bài thuyết trình các quy luật trong hệ sinh thái và giãn đồ vũ nhiệt gassen walter, 1, Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái Môi trường bao gồm nhiều yếu tố có tác động qua lại, sự biến đổi các nhân tố này có thể dẫn đến sự thay đổi về lượng, có khi về chất của các yếu tố khác và sinh vật chịu ảnh hưởng sự biến đổi đó. Tất cả các yếu tố đều gắn bó chặt chẽ với nhau tạo thành một tổ hợp sinh thái. Mỗi nhân tố sinh thái chỉ có thể biểu hiện hoàn toàn tác động khi các nhân tố khác đang hoạt động đầy đủ. VD: Trong đất có đủ muối khoáng nhưng cây không sử dụng được khi độ ẩm không thích hợp; nước và ánh sáng không thể có ảnh hướng tốt đến thực vật khi trong đất thiếu muối khoáng. Mỗi nhân tố sinh thái chỉ có thể biểu hiện hoàn toàn tác động khi các nhân tố khác đang hoạt động đầy đủ, trong đó nhân tố con người không kém phần quan trọng. Các nhân tố sinh thái tổng hợp được biểu diễn như sau: 2, Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường Trong mối quan hệ tương hổ giữa quần thể, quần xã sinh vật với môi trường, không những các yếu tố sinh thái của môi trường tác động lên chúng, mà các sinh vật cũng có ảnh hưởng đến các yếu tố sinh thái của môi trường và có thể làm thay đổi tính chất của các yếu tố sinh thái đó. VD: Rừng khép tán có vai trò cải tạo môi trường tự nhiên > tăng độ ẩm không khí, đất, các sinh vật phân hủy hoạt động tăng độ phì cho đất > giữ nước, đất không xíu mòn… 3, Quy luật tác động không đồng đều của nhân tố sinh thái lên chức phận sống của cơ thể Các yếu tố sinh thái ảnh hướng khác nhau lên các chức phận sống của cơ thể, nó cực thuận đối với quá trình này nhưng lại có hại hoặc nguy hiểm cho quá trình khác. VD: nhiệt độ không khí tăng lên đến 40 – 50oC sẽ làm tăng các quá trình trao đổi chất ở động vật máu lạnh nhưng lại kìm hãm sự di động của con vật. Có nhiều loài sinh vật trong chu kỳ sống của mình, các giai đoạn sống khác nhau có những yêu cầu sinh thái khác nhau, nếu không được thỏa mãn thì chúng sẽ chết hoặc khó có khả năng phát triển. VD: Loài tôm he (Penaeus merguiensis) ở giai đoạn thành thục sinh sản chúng sống ở biển khơi và sinh sản ở đó, giai đoạn đẻ trứng và trứng nở ở nơi có nồng độ muối cao (32 – 36 000), độ pH = 8, ấu trùng cũng sống ở biển, nhưng sang giai đoạn sau ấu trùng (postlarvae) thì chúng chỉ sống ở những nơi có nồng độ muối thấp(10 – 25000) (nước lợ) cho đến khi đạt kích thước trưởng thành mới di chuyển đến nơi có nồng độ muối cao.
CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI CÁC QUY LUẬT TRONG HỆ SINH THÁI VÀ Ý NGHĨA CỦA GIẢN ĐỒ VŨ NHIỆT GAUSSEN – WALTER Nhóm thực hiện: nhóm 8 GVHD : Phạm Duy Thanh DANH SÁCH NHÓM 1 TRẦN NGỌC ĐẠT 2009140354 2 VŨ XUÂN SAO 2009120014 3 NGUYỄN VĂN LÂM 2009140343 4 NGUYỄN THỊ HOÀI PHƯƠNG 2009140292 NỘI DUNG 1 Quy luật tác động của các nhân tố sinh thái 2 Giãn đồvũ nhiệt gaussen – walter QUY LUẬT TÁC ĐỘNG TỔNG HỢP CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI QUY LUẬT TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG 1 CÁC QUY LUẬT TRONG HỆ SINH THÁI QUY LUẬT TÁC ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG ĐỀU CỦA NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN CHỨC PHẬN SỐNG CỦA CƠ THỂ QUY LUẬT VỀ SỰ CHỐNG CHỊU CỦA SHELFORD( 1911-1972) QUY LUẬT TỐI THIỂU CỦA LIEBIG QUY LUẬT VỀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT VÀ LƯỢNG 1 Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái Môi trường bao gồm nhiều nhân tố sinh thái có tác động qua lại Khí hậu Địa lý Thực vật Động vật Đất đai - Sự biến đổi của nhân tố này có thể dẫn đến sự thay đổi về lượng, có khi về chất của những nhân tố khác và sinh vật chịu ảnh hưởng của sự biến đổi đó Ví dụ: Chế độ chiếu sáng trong rừng thay đổi => nhiệt độ, độ ẩm không khí và đất sẽ thay đổi => ảnh hưởng đến hệ động vật không xương sống và vi sinh vật đất => ảnh hưởng đến chế độ dinh dưỡng khoáng của thực vật - Tất cả các nhân tố đều gắn bó chặt chẽ với nhau tạo thành tổ hợp sinh thái Ví dụ: Trong đất có đủ muối khoáng nhưng cây không sử dụng được khi độ ẩm không thích hợp; nước và ánh sáng không thể có ảnh hướng tốt đến thực vật khi trong đất thiếu muối khoáng - Mỗi nhân tố sinh thái chỉ có thể biểu hiện hoàn toàn tác động của nó khi các nhân tố khác đang hoạt động đầy đủ, trong đó nhân tố con người không kém phần quan trọng Ví dụ : Thực vật không thể phát triển tốt với điều kiện ánh sáng đầy đủ nhưng lại thiếu muối khoáng trong đất (ngoài các yếu tố trên, sản lượng cây trồng đòi hỏi phải có sự chăm sóc của con người) 2 Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường ∗ Trong mối quan hệ qua lại giữa quần thể, quần xã sinh vật với môi trường, không những các nhân tố sinh thái của môi trường tác động lên chúng, mà các sinh vật cũng có ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái của môi trường và có thể làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái đó ∗ VD: Rừng khép tán : cải tạo môi trường tự nhiên -> tăng độ ẩm không khí, đất, các sinh vật phân hủy hoạt động tăng độ phì cho đất -> giữ nước, đất không xíu mòn… Kết luận của E.P.Odum(1971): ∗ Các sinh vật có thể có phạm vi chống chịu rộng đối với một yếu tố này nhưng lại có phạm vi chống chịu hẹp đối với yếu tố khác ∗ Các sinh vật có phạm vi chống chịu lớn đối với tất cả mọi yếu tố thường phân bố rộng nhất ∗ Nếu theo một yếu tố sinh thái mà các điều kiện không là tối ưu cho loài thì phạm vi chống chịu đối với các yếu tố sinh thái khác có thể sẽ bị thu hẹp ∗ Trong thiên nhiên, các sinh vật thường xuyên lâm vào tình trạng là các điều kiện không tương ứng với giá trị tối ưu của các yếu tố vật lý này hoặc khác nhau như đã tìm thấy ở trong phòng thí nghiệm trong các điều kiện như vậy, một yếu tố (hay các yếu tố) nào đó sẽ quan trọng nhất ∗ Thời kỳ sinh sản thường là thời kỳ tới hạn, vào thời kỳ này nhiều yếu tố của môi trường thường cũng trở thành giới hạn giới hạn chống chịu đối với các cá thể đang sinh sản, hạt, trứng, bào thai, mầm, ấu trùng thường hẹp hơn so với động vật và thực vật trường thành nghỉ sinh sản 5 Qui luật tối thiểu của Liebig ∗ Quy luật này được nhà hoá học người Đức Justus Von Liebig đề xuất năm 1840 trong công trình “Hoá học hữu cơ và sử dụng nó trong sinh lý học và nông nghiệp” Ông lưu ý rằng năng suất mùa màng giảm hoặc tăng tỷ lệ thuận với sự giảm hay tăng các chất khoáng bón cho cây ở đồng ruộng để ứng dụng có kết quả khái niệm này trong thực tiễn cần quán triệt 2 nguyên tắc hỗ trợ 1 NT1 hạn chế: định luật của Liebig chỉ đúng khi ứng dụng trong các điều kiện của trạng thái hoàn toàn tĩnh ∗ NT2: về tác dụng tương hỗ của các yếu tố − Nồng độ cao hoặc tính sử dụng được của một vài chất hay là tác dụng của các yếu tố khác có thể làm thay đổi nhu cầu chất dinh dưỡng tối thiểu − Đôi khi cơ thể có khả năng thay thế dù chỉ một phần các chất thiếu hụt bằng chất có tính hóa học gần tương tự 6, Quy luật về sự biến đổi chất và lượng ∗ Nếu tác động của nhân tố sinh thái trên thực vật hay quần xã thực vật có tính chất lâu dài hay lặp lại nhiều lần thì sẽ gây ở thực vật hay quần xã thực vật có những biến đổi về chất và về lượng, còn nếu tác động tự nhiên đó có tính chất bất thường thì sẽ gây ở chúng biến đổi về lượng ∗ VD: Cây Xoài ở miền Nam phát triển tốt ( thích hợp vùng nhiệt đới), nếu đem trồng ở miến Bắc vẫn có trái nhưng sẽ biến đổi hẳn về chất và về lượng như trái chua, nhỏ, xơ nhiều, phẩm chất kém II Giãn đồ vũ nhiệt gaussen - walter Khi nghiên cứu các yếu tố: lượng mưa, nhiệt độ, khí hậu liên quan ảnh hưởng đến đời sống sinh vật Tìm hiểu sâu đặc điểm khí hậu môi trường, điều kiện sinh thái của một loài ∗ Phương pháp vẽ biểu đồ khí hậu do F.bagnoals và H.gaussen đề xuất năm 1953 ∗ H.walter và H.lieth nghiên cứu từ năm 1960 – 1967 để xây dựng và hoàn chỉnh giãn đồ vũ nhiệt Gaussen – walter ∗ Phương pháp biểu thị đặc điểm khí hậu của một vùng được các nhà khoa học công nhận ∗ Trên biểu đồ − Trục hoành chỉ các tháng với đường biểu diễn P=5, P=T, P=2T, P=100 − Trục tung bên trái chỉ nhiệt độ, bên phải chỉ lượng mưa ∗ Về quy ước được chia ra làm các mức độ: − Mưa: tô đen − Ẩm: sọc đứng − Hạn: chấm − Kiệt: để trắng Thank for your listening