hoặc H2S↑)
Trang 7Ví dụ: 2NaHCO3 →t0 Na2CO3 + CO2↑ + H2O
CaCO3
0
t
→ CaO + CO2↑ KNO3
0
t
→ KNO2 + 1
2O2
Chương III: HIDRO CACBON – DẪN XUẤT HIDRO CACBON.
Tính chất hóa học:
Metan:
Phản ứng thế: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
Phản ứng đốt cháy: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
Etilen:
Phản ứng cộng: C2H4 + H2 C2H6
C2H4 + Br2 C2H4Br2 Phản ứng đốt cháy: C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O
Phản ứng hợp nước: C2H4 + H2O C2H5OH
to Phản ứng trùng hợp:nCH2 = CH2 n
Axetilen:
Phản ứng công: C2H2 + H2 C2H4
Trang 8C2H2 + 2H2 C2H6 Phản ứng đốt cháy: 2C2H2+ 5O2 4CO2 + 2H2O
Phản ứng trùng hợp:nCH CH CH2 = CH – C CH
Benzen:
Phản ứng cộng: C6H6 + 3Cl2 C6H6Cl6
Phản ứng thế: C6H6 + Cl2 C6H5Cl + HCl
C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr Phản ứng đốt cháy: 2C6H6+ 15O2 12CO2 + 6H2O
Rươu Etylic:
Phản ứng đốt cháy: C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
Phản ứng oxi hóa khử: C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
Phản ứng với Na: C2H5OH + 2Na 2C2H5ON + H2
Phản ứng este hóa: C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O
Điều chế: (C6H10O5)n nC6H12O6 2nC2H5OH + 2nCO2
Từ Etilen: C2H4 + H2O C2H5OH
Axit Axetic:
Phản ứng đốt cháy: CH3COOH + 2O2 2CO2 + 2H2O
Phản ứng với Na: 2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2
Phản ứng với dung dịch kiềm: CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
Phản ứng este hóa: C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O
Phản ứng với muối axit yếu hơn: CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
(Phản ứng này để nhận biết CH3 COOH).
Điều chế:
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
2C4H10 + 5O2 4CH3COOH + H2O
Glucozo:
Phản ứng oxi hóa: C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
Phản ứng lên men: C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
Điều chế: (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6
Saccarozo:
Trang 9Phản ứng thủy phân: C12H22O11 + H2O 2C6H12O6
Tinh bột:
Phản ứng thủy phân: (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6
Phản ứng với nước Iốt: Hồ tinh bột + Nước iot Màu xanh thẫm
Điều chế: 6nCO2 + 5nH2O (C6H10O5)n + 6nCO2
Phương trình phản ứng tạo Polime:
Phản ứng trùng hợp:nCH2 = CH2 n (P.E) (Poli Etilen)
nCH2 = CH (- CH2 – CH - )n (P.V.C) (Poli vyny clorua)
Cl Cl
nCH2 = CH – CH = CH2 (- CH2 – CH2 = CH – CH2 - )n (Cao su Buna)
(Poli butaddien)
Bài tập tổng hợp:
Câu 1 Thực hiện dãy chuyển hoá :
Fe (1) → FeCl 3 (2) → Fe(OH) 3 (3) → Fe 2 O 3 (4) → Fe 2 (SO 4 ) 3
Câu 2 Để trung hoà hết 200 g dung dịch NaOH 10% cần dùng bao nhiêu gam
dung dịch HCl 3,65% (Cho Na = 23 ; Cl = 35,5 ; O = 16 ; H = 1)
Câu 3 Cho 10 g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dung dịch H2 SO 4 loãng, dư Lọc lấy phần chất rắn không tan cho vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được 1,12 lít khí (đktc) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ?
(Cho Cu = 64 ; O = 16 ; S = 32)
Câu 4: 1 Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra khi:
a) Điện phân Al2O3 nóng chảy trong bể điện phân
b) Khí CO khử Fe2O3 trong lò cao
c) Sản xuất H2SO4 từ lưu huỳnh
2 Có hỗn hợp gồm CaCO3, CaO, Al Để xác định phần trăm khối lượng của hỗn hợp, người ta cho
10 gam hỗn hợp phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư Dẫn toàn bộ khí thu được sau phản ứng qua bình đựng nước vôi trong dư thì thu 1 gam kết tủa và còn lại 0,672 lit khí không màu ở đktc
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra
b) Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
(Al = 27, Ca = 40, C = 12, O = 16, H = 1)
Câu 5: Viết các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá sau :
Ca (1) → CaO (2) → Ca(OH) 2 (3) → CaCO 3 (4) → CaSO 4
Câu 6 Hoàn thành các phương trình hoá học sau :
a) H 2 SO 4 + ? → HCl + ?
b) Cu + H 2 SO 4 đặc nóng → ? + ? + ?
c) HCl + ? → H 2 S ↑ + ?
d) Mg(NO 3 ) 2 + ? → Mg(OH) 2 ↓ + ?
Câu 7 Hoà tan một lượng CuO cần 50 ml dung dịch HCl 1M.
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng.
b) Tính khối lượng CuO tham gia phản ứng.
Trang 10không đáng kể.
(Biết H = 1, S = 32, O = 16,Cl = 35,5, Cu = 64).
Câu 8 Hoàn thành các phương trình hoá học sau :
a) NaOH + HCl →
b) Na 2 SO 4 + BaCl 2 →
c) NaOH + FeCl 2 →
d) Mg + FeSO 4 →
e) Fe + HCl →
g) Cu + AgNO 3 →
Câu 9 Cho đinh sắt nặng 100 g vào dung dịch A chứa 400 g dung dịch CuSO4 16%, sau một thời gian nhấc đinh sắt ra, cân lại được 102 g và còn lại dung dịch B.
a) Tính khối lượng Fe tham gia và khối lượng Cu tạo thành sau phản ứng (Giả sử toàn bộ
Cu tạo thành bám hết đinh Fe).
b) Cho 600 g dung dịch Ba(OH) 2 17,1% vào dung dịch B, sau phản ứng được kết tủa D,
dung dịch E Xác định khối lượng kết tủa D và C% dung dịch E.
(Biết Cu = 64, S = 32, O = 16, Fe = 56, Ba = 137, H = 1).
Câu 10
Cho một hỗn hợp A gồm Mg và MgCO 3 tác dụng với dung dịch axit HCl (dư) Dẫn khí tạo thành qua nước vôi trong có
dư thu được 10 gam kết tủa và 2,8 lít khí không màu (ở đktc)
a) Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra ?
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
(Mg = 24, C = 12, O = 16, Ca = 40)
Câu 11: Hãy viết phương trình hoá học và ghi rõ điều kiện của các phản ứng sau:
a) Trùng hợp etilen
b) Axit axetic tác dụng với magie
c) Oxi hóa rượu etylic thành axit axetic
d) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn
e) Đun nóng hỗn hợp rượu etylic và axit axetic có axit sunfuric đặc làm xúc tác
Câu 12 Quá trình quang hợp của cây xanh tạo ra tinh bột và khí oxi từ khí cacbonic, nước.
1) Tính khối lượng khí cacbonic đã phản ứng và khối lượng khí oxi sinh ra nếu có 0,81 tấn tinh bột tạo thành
2) Hãy giải thích tại sao để bảo vệ môi trường không khí trong sạch, người ta cần trồng nhiều cây xanh? 3) Từ 0,81 tấn tinh bột có thể sản xuất được bao nhiêu tấn rượu etylic theo sơ đồ:
Tinh bột → glucozơ → rượu etylic
Giả thiết hiệu suất của cả quá trình là 80%
Câu 13 Hoàn thành các phương trình hoá học sau :
a) C 2 H 5 OH + ? → C 2 H 5 OK + ? ↑
b) CH 3 COOH + CaCO 3 → ? + ? + ?
c) ? + ZnO → (CH 3 COO) 2 Zn + ?
d) ? + KOH → CH 3 COOK + ?
Câu 14 Cho 20 ml rượu etylic 960 tác dụng với Na dư
a) Tìm thể tích và khối lượng rượu nguyên chất, biết Dr = 0,8 g/ml
b) Tính thể tích H 2 thu được ở đktc biết D H 2 O = 1 g/ml.
(Biết H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23
Câu 15 Viết phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau :
Tinh bột Glucozơ (2) → rượu etylic (3) → axitaxetic (4) → etylaxetat
Câu 16 Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết 3 chất lỏng : benzen, rượu
etylic và axit axetic ? Viết phương trình hoá học.