Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
1 DUYÊN KHỞI Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma đời thứ 14 Tenzin Gyatso Ghi chú: Các cước cuối trang dịch giả Việt ngữ cho thêm vào mục đích làm sáng tỏ thuật ngữ Hán-Việt Phật giáo Việt Nam Chữ viết tắt: s.: phạn ngữ, p.: pali, t tạng ngữ, e.:anh ngữ, c hán ngữ Sđd: Sách dẫn Dịch giả: Lý Bùi Pháp danh: Sonam Nyima Chân Giác Bản dịch 2008 Đây dịch từ phiên âm có biên soạn lại loạt thuyết pháp đức Đạt Lai Lạt Ma ban cho công chúng ba ngày pháp hội Luân Đôn, năm 1984, với vị dịch giả Anh ngữ Jeffrey Hopkins Nhập đề Điều quan trọng hành trì hành giả cần phải phát khởi nguyện ý tốt Tại cần phải bàn thảo đề tài khởi nguyện ý này? Dĩ nhiên nguyện lực tiền, Thuvientailieu.net.vn danh tiếng, lý muốn mưu sinh đời sống Chúng ta có phương cách khác để mang lại nhiều tiền bạc, danh tiếng nhiều thứ thích thú khác Do đó, dù khó khăn ngôn ngữ, lý mang quý vị đến đây, cho cá nhân nữa, tìm cầu hạnh phúc không muốn khổ đau Về điểm này, không chối cãi tất người đồng ý Tuy nhiên, người có phương cách khác để đạt hạnh phúc giải vấn đề Hơn nữa, hạnh phúc khổ đau có nhiều loại khác Ở đây, nhắm đạt đến giải tỏa khổ đau, hay phúc lạc tạm thời mà suy tư tìm đạt mục đích phúc lạc trường kỳ Là phật tử, không tìm kiếm phúc lạc cho đời mà nghĩ đến nhiều đời sau Chúng ta không tính thời gian vài tuần, vài tháng hay vài năm, mà tính cho nhiều kiếp cho đại kiếp vị lai Trong phạm vi này, tiền bạc có mang lại chút lợi ích, quyền lực cải gian có giới hạn, hiển nhiên có thứ tốt, có giới hạn Trên quan điểm Phật Thuvientailieu.net.vn giáo, phát triển điều tâm thức mang điều theo qua kiếp sau không Bản tánh tâm thức là, phát triển thực đức hạnh cách sống động tâm đức hạnh luôn tồn tại, tồn mà tăng trưởng theo thời gian Khi biết phát triển cách, đức hạnh tâm thức tăng trưởng vô biên Điều mang lại hạnh phúc, lâu dài mà giúp có thêm nhiều sức mạnh nội tâm đời sống thường ngày Hãy tâm lên điểm đó, với nguyện ý tịnh, nghe không lãng, buồn ngủ Ngay phía tôi, nguyện ý phát tâm chân thật với người khác, thật lòng quan tâm đến họ phúc lạc họ Vậy, phát triển đức hạnh tâm thức? Muốn vậy, phải hành trì thiền định, nghĩa chuyển hóa tâm Nếu không dũng mãnh tinh không thành tựu chuyển hóa tâm, đó, cần phải tinh Thiền định thục hóa tâm thức ý nghĩa Như vậy, có Thuvientailieu.net.vn nghĩa trở nên thục với đối tượng mà ta thiền quán Chúng ta biết, thiền định phương pháp quán chiếu khác nhau, đó, ta phân tích đối tượng, sau trụ định tâm1 vào đối tượng Trong thiền quán phân tích có hai loại: sử dụng đối tượng thiền quán phương cách để cột tâm lại; loại kia, gọi đối tượng thực chủ thể, hay là, loại ý thức ta cố gắng phát triển tâm ta Khi xem xét phương pháp thiền định khác nhau, thấy có nhiều cách để phân loại thiền định Đối với điều thiền quán, Phật giáo thường tiện ích phân làm lý hạnh Hạnh phần Bởi đức hạnh đưa đến hạnh phúc tương lai cho ta nhờ đức hạnh mà ta mang lại hạnh phúc cho người khác Để có đức hạnh tịnh viên mãn, ta cần phải hiểu rõ lý nghĩa chánh kiến Hạnh kiểm cần phải lập thành vững lẽ phải, ta cần phải có chánh kiến Nhất tâm định: e single-pointed meditation Thuvientailieu.net.vn Nét đặc trưng đức hạnh hệ giáo lý Phật giáo gì? Đó hóa rèn luyện tâm thức ta, nói cách khác giới sát2 Nói chung, Phật giáo phân làm hai loại gọi đại thừa tiểu thừa Đại thừa có gốc rễ lòng từ bi vị tha giúp đỡ người khác Còn tiểu thừa có gốc rễ tâm từ không sát hại chúng sinh Như vậy, gốc rễ giáo lý Phật giáo tâm từ bi Đức Phật, đấng truyền bá giáo lý này, đản sinh từ lòng từ bi, đức hạnh cao quý đức Phật tâm đại từ bi Lý chính, thích đáng để ta xin thọ quy y với Đức Phật tâm đại từ bi Ngài Tăng già, đoàn thể tâm linh chư tăng, có bốn phẩm hạnh tịnh để ban giáo pháp Thứ không đánh trả lại bị người làm hại hay đánh đập Thứ hai, không đáp trả với tâm sân hận bị người đến đối xử với tâm sân hận Thứ ba, không đáp trả bị người Giới sát (s ahimsa), có dịch bất hại hay bất bạo động, nghĩa không làm tổn hại đến chúng sinh hữu tình khác Thuvientailieu.net.vn đến thách thức với toàn lời ác ngữ hay nhục mạ, sân hận không bạo động Thứ tư, không đánh trả người khác đến kết tội làm phiền não Đó bốn điều hành trì tích thiện, đức hạnh đặc biệt Tăng đoàn Đó nét đặc trưng phẩm hạnh tăng ni Gốc rễ điều đến từ tâm từ bi, phải không? Như thế, phẩm hạnh Tăng đoàn phải bắt nguồn từ tâm từ bi; Quy y Tam bảo Phật tử Phật, Pháp Tăng bắt gốc rễ từ tâm từ bi Tất tôn giáo có hệ thống khuyến tu mạnh mẽ với giáo lý tâm từ bi Đức hạnh giới sát có gốc tâm từ điều cần phải có, đời sống thường ngày, mà phải sử dụng để giải tranh chấp quốc gia giới Thuvientailieu.net.vn Duyên khởi Nói chung, nói cho dù có nhiều cách khác để giảng giải Duyên Khởi tổng quan hệ giáo lý Phật giáo Từ ngữ duyên khởi theo Phạn ngữ pratitya samutpada Từ ngữ pratitya có ba nghĩa sau: ý nghĩa, nương tựa tùy thuộc Cả ba điều có đại khái nghĩa tùy thuộc Samutpada nghĩa khởi lên Như thế, ý nghĩa hai từ ngữ chung khởi lên tùy theo điều kiện nguyên nhân Khi khởi lên tùy theo yếu tố giải nghĩa bình diện vi tế hiểu điều đưa đến hiểu biết hữu tự tánh Để suy tư kiện vật trống rỗng duyên khởi, ta phải hiểu rõ "sự vật đó", vật thể mà ta suy tư Do đó, ta cần phải nhận biết vật thể đó, hiểu rõ tượng tạo niềm khoái cảm đau đớn, điều làm tổn hại điều làm lợi lạc cho ta, v.v Thuvientailieu.net.vn Trước hiểu pháp3 (sự vật) trống rỗng duyên khởi giả danh gán ghép, ta cần phải hiểu rõ pháp nhân Nếu ta chưa hiếu được, nhân giúp đỡ làm phương hại theo cách thế, khó mà hiểu điều pháp trống rỗng tự tánh nó4, pháp duyên khởi Vì thế, đấng Thế Tôn, đức Phật đề xướng pháp duyên khởi, liên hệ với pháp luật nhân chi phối hành động tiến trình đời sống cõi luân hồi Qua giảng đó, ta hiểu thấu đáo tiến trình tạo thành nhân Do mà ta có cách thức tiến hành Duyên Khởi gọi Thập Nhị Nhân Duyên (12 vòng nhân duyên) Mức độ thứ hai Duyên Khởi khởi sanh tùy duyên tất pháp, tùy thuộc vào Trong thuật ngữ Phật giáo, pháp (e phenomena) vật hay kiện, bao gồm vật chất hay tâm lý (như vậy, vọng tưởng xuất tâm thức pháp) Đó định nghĩa Tánh Không Thuvientailieu.net.vn phần tạo thành Điều đưa đến điều chẳng có pháp mà phần tử, thế, pháp hữu tùy thuộc vào tên gọi giả danh phần tử tạo Và mức thứ ba, mức độ sâu vào Duyên Khởi, nằm kiện, ta tìm vật qua giả danh, ta chẳng tìm thực hữu giả danh đó, thế, pháp duyên khởi ý nghĩa tùy thuộc vào quy kết giả danh Mức độ thứ Duyên Khởi chư pháp tùy thuộc vào nhân duyên mà khởi sinh, điều áp dụng cho pháp khởi từ nhân duyên, nghĩa duyên sinh Hai mức độ sau Duyên Khởi áp dụng vào tất pháp thường vô thường, sinh bất sinh Đức Phật đưa thuyết Duyên Khởi từ quan điểm rộng lớn ghi lại chi tiết kinh “Phật Thuyết Đại Thừa Đạo Can Kinh5”, Phật Thuyết Đại Thừa Đạo Can Kinh, e Rice Seedling Sutra, s Shalistamba Sutra, c 佛說大乘稻竿經 , số 712 Đại Tạng Kinh Kinh nói, Phật ngang qua cánh đồng, thấy người nông dân gieo lúa, Phật dừng bước, đưa mắt nhìn lượt khắp Thầy Tỳ-kheo, dừng lại Tôn giả Xá-lợi-phất: “Này 10 Thuvientailieu.net.vn cửa, quý vị tăng trưởng thêm trí tuệ Sau thọ lễ quán đảnh, điều quan trọng cần phải hành trì giới nguyện Khi giảng tri kiến, điều quan trọng phải hiểu giống bàn luận cảm giác, nói chủ thể, người cảm thấy đối tượng, bị cảm thấy, vậy, nói tri kiến, nói điều tri kiến người chứng tri kiến Trong Tối Thượng Du Già, từ ngữ tri kiến dùng chủ yếu bối cảnh người tri kiến, tức chủ thể tri kiến Dù khác biệt Tánh Không tri kiến, có khác biệt tâm thức, chủ thể có tri kiến Tánh Không Trong ý hướng mà vị Thánh Tổ Tát Già (Sa-kya Pandita) nói Kinh (hiển giáo) Mật có tri kiến Cũng có nhiều câu nói tương tợ truyền thống Giới Đức (Ge-lug) Hàm ý muốn ám đến đối tượng tri kiến, Tánh Không Không có khác biệt Tánh Không Kinh điển Tánh Không Mật Chú 100 Thuvientailieu.net.vn Tuy nhiên, nhắc lại thêm lần nữa, tông phái Tát Già (Sa-kya) nói có bốn tri kiến khác có bốn loại quán đảnh Tối Thượng Du Già Tương tợ, tông phái Giới Đức (Ge-lug) có hàm ý nói đến tri kiến Hợp Nhất bất phân Hỷ Lạc Trí Tuệ75 Trong trường hợp đó, hàm ý không đến đối tượng tri kiến mà đến chủ thể tri kiến: nói đến tâm tri kiến vào Tánh Không Có khác biệt đây, cho dù khác biệt đối tượng tri kiến Trong tông phái Khẩu Truyền (Ka-gyu) Cổ Mật (Nying-ma), có nói tri kiến Mật Chú cao tri kiến Kinh Điển Tất điều để hàm ý nói đến tri kiến loại tâm khác biệt vi tế hơn, Trong tông phái Tát Già, có trình bày Hợp Nhất bất phân luân hồi Niết Bàn Có nói ta phải hiểu rõ điểm Hợp Nhất bất phân luân hồi Niết Bàn ý nghĩa “giòng nhân tương tục”, tạng thức, tảng chứa đựng tất Có khác 75 Hợp Nhất Hỷ Lạc Trí Tuệ (Tánh Không), e Union of Bliss and Emptiness 101 Thuvientailieu.net.vn biệt giảng chư vị Thánh giả Ấn độ vài khác biệt nhỏ diễn giảng tông phái Tát Già, “giòng nhân tương tục”, tạng thức chứa đựng tất cả, ám đến thực tánh tâm thức Trong Bí Mật Tập Hội có giảng giải đệ tử loại khác Căn tối thượng vị tương tợ-châu bảo Vị mô tả “giòng nhân tương tục”, tạng thức chứa đựng tất Trong hệ giáo lý tông phái Tát Già, Tổ Mang-to Lhun-drup Gya-tso, vị đại học giả, tìm thấy “giòng nhân tương tục” tạng thức chứa đựng tất Tâm Thức Tịnh Quang bẩm sinh Trong hệ giáo lý khác tông phái Tát già, giòng tương tục nhận biết bao gồm tất uẩn đại, hữu lậu bất tịnh v.v thân Trong “giòng nhân tương tục” tạng thức chứa đựng tất đó, hệ giáo lý nói thiết pháp cõi luân hồi viên mãn tự tánh Nhất thiết pháp đạo lộ viên mãn phẩm hạnh thù thắng Nhất thiết pháp Phật viên mãn cung cách báo 102 Thuvientailieu.net.vn Đối với bình đẳng luân hồi Niết bàn, hệ Kinh điển, Tổ Long Thọ nói: "Luân hồi Niết bàn hữu tự tánh: Một tâm thức chứng ngộ Tánh Không, hữu tự tánh, mầm tâm thức chứng ngộ Tánh Không, hữu tự tánh, Diệu Thân giống Cũng thế, ta thấu rõ ý nghĩa vô (hiện hữu) tự tánh cõi luân hồi tất khổ đau thực sự, nguồn gốc khổ đau tắt ngấm trạng thái thực tắt ngấm Niết Bàn Đó theo hệ Kinh điển Giờ đây, chủ ý tông phái Tát Già trình bày bình đẳng luân hồi Niết Bàn để tri kiến rằng: "tâm thân bất tịnh tạo uẩn bất tịnh v.v tự bổn tánh tâm thân tịnh tạo uẩn, đại tịnh” v.v Theo tư tưởng vị đại học giả Lhun-drup Gya-tso, ta nên tri kiến thiết pháp luân hồi Niết Bàn hóa phản chiếu tâm thức Tịnh Quang bẩm sinh Do đây, vào bàn luận tâm thức Tịnh Quang bẩm sinh 103 Thuvientailieu.net.vn Hệ phái Khẩu Truyền (Ka-gyu) có hành trì bốn pháp du già Pháp dạy “trụ tâm điểm”, pháp thứ hai dạy “dứt trừ tâm khái niệm tâm biến kế nhị nguyên” Hai pháp có chung hệ Kinh điển Với pháp thứ nhất, ta chủ yếu thành tựu thiền định chỉ, an tâm Với (pháp thứ hai) trạng thái xa lìa, dứt trừ không tâm biến kế, ta chủ yếu thành tựu trực ngộ vào Tánh Không Thứ ba pháp "du già vị", xem loại trực ngộ cao hay sâu sắc hơn, thiết pháp luân hồi Niết Bàn có vị Tâm Thức Tịnh Quang bẩm sinh Một lần nữa, điều dẫn đến Tâm Tịnh Quang Tối Thượng Du Già Khi ta sâu vào hành trì này, ta vào pháp du già thứ tư, "du già vô thiền" Như Tổ Long Thọ nói Ngũ Thứ Đệ Luận, diễn giảng đạo lộ Kim Cương Mật Tập Hội sau "Khi ta đến giai đoạn hợp không đạo lộ khác để học" Đây ý nghĩa với "du già vô thiền" 104 Thuvientailieu.net.vn Chúng ta cần phải phân biệt tâm bổn tâm (t sem t sems-nyid76), nghĩa phân biệt tâm tâm nguyên thủy Bổn tâm pháp thân bẩm sinh, tâm Tịnh Quang bẩm sinh bản77 Cho dù tướng trạng tịnh hay bất tịnh tất sóng Pháp Thân, hóa từ vũ trụ Pháp Thân Điểm sau liên hệ đến pháp môn Đại Thủ Ấn tông phái Khẩu Truyền (Ka-gyu) Và tông phái Giới Đức (Ge-lug), ta đặt câu hỏi tri kiến trình bày có phù hợp với tri kiến Trung Quán nói chung không - câu trả lời không Nhưng ta nói tri kiến phù hợp với tri kiến đặc biệt Trung Quán Tối Thượng Du Già, có liên hệ đến hợp niềm Hỷ Lạc Tánh Không Trên bình diện đó, hai tri kiến y Trong 76 Tham khảo sách: "Ocean Of Eloquence, Tsongkhapa's Commentary on the Yogacara Doctrine of Mind", Tsongkhapa, translated by Gareth Sparham, Shotaro Lida, tr 22-23 77 Thiền ngữ gọi tự tánh (tự tánh tịnh) 105 Thuvientailieu.net.vn giáo lý Hiển giáo Mật giáo phái Giới Đức có nhấn mạnh rõ rệt tri kiến đối tượng tri kiến, nghĩa điều tri kiến, Tánh Không tri kiến Tuy nhiên, hệ Giới Đức có diễn giảng khác biệt tri kiến ý nghĩa chủ thể Bởi diễn giảng là: thiết chư pháp tịnh hay bất tịnh cõi luân hồi Niết Bàn hóa Tánh Không (là đối tượng,) ta phải tri kiến hóa chủ thể, tâm thức tri kiến, tâm bẩm sinh bất phân, hợp Hỷ Lạc Tánh Không Như Tổ Long Thọ nói Ngũ Thứ Đệ Luận, "Hành giả du già tự an trụ thiền chỉ, an định tâm, huyễn, y mà tri kiến thiết pháp theo cách đó, trực nhận hóa bổn tâm bẩm sinh bất phân, hợp Hỷ Lạc Tánh Không.” Đối với pháp môn Đại Viên Mãn (Dzog-chen), tri kiến Đại Viên Mãn, phương cách diễn giảng khác biệt, tựu chung đưa đến điểm Nguồn tài liệu dựa vị đại học giả đại hành 106 Thuvientailieu.net.vn giả Do-drup-chen78 Jig-me Ten-pai Nyi-ma; du già sư phi thường Trong Đại Viên Mãn, hàm ý đến bổn tâm Tịnh Quang, lại dùng từ ngữ "phàm tâm" để diễn tả Cần phải phân biệt hiểu rõ khác biệt hai từ ngữ tây tạng "sems" "rigpa", nghĩa "tâm" "bổn tánh trí" Trong hệ thống Cổ Mật (Nying-ma), Tối Thượng Du Già phân làm ba loại, Đại Du Già (Maha yoga), Viễn địa Du già (Anu yoga) Đại Viên Mãn (Ati yoga) Đại Viên Mãn (Ati Du Già) lại phân làm ba loại; "Tâm bộ", "Quảng bộ" "Tinh Giáo bộ" Vị đại sĩ Do-drup-chen nói: "Tất hành giả Tối Thượng Du Già Tân Mật Cổ Mật tu tập bổn tâm Tịnh Quang bẩm sinh mà thôi": 78 Dodrupchen Jigmé Tenpai Nyima (1865-1926) vị hóa thân viện trưởng tu viện Dodrupchen đời thứ ba vị Tổ sư Tây Tạng giỏi vào thời đó, vị thầy nhiều cao tăng Tây Tạng, có vị Jamyang Khyentsé Chö kyi Lodrö Ngài tôn kính Đức đương kim Đạt Lai Lạt Ma, tôn xưng vị “Du Già Sư phi thường đại học giả” 107 Thuvientailieu.net.vn Sự khác biệt chỗ, hệ thống khác, giai đoạn tu tập khởi đầu có nhiều đạo lộ sử dụng khái niệm để tiến sâu vào giai đoạn sau Trong với Đại Viên Mãn, hành giả dựa giáo pháp tinh túy từ khởi đầu, không cần nhờ đến khái niệm giúp đỡ, từ đầu, tu tập nhấn mạnh bổn tánh trí (rigpa) Ta đặt trọng tâm bổn tâm từ đầu Như vậy, gọi giáo lý vô công dụng79 Bởi có nhấn mạnh lớn hệ giáo lý Đại Viên Mãn tu tập bổn tâm Tịnh Quang bẩm sinh, nên có trình bày khác thường nhị đế Vì nên gọi nhị đế đặc biệt Điều giải thích sơ lược sau, gọi tánh bẩm sinh chân đế, liên hệ đến thứ ngoại lai, tục đế Trên quan điểm này, bổn tâm Tịnh Quang bẩm sinh trống rỗng tất tục đế, pháp ngoại lai, có nghĩa Tha- 79 Vô công dụng (hay vô công dụng hạnh), không cần dùng sức, e free of exertion 108 Thuvientailieu.net.vn Tánh-Không80, Tánh Không thứ khác (ngoài nó) Tuy nói thêm bổn tâm Tịnh Quang bẩm sinh có tánh tịnh, thế, tâm không vượt khỏi chất Tánh Không, hữu tự tánh, đề kỳ chuyển pháp luân thứ hai81 Phật giáo Vì Tha-Tánh-Không đề ý hướng phù hợp với “Tánh Không, hữu tự tánh” kỳ chuyển pháp luân thứ hai, Trung Quán, có số học giả gọi Tha-Tánh-Không Trong chư vị học giả gọi "cái giáo lý Phật tánh, bổn tâm Tịnh Quang, nhìn hạ thấp kỳ chuyển pháp luân thứ hai xuống, để biện luận bổn tâm Tịnh Quang có tự tánh", loại tha-tánh không sai lầm Rất nhiều chư vị hệ phái Phật giáo Tây Tạng, Cổ Mật (Nying-ma), Khẩu Truyền (Ka-gyu), Tát Già (Sa-kya), Giới Đức (Ge-lug) 80 Tha-Tánh-Không, t Shen-Tong, e other-emptinness, lại Tự Tánh Không, t Rang-Tong, e Self-emptiness 81 Cũng gọi lần chuyển pháp luân Đức Phật có ba kỳ chuyển pháp luân 109 Thuvientailieu.net.vn đặc biệt bác bỏ lối trình bày vài cách nhìn cho chân đế có tự tánh Chư vị bác bỏ lối trình bày số người cho rằng: “Tánh Không, hữu tự tánh” giảng dạy hệ Trung Quán loại giáo lý thấp, gọi “Tự-Tánh Không” thấp Loại giảng dạy không Giáo lý truyền đến từ vị đại sư Dzong-sar Khyentze Cho-kyi Lo-dro có nói giáo trình địa chứng ngộ đạo lộ hệ thống Cổ Mật nhìn từ tầm mắt Đức Phật Trong hệ Tát Già, trình thuyết đạo lộ lại giảng yếu theo ngôn ngữ chứng ngộ tâm linh du già sĩ đạo lộ Còn hệ Giới Đức lại trình bày yếu điều tầm nhìn chúng sinh bình thường Đó điều quan trọng cần phải xem xét, giúp đỡ ta vượt qua nhiều hiểu lầm Trong luận Tổ Tông Khách Ba có đề nhiếu câu hỏi gút thắt khảo sát giải trừ gút thắt theo cách tri kiến vị Phật Ngài vào sâu phân tích cách vị Phật tri kiến 110 Thuvientailieu.net.vn thiết chư pháp, phân làm loại hữu lậu (bất tịnh) hay vô lậu (tịnh) Trong đạo lộ, để tạo chủng tử đặt trọng điểm tu tập khí tâm liên hệ đến cách thức thành tựu Phật quả, ta tu tập phát triển “Hợp Nhất Huyễn Thân tịnh Tâm Thức Tịnh Quang”82 Bây giờ, đề cập từ trước, có hệ thống tu tập đặt trọng điểm tâm thức Trong hệ tu tập Thời Luân Pháp (Kalachakra), tùy thuộc vào thành tựu Hợp Nhất vô sắc thân (Tánh Không) niềm Hỷ Lạc bất động 83, mà Phật thành tựu Và có cách thức thứ ba nữa, thành tựu “Hồng Quang Thân”84, cách thức 82 Đây phương cách tu tập thứ nhất: “Hợp Nhất Huyễn Thân Tịnh Quang Tâm”, e union of illusory body and clear light mind 83 Vô sắc thân: thân trống rỗng, hình sắc, Tánh Không Đây phương cách tu tập thứ hai: “Hợp Nhất Tánh Không Đại Hỷ Lạc”, e Union of Emptiness and Great Bliss Đây phương cách tu tập thứ ba: “Hồng quang thân” (thân cầu vồng, t Jalü, ja lus) Khi thành tựu Đại Viên Mãn chứng đắc “hồng quang thân” tức thân cầu vồng bảy sắc Thân chẳng 84 111 Thuvientailieu.net.vn đặc thù riêng tiến trình tu tập Mẫu Mật Trong hệ tu tập Cổ Mật (Nying-ma) pháp môn Đại Viên Mãn, tùy thuộc thành tựu viên mãn bốn tướng trạng mà ta tiêu trừ tất yếu tố thô lậu thân, giống y hệ thống tu tập thành tựu Phật cách “Đại Chuyển Thức Thành Tựu Hồng Quang Thân”85 Đến chấm dứt giảng Duyên Khởi Đức Đạt Lai Lạt Ma, trích từ "CHÖ YANG The Voice of Tibetan Religion and Culture" Số.3, Biên tập bởi: Pedron Yeshi, Phụ biên: Jeremy Russell phải thân phàm da thịt, mà cấu tạo từ ánh sáng tịnh giống mặt trời hay mặt trăng, ảnh gương Còn gọi thân bóng Hành trì thành tựu qua ba phương cách: Thành tựu Hồng Quang Thân (t 'ja'lus) lúc chết nhờ hành trì pháp môn Trekchod, lưu lại tóc móng tay, hành trì ngày, thân ngày teo nhỏ lại Thành tựu Quang Thân (t 'od-lus) lúc chết nhờ hành trì pháp môn Thodgal (trường hợp vị sư Garab Dorje) Thành tựu Đại chuyển thức (t 'ja'lus 'pho-wa chen po) nhờ hành trì pháp môn Thodgal, không cần phải chờ đến lúc chết, trường hợp chư tổ Padmasambhava, Vimalamitra 85 Đại chuyển thức thành tựu hồng quang thân: t 'pho-wa chen po 112 Thuvientailieu.net.vn Bản Việt dịch Ly Bui, pháp danh Sonam Nyima Chân Giác, Canada tháng 9, 2008 Các sách tham khảo: “The Meaning of Life” Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma, dịch giả: Jeffrey Hopkins “A History of Indian Buddhism” Tác giả: Hirakawa Akira, dịch giả: Paul Groner “Meditation on Emptiness” Tác giả: Jeffrey Hopkins “Ocean Of Eloquence Tsongkhapa's Commentary on the Yogacara Doctrine of Mind” Tác giả: Tsongkhapa, dịch giả: Gareth Sparham, Shotaro Lida " Sadhana della divinità solitaria Yamantaka-Vajrabhairava — Traduzione e glossario della version cinese di Nenghai (Parte I) ", Revue d’Etudes Tibétaines No — Octobre 2005 Tác giả: Ester Bianchi “Joyful Path of Good Fortune: The Complete Buddhist Path to Enlightenment” Tác giả: Geshe Kelsang Gyatso 113 Thuvientailieu.net.vn “Trung Luận, Madhyamaka-Śāstra” Hán dịch Tam tạng Pháp sư Cưu Ma La Thâp Việt dịch: Thích Nữ Chơn Hiền 114 Thuvientailieu.net.vn