1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nội dung thuyết trình

3 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 17,13 KB

Nội dung

Nội dung thuyết trình Phần 1: Giới thiệu sơ giai đoạn trước 1975 1975-1986 Phần 2: - Đại hội VI (12/1986) mở đầu cho thời kỳ đổi đất nước, Đảng ta đưa chủ trương tranh thủ điều kiện thuận lợi hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật, tham gia ngày rộng rãi vào việc phân công hợp tác quốc tế - Tới Đại hội VII (6-1991), Đảng ta định hướng “đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ với quốc gia, tổ chức kinh tế" • • • • • - Đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại thực quan hệ kinh tế với nhiều nước, nhiều tổ chức kinh tế quốc tế, sở nguyên tắc quan hệ quốc tế Đa dạng hóa hình thức kinh tế đối ngoại sử dụng nhiều hình thức kinh tế đối ngoại nhiều lĩnh vực như: đẩy mạnh xuất hàng hóa vô hình hữu hình, thu hút đầu tư nước ngòai đẩy mạnh đầu tư nước ngoài, thực hoạt động hợp tác quốc tế khoa học - công nghệ, phát triển du lịch quốc tế mở rộng dịch vụ ngoại tệ, tranh thủ viện trợ quốc tế nhiều hình thức từ nhiều nguồn khác Đa dạng hóa gắn bó chặt chẽ với đa phương hóa Hai nội dung bổ sung, tạo điều kiện cho phát triển Năm 1976, CHXHCN Việt Nam quyền hưởng khoản vay từ IMF Sau Việt Nam phát sinh nợ hạn với IMF vào năm 1984 IMF đình quyền vay vốn Việt Nam, tháng 10/1993, Việt Nam nối lại quan hệ tài với IMF Trong giai đoạn 1993-2004, IMF cung cấp cho Việt Nam khoản vay với tổng vốn cam kết 1.094 triệu USD, giải ngân 670,8 triệu USD – 209,2 triệu USD chương trình Tăng trưởng Xoá đói Giảm nghèo PRGF Ngày 18/8/1956, quyền Sài gòn Nam Việt Nam gia nhập WB Sau thời gian dài gián đoạn (tư 1978-1993), Việt Nam thức nối lại quan hệ với WB vào tháng 10/1993 Tại Đại hội VIII (6-1996), thuật ngữ “hội nhập” bắt đầu đề cập văn kiện Đảng: “Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới” So với ĐH VII ĐH VIII có điểm mới: - Mở rộng qh với nước cầm quyền đảng khác - Mở rộng qh với tổ chức phi phủ - Đảng chủ trương thử nghiệm đầu tư nước - - Đại hội IX (4-2001) Đảng nhấn mạnh việc “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hoàn toàn chủ động định đường lối, sách hội nhập kinh tế quốc tế, không để rơi vào bị động; phân tích lựa chọn phương thức hội nhập đúng, dự báo tình thuận lợi khó khăn hội nhập kinh tế quốc tế Tại Đại hội X (4-2006), Đảng ta nhấn mạnh chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác lĩnh vực khác” Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi bên trong, từ phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn; từ trung ương đến địa phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật; nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế; tích cực phải thận trọng, vững - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (1-2011) Đảng Cộng sản Việt Nam đề đường lối đối ngoại Việt Nam thời kỳ phát triển mới, có chủ trương quan trọng “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Từ “hội nhập kinh tế quốc tế” kỳ đại hội trước, chuyển sang “hội nhập quốc tế” cách toàn diện phát triển quan trọng tư đối ngoại Đảng ta Đại hội X, làm rõ thống nhận thức toàn Đảng, toàn dân hội nhập quốc tế tình hình Hội nhập quốc tế triển khai sâu rộng nhiều lĩnh vực, đặc biệt, hội nhập kinh tế phải gắn với yêu cầu đổi mô hình tăng trưởng tái cấu kinh tế.Việc thực chủ trương Đảng đạt nhiều thành tựu, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ đất nước, giữ vững an ninh trị trật tự, an toàn xã hội; cải thiện đời sống nhân dân, củng cố niềm tin tầng lớp nhân dân vào công đổi mới; nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Nước ta thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu hết nước, có quan hệ kinh tế - thương mại với 160 nước 70 vùng lãnh thổ, thành viên hầu hết tổ chức khu vực quốc tế quan trọng với vị vai trò ngày khẳng định Quan hệ nước ta với nước giới ngày vào chiều sâu; hợp tác trị, quốc phòng, an ninh, văn hóa, xã hội lĩnh vực khác mở rộng - Mục tiêu đối ngoại “vì lợi ích quốc gia, dân tộc” nêu lần Văn kiện Đại hội XI Văn kiện Đại hội XII (1-2016) làm rõ phát triển thành “Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi” Phần 3: Quan điểm đối ngoại Đảng Nhà nước ta là: Một là, thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế; Việt Nam muốn làm bạn đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển Hai là, tiếp tục tạo môi trường hoà bình điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Ba là, mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phương đa phương với nước, tổ chức quốc tế khu vực theo nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau; không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực; bình đẳng có lợi, giải bất đồng tranh chấp thương lượng hoà bình; chống hành động gây sức ép, áp đặt cường quyền Phần 4: Hạn chế (Chỉ nêu Đại hội XII Đại hội trước tương tự Đại hội gần nhất) - Chưa có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu để hạn chế tác động tiêu cực trình đẩy mạnh hội nhập quốc tế Trong nhận thức đạo thực tiễn có lúc chưa theo kịp chuyển biến mau lẹ, phức tạp tình hình giới khu vực.Sự phối hợp, kết hợp ngành, địa phương thiếu chặt chẽ – Công tác nghiên cứu chiến lược, dự báo tình hình hạn chế”

Ngày đăng: 01/09/2016, 01:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w