1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề sởi ở trẻ em

41 897 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 819,99 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Sởi bệnh truyền nhiễm cấp tính virus sởi, đặc trưng giai đoạn cuối phát ban dạng dát sẩn xuất từ cổ, mặt, ngực, thân, chân tay kèm theo sốt cao Sởi phát lần vào kỷ thứ X bác sĩ người Ba Lan mô tả lần Bệnh thường hay gặp trẻ em chưa tiêm phòng thường gặp trẻ tuổi Bệnh lây lan nhanh thành dịch theo đường hô hấp, gây thành dịch lưu hành rộng rãi nơi giới Là nguyên nhân gây chết hàng triệu người giới năm, chủ yếu trẻ tuổi chết viêm phổi Một nghiên cứu thực Castillo tiến hành 126 bệnh nhân tử vong sởi bệnh viện Nhi hoàng gia Nghiên cứu ông cho thấy nhóm tuổi từ 9-12 tháng có tỷ lệ tử vong cao biến chứng phổ biến viêm phổi Có nhiều nghiên cứu khứ khẳng định yếu tố tình trạng có liên quan đến tỷ lệ tử vong phát triển biến chứng bệnh nhân sởi Một nghiên cứu thực Red Cross War Memorial Children’s Hospital, Cape Town, từ năm 1976-1982 Trong nghiên cứu họ thấy yếu tố liên quan đến trường hợp tử vong sởi Họ phát viêm phổi, nhiễm trùng cấp tính (cả vi khuẩn vi rút), giảm bạch cầu lympho máu ngoại vi suy dinh dưỡng nặng thường có bệnh nhân tử vong, bệnh nhân sống sót gặp biến chứng Việt Nam tiến hành trì tỉ lệ tiêm vắc xin sởi mũi cho trẻ em tuổi đạt 90%, triển khai tiêm vắc xin sởi mũi vào lịch tiêm chủng thường xuyên 2006 làm giảm tỉ lệ mắc sởi phạm vi nước Tuy nhiên ghi nhận số vụ dịch sởi quy mô trung bình lớn vào năm 2005, 2006, 2008 Đặc biệt 2009 dịch sởi xảy phạm vi quy mô rộng với tốc độ với tốc độ lây lan nhanh với 7000 ca mắc Trong tháng đầu năm 2010 tiếp tục ghi nhận vụ dịch sởi hầu hết tỉnh toàn quốc Năm 2011 số ca ghi nhận sởi phát tăng lần so với năm 2010 Năm 2012 phát 2950 ca ghi nhận sởi Tại Bệnh viện Nhi trẻ mắc sởi tăng đột biến từ cuối năm 2013 đầu năm 2014 Nhiều trẻ nhập viện muộn xuất biến chứng viêm phổi, suy hô hấp, viêm não.Điều bất thường dịch sởi lần chủ yếu trẻ mắc sởi tháng tuổi mắc bệnh đối tượng chưa đến tuổi tiêm phòng tỷ lệ tử vong sởi cao nhiều so với lịch sử Trước tình hình diễn biến bệnh sởi phức tạp tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu yếu tố nguy tử vong bệnh nhân sởi biến chứng viêm phổi nặng phải thở máy khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2013-2014 ” với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân sởi biến chứng viêm phổi nặng phải thở máy khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Nhi Trung Ương Nghiên cứu yếu tố nguy tử vong bệnh nhân sởi biến chứng viêm phổi nặng phải thở máy khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Nhi Trung Ương CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm sởi 1.1.1 Lịch sử sởi Bệnh sởi mô tả lần bác sĩ người Ba Tư tên Rhazes kỷ 10 Rhazes người phân biệt bệnh sởi với bệnh đậu mùa thời bệnh cho bệnh đáng sợ Mặc dù ông người nhận tính chu kỳ tính chất mùa bệnh, phải đến kỷ 17 Thomas Sydenham London xác định tính chất lây truyền bệnh sởi Các nghiên cứu Peter Panum Quần đảo Faroe vào năm 1846 cho thấy bệnh lây truyền cách trực tiếp, xác định thời kỳ ủ bệnh cho bệnh tạo miễn dịch Trên nghiên cứu Panum, Hirch tiếp tục nghiên cứu cho bệnh sởi tồn có người cảm thụ có khả thích nghi cho sinh sản virus bệnh bị tiêu diệt điều kiện để tự sinh sản Pamun đưa nhận xét: ban sởi xuất 12- 14 ngày sau tiếp xúc, lây cao vào cuối giai đoạn tiền triệu tức 3-4 ngày trước ban xuất bệnh lây truyền qua giọt dịch tiết đường hô hấp Theo Panum sau mắc sởi, suốt đời không bị mắc sởi trở lại Năm 1950 Enders Peebles Mỹ báo cáo lần cô lập thành công nhân lên virus sởi người tế bào thận khỉ Điều dẫn đến việc sản xuất thành công vác xin sởi sống giảm độc lực, cấp phép sử dụng Mỹ vào năm 1963 1.1.2 Virus Sởi Virus sởi tác nhân gây bệnh sởi phân lập lần vào năm 1950 John Enders Thomas Peebles Virus sởi tác nhân lây truyền trực tiếp phổ biến biết mắc lần người Đây loại virus ARN thuộc chi Morbilivirus nằm họ Paramyxoviridae Virus có hình cầu đường kính từ 120- 250nm bao quanh vỏ dầy 20 nm Protein lypoprotein cấu tạo nên, vỏ có gai nhú, bên có Nucleocapside, với vòng xoắn đầu đơn vị Protein bọc axit nucleic Mặc dù RNA virus có tỷ lệ đột biến cao virus sởi có type huyết Siêu virus tìm thấy chất nhầy cổ họng, máu nước tiều bệnh nhân cuối thời kỳ ủ bệnh bệnh sau phát ban 1.2 Dịch tễ học sởi 1.2.1 Nguồn bệnh Người nguồn chứa virus sởi, nguồn lây người cuối thời kỳ ủ bệnh, giai đoạn khởi phát phát ban, người lành mang mầm bệnh 1.2.2 Lứa tuổi mắc bệnh Trước có vaccin dự phòng sởi sởi phổ biến trẻ em 90% người mắc sởi trước 20 tuổi Tuổi hay gặp từ 2-6 tuổi, lứa tuổi gặp người trưởng thành có miễn dịch trẻ em tháng tuổi kháng thể từ mẹ truyền sang có khả phòng chống sởi, nhiên kháng thể giảm dần sau tháng tuổi nên trẻ có khả mắc cao Sởi mắc trẻ tháng tuổi người mẹ chưa tiêm phòng sởi chưa mắc sởi người mẹ không sinh kháng thể nên kháng thể truyền cho 1.2.3 Mùa mắc bệnh địa lý Sởi xảy quanh năm chủ yếu mắc mùa đông xuân Bệnh xảy nơi giới, hay lây dễ phát thành dịch chu kỳ 2-4 năm 1.2.4 Đối tượng mắc Bất kỳ chưa mắc bệnh chưa tiêm văc xin phòng bệnh mắc bệnh Miễn dịch thu có sau mắc, bền vững tồn lâu dài Do người lớn mắc mắc bệnh từ nhỏ Trẻ sinh từ bà mẹ có miễn dịch nhận kháng thể từ mẹ truyền sang để bảo vệ 6- tháng đầu đời 1.2.5 Đường lây truyền Bệnh lây truyền qua đường hô hấp, chất nhầy cổ họng có chứa virus văng không khí bệnh nhân nói chuyện, sổ mũi, hắt 1.3 Sinh bệnh học Virus sởi xâm nhập vào niêm mạc đường hô hấp sau vào máu đến hệ liên võng nội mô Tại đây, virus tăng sinh xâm nhập vào máu lần thứ hai Sau xâm nhập vào máu lần 2: virus gây tổn thương viêm long đường hô hấp trên,tăng sinh tế bào nội mạch xuất tiết tạo nên tổn thương hạt Koplik, xâm nhiễm vào tế bào bạch cầu gây ức chế miễn dịch tạm thời Tăng sinh bạch cầu đơn nhân quanh mao mạch gây nên bệnh cảnh phát ban sởi Sau gây tổn thương đường hô hấp với suy giảm miễn dịch dẫn đến nguy bội nhiễm da, đường hô hấp quan khác Nguy biến chứng thường gặp nhiễm trùng đường hô hấp (viêm phổi, viêm tiểu phế quản, viêm khí phế quản…) hậu lông mao 1.3 Triệu chứng lâm sàng Bệnh sởi bệnh truyền nhiễm cấp tính virus sởi gây biểu sốt, mệt mỏi, viêm long đường hô hấp, viêm kết mạc mắt, đường tiêu hóa, xuất ban đỏ từ ngày thứ 4-7 bệnh, ban xuất từ mặt lan đến thân sau đến chi Bệnh lây truyền nhanh thuốc điều trị đặc hiệu Phân chia thể lâm sàng: Phân chia thể bệnh theo tiên lượng - Thể nhẹ - Thể vừa (Thể thông thường điển hình) - Thể nặng (Sởi ác tính) Phân chia thể bệnh theo lứa tuổi, thể địa Sởi trẻ nhỏ, trẻ còi xương suy dinh dưỡng, người đươc tiêm phòng, phụ nữ có thai, sởi bệnh nhân có kết hợp với bệnh truyên nhiễm khác 1.3.1 Thể lâm sàng điển hình: Trải qua giai đoạn: ủ bệnh, khởi phát, phát ban bong vẩy Giai đoạn ủ bệnh: - Trung bình kéo dài 10-14 ngày, 7- 21 ngày, - Lâm sàng thường dấu hiệu đặc biệt Giai đoạn khởi phát: Bệnh khởi phát từ từ đột ngột - Biểu sốt, mệt mỏi, thời kỳ kéo dài 3-4 ngày - Biểu mắt viêm kết mạc kèm theo chảy nước mắt, phù nề - mi mắt sợ ánh sáng Biểu đường hô hấp ho, chảy nước mũi Biểu tiêu hóa biếng ăn, nôn, đau bụng, Có thể có biểu thần kinh rối loạn giấc ngủ, co giật Chẩn đoán thời kỳ phải dựa vào dấu hiệu Koplik, dấu hiệu đặc trưng, xuất vào thứ 36 tồn thời kỳ đầu phát ban Koplik hạt nhỏ 0,5-1mm màu trắng có quầng ban đỏ niêm mạc miệng Đó vết trắng ngà, xanh, nhỏ nằm đỏ, có vài nốt nằm mặt má phía hàm Đôi dấu hiệu Koplik lan tràn mang nhày miệng, nhầm với tưa kèm theo ban xuất huyết miệng, niêm mạc miệng, thấy niêm mạc âm đạo, kết mạc Dấu hiệu Koplik Ảnh: aapredbook.aappublications.org Giai đoạn toàn phát ( thời kỳ phát ban): - Kéo dài 3-6 ngày Thường sau sốt cao 3-4 ngày bệnh nhân bắt đầu phát ban - Ngày đầu ban thường kín đáo giới hạn đầu, phát bờ da, tóc, sau tai, xung quanh miệng - Ngày thứ hai lan đến lưng, bụng, đùi khắp người - Ban tiến triển ngày đến ngày - Ban nốt đỏ, lồi lên, ấn vào biến mất, rộng vài mm, bờ không tách rời nhóm họp lại luôn chừa lại khoảng da lành Đôi có ban dạng xuất huyết - Trong giai đoạn bệnh nặng nhất, mặt nề, mí mắt phồng lên, mắt đỏ, sợ ánh sáng, chảy nước mũi, ho, khó thở, triệu chứng giảm dần ban bắt đầu bay Khoa ĐT………………… Mã số bệnh án: ……………… I HÀNH CHÍNH 1.Họ tên BN: ………………………….…… 2.Tuổi (tháng)…………… 3.Giới tính: Nam / nữ Ngày tháng năm sinh:………………… Địa (ghi rõ số nhà/thôn/xóm)……………………………… .5.Điện thoại:…………………………6.Cân nặng (Kg):……………… Ngày vào viện: … ……………21.Chẩn đoán vào viện .8.Ngày vào khoa … …………… Số ngày ĐT trước vào khoa……… 10 Khoa chuyển đến…… 11.Ngày phát ban:… .12.Ngày Elisa sởi (+) …………… 13.Ngày PCR sởi (+) … 14.Tình trạng vào khoa: Tự thở Thở …………………15 Ngày cai ô xy:……… 17 Kết điều trị : vong Khỏi ô xy Thở máy/CPAP: 16 Ngày rút ống NKQ: ………… chuyển khoa Tử vong/Xin để tử Biến chứng: có/ không (ghi rõ):……………………………… 18 Số ngày thở ô xy………… 19.Số ngày thở máy:…………… 20 Nguyên nhân tử vong 21 Thấy VK gây bệnh nguyên thủy (ghi rõ):………………………22 Nhiễm khuẩn BV: (ghi rõ VK có): 23.Ngày ra/chuyển khỏi khoa:…………….24.Số ngày nằm khoa…………………25 Số ngày nằm viện:……………………26: Chẩn đoán viện: Chẩn đoán bệnh (ghi rõ) .Chẩn đoán bệnh kèm theo: II TIỀN SỬ CON Tiêm phòng sởi Tiêm /chưa tiêm có/không TS dinh dưỡng: có không tháng Không rõ Bú mẹ: Nuôi nhân tạo Bổ sung VTM A: Không rõ TS sản khoa: Đẻ thường Đẻ thiếu tháng (tuổi thai – tuần)…………… Khỏe mạnh Bệnh phổi mạn: có/không có/không (ghi rõ) ………………… Tiêm nhắc lại mũi 2: Đẻ đủ Sinh đôi TS Bệnh tật Suy giảm MD: có/không TBS: Bệnh ác tính: có/không (ghi rõ): DTBS khác (ghi rõ): (ghi rõ)……………………… Mổ đẻ Bệnh mãn tính khác Bệnh cấp tính trước mắc sởi(ghi rõ):Chẩn đoán:: Thời gian ĐT (ngày): .Nơi điều trị(ghi rõ) Tiền sử dùng thuốc trước vào viện: Dùng KS tiêm: có / không có/không nhà Dùng KS đường uống: có / không SD corticoit: có/không Thời gian ĐT trước VV (ngày): Tuyến PK tư thuốc ức chế MD: Nơi điều trị: Tại BV nhi Ghi rõ chẩn đoán III TIỀN SỬ MẸ 1.Tiêm phòng sởi: mắc sởi chưa Đã tiêm mắc Chưa tiêm sởi không không rõ Mắc sởi: rõ Bệnh khác (ghi rõ) IV.DỊCH TỄ TRONG VÒNG TUẦN TRƯỚC KHI PHÁT BAN: a Bệnh nhân có nhà trẻ, mẫu giáo thời gian tuần trước phát ban không? 1Có 2Không 3Không nhớ/không biết b Bệnh nhân có đến khám ngoại trú bệnh viện bệnh khác không? 1Có 2Không 3Không nhớ/không biết c Có tiếp xúc với bệnh nhân nghi sởi lúc khám bệnh không? 1Có 2Không 3Không nhớ/không biết d Bệnh nhân có phải nằm viện để điều trị bệnh khác đợt điều trị không? 1Có 2Không 3Không nhớ/không biết e Bệnh nhân có tiếp xúc/nằm phòng với bệnh nhân nghi sởi điều trị bệnh không? 1Có 2Không 3Không nhớ/không biết f Bệnh nhân 1Có 2Không có nơi khác 3Không nhớ/không biết nơi cư trú không? g Bệnh nhân có tiếp xúc với bệnh nhân nghi sởi lúc nơi cư trú không? 1Có 2Không 3Không nhớ/không biết Nếu CÓ, bệnh nhân đâu (địa chi tiết):………………………………… ………………………………………………………………… h Bệnh nhân có tiếp xúc với bệnh nhân nghi sởi nơi khác không? Rubella Phát ban Không Không rõ Sởi Nếu CÓ, ghi rõ họ tên quan hệ với trẻ:…………………………… Nếu CÓ, tiếp xúc đâu (địa chi tiết):……………………… Nếu CÓ, bệnh nhân tiếp xúc ngày trước phát ban: ngày i Gia đình có bị mắc bệnh nghi sởi không? 1Có Nếu CÓ, ai? (Ghi rõ bố, mẹ, anh, em hay chị…)……………… Không k Xung quanh nơi trẻ ở, trường học có bị sốt phát ban không? 2Không Không biết Không có thông tin Nơi nghi mắc sởi: lây nhà ………………………… BV nhi Có BV tuyến dưới(ghi rõ) cộng đồng không rõ V LÂM SÀNG Triệu chứng khởi phát bệnh sởi ngày: có / không Ho: có/ không Sốt: có/ không Thời gian sốt Ngày phát ban: chảy nước mũi: có/không viêm kết mạc: Hạt Koflik: có/không Điểm PRIMS:…… Điểm PELOD (BN hscc)………………………… Tình trạng suy chức đa quan: suy Suy gan Suy thận suy hô hấp Suy huyết học có/không Suy tuần hoàn Suy gan Số tạng Suy thần kinh Suy chức tim: có / không EF: Triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm, điều trị (lấy triệu trứng lâm sàng, xét nghiệm nặng ngày có nhiều lần xét nghiệm, thời điểm lấy: T0: bệnh nhân vào viện/vào khoa – T1: bệnh nhân nặng lên (VD không thở ô xy phải thở ô xy, thở ô xy phải thở máy – T2: bệnh nhân tiến triển tốt lên: thở ô xy cai ô xy, thở máy cai máy, nhóm không thở ô xy lấy trước viện) Ngày Khởi phát To Thời điểm viện) (Vào T1 (Khi T2 nặng lên) (Đỡ/trước viện) Ho Phát ban Nhiệt độ GCS Toàn thân Đồng tử Nhịp thở Nhịp tim HATĐ HATT SpO2 Tự thở/thở ô xy Mode Tư PIP/PEEP Hỗ trợ hô Vt hấp MAP Tần số FiO2 Ti Te pH pCO2 PaO2 Khí máu HCO3[BE] PaO2/FiO2 OI Na K Glucose Ure Crea Sinh hóa Protit Alb BilTP GOT GPT LDH Lactat CRP Sinh hóa procalcitonin CK-MB Troponin-T proBNP WBC(SL) Huyết học DNTT (SL) Lympho (SL) Hb (g/l) Plt PT (s) Đông aPTT (s) máu Fib (g/l) D-Dimer IgM / PCR sởi Test nhanh cúm A/B PCR Cúm A/B (tỵ hầu/NKQ) PCR Adeno PCR RSV PCR Rhino Vi sinh PCR CMV (máu) PCR EBV (máu) Cấy máu Cấy NKQ PCR đa mồi Cấy khác MDDT IgG IgM IgA CD3 MDTB CD4 CD8 IL - γ IL-α IL-β TNF- α Cytokines IL-4 IL-10 IL-6 IL-8 IL-12 Chẩn Xq phổi đoán hình Siêu âm phổi ảnh (ghi Siêu âm tim rõ tổn Khác thương) Kháng sinh kháng sinh (VK/nấm /ViRus) ĐT khác (γglobuli n, coticoit, sulfactant ) Dopa Dobu Vận mạch Adrenalin NorAdre Khác Lọc máu/ECMO TÀI LIỆU THAM KHẢO Measle [book auth.] Kevin Woods Immunisation Handbook New Zealand : Ministry of Health PO Box 5013, Wellington 6145, New Zealand, 2011, p 203 Moss WJ, Griffin DE Measles Lancet 2012; 379:153 Sugerman DE, Barskey AE, Delea MG, et al Measles outbreak in a highly vaccinated population, San Diego, 2008: role of the intentionally undervaccinated Pediatrics 2010; 125:747 Centers for Disease Control and Prevention (CDC) Update: measles United States, January-July 2008 MMWR Morb Mortal Wkly Rep 2008; 57:893 Perry RT, Halsey NA The clinical significance of measles: a review J Infect Dis 2004; 189 Suppl 1:S4 BABBOTT FL Jr, GORDON JE Modern measles Am J Med Sci 1954; 228:334 Cherry JD Measles virus In: Textbook of Pediatric Infectious Diseases, 6th ed, Feigin RD, Cherry JD, Demmler-Harrison GJ, et al (Eds), Saunders, Philadelphia 2009 p.2427 Bernstein DI, Schiff GM Measles In: Infectious Diseases, Gorbach SL, Bartlett JG, Blacklow NR (Eds), WB Saunders, Philadelphia 1998 p.1296 Griffin DE, Bellini WJ Measles virus In: Fields' Virology, Fields BN, Knipe DM, Howley PM (Eds), Lippincott-Raven, Philadelphia 1996 p.1267 10 HUDSON JB, WEINSTEIN L, CHANG TW Thrombocytopenic purpura in measles J Pediatr 1956; 48:48 11 Abramson O, Dagan R, Tal A, Sofer S Severe complications of measles requiring intensive care in infants and young children Arch Pediatr Adolesc Med 1995; 149:1237 12 Suringa DW, Bank LJ, Ackerman AB Role of measles virus in skin lesions and Koplik's spots N Engl J Med 1970; 283:1139 13 Schaffner W, Schluederberg AE, Byrne EB Clinical epidemiology of sporadic measles in a highly immunized population N Engl J Med 1968; 279:783 14 Cherry JD, Feigin RD, Lobes LA Jr, et al Urban measles in the vaccine era: a clinical, epidemiologic, and serologic study J Pediatr 1972; 81:217 15 Sissons JG, Borysiewicz LK Viruses In: Clinical Aspects of Immunology, Lachmann PJ, Peters K, Rosen FS, et al (Eds), Blackwell Scientific, Boston 1993 p.1497 16 Gershon AA Measles virus (rubeola) In: Mandell, Douglas and Bennett's Principles and Practice of Infectious Diseases, Mandell GL, Bennett JE, Dolin R (Eds), Churchill Livingstone, New York City 1995 p.1519 17 Darmstadt GL, Lane A Disorders of the mucous membranes In: Nelson Textbook of Pediatrics, 15th ed, WB Saunders, Philadelphia 1996 p.1888 18 Laboratory diagnosis of measles infection and monitoring of measles immunization: memorandum from a WHO meeting Bull World Health Organ 1994; 72:207 19 Nandy R, Handzel T, Zaneidou M, et al Case-fatality rate during a measles outbreak in eastern Niger in 2003 Clin Infect Dis 2006; 42:322 20 Kaplan LJ, Daum RS, Smaron M, McCarthy CA Severe measles in immunocompromised patients JAMA 1992; 267:1237 21 CHRISTENSEN PE, SCHMIDT H, BANG HO, et al An epidemic of measles in southern Greenland, 1951; measles in virgin soil III Measles and tuberculosis Acta Med Scand 1953; 144:450 22 Arya LS, Taana I, Tahiri C, et al Spectrum of complications of measles in Afghanistan: a study of 784 cases J Trop Med Hyg 1987; 90:117 23 Beckford AP, Kaschula RO, Stephen C Factors associated with fatal cases of measles A retrospective autopsy study S Afr Med J 1985; 68:858 24 Quiambao BP, Gatchalian SR, Halonen P, et al Coinfection is common in measles-associated pneumonia Pediatr Infect Dis J 1998; 17:89 25 Garly ML, Balé C, Martins CL, et al Prophylactic antibiotics to prevent pneumonia and other complications after measles: community based randomised double blind placebo controlled trial in GuineaBissau BMJ 2006; 333:1245 26 Kabra SK, Lodha R, Hilton DJ Antibiotics for preventing complications in children with measles Cochrane Database Syst Rev 2008; :CD001477 27 Johnson RT, Griffin DE, Hirsch RL, et al Measles encephalomyelitis clinical and immunologic studies N Engl J Med 1984; 310:137 28 Adams RD, Victor M, Ropper AH Multiple sclerosis and allied demyelinative diseases In: Principles of Neurology, McGraw-Hill (Ed), New York City 1997 p.921 29 Dyken PR Viral diseases of the central nervous system In: Pediatric Neurology: Principles and Practice, Mosby, St Louis 1994 p.670 30 Centers for Disease Control (CDC) Subacute sclerosing panencephalitis surveillance - United States MMWR Morb Mortal Wkly Rep 1982; 31:585 31 Bellini WJ, Rota JS, Lowe LE, et al Subacute sclerosing panencephalitis: more cases of this fatal disease are prevented by measles immunization than was previously recognized J Infect Dis 2005; 192:1686 32 Bernstein DI, Reuman PD, Schiff GM Rubeola (measles) and subacute sclerosing panencephalitis virus In: Infectious Diseases, Gorbach SL, Bartlett JG, Blacklow NR (Eds), WB Saunders, Philadelphia 1998 p.2135 33 Garg RK Subacute sclerosing panencephalitis J Neurol 2008; 255:1861 34 Sun X, Burns JB, Howell JM, Fujinami RS Suppression of antigen- specific T cell proliferation by measles virus infection: role of a soluble factor in suppression Virology 1998; 246:24 35 Adams RD, Victor M, Ropper AH Viral infections of the central nervous system In: Principles of Neurology, McGraw-Hill, New York City 1997 p.767 36 Fisch BJ Periodic complexes In: Spehlmann's EEG Primer, Fisch BJ (Ed), Elsevier Science, Amsterdam 1991 p.376 37 Seo YS, Kim HS, Jung DE 18F-FDG PET and MRS of the early stages of subacute sclerosing panencephalitis in a child with a normal initial MRI Pediatr Radiol 2010; 40:1822 38 Kagame K, Schwab L Childhood blindness: dateline Africa Ophthalmic Surg 1989; 20:128 39 Ross LA, Kim KS, Mason WH Jr, Gomperts E Successful treatment of disseminated measles in a patient with acquired immunodeficiency syndrome: consideration of antiviral and passive immunotherapy Am J Med 1990; 88:313 40 Bộ Y Tế (2009), Quyết định số 746/ QĐ về”Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sởi” 41 Bệnh viện nhi đồng 1(2009), Phác đồ điều trị nhi khoa, Nhà xuất y học thành phố Hồ Chí Minh [...]... biến chứng của sởi Trẻ em bị nhiễm HIV có thể bị sởi ở độ tuổi sớm hơn so với bệnh nhân HIV-huyết thanh âm tính (10 so với 15 tháng) Ngoài ra, bệnh sởi có thể có tác dụng ức chế sự sao chép HIV thoáng qua Trong một nghiên cứu trên 33 trẻ em bị nhiễm HIV nhập viện với bệnh sởi, mức độ RNA HIV trong huyết tương trung bình tăng từ 5339 khi nhập viện còn 60.121 copies / mL lúc xuất viện; ở mức độ cao trong... xác định bị sởi có biến chứng viêm phổi nặng theo WHO: + Tiêu chuẩn đoán sởi: • Lâm sàng: Trong vụ dịch sởi bệnh nhân có sốt, ban sẩn (không có mụn nước, không phải ban xuất huyết) và có 1 trong các triệu chứng: ho hoặc chảy nước mũi hoặc viêm kết mạc (mắt đỏ) • Xét nghiệm: Elisa sởi hoặc PCR sởi dương tính + Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm phổi nặng: • Đủ tiêu chuẩn đoán viêm phổi ( Ho, sốt, thở nhanh) •... nặng lên (VD không thở ô xy phải thở ô xy, thở ô xy phải thở máy – T2: khi bệnh nhân tiến triển tốt lên: đang thở ô xy cai được ô xy, thở máy cai được máy, nhóm không thở ô xy lấy trước khi ra viện) 1 2 3 4 5 6 7 Ngày Khởi phát To Thời điểm viện) (Vào T1 (Khi T2 nặng lên) (Đỡ/trước khi ra viện) Ho Phát ban Nhiệt độ GCS Toàn thân Đồng tử Nhịp thở Nhịp tim HATĐ HATT SpO2 Tự thở/thở ô xy Mode Tư thế PIP/PEEP... bệnh nhân sởi Bệnh sởi còn có liên quan đến sự phát triển của tình trạng giãn phế quản, có thể dẫn đến các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp tái phát Bội nhiễm vi khuẩn có thể lên đến 5% số trẻ bị sởi Trong một nghiên cứu hồi cứu các bệnh nhân tử vong do sởi tại Nam Phi: 85% trường hợp tử vong là do viêm phổi do virus hoặc vi khuẩn, vi khuẩn gây bệnh bao gồm phế cầu, Streptococcus pyogenes, Haemophilus... sau một tháng theo dõi Mức độ bảo vệ của trẻ sơ sinh chống lại sởi bằng kháng thể của người mẹ truyền qua rau thai Nguy cơ mắc bệnh sởi trước chín tháng tuổi cao hơn ở những trẻ sinh ra từ mẹ HIV dương tính hơn những trẻ sinh ra từ những người phụ nữ có HIV âm tính Trong một nghiên cứu của 747 mẫu máu mẹ và con (91 mẹ có nhiễm HIV và 656 bà mẹ không nhiễm HIV), trẻ sinh ra từ mẹ nhiễm HIV có nhiều khả... 10 Khoa chuyển đến…… 11.Ngày phát ban:… .12.Ngày Elisa sởi (+) …………… 13.Ngày PCR sởi (+) … 14.Tình trạng vào khoa: Tự thở Thở …………………15 Ngày cai ô xy:……… 17 Kết quả điều trị : vong Khỏi ô xy Thở máy/CPAP: 16 Ngày rút ống NKQ: ………… chuyển khoa Tử vong/Xin về để tử Biến chứng: có/ không (ghi rõ):……………………………… 18 Số ngày thở ô xy………… 19.Số ngày thở máy:…………… 20 Nguyên nhân tử vong 21 Thấy VK gây... khác không? Rubella Phát ban Không Không rõ Sởi 1 Nếu CÓ, ghi rõ họ và tên và quan hệ với trẻ: …………………………… 2 Nếu CÓ, tiếp xúc ở đâu (địa chỉ chi tiết):……………………… 3 Nếu CÓ, bệnh nhân đã tiếp xúc mấy ngày trước khi phát ban: ngày i Gia đình có ai bị mắc bệnh nghi sởi không? 1Có Nếu CÓ, là ai? (Ghi rõ bố, mẹ, anh, em hay chị…)……………… 2 Không k Xung quanh nơi trẻ ở, trường học có ai bị sốt phát ban không?... tính • Thai nghén • Trẻ dưới 5 tháng tuổi khi còn miễn dịch của mẹ • Mất miễn dịch di truyền - Tai biến dùng Vaccin: Phản ứng do tiêm vắc xin sởi sống thường nhẹ, sau 24h, tỉ lệ khoảng 4%: Sốt không quá 2 ngày, viêm kết mạc, chảy mũi, sưng tấy tại chỗ tiêm - Hiệu lực của vaccin: Vaccin sởi sống qua thực nghiệm đã khẳng định hiệu lực tốt của vắc xin trong việc phòng bệnh sởi cho trẻ em Tỷ lệ đáp ứng miễn...Ban sởi Ảnh: aapredbook.aappublications.org Giai đoạn hồi phục: - Ban nhạt dần rồi sang màu xám, bong vảy phấn sẫm màu - Nếu không xuất hiện biến chứng thì bệnh tự khỏi Có thể có ho kéo dài 1-2 tuần sau khi hết ban Giai đoạn này trẻ mệt mỏi, chán ăn, gầy đi trong vài ngày đầu 1.3.2 Thể nặng hay sởi ác tính Bệnh sởi ác tính tiến triển nhanh dẫn đến tử vong ngay từ lúc khởi bệnh hoặc trong... não biểu hiện có viêm não cấp tính, bệnh này xảy ra ở trẻ có tiền sử mắc sởi một vài năm trước đó, bệnh tiến triển từ từ, suy giảm nhanh chóng về tinh thần và chức năng vân động, giảm sút lực học, mất trí, tử vong trong vòng một vài năm Các nghiên cứu về miễn dịch học cho thấy trong huyết thanh và dịch não tủy của trẻ em mắc bệnh có hiệu giá kháng thể sởi rất cao đông thời có những bằng chứng nói lên

Ngày đăng: 30/08/2016, 20:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w