Quá trình cháy Là phản ứng hóa học kèm theo hiện tượng tỏa nhiệt lớn và phát sáng Quá trình cháy có thể coi là một quá trình oxy hóa – khử, các chất cháy đóng vai trò của chất khử, chất oxy hóa thì tùy phản ứng Nhiệt độ chớp cháy, nhiệt độ bốc cháy, nhiệt độ tự cháy Nhiệt độ chớp cháy là nhiệt độ tối thiểu tại đó ngọn lửa xuất hiện khi tiếp xúc với ngọn lửa trần sau đó lại tắt ngay Nhiệt độ bốc cháy là nhiệt độ tối thiểu tại đó ngọn lửa xuất hiện và không bị dập tắt Nhiệt độ tự bốc cháy là nhiệt độ tối thiểu tại đó hỗn hợp khí tự bốc cháy mà không cần tiếp xúc ngọn lửa trần Áp suất tự bốc cháy Áp suất tự bốc cháy của hỗn hợp khí là áp suất tối thiểu tại đó quá trình tự bốc cháy xảy ra Ứng dụng trong kỹ thuật phòng, chống cháy, nổ. Áp suất tự bốc cháy càng thấp khả năng cháy nổ càng lớn Thời gian cảm ứng của quá trình tự bốc cháy Khoảng thời gian từ khi đạt đến áp suất tự bốc cháy cho đến khi ngọn lửa xuất hiện gọi là thời gian cảm ứng. Thời gian cảm ứng càng ngắn thì hỗn hợp khí càng dễ cháy, nổ. Ví dụ: Sự cháy của hydrocacbon ở trạng thái khí với không khí có thời gian cảm ứng chỉ vài phần trăm giây, trong khi đó thời gian này của vài loại than đá trong không khí kéo dài hàng ngày thậm chí hàng tháng. Tốc độ lan truyền ngọn lửa trong hỗn hợp chất cháy và chất oxy hóa Ngọn lửa xuất hiện ở một điểm rồi lan truyền ra mọi phương với tốc độ như nhau, tốc độ đó gọi là tốc độ lan truyền ngọn lửa Kí hiệu: U Đơn vị: ms U (15 35 ms): quá trình cháy bình thường U > 35 ms : quá trình cháy kích nổ( cháy nhanh tạo ra sóng áp suất )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM ĐỀ TÀI: KỸ THUẬT PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY GVHD : PHAN XUÂN LỄ NHÓM : 2 DANH SÁCH NHÓM 1 2 3 4 5 Những kiến thức cơ bản về cháy, nổ • Những nguyên nhân gây cháy, nổ trực tiếp • Các biện pháp, nguyên lý và phương pháp phòng chống cháy nổ • 3 2 1 NỘI DUNG 1 Những kiến thức cơ bản về cháy nổ 1.1 Khái niệm về cháy, nổ 1.1.1 Quá trình cháy - Là phản ứng hóa học kèm theo hiện tượng tỏa nhiệt lớn và phát sáng − Quá trình cháy có thể coi là một quá trình oxy hóa – khử, các chất cháy đóng vai trò của chất khử, chất oxy hóa thì tùy phản ứng 1 Những kiến thức cơ bản về cháy nổ 1.1.2 Nhiệt độ chớp cháy, nhiệt độ bốc cháy, nhiệt độ tự cháy − Nhiệt độ chớp cháy là nhiệt độ tối thiểu tại đó ngọn lửa xuất hiện khi tiếp xúc với ngọn lửa trần sau đó lại tắt ngay − Nhiệt độ bốc cháy là nhiệt độ tối thiểu tại đó ngọn lửa xuất hiện và không bị dập tắt − Nhiệt độ tự bốc cháy là nhiệt độ tối thiểu tại đó hỗn hợp khí tự bốc cháy mà không cần tiếp xúc ngọn lửa trần 1 Những kiến thức cơ bản về cháy nổ − Ứng dụng nhiều trong kỹ thuật phòng, chống cháy, nổ − Ba nhiệt độ này càng thấp càng nguy hiểm, cần quan tâm 1 Những kiến thức cơ bản về cháy nổ 1.1.3 Áp suất tự bốc cháy − Áp suất tự bốc cháy của hỗn hợp khí là áp suất tối thiểu tại đó quá trình tự bốc cháy xảy ra − Ứng dụng trong kỹ thuật phòng, chống cháy, nổ Áp suất tự bốc cháy càng thấp khả năng cháy nổ càng lớn 1 Những kiến thức cơ bản về cháy nổ 1.1.4 Thời gian cảm ứng của quá trình tự bốc cháy − Khoảng thời gian từ khi đạt đến áp suất tự bốc cháy cho đến khi ngọn lửa xuất hiện gọi là thời gian cảm ứng Thời gian cảm ứng càng ngắn thì hỗn hợp khí càng dễ cháy, nổ − Ví dụ: Sự cháy của hydrocacbon ở trạng thái khí với không khí có thời gian cảm ứng chỉ vài phần trăm giây, trong khi đó thời gian này của vài loại than đá trong không khí kéo dài hàng ngày thậm chí hàng tháng 1 Những kiến thức cơ bản về cháy nổ 1.1.5 Tốc độ lan truyền ngọn lửa trong hỗn hợp chất cháy và chất oxy hóa − Ngọn lửa xuất hiện ở một điểm rồi lan truyền ra mọi phương với tốc độ như nhau, tốc độ đó gọi là tốc độ lan truyền ngọn lửa − Kí hiệu: U − Đơn vị: m/s − U (15 35 m/s): quá trình cháy bình thường − U > 35 m/s : quá trình cháy kích nổ( cháy nhanh tạo ra sóng áp suất ) 1 Những kiến thức cơ bản về cháy nổ 1.1.6 Cơ chế quá trình cháy Cháy theo lý thuyết nhiệt - Qtỏa ≥ Qmất ra mt thì quá trình cháy mới xảy ra Một phần nhiệt lượng sinh ra tồn tại trong vật chất tham gia cháy làm nhiệt độ nó tăng dần Nguyên nhân quá trình tự bốc cháy: tích lũy nhiệt lượng trong khối vật chất tham gia phản ứng cháy - Nhiệt độ tự bốc cháy là hằng số hóa lý cố định 3 Các biện pháp, nguyên lý và phương pháp phòng chống cháy nổ ∗ Bọt hóa học sử dụng để chữa cháy xăng dầu hay các chất lỏng khác Nó cũng được dùng để chữa cháy hầm tàu, hầm nhà…nó còn được sử dụng để nạp bình chữa cháy Không sử dụng nó đối với đám cháy kim loại, đất đèn, nhiệt đám cháy ≥ − Bột chữa cháy: là các hợp chất vô cơ và hữu cơ, dùng để chữa cháy kim loại, chất rắn, chất lỏng 3 Các biện pháp, nguyên lý và phương pháp phòng chống cháy nổ ∗ − Các loại khí: … tác dụng chính là pha loãng nồng độ chất cháy, làm lạnh đám cháy không được dùng nó để chữa cháy các đám cháy mà chất cháy kết hợp với nó tạo chất cháy nổ mới − Các hợp chất halogen: hiệu quả cao, tác dụng kìm hãm tốc độ cháy, dùng để chữa cháy các chất khó thấm ướt như bông, vải, sợi … 3 Các biện pháp, nguyên lý và phương pháp phòng chống cháy nổ 3.3.2 xe chữa cháy chuyên dụng - Được trang bị cho các đội chữa cháy chuyên nghiệp của thành phố hoặc thị xã Gồm nhiều loại như xe chữa cháy, xe thông tin và ánh sáng, xe phun bọt hóa học, xe rải vòi, xe thang… 3 Các biện pháp, nguyên lý và phương pháp phòng chống cháy nổ 3 Các biện pháp, nguyên lý và phương pháp phòng chống cháy nổ 3 Các biện pháp, nguyên lý và phương pháp phòng chống cháy nổ 3.3.3 Phương tiện báo và chữa cháy tự động − Thường đặt ở nơi có mục tiêu quan trọng cần được bảo vệ − Được dùng để phát hiện đám cháy từ đầu và báo về trung tâm chỉ huy 3 Các biện pháp, nguyên lý và phương pháp phòng chống cháy nổ Nguyên tắc làm việc của máy báo cháy tự động - Khi xảy ra đám cháy, có sự thay đổi nhiệt độ, ánh sáng máy báo cháy thu nhận biến đổi thành tín hiệu điện qua bộ khuếch đại truyền cho máy thu tín hiệu truyền đến các bộ phận liên quan trung tâm ra lệnh các đội chữa cháy khu vực 3 Các biện pháp, nguyên lý và phương pháp phòng chống cháy nổ Phương tiện chữa cháy tự động là phương tiện tự động đưa chất cháy vào đám cháy và dập tắt ngọn lửa 3 Các biện pháp, nguyên lý và phương pháp phòng chống cháy nổ 3.3.4 Các phương tiện, trang bị chữa cháy tại chỗ − Bình bọt, bình chữa cháy bằng chất rắn, bơm tay, cát, xẻng, xô đựng nước… các dụng cụ này chỉ có tác dụng chữa cháy ban đầu, được trang bị rộng rãi cho cơ quan, xí nghiệp… 3 Các biện pháp, nguyên lý và phương pháp phòng chống cháy nổ Bơm chữa cháy Bình chữa cháy mini 3 Các biện pháp, nguyên lý và phương pháp phòng chống cháy nổ 3 Các biện pháp, nguyên lý và phương pháp phòng chống cháy nổ Tất cả các bình chữa cháy cần được bảo quản nơi mát mẻ, dễ thấy và dễ thấy Không được bảo quản ở nơi có axit và kiềm tránh ăn mòn van và vỏ bình 3 Các biện pháp, nguyên lý và phương pháp phòng chống cháy nổ Chú ý: chọn loại bình chữa cháy thích hợp Trên bình chữa cháy có ghi các chữ cái − − − − − A: chữa cháy chất rắn B: chữa cháy chất lỏng C: chữa cháy chất khí D: chữa cháy kim loại E hoặc hình chớp : chữa cháy điện TÀI LIỆU THAM KHẢO − GIÁO TRÌNH KĨ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG( VÕ TUYỂN – NGÔ TRỌNG HÙNG − http://antoanlaodong.gov.vn/catld/Pages/Home.aspx − http://www.slideshare.net/atvsld/bi-ging-an-ton-v-sinh-lao-ng-trong-cc-doanh-nghip-xy-dng-trn-ng-lu CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE