Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi cục thuế huyện thanh ba tỉnh phú thọ

20 595 5
Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi cục thuế huyện thanh ba tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN QUỐC TOẢN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN THANH BA TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : Quản lý kinh tế THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN QUỐC TOẢN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN THANH BA TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THỊ BẠCH TUYẾT THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Những nội dung Luận văn thực hướng dẫn PGS.TS Vũ Thị Bạch Tuyết Mọi tham khảo dùng Luận văn trích nguồn gốc rõ ràng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Toản Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài: “Hoàn thiện công tác quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa Chi cục thuế Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ”, tác giả tích lũy số kinh nghiệm bổ ích, ứng dụng kiến thức học trường vào thực tế Để hoàn thành Đề tài tác giả hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo khoa Quản lý kinh tế Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS TS Vũ Thị Bạch Tuyết, thầy cô giáo khoa Quản lý kinh tế tận tâm giúp đỡ suốt thời gian học tập trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp Chi cục thuế Thanh Ba tỉnh Phú Thọ bạn bè khác giúp đỡ trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Quốc Toản Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài đóng góp đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Đóng góp đề tài Bố cục Luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Cơ sở lý luận quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 1.1.2 Lý luận chung thuế 1.1.3 Lý luận quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa 20 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa 34 1.1.5 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý thuế DNNVV 37 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.2 Kinh nghiệm quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa số chi cục thuế học cho huyện Thanh Ba 38 1.2.1 Công tác quản lý thuế DNN vừa số chi cục thuế 38 1.2.2 Một số học kinh nghiệm rút cho công tác quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa Thanh Ba 44 1.3 Định hướng nhà nước quản lý thuế DN nhỏ vừa 45 Chƣơng 2: PHƢƠ 46 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 47 2.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài 47 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 47 2.2.2 Phương pháp xử lý tổng hợp thông tin 47 2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 48 2.2.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 50 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 50 2.3.1 Các tiêu phản ánh quy mô doanh nghiệp địa bàn 51 2.3.2 Các tiêu phản ánh kết kinh doanh chấp hành Luật thuế doanh nghiệp 51 2.3.3 Các tiêu phản ánh kết quản lý thu thuế Chi cục Thuế 51 2.4 Khung phân tích 52 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI HUYỆN THANH BA 54 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Ba 54 3.1.1 điều kiện tự nhiên 54 - Thanh Ba 58 3.1.3 Đặc điểm DN nhỏ vừa địa bàn huyện Thanh Ba 59 3.2 Thực trạng hoạt động Chi cục Thuế huyện Thanh Ba 60 3.2.1 Vị trí, chức 60 3.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn 60 Thanh Ba 60 3.2.4 Mô hình tổ chức gắn với công tác quản lý thuế DNNVV 62 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.3 Thực trạng quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2010 2012 Chi cục Thuế huyện Thanh Ba 62 3.3.1 2010 – 2012 62 3.3.2 Kết thực công tác quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa huyện Thanh Ba 63 3.4 Đánh giá tình hình quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa chi cục thuế huyện Thanh Ba 75 3.4.1 Những Ưu điểm quản lý thuế huyện Thanh Ba 75 3.4.2 Những mặt hạn chế, nhược điểm 81 3.4.3 Một số nguyên nhân làm hạn chế công tác quản lý thuế doanh nghiệp NVV huyện Thanh Ba 82 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI HUYỆN THANH BA 86 4.1 Quan điểm, mục tiêu quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa huyện Thanh Ba 86 4.1.1 Quan điểm 86 4.1.2 Mục tiêu quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa huyện Thanh Ba thời gian tới 87 4.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa huyện Thanh Ba thời gian tới 88 4.2.1 Cơ sở đưa giải pháp 88 4.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa huyện Thanh Ba thời gian tới 89 4.3 Kiến nghị để thực giải pháp đề 102 4.3.1 Đối với Nhà nước 102 4.3.2 Đối với Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, Cục thuế Phú Thọ 103 4.3.3 Đối với Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Thanh Ba 106 4.4 Dự kiến kết đạt thực giải pháp 106 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT DN : Doanh nghiệp DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ vừa VND : Đồng Việt Nam USD : Đô la Mỹ ĐKKD : Đăng ký kinh doanh MST : Mã số thuế MSDN : Mã số doanh nghiệp NVV : Nhỏ vừa NXB : Nhà xuất NNT : Người nộp thuế NSNN : Ngân sách nhà nước TNHH : Trách nhiệm hữu hạn GDP : Tổng sản phẩm quốc nội TP : Thành phố TS : Tiến sỹ TKTN : Tự khai tự nộp UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy mô tổng nguồn vốn Bảng 1.2 Tình hình quản lý doanh nghiệp NVV phân theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn năm 2010 - 2012 39 Bảng 1.3 Kết thu ngân sách Chi cục Thuế Việt Trì 2010 - 2012 39 Bảng 1.4 Kế hoạch kết thu NSNN từ DNNVV giai đoạn 2010 - 2012 40 Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.5 Hạ Hòa 2010 - 2012 42 Bảng 3.1 Số lượng quy mô mỏ quặng địa bàn Thanh Ba 56 Bảng 3.2 Một số tiêu kinh tế huyện từ năm 2009 - 2012 .58 Bảng 3.3 Tình hình vốn đăng ký sử dụng lao động doanh nghiệp giai đoạn 2010 - 2012 .59 Bảng 3.4 Kết thu ngân sách Chi cục Thuế Thanh Ba gi 2010 – 2012 .62 Bảng 3.5 Nhỏ vừa giai đoạn 2010 - 2012 .63 Bảng 3.6 Tình hình doanh thu, lợi nhuận thuế phát sinh doanh nghiệp Nhỏ vừa Thanh Ba giai đoạn 2010 - 2012 64 Bảng 3.7 Tình hình nộp hồ sơ nhỏ vừa toán 2010 - 2012 65 Bảng 3.8 Kết thu nộp thuế 2010 - 2012 67 Bảng 3.9 Tình hình nợ thuế doanh nghiệp nhỏ vừa huyện Thanh Ba giai đoạn 2010 – 2012 69 Bảng 3.10 Tình hình thực kế hoạch kiểm tra doanh nghiệp Nhỏ vừa giai đoạn 2010 - 2012 70 Bảng 3.11 Kết kiểm tra thuế doanh nghiệp Nhỏ vừa giai đoạn 2010 - 2012 70 Bảng 3.12 Số lượng hoàn thuế giai đoạn 2010-2012 .72 Bảng 3.13 Công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế Chi cục Thuế Thanh Ba giai đoạn năm 2010 - 2012 74 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ tình hình nộp thuế doanh nghiệp NVV giai đoạn 2010 - 2012 .68 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Lịch sử phát triển xã hội loài người chứng minh rằng, thuế đời tất yếu khách quan, gắn liền với đời, tồn phát triển nhà nước Để trì tồn mình, nhà nước cần có nguồn tài để chi tiêu, trước hết chi cho việc trì củng cố máy cai trị từ trung ương đến địa phương, thuộc phạm vi lãnh thổ mà nhà nước cai quản; chi cho công việc ban đầu thuộc chức nhà nước như: quốc phòng, an ninh; chi cho xây dựng phát triển sở hạ tầng; chi cho vấn đề phúc lợi công cộng, nghiệp, xã hội trước mắt lâu dài Trong quản lý thuế, Nhà nước cần phải phải đổi hoàn thiện sách, pháp luật thuế để mặt đảm bảo nguồn thu, mặt khác động viên đóng góp toàn dân việc tạo nguồn lực tài đủ mạnh để phát triển kinh tế, xây dựng đất nước Ở Việt Nam, số thu từ thuế, phí lệ phí hàng năm chiếm khoảng 90% tổng thu ngân sách nhà nước Nếu so sánh với GDP tỷ trọng thuế huy động 26,3% GDP (trừ dầu thô khoảng 21,6% GDP) giai đoạn 2008 - 2012 Qua nhiều năm cải cách bước đại hoá ngành thuế, hình thành hệ thống sách thuế bao quát hầu hết nguồn thu đất nước sửa đổi bổ sung kịp thời với tình hình phát triển kinh tế - xã hội Thuế công cụ quan trọng để Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế, khuyến khích xuất khẩu, khuyến khích đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh hội nhập kinh tế quốc tế Nguồn thu thuế nội địa có đóng góp đáng kể từ khu vực kinh tế quốc doanh với cấu chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa, bảo đảm nhiệm vụ thu chi ngân sách nhà nước Đặc biệt thời gian vừa qua tác động suy giảm kinh tế, khó khăn vốn tiêu thụ sản phẩm làm ảnh hưởng lớn đến hiệu sản suất kinh doanh DNNVV làm ảnh hưởng đến kết thu ngân sách Doanh nghiệp nhỏ vừa có vị trí quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, có số lượng chiếm khoảng 97% tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập, khu vực doanh nghiệp có vai trò quan trọng tạo việc làm, tăng thu nhập cho người Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ lao động, huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc đối tượ ý thuế Xuất phát từ việc nghiên cứu văn sách, tài liệu nghiên cứu việc quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa áp dụng việc hoàn thiện quản lý thuế địa bàn; kết hợp với thực tế công tác quản lý thuế Chi cục thuế Thanh Ba với đối tượng doanh nghiệp nhỏ vừa, em lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện công tác quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa chi cục thuế huyện Thanh Ba Tỉnh Phú Thọ” Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình thực luật thuế doanh nghiệp nhỏ vừa huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ; thực yêu cầu đảm bảo thu đúng, đủ theo quy định luật quản lý thuế, nuôi dưỡng nguồn thu, nâng cao tính tuân thủ pháp luật thuế, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa huyện Thanh Ba 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn công tác quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa Đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa huyện Thanh Ba, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân Xác định yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thuế Doanh nghiệp nhỏ vừa huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ thời gian qua Đề xuất số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa huyện Thanh Ba thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nghiên cứu vấn đề liên quan đến công tác tổ chức quản lý thuế Chi cục Thuế doanh nghiệp nhỏ vừa ý Nhà nước 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu công tác quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Sử dụng liệu thuế huyện Thanh Ba giai đoạn từ 2010 - 2012 Số liệu thu thập đến tháng 11 năm 2013, kiến nghị biện pháp hoàn thiện hoàn thiện công tác quản ly thuế địa bàn đến năm 2020 Ý nghĩa khoa học đề tài đóng góp đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Trên sở nghiên cứu khoa học, hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn, luận văn có đóng góp sau: - Trên sở chủ trương, đường lối, quan điểm, pháp luật Đảng Nhà nước thuế, luận văn nêu bật vai trò quan trọng thuế quản lý thu thuế doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển kinh tế - xã hội - Luận văn tài liệu khoa học có ý nghĩa thiết thực cho công tác quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa đạt hiệu cao - Từ nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm huyện Thanh Ba huyện tỉnh quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa, rút học kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa địa phương khác thời gian tới 4.2 Đóng góp đề tài - Đã có số nghi ý thuế địa bàn số huyện, tỉnh như: Luận văn Thạc sĩ kinh tế tác giả Phạm Hồng Thắng , Đại học kinh tế Huế với đề tài “Hoàn thiện quản lý thu thuế doanh nghịêp NVV chi cục thuế Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” Luận văn thạc sĩ kinh tế Tác giả Nguyễn Ngọc Hanh trường Đại học kinh tế QTKD Thái Nguyên với đề tài” Quản lý thuế đối Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ với DNNVV Thành Phố Việt Trì” Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu năm trước đây, với điều kiện kinh kinh tế chưa có nhiều đổi nay, nghiên cứu bối cảnh thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn khác với huyện Thanh Ba - Đề tài làm rõ thêm số nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế : Yếu tố kinh tế, Thể chế sách, Quản lý hóa đơn, phối hợp quan, tổ chức, cá nhân - Đề tài làm rõ khái niệm “quản lý thuế ” “ quản lý thu thuế”, đặc trưng Doanh nghiệp nhỏ và vừa điều kiện kinh tế thị trường, yêu cầu cần đổi quản lý thuế - Đề tài nhấn mạnh quan điểm tác giả sau nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn - Đề tài khảo sát thực trạng côn luận, vận dụng vào thực tiễn, luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp, nhằm nâng cao hiệu quản lý thuế quan thuế nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa huyện Thanh Ba địa phương khác có điều kiện tương tự thời gian tới Trong nêu giải pháp kiến nghị phía Người nộp thuế quan thuế, đề xuất số định hướng có tính chất dài hạn, nội dung thực tiễn địa bàn Bố cục Luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, chia thành chương nội dung sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng công tác quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa huyện Thanh Ba Chƣơng 4: Các giải pháp hoàn thiện quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Thanh Ba Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Cơ sở lý luận quản lý thuế doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy định mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên) Bảng 1.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy mô tổng nguồn vốn DN siêu nhỏ Khu vực I Nông, lâm nghiệp thủy sản II Công nghiệp xây dựng III Thương mại dịch vụ Số lao động Doanh nghiệp nhỏ Tổng nguồn vốn 10 người 20 tỷ đồng trở xuống trở xuống 10 người 20 tỷ đồng trở xuống trở xuống 10 người 10 tỷ đồng trở xuống trở xuống Số lao động Doanh nghiệp vừa Tổng nguồn vốn Số lao động Từ 10 Từ 20 Từ 200 người đến tỷ đồng đến người đến 200 người 100 tỷ đồng 300 người Từ 10 Từ 20 Từ 200 người đến tỷ đồng đến người đến 200 người 100 tỷ đồng 300 người Từ 10 Từ 10 Từ 50 người đến tỷ đồng đến người đến 50 người 50 tỷ đồng 100 người (Nguồn: Nghị định 56/2009NĐ-CP ngày 30/06/2009) Qua bảng 1.1 cho thấy, DN thuộc khu vực thương mại dịch vụ có yêu cầu số vốn, số lao động so với doanh nghiệp thuộc khu vực khác 1.1.1.2 Đặc trưng Số hóa Trung tâm Học liệu ỏ vừa http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Tính chất sở hữu tư nhân tư liệu lao động, hoạt động DNNVV mang tính phân tán, qui mô vốn DNNVV thường nhỏ, vốn ít, cấu, phát triển mang tính tự phát, việc chấp hành chế độ hạch toán kế toán qui định Nhà nước nhiều hạn chế - Góp phần khai thác tiềm to lớn kinh tế Thu hút vốn đầu tư từ đối tượng khác Tạo công ăn việc làm thu nhập cho người lao động nước ta, tạo nguồn thu cho NSNN 1.1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước doanh nghiệp nhỏ vừa - Quan điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa + Phát triển doanh nghiệp vừa chiến lược lâu dài, quán xuyên suốt, nhiệm vụ trọng tâm sách phát triển kinh tế quốc gia + Nhà nước tạo môi trường pháp luật chế sách thuận lợi cho DNNVV + Phát triển DNNVV theo phương châm tích cực, vững số lượng đạt hiệu kinh tế, bảo vệ môi trường + Hỗ trợ phát triển DNNVV nhằm mục tiêu quốc gia, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội - Mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa: Đẩy nhanh tốc độ phát triểnvà nâng cao lực canh trạnh doanh nghiệp nhỏ vừa, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi lành mạnh để danh nghiệp NVV đóng góp ngày cao vào phát triển kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế, phấn đấu đến 31/12/ 2015 có 600.000 DNNVV hoạt động 1.1.2 Lý luận chung thuế 1.1.2.1 Khái niệm thuế Cho đến nay, giới học giả sách báo kinh tế giới chưa có quan điểm thống khái niệm thuế, lẽ giác độ nghiên cứu có nhiều khác biệt Nhìn chung, nhà kinh tế đưa khái niệm thuế nhìn nhận từ khía cạnh khác thuế mà muốn khai thác tìm hiểu, chưa phản ánh đầy đủ chất chung phạm trù thuế Chẳng hạn theo nhà kinh điển Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thuế quan niệm đơn giản: "Để trì quyền lực công cộng, cần phải có đóng góp người công dân Nhà nước thuế khoá " Và với quan điểm này, thuế đóng góp công dân để trì quyền lực nhà nước Khi giai cấp giai cấp cai trị, nghĩ việc bắt buộc nộp thuế dùng để bảo vệ quyền lợi cho giai cấp cai trị, họ không coi thuế nghĩa vụ công dân nhiều cách để tránh thuế trốn thuế Quan điểm hỗ trợ nhiều cho nhà kinh tế có quan điểm xã hội việc củng cố lập trường đấu tranh giai cấp Một khái niệm khác thuế tương đối hoàn thiện nêu lên sách "Economics" hai nhà kinh tế Mỹ, dựa sở đối sau: "Thuế khoản chuyển giao bắt buộc tiền (hoặc chuyển giao hàng hoá, dịch vụ) công ty hộ gia đình cho phủ, mà trao đổi họ không nhận trực tiếp hàng hoá, dịch vụ cả, khoản nộp tiền phạt mà án tuyên phạt hành vi vi phạm pháp luật" Trong quan điểm này, người ta nhìn nhận thuế giác độ đối tượng nộp thuế đối tượng chịu thuế, không nói đến việc sử dụng tiền thuế để làm gì, thể việc đánh thuế nghĩa vụ công dân doanh nghiệp hộ gia đình với đất nước mà kinh doanh sinh sống Các quan điểm phù hợp với giai đoạn phát triển thuế thời đoạn lịch sử định lúc Trên giác độ phân phối thu nhập thì: Thuế hình thức phân phối phân phối lại tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân nhằm hình thành quỹ tiền tệ tập trung nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực chức nhiệm vụ Nhà nước Trên giác độ người nộp thuế thì: Thuế coi khoản đóng góp bắt buộc mà tổ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho nhà nước theo luật định để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Trên giác độ kinh tế học thì: Thuế biện pháp đặc biệt, theo Nhà nước sử dụng quyền lực để chuyển phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công, nhằm thực chức kinh tế - xã hội Nhà nước Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Ở nước ta, đến chưa có khái niệm thống thuế Theo Từ điển tiếng Việt “Thuế khoản tiền hay vật mà người dân tổ chức kinh doanh, tuỳ theo tài sản, thu nhập, nghề nghiệp buộc phải nộp cho nhà nước theo mức quy định Những khái niệm thuế nêu nhấn mạnh chiều theo quan niệm góc độ khác nhau, nên chưa thật đầy đủ xác chất thuế Đến nay, chưa có định nghĩa thuế thống nhất, nhà kinh tế trí cho rằng, để làm rõ chất thuế định nghĩa thuế phải nêu bật khía cạnh sau đây: - Nội dung kinh tế thuế đặc trưng quan hệ tiền tệ nhà nước với pháp nhân thể nhân, không mang tính hoàn trả trực tiếp - Những mối quan hệ dạng tiền tệ nảy sinh cách khách quan có ý nghĩa xã hội đặc biệt, việc chuyển giao thu nhập có tính chất bắt buộc theo mệnh lệnh nhà nước - Các pháp nhân thể nhân phải nộp cho Nhà nước khoản thuế pháp luật quy định; - Việc sử dụng tiền thuế phải dành cho mục đích chung Tuy nhiên, tiến trình phát triển xã hội, việc quy định thuế phải sử dụng chung vấn đề cần xem xét Có loại thuế thu nhằm mục đích định trước trao cho số đối tượng quy định Trong Giáo trình thuế Học viện Tài thì: “Thuế khoản đóng góp bắt buộc từ thể nhân pháp nhân cho Nhà nước theo mức độ thời hạn pháp luật quy định, nhằm sử dụng cho mục đích công cộng” 1.1.2.2 Đặc điểm Thuế Qua phân tích nguồn gốc đời thuế khái niệm chung thuế nêu trên, khẳng định rằng: Thuế công cụ tài Nhà nước, sử dụng để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung nhằm sử dụng cho mục đích công cộng Thuế khác với công cụ tài khác phí, lệ phí, tiền phạt, giá … Điều thể qua đặc điểm thuế kinh tế thị trường sau: - Thuế khoản trích nộp tiền Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Theo phương thức đánh thuế kinh tế thị trường, nguyên tắc, thuế khoản trích nộp hình thức tiền tệ, khác với hình thức nộp thuế vật tồn từ thời xa xưa khác với chế độ giao nộp sản phẩm kinh tế phi thị trường Nhiều quan điểm cho rằng, khác biệt thuế kinh tế thị trường thuế kinh tế khác Chính phát triển hoạt động trao đổi hàng hoá tiền làm cho thuế phát triển, ngược lại, việc bắt buộc nộp khoản thuế tiền góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường cách đòi hỏi người nộp thuế trường hợp tiền phải đổi tài sản vật thành tiền để toán nợ thuế Tuy nhiên, hình thức trả thuế vật không hoàn toàn hệ thống sách thuế đương đại Một số quốc gia trì hình thức dạng toán thuế vật với số vật quý, đào cổ vật phải nộp thuế cho nhà nước với tỷ lệ vật tùy theo quy định cụ thể Kỹ thuật giúp Nhà nước sưu tập di sản quốc gia quý giá từ dân chúng để bảo tồn tập trung giá trị văn hoá dân tộc, nhân loại - Luôn gắn liền với quyền lực nhà nước Đặc điểm thể tính pháp lý tối cao thuế Thuế nghĩa vụ công dân quy định Hiến Pháp - Đạo luật gốc quốc gia Việc ban hành, sửa đổi, bổ sung, hay bãi bỏ thứ thuế có quan có thẩm quyền, Quốc Hội - Cơ quan quyền lực Nhà nước tối cao Mặt khác tính quyền lực Nhà nước thể chỗ Nhà nước thực thu thuế cách tuỳ tiện mà phải dựa sở pháp luật định xác định văn pháp luật quan quyền lực Nhà nước ban hành Ở quốc gia, vai trò quan trọng thuế việc hình thành quỹ ngân sách Nhà nước ảnh hưởng đời sống kinh tế - xã hội nên thẩm quyền quy định, sửa đổi, bãi bỏ Luật thuế thuộc quan lập pháp Ðây nguyên tắc sớm ghi nhận pháp luật nước Chẳng hạn nước Anh đạo Luật dân quyền năm 1688 quy định: cấm thu thuế để dùng vào việc chi tiêu Nhà nước không Quốc hội chấp thuận Ở Pháp, Quốc hội Pháp quy định: khoản thuế không Quốc hội chấp thuận không áp dụng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 10 Hiến pháp nước Cộng hòa Pháp năm 1791 quy định Quốc hội Pháp có quyền biểu định đoạt Luật thuế Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp; làm luật sửa đổi luật; định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh” Đồng thời, Hiến pháp quy định: “Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân; Nhà nước bảo đảm quyền công dân; công dân phải làm tròn nghĩa vụ Nhà nước xã hội; Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định” Như vậy, theo quan điểm công dân quyền từ chối trả thuế, quyền tự ấn định hay thỏa thuận mức đóng góp mình, mà có quyền chấp hành Trường hợp đối tượng nộp thuế cố tình không chấp hành bị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm theo quy định pháp luật để buộc họ phải làm tròn nghĩa vụ nộp thuế theo luật định Đây đặc trưng thuế nhằm phân biệt với tất hình thức động viên tài cho Ngân sách Nhà nước khác - Luôn gắn liền với thu nhập Đặc điểm thể rõ nội dung kinh tế thuế Nhà nước thực thu thuế thông qua trình phân phối lại tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân, mà kết phận thu nhập người nộp thuế chuyển giao bắt buộc cho Nhà nước mà không kèm theo cấp phát quyền lợi khác cho người nộp thuế Thuế, cho dù hình thức buộc người trả thuế phải lấy khoản thu nhập toán cho Nhà nước mà không cần biết chuẩn bị khoản thu nhập hay chưa Với đặc điểm này, thuế không giống hình thức huy động tài tự nguyện hình thức phạt tiền có tính chất bắt buộc, áp dụng tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật - Không hoàn trả trực tiếp sử dụng để đáp ứng chi tiêu công cộng Tính chất không hoàn trả trực tiếp thể khía cạnh: Thứ nhất, chuyển giao thu nhập thông qua thuế không mang tính chất đối giá Về mặt pháp lý, thuế không giá dịch vụ cung cấp Vì vậy, người nộp thuế phản đối việc thực nghĩa vụ thuế cách viện cớ Nhà nước sử Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ngày đăng: 31/08/2016, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan