1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHCN cho trẻ bại não

48 465 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Tài liệu số 10 Phục hồi chức cho trẻ bại não Nhà xuất Y học Hà Nội, 2008 Chỉ đạo biên soạn TS Nguyễn Thị Xuyên Thứ trưởng Bộ Y tế TS Trần Quý Tường Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế Ban biên soạn Ths Nguyễn Thị Thanh Bình Khoa PHCN Bệnh viện C – Đà Nẵng PGS – TS Cao Minh Châu Bộ môn PHCN - Đại học Y Hà Nội TS Trần Văn Chương Trung tâm PHCN – Bv Bạch Mai TS Trần Thị Thu Hà Khoa PHCN – Viện Nhi Trung ương PGS – TS Vũ Thị Bích Hạnh Bộ môn PHCN - Đại học Y Hà Nội PGS-TS Trần Trọng Hải Vụ quan hệ Quốc tế - Bộ Y tế Ths Trần Quốc Khánh Bộ môn PHCN - Đại học Y Huế TS Phạm Thị Nhuyên Bộ môn PHCN - Đại học KTYT Hải Dương Ths Nguyễn Quốc Thới Trường trung học Y tế tỉnh Bến Tre TS Nguyễn Thị Minh Thủy Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội Thư ký ban biên soạn Ths Trần Ngọc Nghị Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế Với tham gia Ủy ban Y tế Hà Lan - Việt Nam: Ths Phạm Dũng Điều phối viên chương trình PHCNDVCĐ Ths Anneke Maarse Cố vấn cao cấp chương trình PHCNDVCĐ TS Maya Thomas Chuyên gia tổ chức Y tế giới Mục lục Sự phát triển thần kinh, vận động bình thường trẻ em Phục hồi chức cho trẻ bại não Giới thiệu 9 Nguyên nhân Phòng ngừa 11 Phát sớm chẩn đoán 12 Phác đồ phát sớm bại não Các dấu hiệu lâm sàng bại não 13 15 Bại não thể co cứng 15 Bại não thể múa vờn 16 Bại não thể thất điều 16 Bại não Thể nhẽo 16 Thể phối hợp 17 Can thiệp phục hồi chức Phục hồi chức năng/ Điều trị 19 19 Giáo dục trẻ tư vấn cho gia đình 44 Hướng nghiệp 44 Hỗ trợ tâm lý 44 Các câu hỏi cha mẹ hay hỏi 45 Các sở cung cấp dịch vụ cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ 45 Phục hồi chức cho trẻ bại não Sự phát triển thần kinh, vận động bình thường trẻ em Trẻ từ - tháng tuổi Kỹ Vận động thô Vận động tinh Ngôn ngữ Cá nhân - xã hội Nhận thức Thực Lật ngửa sang nghiêng, tự lật sấp Nâng cao đầu nằm sấp Giữu đồ vật tay từ 1-2 phút Có thể đưa đồ vật vào miệng Phát âm để gây ý người khác Cười thành tiếng Nhìn theo vật chuyển động Biết hóng chuyện, mỉm cười hồn nhiên Trẻ - tháng tuổi Kỹ Vận động thô Vận động tinh Ngôn ngữ Cá nhân - xã hội Nhận thức Thực Lẫy từ ngửa sang sấp từ sấp sang ngửa Nâng đầu lâu nằm sấp Khi kéo lên trẻ giữ vững đầu thẳng Ngồi có trụ vững Trườn phía trước xung quanh Giữ người đứng Biết với tay cầm nắm đồ vật Quay đầu phía có tiếng động, đặc biệt giọng nói người Bập bẹ âm đơn ma, mu… Thích cười đùa với người Biết giữ đồ chơi Ham thích môi trường xung quanh Phục hồi chức dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 10 Trẻ - tháng tuổi Kỹ Vận động thô Vận động tinh Ngôn ngữ Cá nhân - xã hội Nhận thức Thực Tự ngồi vững vàng Tập bò bò thành thạo Có thể vịn đứng dậy có thành chắn Cầm hai vật đập hai vật vào Chuyển tay vật Có thể nhặt đồ vật ngón tay ngón tay khác Quay đầu phía có tiếng nói Phát âm: bà, cha, ba, măm Tự ăn bánh Chơi ú oà, vươn tới đồ chơi tầm tay Vẫy tay, hoan hô Đáp ứng gọi tên Từ chối cách giấu mặt, lấy tay che mặt người lớn rửa mặt Trẻ 10 - 12 tháng tuổi Kỹ Vận động thô Vận động tinh Ngôn ngữ Cá nhân - xã hội Nhận thức Thực Tập đứng, đứng vững Tập đi, lại vài bước có người dắt tay Đến tháng 12 trẻ vài bước Sử dụng ngón tay dễ dàng Đập hai vật vào Kẹp hai đầu ngón tay Có thể nói câu hai từ Hiểu câu đơn giản Chỉ tay vào vật yêu thích Đập đồ chơi vào bàn, quẳng xuống đất… Lặp lại hành động gây ý gây cười Đáp ứng với mệnh lệnh, yêu cầu đơn giản “giơ tay lên”, “chào tạm biệt” Gây ý với người khác cách kéo quần áo, xấu hổ có người lạ Phục hồi chức cho trẻ bại não Trẻ 13 - 18 tháng Kỹ Vận động thô Vận động tinh Ngôn ngữ Cá nhân - xã hội Nhận thức Thực Đi vững, nhanh Tập bước lên cầu thang Sử dụng ngón tay dễ dàng: tự cầm ăn, vẽ nguệch ngoạc Biết xếp hình tháp khối vuông Dốc hạt khỏi lọ làm mẫu tự phát Có thể nói ba từ đơn Đòi đồ vật cách tay vào vật muốn có Bắt chước việc làm nhà lau, rửa đồ vật Tiếp xúc nhiều với thành viên nhà Biểu vui mừng, giận dữ, sợ hãi, ganh tị Hiểu câu đơn giản Trẻ 24 tháng Kỹ Vận động thô Vận động tinh Ngôn ngữ Cá nhân - xã hội Nhận thức Thực Chạy lên cầu thang Giơ chân đá bóng mà không ngã Ném bóng cao tay Sử dụng ngón tay dễ dàng: tự xúc ăn rơi vãi Bắt chước vẽ đường kẻ dọc Có thể nói câu 2-3 từ Biết đòi thức ăn nước uống Có thể tự vệ sinh, rửa tay Tham gia hoạt động sinh hoạt mặc, cởi quần áo, tắm… Chỉ phận thể Gọi tên Đi hướng yêu cầu Phục hồi chức dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 10 Trẻ 36 - 48 tháng Kỹ Vận động thô Vận động tinh Ngôn ngữ Cá nhân - xã hội Nhận thức Thực Đứng chân vài giây Nhảy chỗ, nhẩy qua vật cản thấp Đạp xe ba bánh Sử dụng ngón tay dễ dàng: Vẽ hình chữ, vẽ vòng tròn Biết xếp hình tháp khối gỗ vuông (8 tầng) Bắt chước xếp cầu Vốn từ vựng tăng nhanh chóng, nói câu phức tạp Chơi với trẻ khác, có tự chơi Tự mặc quần áo, tự chọn dép phải trái Dễ tách xa mẹ Hỏi nhiều câu hỏi hơn.Nhận biết vài màu Nói họ tên Dùng từ số nhiều Đếm vẹt từ tới mười Trẻ tuổi Kỹ Vận động thô Vận động tinh Ngôn ngữ Cá nhân - xã hội Nhận thức Thực Đứng chân 10 giây Nhảy lò cò Bắt bóng nảy Đi nối gót tiến giật lùi Vẽ hình vuông, bắt chước hình vẽ Cầm bút vẽ tô mầu Vẽ hình người (3 phận) Có thể định nghĩa, giải thích vật, từ ngữ theo cách cụ thể thực tế Tự mặc quần áo Có thể tự tắm, vệ sinh Hỏi hơn, tự tìm hiểu vật nghe ngóng quan sát Biết tuổi Biết nhiều mầu Nhận biết hình dạng cấu tạo đồ vật Hiểu đối lập Nhận biết chữ cái, chữ số Phục hồi chức cho trẻ bại não Trẻ - tuổi Kỹ Cá nhân - xã hội Nhận thức Thực Quan tâm nhiều tới xung quang Để ý xem giáo viên bạn bè nghĩ Tham gia trò chơi tập thể Sau quen trường trẻ thường thích thú Bắt đầu đến trường, trẻ học tốt Có nhiều trẻ chưa yên tâm tới trường Trẻ - tuổi Kỹ Nhận thức Thực Trẻ bắt đầu biết chấp nhận thua chơi Tính tò mò phát triển Nhận biết, cảm nhận đồ vật tay Trẻ 10 - 12 tuổi (thời kỳ tiền dậy thì) Kỹ Nhận thức Thực Tính tập thể phát triển, trẻ em chơi thành nhóm Biết e thẹn trước người khác giới Quan tâm tới cách đối xử người lớn với nhau, ấn tượng giai đoạn ảnh hưởng lâu dài sau Trẻ 13 - 15 tuổi: Thời kỳ dậy Kỹ Nhận thức Thực Trẻ phát triển nhanh chiều cao cân nặng Phát triển giới tính rõ rệt Trẻ có thay đổi tính tình Phát triển trí tuệ, có cách suy nghĩ mới, chuyển từ suy nghĩ trẻ em sang suy nghĩ người lớn Phục hồi chức dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 10 Phục hồi chức cho trẻ bại não Giới thiệu Bại não Là rối loạn vận động tổn thương não không tiến triển: n Xảy vào giai đoạn trước sinh, sinh, sau sinh đến tuổi n Biểu bất thường vận động tư thân Tỷ lệ mắc bại não Khoảng 2/1.000 trẻ sinh sống; chiếm khoảng 30-40% tổng số trẻ khuyết tật Giới tính Bại não hay gặp trẻ trai trẻ gái Các vấn đề liên quan đến bại não n Vấn đề vận động thô − Thường chậm lẫy, chậm ngồi, chậm đứng, chậm − Gặp khó khăn kiểm soát đầu cổ (đầu gục phía trước ưỡn phía sau) − Trẻ bại não thể nhẹ biết ngồi, đứng, lại can thiệp phục hồi chức sớm kiên trì − Trẻ bại não thể nặng khó có khả ngồi, đứng, lại n Vấn đề vận động tinh − Bàn tay hay nắm chặt, ngón khép chặt khiến trẻ khó khăn cầm nắm, thả đồ vật − Phối hợp hai tay, phối hợp tay-mắt cầm nắm Phục hồi chức cho trẻ bại não n Vấn đề ăn uống − Khó khăn mút bú, nhai, nuốt kiểm soát đầu cổ, vận động miệng - lưỡi nhai Vì trẻ bại não hay bị suy dinh dưỡng, sức đề kháng giảm nên dễ bị mắc bệnh nhiễm trùng − Khả tự ăn uống khó khăn vận động cầm nắm hai tay n Vấn đề tự chăm sóc − Hay gặp khó khăn việc tự thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày ăn-uống, cởi-mặc quần áo, vệ sinh, chải đầu, vệ sinh thân thể di chuyển − Cần nhiều trợ giúp tập luyện để đạt kỹ sinh hoạt hàng ngày cách độc lập − Trẻ bại não thể nặng thường bị phụ thuộc vào chăm sóc đặc biệt gia đình/trung tâm n Vấn đề học hành − Kỹ chơi trẻ bại não thường chậm hạn chế vận động tay chân hạn chế − Cần nhiều trợ giúp để thích nghi với môi trường, trường học − Trẻ bại não thể nhẹ (tự lại, nói được) học trường bình thường Có thể gặp khó khăn học đọc, học viết − Trẻ bại não thể nặng (không biết ngồi-đứng-đi, nói) có hội học phải học trung tâm/trường đặc biệt n Vấn đề việc làm − Khó khăn học nghề khiếm khuyết vận động, trí tuệ, giao tiếp lời nói − Khó khăn tìm việc làm, có hội tuyển vào làm việc − Khó khăn việc thích nghi với môi trường làm việc gia đình cộng đồng, cần nhiều trợ giúp n Vấn đề tâm lý trẻ gia đình − Tâm lý chán nản, buông xuôi, bất hoà gia đình hay xảy với gia đình có bị bại não tiến triển điều trị - phục hồi chức bệnh chậm, kinh tế khó khăn − Một số trẻ bại não bị bỏ rơi, không chăm sóc dẫn đến tâm lý chán nản, thờ ơ, hành vi bất thường 10 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 10 − Mẹ ngồi ghế, đặt trẻ nửa nằm nửa ngồi đùi mẹ, đầu dựa vào bàn vị trí trung gian Di chuyển đồ chơi có màu sắc sặc sỡ, có tiếng nhạc vui tai xúc xắc, chút chít cho trẻ dõi theo Kỹ sớm bàn tay Khi dạy trẻ kỹ cầm nắm hai tay nên: − Làm mẫu gợi ý lời nói cho trẻ hiểu việc trẻ cần làm − Trong tập tay trẻ phải đặt mặt bàn − Luôn chỉnh lại tư ngồi cho trẻ − Yêu cầu trẻ phối hợp tay - mắt − Khen ngợi kịp thời sau động tác tốt − Khi trẻ tiến giảm bớt trợ giúp n Bài tập 32 Kích thích trẻ với cầm phối hợp tay - mắt − Mẹ nằm giường Trẻ nằm ngửa bụng mẹ, đầu vị trí trung gian Mẹ cầm tay trẻ chạm mặt mắt trẻ nhìn thẳng vào mặt mẹ − Mẹ cầm tay trẻ chạm vào mặt trẻ mắt trẻ nhìn thẳng vào mặt mẹ 34 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 10 − Mẹ bế trẻ trước ngực để tay trẻ chạm vào vòng đeo cổ − Mẹ cầm chân trẻ đưa phía trước mặt trẻ để trẻ chạm tay vào hai chân − Cho trẻ nằm sấp đùi mẹ, hai tay đưa phía trước mặt để trẻ chạm tay vào đồ chơi n Bài tập 33 Tập cầm nắm hai tay − Trẻ ngồi đùi mẹ: Dùng hai tay duỗi khuỷu, tách hai tay trẻ khỏi người đưa trước mặt, hỗ trợ trẻ cầm táo cho vào miệng − Khi hai tay trẻ cầm nắm tốt song có xu đưa sau: Dùng hai tay dạng háng, đẩy hai vai trẻ trước lúc trẻ cầm táo đưa vào miệng trẻ Hỗ trợ trẻ ăn táo cách giữ nâng tay trẻ Phục hồi chức cho trẻ bại não 35 1.3 Huấn luyện kỹ sinh hoạt hàng ngày Kỹ sinh hoạt hàng ngày bao gồm: ăn uống, vệ sinh, tắm rửa, mặc quần áo trẻ bại não thường bị ảnh hưởng Trẻ bại não thể nặng thường bị phụ thuộc hoàn toàn vào giúp đỡ gia đình hoạt động sinh hoạt hàng ngày Nếu huấn luyện sớm, kiên trì nhiều trẻ bại não tự lập sống hàng ngày Điều quan trọng trẻ bại não trưởng thành n Nguyên tắc huấn luyện kỹ sinh hoạt hàng ngày − Phải tiến hành sớm tốt, sau phát chẩn đoán trẻ bại não − Phải phối hợp huấn luyện kỹ sinh hoạt hàng ngày song song với biện pháp phục hồi chức khác n Kỹ thuật Kỹ ăn uống n Bài tập 34 Tư cho trẻ ăn uống − Mẹ ngồi ghế, đặt trẻ nằm ngửa đùi mẹ, đầu vị trí trung gian gập Đưa bình sữa/ thìa thức ăn từ lên vào miệng trẻ − Nếu đưa bình sữa/ thìa từ xuống vào miệng trẻ làm cho trẻ ưỡn đầu sau, toàn thân trở nên co cứng khó mút, nhai, nuốt Cho trẻ ăn tư 36 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 10 Cho trẻ ăn tư sai n Bài tập 35 Kỹ thuật kiểm soát miệng cho trẻ ăn uống − Khi thức ăn cho vào miệng trẻ, ta dùng ngón tay nâng hàm trẻ lên giúp trẻ ngậm môi giữ thức ăn nhai nuốt tốt n Bài tập 36 Tập cho trẻ ăn uống − Để trẻ tự đưa thìa từ xuống vào miệng toàn thân ưỡn, tay đưa sau khiến trẻ ưỡn đầu sau, toàn thân trở nên co cứng khó mút, nhai, nuốt − Trẻ ngồi ghế đầu vị trí trung gian gập Một tay ta cố định bên vai trẻ, tay hỗ trợ khớp cổ tay giúp trẻ đưa thức ăn từ lên vào miệng trẻ Trẻ ăn tư Trẻ ăn tư sai Phục hồi chức cho trẻ bại não 37 Kỹ vệ sinh n Bài tập 37 Tập cho trẻ vệ sinh − Đặt bô lên ghế, hai tay mẹ giữ bé tư gập háng, đưa người trước, hai chân tách rời − Một số mẫu bô vệ sinh cho trẻ bại não n Bài tập 38 Huấn luyện trẻ tự vệ sinh − Thiết lập hệ thống hỗ trợ trẻ bám tay vệ sinh Kỹ cởi - mặc quần áo n Bài tập 39 Chọn tư mặc quần áo cho trẻ − Nếu mẹ đứng bên, trẻ quay mặt sang bên khiến mẹ gặp khó khăn duỗi khuỷu tay trẻ để cởi áo cho trẻ − Xoay người trẻ sang phía dễ dàng thay quần áo giao tiếp với trẻ 38 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 10 − Trẻ bại não chưa tự ngồi học cách mặc quần tư nằm − Tư ngồi tốt giúp trẻ ổn định tư thay quần áo − Khi trẻ biết ngồi, hay tay ta cố định hông đùi giúp trẻ tự xỏ bít tất n Bài tập 40 Huấn luyện trẻ kỹ thay quần áo − Trẻ nằm sấp/ ngồi hai tay cầm vòng xỏ vào chân, tháo khỏi chân - kỹ vận động trẻ phải làm thay quần áo sau − Trẻ ngồi ghế, hai tay cầm vòng xỏ vào đầu, tuột dần xuống chân - kỹ mặc áo, quần sau − Dạy trẻ cách mặc quần tư ngồi ghế Phục hồi chức cho trẻ bại não 39 n Một số nguyên tắc dạy trẻ kỹ sinh hoạt hàng ngày − Chia hoạt động cần dạy trẻ thành bước nhỏ − Giải thích làm mẫu bước hoạt động − Sau dạy trẻ bước từ đầu đến cuối từ cuối lến đầu − Để trẻ tham gia bước mà thích nhất, ta làm nốt bước khác − Khen trẻ sau bước trẻ tự làm tham gia làm − Khi trẻ làm tốt bước, dạy trẻ làm thêm bước − Giảm dần trợ giúp tăng dần tự lập trẻ Ví dụ: Dạy trẻ hoạt động mặc áo: − Chia hoạt động mặc áo thành bước nhỏ Bước 1: Cầm áo lên Bước 2: Chui đầu qua cổ áo Bước 3: Cho tay vào áo Bước 4: Cho tay lại vào Bước 5: Kéo áo xuống 1.4 Huấn luyện giao tiếp, ngôn ngữ n Huấn luyện kỹ giao tiếp sớm − Định nghĩa giao tiếp: Giao tiếp cách trao đổi hai hay nhiều người, bao gồm việc gửi thông tin chủ đề tiếp nhận thông tin phản hồi − Mục tiêu huấn luyện giao tiếp Giúp trẻ xây dựng mối quan hệ xã hội Giúp trẻ học Giúp trẻ thông tin tới người giao tiếp Giúp trẻ tự kiểm soát xử trí việc 40 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 10 − Huấn luyện trẻ kỹ giao tiếp sớm bao gồm Kỹ tập trung Dạy trẻ nhìn vào người đối diện Dạy trẻ lắng nghe người đối diện nói Dạy trẻ tập trung Kích thích trẻ suy nghĩ Kỹ bắt chước Dạy trẻ bắt chước cử động nét mặt Dạy trẻ bắt chước hành động Dạy trẻ bắt chước hoạt động với đồ chơi Dạy trẻ bắt chước âm Dạy trẻ bắt chước từ đơn Dạy trẻ giao tiếp mắt với người đối diện Kỹ chơi đùa Dạy trẻ trò chơi vận động Dạy trẻ trò chơi có tính xã hội Dạy trẻ trò chơi có luật Dạy trẻ trò chơi tưởng tượng Dạy trẻ chơi tập thể Kỹ giao tiếp cử chỉ, tranh ảnh Dạy trẻ giao tiếp cử tay, chân, người có chủ ý Dạy trẻ giao tiếp tranh ảnh, biểu tượng Kỹ giao tiếp xã hội n Đây kỹ để trẻ xây dựng mối quan hệ với người Dạy trẻ kỹ lần lượt, đáp ứng: ta nói, trẻ nghe ngược lại Dạy trẻ ý lắng nghe chia sẻ ý Dạy trẻ đối đáp hai bên Huấn luyện kỹ ngôn ngữ − Kỹ ngôn ngữ bao gồm: Kỹ hiểu ngôn ngữ Kỹ diễn đạt ngôn ngữ − Huấn luyện trẻ kỹ hiểu ngôn ngữ Phục hồi chức cho trẻ bại não 41 Nguyên tắc dạy hiểu ngôn ngữ n Trẻ phải hiểu, biết ý nghĩa âm thanh, từ câu trước nói Nói chuyện nhiều với trẻ, dùng ngôn ngữ đơn giản, nói chậm, to Sử dụng dấu hiệu để giúp trẻ hiểu Chỉ sử dụng vài đồ vật tranh ảnh, người hướng dẫn Động viên khen thưởng lúc Huấn luyện trẻ kỹ diễn đạt ngôn ngữ − Dạy trẻ nói theo tranh (động vật, hoa quả, phương tiện giao thông, nghề nghiệp ) − Dạy trẻ phát âm rõ ràng, sửa lỗi phát âm − Dạy trẻ nói tình huống, có ý nghĩa n Huấn luyện trẻ kỹ học đường − Kỹ tiền học đường − Kỹ học đường Một số điểm lưu ý huấn luyện giao tiếp, ngôn ngữ cho trẻ bại não n Trẻ bại não ảnh hưởng điều hòa cảm giác - vận động nên ảnh hưởng đến việc phát âm trẻ chậm phát triển trí tuệ n Vì vậy, đặt trẻ ngồi tư ghế tạo thuận cho trẻ giao tiếp, phát âm tốt n Người dạy trẻ ngồi ngang tầm mắt với trẻ n Phát âm vấn đề hô hấp khắc phục tập thổi bóng thổi bóng gây co cứng tăng thêm n Nếu trẻ bại não phát âm yếu không nên bắt trẻ nói to làm cho trẻ tăng co cứng Tư ngồi đúng, kiểm soát đầu cổ thân tốt giúp trẻ tăng âm lượng học phát âm n Phải thực tập vận động miệng (đóng, mở miệng) sinh hoạt hàng ngày ăn, uống, ngủ Không nên yêu cầu trẻ đóng, mở miệng tập độc lập n Các tập tăng cường điều hòa cảm giác miệng, lợi giúp trẻ phát âm tốt 42 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 10 1.5 Dụng cụ trợ giúp n Nẹp chỉnh hình − Nẹp gối: Để nắn chỉnh biến dạng phần cổ-bàn chân, giữ cổ-bàn chân tư tốt hơn, giúp trẻ đứng, vững − Nẹp gối: Để nắn chỉnh biến dạng khớp gối, nắn chỉnh co rút khớp gối − Nẹp khớp háng: Để nắn chỉnh trật khớp háng bẩm sinh trẻ bại não − Đai nâng cổ: Để giữ cổ tư trung gian, giúp cho trẻ kiểm soát đầu cổ tốt − Nẹp tay: Để nắn chỉnh biến dạng cổ tay, giữ bàn tay tư chức năng, phòng co rút − Nẹp chỉnh hình cột sống: Để nắn chỉnh cong vẹo cột sống, hạn chế phát triển cong vẹo cột sống − Nâng đế dép: Để bù chênh lệch chiều dài hai chân chân, ngăn ngừa cong vẹo cột sống n Dụng cụ trợ giúp − Ghế bại não: Giúp trẻ bại não ngồi tư ngồi đúng, hỗ trợ cho việc chăm sóc trẻ (ăn uống, chơi) − Bàn tập đứng: Giúp trẻ bại não giai đoạn tập đứng, giúp trẻ có co rút khớp gối đứng − Khung tập đi: Giữ trẻ đứng dồn trọng lượng lên hai chân, giúp trẻ giai đoạn tập − Xe tập đi, song song, nạng, gậy: Giúp trẻ tập 1.6 Điều trị n Thuốc kháng động kinh: Trẻ bại não chẩn đoán bị động kinh cần uống thuốc kháng động kinh hàng ngày, liều lượng bác sỹ điều trị cho ngừng thuốc n Thuốc khác: Các thuốc bổ não, điều trị bệnh kèm theo phải bác sỹ điều trị kê đơn hướng dẫn Phục hồi chức cho trẻ bại não 43 giáo dục trẻ tư vấn cho gia đình n Giáo dục mẫu giáo, phổ thông giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất trí tuệ tạo điều kiện cho trẻ bại não hội nhập xã hội mức cao n Ban điều hành chương trình Phục hồi Chức dựa vào Cộng đồng (y tế, giáo dục, ban ngành khác) cha mẹ trẻ có trách nhiệm việc cho trẻ học mẫu giáo, phổ thông n Các hình thức giáo dục cho trẻ bại não: Giáo dục hoà nhập, giáo dục đặc biệt, lớp học tình thương, học nhà n Cha mẹ liên hệ với bác sỹ phục hồi chức năng, kỹ thuật viên phục hồi chức Khoa phục hồi chức bệnh viện trung ương-tỉnh, trung tâm chỉnh hình phục hồi chức để có thông tin phục hồi chức cho trẻ bị bại não hướng nghiệp n Các công việc người bại não làm: nội trợ, chăn nuôi gia súc, trồng cây, nghề thủ công đơn giản chí số công việc có thu nhập tốt vi tính, bán hàng, viết báo n Các tỉnh thường có trung tâm hướng nghiệp cho người khuyết tật mà người bại não tham gia Gia đình có trách nhiệm liên hệ với trung tâm để người bại não học việc phù hợp với hoàn cảnh địa phương hỗ trợ tâm lý n Trẻ em, người lớn bị bại não không phục hồi chức sớm có vấn đề tâm lý cần cán tâm lý hỗ trợ n Gia đình cần giải thích cho trẻ hiểu tình trạng bệnh tật trẻ, chấp nhận vượt qua mặc cảm bệnh tật n Nhà trường cần giải thích cho học sinh trường hiểu tình trạng bệnh tật trẻ bại não để có thông cảm giúp đỡ 44 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 10 Các câu hỏi cha mẹ hay hỏi Con học bình thường không? Có thể Nếu trẻ bại não không bị/ bị chậm phát triển trí tuệ mức độ nhẹ can thiệp sớm phục hồi chức giáo dục mẫu giáo học trường bình thường Bại não có di truyền không? Không phải tất trường hợp bại não có tính di truyền song số gia đình có người bị bại não Người bại não xây dựng gia đình có không? Một số người bị bại não lấy vợ/chồng có bình thường Các sở cung cấp dịch vụ cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ n Trung tâm phục hồi chức thành phố lớn, tỉnh n Các khoa phục hồi chức bệnh viện Trung ương-tỉnh n Các trường giáo dục đặc biệt thành phố lớn, tỉnh n Các trung tâm giáo dục đặc biệt tư nhân thành phố Phục hồi chức cho trẻ bại não 45 Tài liệu tham khảo n Giáo trình Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng, NXB Y học, 2000 n Trần Thị Thu Hà - Trần Trọng Hải, 2005, “Phát sớm, can thiệp sớm số dạng tàn tật trẻ em Việt Nam”, NXB Y học n Ma Lucia Mirasol Magallona, 2005, Manual for CBR workers and Caregivers, C&E Publishing Inc Danh mục tài liệu Phục hồi chức dựa vào cộng đồng     Hướng dẫn triển khai thực phục hồi chức dựa vào cộng đồng Đào tạo nhân lực phục hồi chức dựa vào cộng đồng Hướng dẫn cán PHCNCĐ cộng tác viên Phục hồi chức dựa vào cộng đồng Hướng dẫn người khuyết tật gia đình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng 20 Tài liệu kỹ thuật PHCN cho tuyến cộng đồng sử dụng, bao gồm: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Phục hồi chức sau tai biến mạch máu não Phục hồi chức tổn thương tuỷ sống Chăm sóc mỏm cụt Phục hồi chức bệnh viêm khớp dạng thấp Phòng ngừa thương tật thứ phát Dụng cụ phục hồi chức tự làm cộng đồng Phục hồi chức trẻ trật khớp háng bẩm sinh Phục hồi chức cho trẻ cong vẹo cột sống Phục hồi chức bàn chân khoèo bẩm sinh Phục hồi chức cho trẻ bại não Phục hồi chức khó khăn nhìn Phục hồi chức nói ngọng, nói lắp thất ngôn Giao tiếp với trẻ giảm thính lực (khiếm thính) Phục hồi chức trẻ chậm phát triển trí tuệ Phục hồi chức trẻ tự kỷ Phục hồi chức người có bệnh tâm thần Động kinh trẻ em Phục hồi chức sau bỏng Phục hồi chức bệnh phổi mạn tính Thể thao, văn hoá giải trí cho người khuyết tật Sản phẩm chương trình hợp tác “Tăng cường lực Phục hồi chức dựa vào cộng đồng” Bộ Y tế Việt Nam Uỷ ban Y tế Hà Lan Việt Nam SÁCH KHÔNG BÁN [...]... hai tay trẻ cầm nắm tốt hơn song có xu thế đưa ra sau: Dùng hai tay dạng háng, đẩy hai vai trẻ ra trước trong lúc trẻ cầm quả táo đưa vào miệng trẻ Hỗ trợ trẻ ăn táo bằng cách giữ và nâng tay trẻ Phục hồi chức năng cho trẻ bại não 35 1.3 Huấn luyện kỹ năng sinh hoạt hàng ngày Kỹ năng sinh hoạt hàng ngày bao gồm: ăn uống, vệ sinh, tắm rửa, mặc quần áo của trẻ bại não thường bị ảnh hưởng Trẻ bại não thể... trẻ bại não nhẹ và vừa có khả năng đi học và tiếp thu bình thường Trẻ bại não có khó khăn về nói, chậm tiếp thu thì học hành rất khó khăn và thường không được đến trường Phục hồi chức năng cho trẻ bại não 17 Rối loạn điều hòa cảm giác Trẻ bại não không bị rối loạn cảm giác nông như nóng, lạnh, đau Một số trẻ có thể bị rối loạn điều hoà cảm giác như khi ta sờ nhẹ vào má, chạm tóc búp bê vào người trẻ. .. − Chỉ định: Cho tất cả trẻ bại não − Kỹ thuật: Đặt trẻ nằm ngửa, đầu - thân mình - chân tay thẳng Ta gập - duỗi, dạng - khép tại các khớp háng, gối, cổ chân, vai, khuỷu, cổ tay từ từ − Kết quả mong muốn: Trẻ không chống lại khi ta tập, thoải mái, dễ chịu Phục hồi chức năng cho trẻ bại não 19 n Bài tập 2 Tạo thuận nâng đầu ở tư thế nằm sấp − Chỉ định: Trẻ bại não giữ đầu cổ kém − Kỹ thuật: Đặt trẻ nằm... bất thường của thai gây tổn thương não của trẻ * Trần Thị Thu Hà, “ Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng và nhu cầu phục hồi chức năng ở trẻ bại não , 2002 Phục hồi chức năng cho trẻ bại não 11 n Nâng cao chất lượng cấp cứu trẻ sơ sinh tại các cơ sở y tế xã, huyện, tỉnh là biện pháp tích cực nhất nhằm giảm thiểu tỷ lệ trẻ bại não n Khám theo dõi thường quy trẻ sơ sinh có nguy cơ cao hàng quý... muốn: Trẻ dồn trọng lượng lên hai khuỷu tay nâng đầu lên, lấy được đồ chơi bằng một tay trong khi tay kia vẫn chống xuống sàn Phục hồi chức năng cho trẻ bại não 21 n Bài tập 6 Kỹ thuật tạo thuận gập đầu - cổ bằng tay ở tư thế nằm ngửa − Chỉ định: Trẻ bại não ưỡn đầu ra sau − Kỹ thuật: Đặt trẻ nằm ngửa Ta đặt hai bàn tay dưới gáy trẻ, hai khuỷu tay đè nhẹ vào vai trẻ để gập cổ trẻ − Kết quả mong muốn: Trẻ. .. định: Trẻ bại não ưỡn đầu ra sau − Kỹ thuật: Đặt trẻ nằm ngửa trên võng − Kết quả mong muốn: Trẻ có thể gập cổ và thư giãn 22 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 10 n Bài tập 8 Tạo thuận lẫy − Chỉ định: Trẻ bại não chưa lật ngửa sang sấp − Kỹ thuật: Đặt trẻ nằm ngửa Chân phía dưới duỗi Gập một chân trẻ và nhẹ nhàng đưa chéo qua người trẻ Khi trẻ đã nằm nghiêng ta từ từ đẩy thân mình trẻ. .. Phục hồi chức năng cho trẻ bại não 25 n Bài tập 14 Tạo thuận ngồi dậy ở tư thế nằm sấp trên sàn − Chỉ định: Trẻ bại não chưa ngồi dậy từ tư thế nằm sấp − Kỹ thuật: Đặt trẻ nằm sấp trên sàn Một tay ta cố định trên mông trẻ, tay kia cố định vào dưới nách trẻ Từ từ kéo háng trẻ lên đưa ra sau và ấn xuống Hỗ trợ tại nách trẻ bằng cách kéo ra trước và lên trên − Kết quả mong muốn: Trẻ có thể ngồi dậy bằng... − Kết quả mong muốn: Trẻ có thể điều chỉnh thân mình để giữ thăng bằng ngồi và dùng hai tay để cầm đồ chơi Phục hồi chức năng cho trẻ bại não 27 Kỹ thuật tạo thuận bò - quỳ n Bài tập 19 Tạo thuận quỳ bốn điểm − Chỉ định: Trẻ bại não chưa biết bò − Kỹ thuật: Đặt trẻ quỳ trên hai tay và hai gối Dùng hai tay giữ thân mình trẻ hoặc dùng một gối tròn hỗ trợ nâng thân trẻ khi trẻ quỳ Bảo trẻ nhặt đồ chơi bằng... định: Trẻ bại não chưa tự đứng dậy − Kỹ thuật: Đặt trẻ ngồi trên một đùi ta (trên ghế nhỏ) Ta dùng hai tay giữ ở hai gối trẻ Đẩy mạnh xuống hai gối trẻ rồi bỏ tay ra Làm như vậy vài lần Gập gối trẻ và đẩy người ra trước sao cho đầu trẻ đưa ra phía trước gối − Kết quả mong muốn: Trẻ có khả năng đứng dậy từ tư thế ngồi n Bài tập 22 Thăng bằng có trợ giúp ở tư thế quỳ trên hai gối − Chỉ định: Trẻ bại não. .. trên hai gối − Kỹ thuật: Đặt trẻ quỳ trên hai gối Ta quỳ phía sau trẻ và dùng hai tay giữ hai bên hông trẻ và đẩy nhẹ trẻ ra phía trước và sau Để trẻ lấy lại thăng bằng − Kết quả mong muốn: Trẻ có khả năng giữ thăng bằng thân mình khi quỳ hai điểm Phục hồi chức năng cho trẻ bại não 29 n Bài tập 23 Tạo thuận thay đổi trọng lượng ở tư thế quỳ hai điểm − Chỉ định: Trẻ bại não chưa biết giữ thăng bằng

Ngày đăng: 30/08/2016, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w