1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề kim loại hóa học

15 672 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

[ nguoithay.org ] CHUYÊN ĐỀ KIM LOAI A TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ :  VẤN ĐỀ : Tìm nguyên tử lƣợng kim loại  VẤN ĐỀ : Kim loại tác dụng với nƣớc kim loại tác dụng với bazơ kiềm  VẤN ĐỀ : Kim loại tác dụng với axit  VẤN ĐỀ : Kim loại tác dụng với dung dịch muối  VẤN ĐỀ : Kim loại tác dụng với oxit kim loại  VẤN ĐỀ : Phƣơng pháp nhiệt luyện B NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ : I VẤN ĐỀ 1: Bài tập phân tích :  Bài tập : Cho 2,16 g kim loại M hóa trị III tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu đƣợc 0,027 mol hỗn hợp khí N2O N2 có tỉ khối so với H2 18,45 Tìm M ? Bài Giải 10M + 36HNO3  10M(NO3)3 + 3N2 + 18H2O 8M + 30HNO3  10M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O Đặt n (N2) = x ; n( N2O) = y Ta có : x + y = 0,027 (I) 28 x  44 y  18,45 x x y Từ (I) (II) ta có : => M  (II) x=0,012 mol y =0,015 mol 2,16 0,08  27 => M=Al  Bài tập 2: Có hỗn hợp A gồm Fe kim loại M hóa trị không đổi , khối lƣợng hỗn hợp 15,06 g Chia hỗn hợp A thành phần -Phần 1: hòa tan hết vào dd HCl đƣợc 3,696 l H2 ( đkc) [ nguoithay.org ] -Phần 2: hòa tan hết vào dd dịch HNO3 loãng dƣ thu đƣợc 3,96 l NO (đkc) Tìm M Bài làm : Khối lƣợng phần : 15,06  7,53g Trong phần đăt: n( Fe) = x ; n( M) = y Khối lƣợng phần : 56x + My = 7,53 (g) (I) Phần I : Fe + HCl  FeCl3 + H2 x x M + HCl  MCln + y n H2 n y Phần II: Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O x x 3M + 4nHNO3  3M(NO3)n + nNO + 2nH2O ny Y n y = 0,165 n Số mol NO: x + y = 0,15 Số mol H2 : x + (II) (III) Lấy III – II => x= 0,12 mol; My 0,81 g II => ny = 0,33-0,12x2 = 0,09 mol => n M   M  9n n M (loại ) 18 (loại ) 27 (nhận) Bài tập bổ xung:  Bài tập 1: Hỗn hợp X gồm Mg hỗn hợp M  Hòa tan hoàn toàn g hỗn hợp X vào lƣợng dung dịch HCl 7,3% (D= 1,2 g/ml) vừa đủ thu đƣợc 4,48 l H2 ( 27,3oC ; 1,1atm  Mặt khác cho 8(g) hỗn hợp X tác dụng với khí Cl2 cần dùng 5,6 l Cl2 (đkc) tạo muối Clorua Tìm thể tích dd HCl dùng khối lƣợng nguyên tử M  Bài tập : Đột 40,6 g hợp kim gồm Al Zn bình đựng khí Clo dƣ thu đƣợc 65,45 g hỗn hợp rắn Cho hỗn hợp rắn tan hết dd dịch HCl thu đƣợc V lit H2 (đkc) Dẫn V lit qua ống đựng 80 g đồng đun nóng sau thời gian thấy [ nguoithay.org ] ống lại 73,32 g chất rắn có 80 % H2 tham gia phản ứng Xác định % khối lƣợng kim loại hợp kim Al Zn  Bài tập 3: Cho 23,8 g X (Cu , Fe , Al ) tác dụng vừa hết với 14,56 l Cl2 (đkc) thu đƣợc hỗn hợp muối Y Mặt khác 0,35 mol X tác dụng với dd HCl có dƣ thu đƣợc 0,2 mol H2 (đkc) Tìm phần trăm khối lƣợng hỗn hợp Y II VẤN ĐỀ 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI NƢỚC VÀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DD BAZƠ KIỀM Bài tập phân tích :  Bài tập 1: Hai kim loại kiềm A B có khối lƣợng 17,9 g hỗn hợp A B tan hoàn toàn 500 g nƣớc thu đƣợc 500 ml dd C (d=1,03464 g/ml) >Tìm A B Bài Làm : H2 B + H2O  BOH + H2 A + H2O  AOH + (1) (2) Khối lƣợng H2 thoát khỏi dung dịch : (17,94 + 500b ) -500x1,03464 = 0,62 g (1), (2) => tổng mol kim loại A B = số mol H2 = 2x 0,62  0,62mol Nguyên tử lƣợng trung bình cƣa A B : A= 17,94  28,9đVC 0,62 Giả sử A,B ta có A < 28,9 Số mol H2 cho Na-Al vào nƣớc : (3) 4.48 x  x  2x   0,2  x  0,1mol 2 22,4 (2) => số mol Al dƣ tác dụng với H2SO4 : n(A) = n H =0,1 mol (3) Vậy số mol natr ban đầu = 0,1 mol => m (Na ) = 2,3 g (4) N (Al ban đầu ) = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol (5) => M (Al) = 0,2 27 = 5,4 g Bài tập bổ xung :  Bài tập : Hỗn hợp X gồm kim loại kiềm m kim loại M’ hóa tri II Cho 3,25 g hỗn hợp X tan hoàn toàn nƣớc (có dƣ ) tạo dd D có 1108, 8ml khí bay 27,3 oC ; 1atm ; Chia dd D thành phần : - Phần I : đem cô cạn 2,03 g chất rắn A - Phần II : Cho tác dụng với 100ml dd HCl 0,35 mol tạo kết tủa b Các phản ứng xảy hoàn toàn Tìm M M’ Tìm khối lƣợng ki9m loại hỗn hợp X khối lƣơng kết tuỷa B tạo thành  Bài tập : Cho hỗn hợp gồm 2,15 g gồm kim loại A kim loại kiềm thổ b trực tiếp tan nƣớc cho 0,448 lít H2 (đ k c ) dd C a Tính thể tích dd dịch HCl cần dùng dể trung hòa ½ dd C [ nguoithay.org ] b Cho ½ thể tích dd C tác dụng với H2SO4 (dƣ ) thu đƣợc 1,165 g kết tủa Tìm kim loại A B kim loại cho dƣới ; Li (7) ; Na ( 23 ) ; K (39); mg (24) ; Ca (40) ; Ba (137)  Bài tập : Hòa tan hoàn toàn 23 g hỗn hợp Ba kim loại kiềm A b thuộc chu kmyf liên tiếp vào nƣớc thu dƣợc dd D 6,5 litf H2 (đ k c ) a Tìm thể tích H2SO4 0,5 M vừa đủ đẻ trung hoàn toàn dd D Cô cạn dd tạo thành thu đƣợc bao nhieeu gam muối khan b Nếu thêm 18m ml dd Na2SO4 0,5 m vào dd D kết tủa Ba2+ ; thêm 210 ml dd Na2SO4 0,5 m vào dd D sau phản ứng dƣ Na2SO4 Tìm A,B III VẤN ĐỀ 3: KIM LOẠI TÁC DUNG VỚI AXIT Bài tập phân tích :  Bài tập 1: Khi hòa tan lƣợng kim loại R vào dd HNO3 đặc , nóng vào dd H2SO4 loãng thể tích NO thu đƣợc gấp 3lần thể tích H2 cung điều kiện nhiệt độ áp suất Khối lƣợng muối sunfat thu đƣợc 62,81% khối lƣợng muối tạo thành Tìm kim loại R Bài làm : Gọi R có hóa trị m tác dụng với axit H2SO4 loãng có hóa trị n tác dụng với HNO3 A số mol R tham gia phản ứng 2R + 2H2SO4  R2(SO4)m + mH2 a ½ ma R +2nHNO3  R(NO3)n + nNO2 + nH2O a na Ta có : na = 3.0,5ma => n=1,2m => Chỉ có m=2 , n=3 phù hợp R + H2SO4  R2SO4 +H2 a a R +6HNO3  R(NO3)3 + 2NO2 + 3H2O a a TỪ m ( muối sunfat ) = 0,6281 m (muối nitrat)  (R+ 96 ) a = 0,628 (R+186)a  R =56 đVC  R= Fe  Bài tập : Cho 3,87 g hỗn hợp A gồm Mg Al vào 250 ml dd chứa axit HCl 1M H2SO4 0,5M , đƣợc dd D 4,368 lit H2 (đ K C) a.Hãy chứng minh dd D dƣ axit b.Tính phần % khối lƣợng hỗn hợp A Bài Làm : a Mg Al tác dụng với HCl H2SO4 thực tác dụng với H+ hỗn hợp axit [ nguoithay.org ]  n (HCl ) = 0,25mol HCl  H+ + Cl0,25 0,25 0,25  n (H2SO4) = 0,25 0,5 = 0,125 mol H2SO4  2H+ + SO420,125 0,25 0,125 + n (H ) dd axit : 0,25 + 0,25 = 0,5 mol Phản ứng : Mg + 2H +  Mg2+ + H2 Al + 3H+  Al3++H2 (1) (2) => n (H+) =2n (H2) = (1) (2) 2.4,368  0,39  0,5mol 22,4 (2) n(H+) dƣ =0,5-0,39=0,11 mol  Nhƣ dd B dƣ axit Bài tập bổ xung :  Bài tập 1: Cho 12,45 g hỗn hợp X gồm Al kịm loại M hóa trị II tác dụng với dd HNO3 loãng lấy dƣ thu đƣợc 1,12lit hỗn hợp hợp khí có tỷ khối so với hiđro 18,8 dd Y.Cho dd Y tác dụng với dd NaOH lấy dƣ thu đƣợc 0,448 lit NH3 Cho biết số mol hỗn hợp X 0,25 mol; khí đo đktc a Viết phản ứng xảy b Tìm kim loại Mvaf khối lƣợng nmooix kim loại hỗn hợp X c Tìm thể tích dd HNO3 vừa đủ dùng , biết nồng độ mol 2M  Bài tập 2: Cho hỗn hợp G dạng bột gồm Al , Fe , Cu Hòa tan 23,4 g G lƣợng dƣ dd axit H2SO4 đặc nóng thu đƣợc 15,12 lit khí SO2 Cho 23,4 g G vào bình A chứa 850 ml dd H2SO4 1M (loãng ) dƣ sau phản ứng xảy hoàn toàn thu đƣợc khí B Dẫn toàn lƣợng khí B vào ống đựng CuO lấy dƣ nun nóng thấy khối lƣợng chất rắn giảm 7,2 g so với ban đầu a Viết phƣơng trình hóa học xảy tính phần trăm khối lƣợng chất hỗn hợp G b Ch dd chứa m(g) NaNO3 vào bình A sau phản ứng G với H2SO4 thấy thoát V lit khí NO (sản phẩm ) Tính giá trị nhỏ m để V lớn Giả thiết phản ứng hoàn toàn khí đo đkc  Bài tập : Hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg Zn có khối lƣợng 46,2 g Chia X thành phần phần gấp đôi phần Cho [ nguoithay.org ] phần tác dụng với 200ml dd H2SO4 1m đƣợc Vlit H2 Cho phần tác dụng với 800ml dd H2SO4 1M đƣợc 13,44 lit H2 a Viết phản ứng tính V b Tính phần trăm khối lƣợng kim loại hỗn hợp X c Cho toàn lƣơng Mg hỗn hợp X tác dụng hết với dd HNO3 loãng lấy dƣ thu đƣợc 6,72 l khí Y dd Z Làm bay dd Z thu đƣợc 47,4 g chất rắn Xác định công thức phân tử Y (các khí đo đkc , phản ứng xảy hoàn toàn ) IV VẤN ĐỀ 4: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI Bài tập phân tích : a Loại : nhúng kim loại dd muối  Bài tập : Lấy kim loại M hóa tri II khối lƣợng ban đầu a (g) Nhúng thứ vào dd Cu(NO3)2 Nhúng thang thứ vào dd Pb(NO3)2 Sau thời gian lấy kim loại cân lại thấy thứ giảm 0,2% ; thứ tăng 28,4% ( so với khối lƣợng ban đầu ) Cho biết Cu(NO3)2 Pb(NO3)2 phản ứng với số mol nhau.Tìm kim loại M Bài làm : Đặt số mol Cu(NO3)2 Pb(NO3)2 x mol Thanh I : M + Cu(NO3)2 > M(NO3)2 + Cu x x khối lƣợng kim loại giảm : (M-64)x (g) % khối lƣợng kim loại giảm : ( M  64) x.100%  0,2% a (I) Thanh II: M + Pb(NO3)2 > M(NO3)2 + Pb x x Khối lƣợng kim loại tăng : (207 –M )x (g) % khối lƣợng kim loại tăng : (207  M ) x.100%  28,4% (II) a (I ) M  64    M  65đVC ( II ) 207  M 284  M= Cu b Loại :nhiều bột kim lọi cho vào dd chƣa muối  Bài tập : Cho 0,81 g Al 6,72 g Fe vao 100 ml dd Cu(NO3)2 lắc kĩ để Cu(NO3)2 phản ứng hết thu đƣợc chất rắn có khối lƣơng 9,76 g Viết phản ứng xảy tính nồng độ mol dd Bài làm: Ta có : n(Al ) = 0,03 mol; n (Fe ) = 0,12 mol [ nguoithay.org ] Khi cho Al Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 Al Al phản ứng trƣớc , hết Al mà Cu(NO3)2 Fe tiếp tục phăn ứng  Nếu có Al phản ứng hết : 2Al + 3Cu(NO3 )2 > 2Al(NO3)3 + 3Cu 0,03 ====> 0,045 mol mchất rắn = mFe +mCu = 6,72 + 0,045.64 = 9,6 (gam) < 9,76 (gam ) ==> Chƣa phù hợp  Nếu Al Fe phản ứng hết 2Al + 3Cu(NO3 )2 > 2Al(NO3)3 + 3Cu 0,03 > 0,045 > 0,045 Fe + Cu(NO3)2 > Fe(NO3)2 + Cu 0,03 0,12 Khối lƣợng chất rắn : mCu = (0,045 +0,12 )64 = 10,56 gam >9,76 ==> không phù hợp Vậy toán Al tác dụng hết Fe tác dụng phần dƣ Đặt ntác dụng = x Fe + Cu(NO3)2 > Fe(NO3)2 +Cu X x x x mChất rắn = mFe dƣ +mCu = 9,76 (g) (0,045 + x )64 + 6,72 -56x =9,76 (g) 8x=0,16 x=0,02 (mol) nCu(NO3)2 = 0,045 + 0,02 =0,065 mol CM (dd Cu(NO3)2) = 0,065  0.65M 0,1 c Loại : Một kim loại cho vào dung dịch chứa nhiều muối  Bài tập : Cho 25,2 g Mg vào 1l dd hỗn hợp chứa Cu(NO3)2 0,3M ; AgNO3 0,2m; Fe(NO3)2 0,3M ; Al(NO3)3 0,2M Sau phản ững ảy hoàn toàn thu đƣợc gam kim loại Bài Làm : 25,2  1,05mol 24 Mg 2 Al 3 Cu 2 Ag     Vì tính oxi hóa : nên phản ứng lần Mg Al Cu Ag Số mol Mg : lƣợt xảy nhƣ sau : Mg + AgNO3 > Mg(NO3)2 + 2Ag 0,1 < 0,2 -> 0,2 mol Mg + 2Fe(NO3)3 > Mg(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 0,15 < 0,3 > 0,3 mol (1) (2) [ nguoithay.org ] Mg + Cu(NO3)2 -> Mg(NO3)2 + Cu (3) 0,3 < 0,3 -> -> 0,3mol Mg + Fe(NO3)2 -> Mg(NO3)2 + Fe (4) 0,3 < 0,3 -> 0,3 mol 3Mg + 2Al(NO3)3 > Mg(NO3)2 + 2Al (5) 0,2 -> 0,012 mol Số mol Mg tham gia phản ứng (1), (2) , (3), (4): 0,1+ 0,15 +0,3+0,3 =0,85 mol nMg dùng cho phản ứng (5): 1,05- 0,85= 0,2mol Phản ứng (5) MG hết , Al(NO3) dƣ : (10, (2), (3) , (4) , (5) suy ra: mcác kim loại 0,2x108 + 0,3x64 + 0,3x56 + 0,012x27 =61,2 gam d Loại : Cho nhiều kim loại vào dd chứa nhiều muối :  Bài tập : Cho 2,8 gam Fe 0,81 g Al vào 100 ml dd A chứa Cu(NO3)2 AgNO3 Sau phản ứng thu đƣợc dd b 8,12 g chất rắn gồm ba kim loại Cho chất rắn C tác dụng với dd HCl dƣ thhu đƣợc 0,672 lit khí đkc Các phản ứng xảy hoàn toàn Xác định nồng độ mol chất dd A Bài Giải : NFe=0,05 mol; nAl=0,03 mol Đặt n (AgNO3) = xmol ; n(Cu(NO3)2 ) = y mol Các phản ứng lần lƣợt xảy theo thứ tự :  Al + 3Ag(NO3)3 > Al(NO3)3 + 3Ag -Nếu Al dƣ : 2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu Fe + Cu(NO3)2 > Fe(NO3)2 + Cu Hoặc : Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag -Nếu AgNO3 Dƣ : Fe + 2AgNO3 > Fe(NO3)2 + 2Ag Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu Vì chất rắn C gồm ba kim loại có Ag , Cu , Fe dƣ nên Al tác dụng hết Fe tác dụng phần , dung dịch A hết Khi cho C tác dụng với HCl có : Fe dƣ + 2HCl -> FeCl2 + H2  nFe dƣ = n (H2) = 0,03 mol => nFe tác dụng với dd A =0,05-0,03 = 0,02 mol Ta có : Al -3e -> Al3+ Ag+ +1e -> Ag 0,03 >0,09 x > x >xmol 2+ Fe -2e-> Fe Cu2+ +2e-> Cu 0,02 0,04 y -> 2y >y ne nhƣờng 0,09 + 0,04 =0,13 mol [ nguoithay.org ] ne thu x +2y (mol) Áp dụng định luật bảo toàn số mol electron ta có : x + 2y = 0,03 mol Khối lƣợng Ag + Cu : 108x + 64y = 8,12 -0,03.56=6,44 (g)  x= 0,03 mol  Y=0,05 mol (I)  CM AgNO3 = 0,03 0,1  0,3M  CMcu(NO3)2 = 0,05  0,5M 0,1 e Loại : kim loại hoạt động mạnh cho vào hỗn hợp muối axit :  Bài tập : Cho 13,7 g Ba vào dd A chứa 0,12 mol CuSO4 0,12 mol HCl sau phản ứng kết thúc , lọc lấy kết tủa nun nhiệt độ cao đến khối lƣợng không đổi Thu đƣợc gam chất rắn ? Bài giải : Ta có : nBa=0,1 mol Phản ứng : Ba +2HCl > BaCl2 + H2 0,06 0,12 0,06 Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2 0,04 0,04mol BaCl2 + CuSO4 -> BaSO4 + CuCl2 0,06 0,06 mol Ba(OH)2 + CuSO4 > BaSO4 + Cu(OH)2 0,04 0,04 0,04 2+ Số mol kết tủa : 0,1 mol Ba +0,04 mol Cu(OH)2 Nun kết tủa : BaSO4 không bị nhiệt phân t oC Cu(OH)2 -> CuO + H2O 0,04 0,04mol Khối lƣợng chất rắn : m= m(BaSO4) + m (CuO) = 0,1x233 + 0.04x80 = 26,5 g f Loại 6: kim loại hoạt động cho vào hỗn hợp muối axit :  Bài tập ; Cho 16 g Cu vào dd A chứa 0,075 g Cu(NO3)2 0,4 mol HCl thấy có khí thoát a Tính thể tích khí NOtạo thành Ở đkc b Cho thêm H2SO4 loàng lấy dƣ vào thấy có khí NO tiếp tục bay Tính thể tích khí NO thoát lần đkc Bài giải : a nCu= 16  0,25mol 64 Khi cho Cu vào dd Cu(NO3)2 ,HCl thấy ; Cu + Cu(NO3)2 -> (không phản ứng ) Cu + HCl -> (không phản ứng ) 10 [ nguoithay.org ] Nhƣ muốn viet đƣợc phản ứng ta phải phân tích Cu(NO3)2 ,HCl thành ion ; Cu(NO3)2 - Cu2+ + 2NO320,075 0,075 0,15mol HCl > H+ + Cl0,4 0,4 0,4mol Cu2+=0,075mol H+=0,4mol Ta có 0,25 mol Cu + dd A NO3- =0,15 mol Cl-=0,4 mol Phản ứng 3Cu + 8H+ + 2NO3- ->3Cu2+ + 2NO + 4H2O (1) Tỉ lệ mol theo phản ứng: nCu:n(H+) :n (NO3-)= 3:8:2 Tỉ lệ mol thực tế : : nCu:n(H+) :n (NO3-)= 0,25:0,4:0,15.=5;8;3 So sánh tỉ lệ mol phản ứng thực tế ta thấy H+ hết , Cu NO3- dƣ n NO   2  n H  0,4  0,1mol;VNO  0,1x22,4  2,24 L 8 b Thể tích NO  Phản ứng (1)=> nCuphanr ứng = n H  0,4  0,15mol  nCu dƣ= 0,25-0,15=0,1 mol 8  n NO   n H  0,4  0,1mol   n (NO3- dƣ ) =0,15- 0,1= 0,05 mol Thêm H+ vào phản ứng xảy : 3Cu + 8H+ + 2NO3- (dƣ) ->3Cu2+ + 2NO + 4H2O Tỉ lệ mol theo phản ƣng : n (Cu): n(NO3-)=3:2 Tỉ lệ mol thực tế : n (Cu) : n(NO3-)=4:2 So sánh tỷ lệ ta thấy Cu dƣ N (NO) = n(NO3-) = 0,05 mol ; V (NO) = 0,05 22.4 ; 1,12lit Bài tập bổ xung :  Bài tập 1: a Nhúng đinh sắt khối lƣợng ban đầu a (g) vào 100 ml dd CuSO4 1M , sau thời gian lấy đinh sắt cân lại thấy khồi 11 [ nguoithay.org ] lƣợng đinh sắt 5,2 g Cô cạn dd thu đƣợc 15,8 g muối khan tìm a b Ngâm đồng xu Cu nặng 10 g vào 250 g dd AgNO3 4% sau thời gian lấy đồng xu khỏi dd thấy khối lƣợng AgNO3 giảm 17% so với ban đầu Tìm khối lƣợng đồng xu sau lấy khỏi dd  Bài tập 2: Hai kim loại X khối lƣợng ban đầu kim loại a(g) Thanh I nhúng vào 100 ml dd AgNO3 Thanh II nhúng 1,51 l DD Cu(NO3)2 Sau thời giân lấy thánh khỏi dd I tăng khối lƣợng II giảm khối lƣợng , nhƣng tổng khối lƣợng 2a(g); đồng thời dd ta thấy nồng độ mol muối X2+ dd Cu(NO3)2 gấp 10 nồng độ mol muối X2+ dd AgNO3 Tìm kim loại X?  Bài tập 3: Cho 2,15 g hỗn hợp Fe Al tác dụng với 200 ml dd CuSO4 o,525 M phản ứng xảy hoàn toàn , lọc thu đƣợc kết tủa A gồm kim loại , khối lƣợng 7,84 g dd B Để hòa tan hết kết tủa A cần phải dùng ml dd HNO3 2M ;biết phản ứng giải phóng khí NO HNO3 dùng dƣ so với lý thuyết 25% Tìm mFe, mAl ban đầu ?  Bài tập 4: Cho hỗn hợp Mg , Fe vào 700ml dd AgNO3 Sau khib phản ứng xảy hoàn toàn thu đƣợc chất rắn C nặng 48,72g vào dd D Cho dd D tác dụng với dd NaOH lấy dƣ tạo kết tủa E Lọc lấy kết tủa E nun không khí đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc 14 gam chất rắn F Tìm khối lƣợng Mg sắt hỗn hợp đầu Tìm nồng độ mol dd AgNO3 dùng ?  Bài tập 5: a Cho hỗn hợp X dạng bột gồm 2,8g sắt 2,7 g Al vào 200 ml dd AgNO3 2,1M Sau phản ứng ảy hoàn toàn thu đƣợc dd A chất rắn kim loại B Tìm khối lƣợng chất dd A chất rắn B b Đem dd A tác dụng với dd NaOH có dƣ đƣợc kết tủa Y Nung nóng Y không khí đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc gam chất rắn? V VẤN ĐỀ 5: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI OXIT KIM LOẠI Bài tập phân tích:  Bài tập : Hỗn hợp A gồm Al Fe2O3 Thực phản ứng nhiệt Al hoàn toàn hỗn hợp A thu đƣợc hỗn hợp B Chia hỗn hợp B thành phần  Phần I :Tác dụng với HCl lấy dƣ thu đƣợc 1,12 l H2 (đkc) 12 [ nguoithay.org ]  Phần II: cho tác dụng với dung dịch NaOH dƣ thấy có 4,4 g chất rắn không tan Tìm khối lƣợng chất hỗn hợp B Bài Giải : Phản ứng nhiệt nhôm: 2Al + Fe2O3 -> Fe + Al2O3 -Nếu B gồm có : Al2O3 , Fe : +Tác dụng dung dịch HCl : có sắt cho H2 Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 n Fetrong B  nH2  1.12  0,05mol; m  0,05.56  2,8 g Fetrong B 22,4 +Tác dụng dung dịch NaOH : Chỉ có sắt khong tan => m  4,4 g  2,8 g (loại trƣờng hợp ) Fetrong B - Nếu b gồm Al2O3 , Fe , Al dƣ +Tác dụng với HCl có Al, Fe cho H2 nên m Fetropng B  2,8( g ) +Tác dụng NaOH có sắt không tan nên m  2,8( g ) (loại trƣờng hợp ) Fetropng B -Vậy B gồm có : Al2O3 , Fe , Fe2O3 dƣ B  ddHCl : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 Al2O3 +2HCl -> 2AlCl3 +3H2O Fe2O3 +6H2Cl > 2FeCl3 +3H2O => n Fetrong B  nH  0,05mol; m Fetrong B  0,05.56  2,8g B  ddHCl : Al2O3 = 2NaOH > 2NaAlO2 + H2O m (Fe) + m (Fe2O3 ½ B =4,4-2,8=1,6 g Phản ứng nhiệt nhôm cho thấy : n (Al2O3 ½ B ) =1/2n (Fe) =0,025 mol Vậy hỗn hợp B có : mFe =2,8.2=5,6 g m(Fe2O3 ) 1,6.2 = 3,2 g ; m (Al2O3) = 0,025 204 =5,1 g Bài tập bổ xung :  Bài tập 1: Hỗn hợp A gồm Al FexOy Thực phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn thu đƣợc 92,35 g chất rắn B > Hòa tan B dung dịch NaOH lấy dƣ thấy thoát 8,4 lit khí (đktc) chất D không tan Cho D tan hết dung dịch HCl lấy dƣ thu đƣợc 17,92 l H2 (ĐKC) Tìm khối lƣợng FexOy khối lƣợng chất A 13 [ nguoithay.org ]  Bài tập 2: Hỗn hợp A gồm 0,56 g sắt 16 g Fe2O3 Trộng A với m (mol) bột Nhôm nun nhiệt độ cao điều kiện không khí thu đƣợc hỗn hợp D Cho D tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dƣ thu đƣợc a lit khí Nếu cho toàn lƣợng D tác dụng với NaOH đƣợc 0,25a lit khí Tìm khoảng xác định giá trị m để phản ứng nhiệt nhôm tạo sắt  Bài tập 3; Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Fe2O3 Fe điều kiện không khí Trộn chia hỗn hợp sau phản ứng thành hai phần Phần có khối lƣợng nhiều phần 134 g  Phần I: Tác dụng với NaOh dƣ thu đƣợc 16,8 lit khí H2 (đkc)  Phần II: tác dụng với HCl dƣ thu đƣợc 84 lit H2 (ĐKC) Hiệu ứng phản ứng 100%.Tìm khối lƣợng sắt tạo thành phản ứng nhiệt nhôm VI VẤN ĐỀ 6: PHƢƠNG PHÁP NHIỆT LUYỆN Bài tập phân tích :  Bài tập :khử 3,48 g oxit kim loại M cần 1,344 lit H2 (đ K.c) Toàn lƣợng M thu đƣợc cho tan hết dd HCl đƣợc 1,008 lit H2 (đ,k.c) Tìm kim loại M công thức oxit M Bài giải : Đặt công thức oxit M MxOy MxOy + H2 -> xm = yH2O n (H2O) = n(H2O) = 1,344  0,06mol 22.4 Định luật bảo toàn khối lƣợng : M (oxit)+ m (H2) = m(M) + m (H2O) => m (M)= 3,48 +0,06.2 -0,06.18=2,52 g Giả sử kim loại M có hóa trị n (1=nx=0,09mol; M=2,52/x=2,52/(0,09/n)=28n Với n=3=> M=56đVC =>M=Fe Ta có phản ứng : toC FexOy + yH2 -> xFe + yH2O 0,045 0,06 Ta có : x= 0,09/2= 0,045 mol 14 [ nguoithay.org ] => x y x 0,045     0,045 0,06 y 0,06 Vậy FexOy= Fe3O4 Bài tập bổ xung :  Bài tập 1:Khử hoàn toàn 4,06 g oxit kim loại CO nhiệt độ cao thành kim loại Dẫn toàn khí sinh vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 có dƣ tạo thành g kết tủa Nếu lấy lƣợng kim loại sinh hòa tan hết vào dung dịch HCl dƣ thu đƣợc 1,176 lit H2 (đ.k.c) a Xác định công thức oxit kim loại b Cho 4,06 g oxit kim loại tyển tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch H2SO4 đặc , nóng dƣ đƣợc dd X Và khí SO2 bay Xác định nồng độ mol nuối dung dịch  Bài tập 2: 8,14 g hỗn hợp A gồm CuO, Al2O3 , FexOy , Ch H2 lấy dƣ qua A đun nóng sau phản ứng thu đƣợc 1,44g H2O.Hòa tan hoàn toàn A 170 ml dung dịch H2SO4 1M vừa đủ loãng đƣợc dd b , Cho B tác dụng với dd NaOH dƣ lọc lấy kết tủa đem nun không khí đến khối lƣợng không đổi đƣợc 5,2 g chất rắn (các phản ứng xảy hoàn toàn ) Tìm công thức FexOy khối lƣợng chất hỗn hợp A  Bài tập 3: Cho hỗn hợp A gồm Fe2O3 , Fe3O4 , FeO với số mol Lấy m1 g hỗn hợp A cho vào ống sứ chịu nhiệt nun nóng cho luồng khí CO qua ; CO phản ứng hết Toàn khí CO thoát khỏi ống sứ đƣợc hấp thụ dd Ba(OH)2 dƣ đƣợc m2 gam kết tủa trắng , chất rắn lại ống sứ hỗn hợp B có khối lƣợng 19,2 g gồm Fe, FeO, Fe3O4 Cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đun nóng đ ƣợc 2,24 lit NO (Đ.K C).Viết phản ứng xảy , tìm m1, m2 số mol HNO3 phản ứng 15 [...]... tập bổ xung :  Bài tập 1:Khử hoàn toàn 4,06 g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 có dƣ tạo thành 7 g kết tủa Nếu lấy lƣợng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dƣ thì thu đƣợc 1,176 lit H2 (đ.k.c) a Xác định công thức oxit kim loại b Cho 4,06 g oxit kim loại tyển tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch H2SO4 đặc... ml dd AgNO3 2,1M Sau khi phản ứng ảy ra hoàn toàn thu đƣợc dd A và chất rắn kim loại B Tìm khối lƣợng mỗi chất trong dd A và trong chất rắn B b Đem dd A tác dụng với dd NaOH có dƣ đƣợc kết tủa Y Nung nóng Y trong không khí đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc bao nhiêu gam chất rắn? V VẤN ĐỀ 5: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI OXIT KIM LOẠI 1 Bài tập phân tích:  Bài tập : Hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 Thực hiện... M thu đƣợc cho tan hết trong dd HCl đƣợc 1,008 lit H2 (đ,k.c) Tìm kim loại M và công thức của oxit M Bài giải : Đặt công thức của oxit M là MxOy MxOy + H2 -> xm = yH2O n (H2O) = n(H2O) = 1,344  0,06mol 22.4 Định luật bảo toàn khối lƣợng : M (oxit)+ m (H2) = m(M) + m (H2O) => m (M)= 3,48 +0,06.2 -0,06.18=2,52 g Giả sử kim loại M có hóa trị n (1=

Ngày đăng: 01/09/2016, 09:29

Xem thêm: Chuyên đề kim loại hóa học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w