DU GIÀ tây TẠNG GIÁO lý và TU tập

152 413 0
DU GIÀ tây TẠNG GIÁO lý và TU tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Garma C C Chang sưu tập Đỗ Đình Đồng dịch DU-GIÀ TÂY TẠNG GIÁO LÝ & TU TẬP (ĐẠI THỦ ẤN & SÁU YOGA CỦA NAROPA) ĐỖ ĐÌNH ĐỒNG Du-Già Tây Tạng (Giáo Lý & Tu Tập) Teaching of Tibetan Yoga Nguyên tác: Tạng Ngữ Tác giả: Tilopa, Garmapa Rangjang Dorje, Lạt-ma Kong Ka Lạt-ma Drashi Namjhal Sưu tập dịch qua Anh ngữ: Garma C C Chang Nhà xuất bản: Carol Publishing Group, 1993, New York, USA Dịch giả Việt ngữ: Đỗ Đình Đồng Hiệu đính trình bày: Vô Huệ Nguyên © 2014 Viet Nalanda Foundation (Bản Việt ngữ) ISBN 978-1-937175-07-8 (Hình bìa trích từ “Foundations of Tibetan Mysticism” Lama Anagarika Govinda) Thuvientailieu.net.vn DU-GIÀ TÂY TẠNG Chủng Tự HUM Dài (Hình trích từ “Tibetan Yoga and Secret Doctrines” T.s W Y Evans-Wentz) Thuvientailieu.net.vn ĐỖ ĐÌNH ĐỒNG Cùng Người Dịch Đã dịch: Góp Nhặt Cát Đá Ba Trụ Thiền Vô Tâm Thiền Dạo Bước Vườn Thiền Tiếng Sáo Thép Milarepa, Con Người Siêu Việt Gửi Lại Trần Gian Đạo Ca Milarepa Du-già Tây tạng, Giáo Lý & Tu Tập Sáng Tỏ Tâm Bình Thường Namgyal Trung Luận Thiền sư Muju Philip Kapleau Daisetz T Suzuki Đỗ Đình Đồng Thiên Khi Như Huyễn Rechung Jetsun Milarepa Jetsun Milarepa Kong Ka & Drashi Namjhal DakpoTashi Bồ-tát Long Thọ Đang dịch: Luận Phật Tánh Di Lặc Vô Trước Thuvientailieu.net.vn DU-GIÀ TÂY TẠNG Mục Lục Lời Người Dịch Lời Nói Đầu Garma C C Chang PHẦN I GIÁO LÝ ĐẠI THỦ ẤN Bài Ca Đại Thủ Ấn Tilopa Lời Nguyện Đại Thủ Ấn Garmapa Rangjang Dorje Những Điều Cốt Yếu Pháp Tu Đại Thủ Ấn Lạt-ma Kong Ka PHẦN I I 17 23 32 TÓM LƯỢC NHẬP MÔN SÁU YOGA CỦA NAROPA Tóm Lược Nhập Môn Con Đường Thậm Thâm Sáu Yoga Naropa, Lạt-ma Drashi Namjhal 48 Thuật Ngữ 142 Thuvientailieu.net.vn ĐỖ ĐÌNH ĐỒNG Lời Người Dịch Tập sách nhỏ “Du-già Tây Tạng, Giáo Lý Tu Tập” dịch từ văn tiếng Anh có nhan đề “Teachings of Tibetan Yoga” Giáo sư Garma C C Chang – giảng sư Tu viện Kong Ka miền Đông Tây Tạng khoảng trước năm 1950 – biên dịch từ Hoa ngữ, nhà xuất Carol Publishing Group ấn hành năm 1993 New York, Hoa Kỳ Tuyển tập vốn từ nguyên tác Phật giáo Mật tông Tây Tạng theo Truyền thừa Kagyu (Khẩu truyền) Sách gồm pháp môn mà Milarepa, Đại Hành Giả Du-già Tây Tạng, mật truyền từ Đạo sư Ngài, Dịch giả Marpa, tu tập nhiều năm cô tịch, thành tựu viên mãn, cứu độ gia trì nhiều chúng sinh Những pháp môn Đại Thủ Ấn (Mahamudra) Sáu Yoga Naropa, phát nguồn từ Tổ sư Mật giáo Ấn độ Tilopa Naropa Ngày nay, hai pháp môn Đạo sư Tây Tạng hành trì, dạy nhiều người học tu tập, nhiều học giả hành giả phương Tây nghiên cứu, tu tập, truyền bá nhiều nơi giới, tiêu biểu Ấn độ, Anh quốc Hoa kỳ, v.v… Những ghi lại tập sách nhỏ dẫn cốt lõi để thực hành nên trực tiếp, rõ ràng cô đọng cho muốn có kiến thức vững chắc, cẩm nang để tu tập bước theo trình tự cần thiết dẫn ban cho Tuy nhiên, tác giả dẫn sách nói rõ, muốn theo tu tập, trước Thuvientailieu.net.vn DU-GIÀ TÂY TẠNG hết, cần phải có Đạo sư đầy đủ đạo hạnh khai thị hướng dẫn Điều quan trọng Đạo sư đích thực hướng dẫn, chắn hành giả sơ dễ bị lạc đường bị “tẩu hỏa nhập ma,” tức chưa kiểm soát luồng “hỏa hầu” luyện tập Yoga Dumo [Tumo] hay Yoga Nội Nhiệt – Yoga quan trọng Sáu Yoga Naropa Đây điều tối nguy hiểm Đạo sư đủ tài phẩm hạnh kèm Ngay pháp môn Đại Thủ Ấn không hàm chứa nguy Sáu Yoga Naropa, hành giả sơ cần có Đạo sư đầy đủ phẩm hạnh điểm hướng dẫn, pháp môn này, hành giả bước đầu, nhất, phải thoáng thấy Tâm-Yếu để làm khởi tu để tránh sai lạc xảy đường tu sau Vì vậy, nói chung, Đạo sư đầy đủ phẩm hạnh điều kiện tiên tu tập Phật giáo Mật tông Tây Tạng Ở người dịch tiếng Việt tập sách hoàn toàn đồng ý với Giáo sư Garma C C Chang, dịch giả tiếng Anh, ông viết lời sau “Lời Nói Đầu” ông cho tập sách này: “Dịch giả từ chối tất trách nhiệm độc giả liều lĩnh thực nghiệm Sáu Yoga Chỉ đọc văn không thay vị Đạo sư sống thực mà từ ông người cầu tìm Bồ-đề trước tiên phải nhận khai thị dẫn trước họ bắt đầu tu tập thực Đối với học viên nghiêm túc, tập sách phục vụ không Thuvientailieu.net.vn ĐỖ ĐÌNH ĐỒNG khác nguồn tài liệu tham khảo, dấu hiệu hướng đến đường Đạo.” Đặc biệt cảm ơn dịch giả Vô Huệ Nguyên bỏ thời giờ, công sức trí tuệ vào việc làm khó nhọc hiệu đính dịch Dù cố gắng nhiều sai sót, mong bậc cao minh rộng lượng, bảo cho Đa tạ Đỗ Đình Đồng Frederick, Xuân 2014 Thuvientailieu.net.vn DU-GIÀ TÂY TẠNG Lời Nói Đầu Nếu chủ nghĩa thần bí định nghĩa, cách rộng rãi, “Chủ nghĩa chủ trương tri thức trực tiếp „Thượng đế‟ hay chân lý tâm linh đạt qua trực giác tức thời,” Mật giáo Tây Tạng xem hình thức chủ nghĩa thần bí Dĩ nhiên, vấn đề hiểu hạn từ “tri thức,” “Thượng đế,” “chân lý tâm linh,” “trực giác” theo nghĩa Một phân tích cẩn thận cách dùng từ ngữ mở khái niệm phức tạp phân rẽ nằm phía sau chúng, dường sẵn hiểu biết đồng ý chung Bất chấp tương tự bề nhiều hình thức khác chủ nghĩa thần bí, có dị biệt to lớn thực hữu hình thức khác biệt Nhưng để nêu dị biệt cách chi tiết, cần phải có kiến thức toàn triệt tất hệ thống, với kinh nghiệm cá nhân hệ thống nhiều nhà huyền học chứng thực Những đòi hỏi thực khó, không nói đạt được, cho cá nhân hoàn thành hôm Do đó, mục đích tác giả làm nghiên cứu có tính cách phê bình Mật giáo Tây Tạng so với hình thức khác chủ nghĩa thần bí, mà để giới thiệu với độc giả phổ thông số văn quan trọng chưa khả dụng ngôn ngữ phương Tây Thuvientailieu.net.vn ĐỖ ĐÌNH ĐỒNG Một vài lời giáo pháp Mật giáo Tây Tạng nguyên lý tảng nằm bên hành trì hữu dụng Điều tóm lược lời sau đây: “Sự huyền diệu Phật Quả phổ hiện, đường ngắn để chứng ngộ chân lý khám phá bên phức-thể thântâm mình.” Bằng luyện tập tâm linh áp dụng kỹ thuật Mật giáo – Sáu Yoga chẳng hạn – người sớm nhận thân, tâm, “thế giới khách quan” tất tướng Phật Quả thần diệu Sinh tử Niết bàn, người “thần,” đam mê dục vọng “bất tịnh” biểu Năm Vị Phật Bản Nhiên,1 Giác Ngộ hay Giải Thoát đạt cách nhổ rễ dục vọng phiền não người mà cách đồng chúng với Trí Huệ Siêu Việt Giáo pháp Mật giáo Tây Tạng gọi giáo pháp thấy phức-thể thân-tâm tương ứng với, đồng với, giáo pháp Phật Tinh thần hành trì tất Yoga Mật giáo hướng đến khai mở nguyên lý nguyên Bây lấy hai trụ cột tu tập Mật giáo, Yoga Phát Sinh Yoga Hoàn Thiện [Thành Tựu] làm minh họa cho giáo pháp Trong pháp tu Yoga Phát Sinh, hành giả yoga dạy quán tưởng đồng giới bên Mạn đà la; thân hành Thân vị Hộ Phật; hệ thống thần kinh hành Ba Kênh Mạch [chính] kênh bốn Xa luân (Cakras); Giọt Tinh Chất (Bindus) hành phân tiết 10 Thuvientailieu.net.vn ĐỖ ĐÌNH ĐỒNG (27) Chủng tự Bīja (T.T.: Sa.Bon., có nghĩa “hạt giống”) tinh thể, hay biểu tượng vị thần, Xa-luân, nguyên tố (đại), hay tương tự Người ta tin cách hành trì bīja, người làm thức tỉnh hay làm chủ nguyên tố mà tiêu biểu (28) Phép Thở Cái Bình luôn ổn định: kiểu Thở Cái Bình dịu nhẹ; khía cạnh đặt sức ép liên tục nhẹ nhàng phần bụng (29) Cốt yếu pháp tu Đại Thủ Ấn cống hiến cách rõ ràng Phần I, NHỮNG ĐIỀU CỐT YẾU CỦA PHÁP TU ĐẠI THỦ ẤN Lạt-ma Kong Ka, thực nòng cốt hay cốt lõi dẫn lời Đại Thủ Ấn Tổng Quan Đại Thủ Ấn Drashi Nanjhal tác phẩm bác học, tập sách đồ sộ, chưa dịch sang ngôn ngữ châu Âu Mục đích chủ đề tác phẩm cung cấp móng lý thuyết cho Đại Thủ Ấn ánh sáng Bát-Nhã (Prājñāpāramitā) Tuy nhiên, theo ý kiến dịch giả, không giáo lý pháp tu Đại Thủ Ấn tìm thấy cao hay sâu dẫn Lạt-ma Kong Ka, với Bài Ca Đại Thủ Ấn Lời Nguyện Đại Thủ Ấn Văn học Tây Tạng thực bao la, giáo lý cao luôn đơn giản xác (Garma C C Chang) (30) Bốn Trí Tuệ-Cực Lạc, hay Bốn Trí Không-Cực Lạc (T.T.: bDe.sTon Ye.Ces.): Trong Phật giáo Đại thừa đại cương, “Trí-Tuệcủa-Không” (Không Trí) thường nhấn mạnh; “Không Trí-Cực Lạc” dường có nguồn gốc Tây Tạng Trong Sáu Yoga, “Bốn Không” “Bốn Cực Lạc” dường thay đổi (31) Đây gọi “hai mươi bốn nơi tụ họp” Đa-ki-ni hành giả Mật tông Ấn độ (32) Yi-đam (T.T.: Yi.Dam.): Phật Hộ Trì, Đạo sư chọn cho người lễ Khai thị [Quán Đảnh] để họ cầu nguyện nương tựa Trong pháp tu Yoga Phát Sinh, hành giả yoga quán 138 Thuvientailieu.net.vn DU-GIÀ TÂY TẠNG tưởng nhục thân hành trở thành thân Phật Hộ Trì – thực nơi nương tựa hành giả yoga toàn thời kỳ hành giả tu tập Đa-ki-ni (T.T.: mKhah.hGrol.Ma.), có nghĩa không hành nữ, thiên nữ Mật giáo đóng vai trò quan trọng tất hành động Mật giáo Những Hộ thần (T.T.: Srun.Ma.) thần hay lực Mật giáo bảo vệ Giáo pháp, hướng dẫn phục vụ hành giả yoga (33) Tám Sở Đắc Thế Gian hay Tám Gió [Bát Phong]Thế Gian: Tám “ngọn gió” hay tám ảnh hưởng làm tăng phiền não, tức là: được, mất; sỉ nhục, khen ngợi; ca tụng, chê cười; buồn phiền, vui vẻ (34) Yum: Phật Mẫu (35) Māyā , Huyễn hóa: Hư vọng hay mê Māyā chủ thuyết cho hóa mà kinh nghiệm hư huyễn mê hoặc, không thực hữu (36) Mật Chú Vajrasattva: Mật Chú (Mantra) tiếng quan trọng gồm trăm âm tiết; nhiệm vụ để tịnh tội lỗi xóa bỏ tất chướng ngại tinh thần Hầu hết tất Lạt-ma Tây Tạng niệm Mật Chú cầu nguyện ngày họ (37) Nếu Đạo sư phẩm hạnh, hành giả yoga cầu nguyện trực tiếp với Phật thọ nhận Khai thị từ Phật qua quán tưởng cầu nguyện (38) Nếu hành giả yoga Mật giáo tiếp xúc với người vật bị cấm hay đến chỗ “ô uế,” hành giả có nguy bị ô nhiễm, cản trở tiến yoga hành giả (39) Bốn Không Giấc Ngủ: bốn khai mở Không xảy trước hay sau giấc ngủ Đó là: Không Khởi Đầu, Không Cùng Cực, Không Tối Thượng, Không Bẩm Sinh Sự khác Bốn Không mức độ sáng tỏ “hoàn hảo” chúng 139 Thuvientailieu.net.vn ĐỖ ĐÌNH ĐỒNG (40) Trong hòa tan chữ Hum, đốm nhỏ cuối nhận thức – điểm nhỏ xíu lại “quá trình hòa tan” Hum sau Tig Le biến – biết “Nāda.” Xem hình vẽ sau đây: [ ] Người ta nói “Nāda” âm huyền bí tự sinh mà va chạm hai vật thể sinh (41) Sắc Thân (Ph.: Rupakaya): Thân Hình tướng, ám Báo Thân (Sambhogakāya) Hóa Thân (Nirmanakāya) Phật Quả (42) Sắc uẩn (nghĩa đen: Sự Kết tụ [Ph.: Skanda] Hình tướng): thực ám vật chất, vật thể, hay tạo thành yếu tố khác “Năm Uẩn,” thuật ngữ thường dùng văn học Phật giáo, vốn đưa để phản bác ý niệm thể tuyệt đối, ngã vô hình, tự thể, tương tự (43) Trí Tuệ Lớn Như Gương hay Đại Viên Cảnh Trí: Thuật ngữ không nên hiểu theo nghĩa đen, nói chúng sinh phàm phu có Trí Năm Trí Phật Quả cho thấy phần Lý cách diễn đạt là, theo Duy thức tông (Yogācāra) Phật giáo, người đạt đến Phật Quả năm Thức (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân) trở thành Thành Sở Tác Trí hay Trí Thực Hiện; tâm hành giả, hay Thức Thứ Sáu, trở thành Diệu Quán Sát Trí; Ngã Thức hành giả, hay Thức Thứ Bảy, trở thành Bình Đẳng Tánh Trí; Thức A-lại-da hành giả, Thức Thứ Tám, trở thành Đại Viên Cảnh Trí (44) Ở đây, dịch giả sách tham khảo Tây Tạng nên cách để nhận diện danh từ (45) Thần hồn Bẩm Sinh hay Ma Bẩm Sinh: Đây thực phóng tưởng tâm người, biến dạng hình tướng thần, ghi lại tất hành vi thiện, ác trình cho Diêm vương (Yama) (46) Tam Bảo hay Ba Bảo: Phật, Pháp Tăng 140 Thuvientailieu.net.vn DU-GIÀ TÂY TẠNG (47) Tám Cửa: hai lỗ tai, hai mắt, mũi, miệng, hậu môn, quan sinh dục (48) A bīja (âm tiết chủng tử) Trung khu Rốn, biểu tượng cho nguyên tố dương; Ham bīja Trung khu Đầu, biểu tượng cho nguyên tố âm Hai bīja gọi Tig Le đỏ trắng hay Tâm Bồ-đề * * * 141 Thuvientailieu.net.vn ĐỖ ĐÌNH ĐỒNG THUẬT NGỮ A-lại-da thức (Ph.: Ālaya) – Hàm Tàng thức hay Tàng Thức nơi bảo quản “hạt giống” (chủng tử) ấn tượng tinh thần gìn giữ hình thành thói quen (huân tập) Trí nhớ học thức có Thức Nó “Nền Móng” hay “gốc rễ” Thức khác, Trường phái Phật giáo Đại thừa xem Thức “Nguyên thủy” hay “Phổ biến.” Ba-la-mật-đa (Ph.: Pāramitā) – hành vi tinh thần Bồ-tát; hành động công đức vị tha khiến người đạt đến cảnh giới Giác Ngộ Hoàn Toàn Ba Thân hay Tam Thân (Ph.: Trikāya) – Ba Thân Phật Quả, tức là, Pháp Thân hay Chân Thân (Dharmakāya); Báo Thân hay Hỷ Lạc Thân (Sambhogakāya); Hóa Thân hay Nhục Thân (Nirmāṇakāya) Báo Thân (Ph.: Sambhogakāya) – Thân Phật vinh quang thần diệu, thân cõi Tịnh độ thấy Bồ-tát giác ngộ Bồ-đề (Ph.: Bodhi) ‒ Bồ-đề Phật hay quan tâm đến Phật Quả 142 Thuvientailieu.net.vn DU-GIÀ TÂY TẠNG Bồ-tát (Ph.: Bodhisattva) – người nguyện cố gắng Giác ngộ độ tất chúng sinh; người phát nguyện Phật Quả hành vi người khác; người giác ngộ, hay người theo Phật giáo Đại thừa Cõi Trung gian hay Trung Ấm (Ph.: Bardo) – giai đoạn trung gian chết tái sinh Dumo (T.T.: gTum.Mo.) – Tumo “lửa huyền bí” phát sinh Trung khu Rốn qua tu luyện Yoga Nội Nhiệt [Lửa Tam muội, Luồng Hỏa Hầu] Đa-ki-ni (Dākinī) – thiên nữ, không hành nữ, nữ thần Mật giáo Đại Thủ Ấn (Ph.: Mahāmudrā, nghĩa đen: Đại Biểu Tượng) – giáo lý đưa đến chứng ngộ Tâm Bản Nhiên, hay Pháp Thân; dẫn cách tu tập thiền định Tánh Không (Ph.: Śūnyatā) Định (Ph.: Samādhi) – nghĩa đen “đặt lại với nhau” hay “kết hợp với,” tức là, trạng thái tập trung khiết hay “trong suốt” tâm đối tượng quan sát hòa thành “Hạt giống” hay Chủng tử (Ph.: Bīja, T.T.: Sa.Bon.): âm tiết hay âm đặc biệt tin biểu yếu tánh vị thần, nguyên lý, Xa-luân (Cakra), hay tương tự 143 Thuvientailieu.net.vn ĐỖ ĐÌNH ĐỒNG Hóa Thân (Ph.: Nirmāṇakāya) – Thân Hóa Phật, sinh nhiều hình tướng khác giới khác Kênh (Ph.: Nāḍῑ) – “thần kinh” truyền sinh khí; “kênh” huyền bí bên Thân Hành giả Yoga Kênh Giữa hay Kênh Trung ương (T.T.: rTsa.dBu Ma.) – kênh Chính dẫn đến Niết-bàn (Nirvāṇa), “Thân Hành giả Yoga,” tất khí Luân hồi ý nghĩ chuyển hóa thành Trí Huệ Siêu Việt Năng lực bên Kênh Kinh nghiệm Chứng ngộ (T.T.: Nams [và] rTog.Pa.) – Kinh nghiệm kinh nghiệm không đầy đủ, không hoàn hảo, thật huyền bí mà hành giả yoga đạt thiền định; Chứng ngộ kinh nghiệm đầy đủ, rõ ràng, hoàn hảo huyền bí Khí (Ph.: Prāṇa) – Thuật ngữ chuyên chở nhiều nghĩa, chẳng hạn không khí, thở, lực, sinh lực, vân vân Trong văn này, thường có nghĩa (1) thở, hay (2) “không khí” hay dòng lực thân Khí-Tâm (T.T.: Rlun.Sems.) – Theo Mật giáo Tây Tạng, tâm khí hai mặt thực thể ‒ không nên nghĩ chúng hai vật riêng rẽ Tâm mà ý thức; khí hoạt lực gìn giữ ý thức Ai làm chủ tâm, tự nhiên làm chủ khí, ngược lại 144 Thuvientailieu.net.vn DU-GIÀ TÂY TẠNG Mạn-đà-la (Ph.: Maṇḍala; T.T.: dKyil.hKhor.) – có nghĩa “vòng tròn” hay “trung tâm.” Mạn đà la đồ hình biểu tượng, có tính cách hình học tượng trưng giới tượng chư Phật Mật giáo Nó “trung tâm” hay cõi chư thần Mật giáo cư ngụ Māyā hay Huyễn hóa – Giáo lý chủ trương tất tượng kinh nghiệm vũ trụ thân hư huyễn hay trò ảo thuật; tất vật tự thể Mật điển (Ph.: Tantra) – Thánh thư Mật giáo Niết-bàn (Ph.: Nirvāṇa) – cảnh giới Giải thoát tối hậu Pháp (Ph.: Dharma) – Thuật ngữ có ba cách dùng Phật giáo: (1) Giáo Pháp Phật giáo, giáo lý, lời dạy; (2) vật, thể, vật chất; (3) nguyên tắc hay pháp luật Pháp Thân (Ph.: Dharmakāya) – Chân Thân, hay “Thực” Thân Phật, vô hình tướng, phổ hiện, tối hậu, trống không, bao trùm tất Giọt Tinh Chất (Ph.: Bindu: nghĩa đen: “giọt” hay “chấm”, T.T.: Thig Le.) ‒ Trong Mật giáo Tây Tạng, Giọt Tinh Chất hay Tig Le thường ám tinh thể lực sống thân xác, cụ thể tinh dịch phái nam Tig Le “Sinh lý học Mật giáo” dường ám phân tiết hệ thống nội tiết Sinh tử hay Luân hồi (Ph.: Samsāra) – giáo pháp tái sinh; vòng tròn liên tục sinh tử 145 Thuvientailieu.net.vn ĐỖ ĐÌNH ĐỒNG Tâm Bồ-đề (Ph.: Bodhicitta) ‒ nguyện vọng Phật Quả, “niệm tưởng Giác ngộ,” nội kiến thực nội tại, tâm đại bi Thệ Nguyện phục vụ, làm lợi ích, giải thoát tất chúng sinh Trong Mật giáo, thuật ngữ dùng để Tig Le – tinh dịch phân tiết nội tiết – ám nối kết ẩn kín với Bi Trí Tánh Không (Ph.: Śūnyatā; Anh: Voidness or Emptiness) – giáo lý dạy tất hữu giới tượng tự tánh, tự thể, hay thể ‒ chúng hữu hư huyễn mà không thật vậy; mà phủ định tất thấy đặt hữu hay không hữu, hữu hay vô-hữu Tig Le (T.T.: Thig.Le.; Ph.: Bindu) – nguồn sống lực vật lý, tức tinh dịch, phân tiết hệ thống nội tiết, tương tự, [Giọt Tinh Chất] Thần hay Thiên (Ph.: Deva) – thần, thiên thần, trời Thiền-na (Ph.: Dhyāna) – từ tương đương Định (Samādhi), theo giáo lý Phật giáo, nhóm trạng thái tập trung tịnh Xa luân (Ph.: Cakra: Anh dịch “Wheel”: nghĩa đen bánh xe Có sách dịch lầm „Luân xa‟: xe có bánh ND) – trung khu tâm thần, Trung khu Kênh (Nāḍῑs) theo sinh lý học Mật giáo Yoga Phát Sinh Yoga Hoàn Thiện [Thành Tựu] – hai môn Yoga tu tập Mật giáo Tây Tạng 146 Thuvientailieu.net.vn DU-GIÀ TÂY TẠNG Yoga Phát Sinh hay “Yoga Phát triển Sáng tạo”; Yoga Hoàn Thiện “Yoga Hoàn Thành Xem “Lời Nói Đầu” 147 Thuvientailieu.net.vn ĐỖ ĐÌNH ĐỒNG Thư Mục The Teachings of Tibetan Yoga Transl.: Garma C C Chang; Publ.: Carol Publishing Group Edition, New York USA 1991 Esoteric Teachings of the Tibetan Tantra (Seven Inititiation Rituals and Tsong Khapa’s Commentary On The Six Yoga of Naropa) Transl.: Chang Chen Chi; Edit.: C A Muses; Publ.:Samuel Weiser, Inc., York Beach, MA 1982 The Pratice of the Six Yoga of Naropa Transl & Edit by Glenn H Mullin; Publ.: Snow Lion Publiations, Ithaca, New York 1997 & 2006 The Inner Bliss of Inner Fire, Heart Practice of the Six Yogas of Naropa, A Commentary on Je Tsong-khapa’s: Having the Three Convictions: A Guide to the Stages of the Profound Path of the Six Yogas of Naropa By Lama Thubten Yeshe; Publ.: Wisdom Publications, Somerville, MA, USA 1998 Tibetan Yoga and Secret Doctrines Transl.: Lama Kazi Dawa-Samdup; Editor: W Y Evans-Wentz; Publ.: Oxford University Press, Amen House, London UK 1965 Foundations of Tibetan Mysticism By Lama Anagarika Govinda; Publ.: Samuel Weiser, Inc.; Beach, Maine,USA 1969 148 Thuvientailieu.net.vn York DU-GIÀ TÂY TẠNG Secret of the Vajra World, The Tantric Buddhism of Tibet By Reginald A Ray; Publ.: Shambhala Publication, Inc., Boston, Massachusetts, 1993 The Hundred Thousand Songs of Milarepa By Jetsun Milarepa; Transl.: Garma C C Chang; Publ.: Shambhala Publication, Inc., Boston, Massachusetts, 1962 149 Thuvientailieu.net.vn ĐỖ ĐÌNH ĐỒNG OM AH HUNG Du-Gìa Tây Tạng Mọi sai sót người chuyển ngữ hiệu đính Mọi công đức xin hồi hướng lên vị Giác Ngộ tất chư Đạo Sư toàn thể pháp giới chúng sinh 150 Thuvientailieu.net.vn DU-GIÀ TÂY TẠNG Viet Nalanda Foundation (trước có tên Viet Vajra Foundation) tổ chức bất vụ lợi 501(c)3 thành lập vào năm 2006 Maryland, Hoa Kz để tạo nhịp cầu tiếp nối Phật tử người Việt có duyên với Kim Cương Thừa khắp nơi giới Viet Nalanda Foundation cổ súy tinh thần bất phái, tôn trọng chư Đạo Sư Giáo Pháp đặc thù tất bốn Dòng Truyền Thừa Phật Giáo Tây Tạng gồm có Nyingma, Sakya, Kagyu Gelug Muốn biết thêm chi tiết tổ chức Viet Nalanda Foundation tìm hiểu thêm Kim Cương Thừa – Phật Giáo Tây Tạng, xin vào xem trang nhà http://www.vietnalanda.org gửi điện thư đến vietnalanda@ymail.com Địa liên lạc: 8201 Westminster Boulevard, Suite 200 Westminster, CA 92683 USA Đt: (714) 458-4722 13902 Rosebranch Ct Houston, TX 77059-3539 USA Đt: (713) 382-6874 Tài liệu Kim Cương Thừa – Phật Giáo Tây Tạng tìm thấy trang nhà sau đây: Thư Viện Nalanda: http://www.nalanda.batnha.org Thư Viện Hoa Sen: http://www.thuvienhoasen.org Trang nhà Quảng Đức: http://www.quangduc.com 151 Thuvientailieu.net.vn ĐỖ ĐÌNH ĐỒNG Cho đến đạt đến Giác Ngộ viên mãn, chúng xin quy y Phật, chúng xin quy y Pháp, thế, chúng xin quy y Tăng đoàn chư Bồ Tát Như chư Phật thuở xa xưa nhiếp thọ Bồ Đề Tâm tinh hành trì Bồ Tát Đạo, chúng con, lợi lạc tất chúng sinh, xin phát Bồ Đề Tâm tinh tu hành để viên thành Đạo Quả Viet Nalanda Foundation 152 Thuvientailieu.net.vn [...]... động của Phật Quả Một lý thuyết quan trọng nằm ngầm bên dưới của sự tu tập các Yoga Tây Tạng gọi là tính “Đồng nhất của Khí và Tâm”3 cũng nên đề cập ở đây Mật giáo nhìn thế giới như là sự kết hợp liên tục của tương quan tương phản, những nguyên tố tương khắc và những mối quan hệ tương sinh: bản thể và hiện tượng, tiềm tàng và hiển hiện, lý do và ảnh hưởng, Niết bàn và Luân hồi… Khí và Tâm Mỗi cặp nhị... giác trong sáng, vững vàng * * 34 Thuvientailieu.net.vn * DU- GIÀ TÂY TẠNG Tu tập Đại Thủ Ấn, hãy giữ thân và tâm thư giãn và nhẹ nhàng, không gắng sức; hãy thôi nghi ngờ, lo âu và giữ thăng bằng “Trong tu tập Đại Thủ Ấn, hãy đồng nhất tất cả những gì mình gặp với „Tánh Không Bất Sinh‟, ở lại trong tự nhiên và thư giãn * * * “Giữ thân thư giãn và nhẹ nhàng không ám chỉ sự từ bỏ tất cả mọi sinh hoạt,... nguyên lý này, Mật giáo Tây Tạng cống hiến hai con Đường, hay hai loại Yoga, cả hai đều đưa đến cùng một mục đích siêu thế tục Một được gọi là Con Đường Giải Thoát, hay “Yoga Tâm,” và một là Con Đường Thiện Xảo hay là “Yoga Năng Lượng” 12 Thuvientailieu.net.vn DU- GIÀ TÂY TẠNG [Khí] Con đường trước giống Phật giáo Thiền (Hán: Ch‟an; Nhật: Zen) trong nhiều cách, bởi vì nó nhấn mạnh sự quán sát và tu dưỡng... như thế, theo thời gian con sẽ đạt Phật Quả Hành trì Chân Ngôn và Ba-la-mật, Lời Chỉ Dạy trong các Kinh và Luật, 18 Thuvientailieu.net.vn DU- GIÀ TÂY TẠNG Và giáo lý của các Môn phái cùng Thánh thư sẽ không đem đến Chứng ngộ Chân Lý Bản Nhiên Vì nếu tâm khi đầy dục vọng Sẽ tìm kiếm mục đích, tâm đó chỉ che đi Ánh sáng Ai giữ Giới luật Mật giáo Mà phân biệt, là họ phản lại Tinh thần Mật Nguyện.2 Hãy ngừng... được bất cứ điều gì Tu tập Đại Thủ Ấn, nên ngừng phân biệt, buông bỏ những suy nghĩ do thói quen „chấp nhận cái này‟ và „từ chối cái kia,‟ và cố gắng đạt cảnh giới mà 32 Thuvientailieu.net.vn DU- GIÀ TÂY TẠNG Chánh Định (Samadhi) và các hoạt động trở thành một Cho đến khi làm được như thế, trước hết nên đặt nặng sự thiền định tĩnh lặng, và rồi áp dụng Tỉnh thức Đại Thủ Ấn như một luyện tập phụ cho những.. .DU- GIÀ TÂY TẠNG các nguyên tố tích cực và tiêu cực; nguyện vọng và năng lực của hành giả như là Trí Tu -Khí (Wisdom Prana) và “Ánh Sáng”… Trong phép tu Yoga Hoàn Thiện, trước tiên hành giả được dạy hòa tan Tâm-Khí2 trong Ánh Sáng Bẩm Sinh – Pháp Thân – cho đến giờ hãy còn ẩn tàng “ở trong” Trung khu Xa luân Tim, và từ đó lại phóng ra Sắc Thân (Rupakaya), và như thế kích hoạt vô... trong tu tập Đại Thủ Ấn, mà không có niềm tin vững chắc không thay đổi nơi giáo lý, thì chắc hẳn họ đang ấp ủ „che dấu‟ một hy vọng rằng một ngày nào đó họ có thể có được một giáo lý cao hơn cả Đại Thủ Ấn Đây cũng là một dấu hiệu lạc mất Đại Thủ Ấn “ (4) Kẻ nào không biết rằng cái chữa trị và cái được chữa trị, trong bản tánh, là một giống nhau, vì bám vào ý niệm cho rằng tu tập Pháp [cái chữa trị] và. .. rạng ngời chiếu soi chướng ngại và hình bóng Nguyện tu tập không ngừng sự Tu- tập- khôngdụng-công này Tự do, ở bên kia niệm tưởng, và tự duy trì (21) Khao khát nhập định và kinh nghiệm tốt tự chúng sẽ tiêu tan; Vọng niệm và ác niệm tự thanh tịnh trong Pháp giới; Tâm bình thường7 không có lấy, bỏ, được, mất; 29 Thuvientailieu.net.vn ĐỖ ĐÌNH ĐỒNG Nguyện luôn chứng ngộ chân lý Pháp tánh – Vốn ở bên kia tất... Ấn Và đạt đến Vô-sở-đắc 20 Thuvientailieu.net.vn DU- GIÀ TÂY TẠNG Cắt rễ của cây Lá nó sẽ héo tàn; Cắt rễ tâm của con Luân hồi sẽ ngã đổ Ánh sáng của ngọn đèn Chỉ đánh tan trong chốc lát Bóng tối của những kiếp dài; Hào quang của tâm Trong chớp nhoáng sẽ thiêu hủy Tấm màn vô minh Kẻ nào bám vào tâm thì không thấy Chân lý của những gì ở Bên kia tâm Kẻ nào cố sức tu tập Pháp Thì không thấy được chân lý. .. mông, Nơi Ánh Sáng Mẹ và Con5 hòa thành một 22 Thuvientailieu.net.vn DU- GIÀ TÂY TẠNG Lời Nguyện Đại Thủ Ấn1 của Garmapa Rangjang Dorje (1) Trong Mạn đà la con thấy Đạo sư, Bổn tôn và các Thánh, Trong mọi thời và mọi phương con thấy chư Phật và Bồ-tát, Với lòng thành sâu xa con khẩn nguyện các Ngài; Gia trì thiện nguyện của con tới Thành tựu! (2) Những thiện hạnh của thân và tâm Và đức hạnh của tất cả

Ngày đăng: 31/08/2016, 19:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan