Một số nhân tố tạo điều kiện thuận lợi áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩnQuốc tế ISO9001-2000 ở công ty Xăng Dầu Hàng Không
Trang 1Đề tài:
“Tạo điều kiện thuận lợi áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lợng theo
tiêu chuẩnQuốc tế ISO90012000 ở công ty Xăng Dầu Hàng Không"
Lời mở đầu.
“ Ngày nay, trong đời sống xã hội và giao lu Quốc tế, chất lợng sản phẩm hànghoá, dịch vụ có một vai trò hết sức quan trọng và đang trở thành thách thức to lớnđối với tất cả các nớc Nhất là các nớc đang phát triển trên con đờng hội nhập vàonền kinh tế thị trờng Quốc tế ”
Phó chủ tịch nớc Nguyễn thị Bình trong bài phát bểu tại hội nghị chất lợng toàn quốc lần thứ nhất tại Hà Nội T8/1995.
Điều đó cho thấy chất lợng không chỉ còn là mục tiêu chính sách của công ty màcòn là một trong những mục tiêu có tầm chiến lợc quan trọng trong các chính sách,kế hoạch, chơng trình phát triển của nhều Quốc gia , Khu vực.
Thế kỷ XXI không chỉ đợc coi là thế kỷ của điện tử tin học mà còn là một kỷnguyên mới về chất lợng Các phơng thức cạnh tranh về số lợng và giá cả không cònđợc coi là điều kiện tiên quyết trong việc mua bán hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ.Thay vào đó là “chất lợng” chất lợng tuyệt hảo, chất lợng là chìa khoá của sự thànhcông trong kinh doanh trên thơng trờng Vì vậy, cần coi chất lợng là phơng thứccạnh tranh mới tạo cơ hội kinh doanh, giữ vững và chiếm lĩnh thị trờng.
Tuy nhiên, không phải bất cứ một tổ chức, doanh nghiệp nào khi nói đến chất ợng là có thể làm đợc ngay.Bởi lẽ từ nhận thức đợc đến thành công là cả một nghệthuật hành động, nghệ thuật quản lý Croby đã đa ra một nguyên lý về chất lợng màkhông chỉ giới chuyên gia về chất lợng mà các nhà quản lý cũng đều thừa nhận: “80% chất lợng đợc quyết định bởi 20% hiệu quả quản lý ”.
Một thực tế cho thấy là bất kỳ một doanh nghiệp nào dù có thành công đến mấycũng đều đi trongtìm cho mình nghệ thuật quản lý, một mô hình quản lý để đạt đợcsự tối u và hiệu quả cao Đến nay cùng với sự tiến bộ vợt bậc của khoa họckỹ thuật,sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Thế giới vào cuối những năm 90 của thế kỷXX, con ngời không thể phủ nhận vai trò của một phơng thức quản lý mới phơngthức quản lý chất lợng theo các tiêu chuẩn Quốc tế.
Đó là một phơng thức quản lý mang lại hiệu quả cao nhất tối u nhất Quản lýchất lợng không chỉ dừng lại ở quản lý nhân sự, quản lý tài chính, quản lý cácnguồn lực trong toàn công ty mà nó còn là khoa học quản lý nắm bắt xu thế thị tr -ờng, phố hợp các đầu mối chỉ đạo, thực hiện trong toàn tổ chức, doanh nghiệp.Và sựphối hợp nhịp nhàng hoạt động của các nguồn lực một cách khoa học để đạt đợchiệu quả kinh tế cao nhất.
Trang 2Là một doanh nghiệp Nhà nớc, công ty Xăng Dầu Hàng Không cũng gặp không ítkhó khăn trong bối cảnh Nhà nớc chuyển đổi cơ chế quản lý, chịu sức ép từ nhiềuphía phía Nhờ có sự nỗ lực và tinh thần đoàn kết củatập thể ban lãnh đạo cán bộcông nhân viên, công ty đã nhanh chóng hoà mình vào nền kinh tế thị trờng sôiđộng, giữ vững và mở rộng thị trờng Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra là để tồn tại vàphát triển bền vững, mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng thì công ty còn cần phải quantâm nhiêu hơn nữa đến tính hoàn thiện của hệ thống quản lý, đặc biệt là quản lýchất lợng theo các tiêu chuẩn Quốc tế, nhằm thúc đẩy guồng máy quản lý của côngty có hiệu quả hơn nữa.
Xuất phát từ nhận thức đó, trong quá trình thực tập tại công ty Xăng Dầu HàngKhông, dới sự hớng dẫn của TS Ngô Hoài Lam Em nhận thấy công ty cần phảitích cực tạo những điều kiện thuận lợi để có thể áp dụng thành công hệ thống quảnlý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO90012000 Đó cũng là lý do mà em chọn đề tài“Một số nhân tố tạo điều kiện thuận lợi áp dụng thành công hệ thống quản lý chất l-ợng theo tiêu chuẩnQuốc tế ISO90012000 ở công ty Xăng Dầu Hàng Không” làmđề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập của mình.
Quán triệt phơng pháp nghiên cứu kết hợp và vận dụng giữa lý luận với thực tế tạicông ty Xăng Dầu Hàng Không, nội dung chuyên đề thực tập đợc chia làm ba phần: Phần 1 : Nội dung vai trò của hệ thống quản lý chất lợng 9000:2000.
Phần 2 : Thực trạng chất lợng, quản lý chất lợng tại công ty Xăng Dầu HàngKhông và sự cần thiết phải áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 tạicông ty.
Phần 3: Một số biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng thànhcông hệ thống quản lý chất lợng ISO9000 tại công ty Xăng Dầu Hàng Không.
Trang 3Bản thảo
Đề tài: Tạo điều kiện thuận lợi áp dụng thành công hệ thống quản lý
chất lợng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO90012000 ở công ty Xăng Dầu Hàng Không Phần 1 : Nội dung vai trò của hệ thống quản lý chất lợng 9000:2000
1 Nội dung vai trò của hệ thống quản lý chất lợng 9000:2000
Hiện nay trên Thế giới đã hình thành và phát triển nhiều bộ tiêu chuẩn về quản lýchất lợng nh: TQM, ISO9000, HCCP, GMP, ISO14000 Đều này sẽ càng làm chovai trò của quản lý chất lợngtrở nên sinh động hơn, hiệu quả hơn, tuy nhiên vấn đềlựa chọn và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo bộ tiêu chuẩn nào thì lại làmột vấn đề nan giải, nó phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nội lực, đặc điểm lĩnh vựckinh doanh của doanh nghiệp Ngoài ra còn phụ thuộc vào yêu cầu của Nhà nớc,của khách hàng và các đối tác trong kinh doanh khi doanh nghiệp kinh doanh cácmặt hàng thuộc diện cần phải có hệ thống đảm bảo chất lợng.
1.1 lịch sử hình thành.
Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế viết tắt là ISO ( International Organiration forStandardization), đợc thành lập năm 1946 trên phạm vi toàn Thế giới và đặt trụ sởtại GiơnevơrThuỵ sĩ ISO hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau nh: văn hoá,kinh tế, khoa học kỹ thuật, môi trờng , hiện nay trên thế giới có trên 130 nớcthành viên,Việt Nam trở thành thành viên chính thức từ năm1977.
Năm 1955 Hiệp ớc Bắc Đại Tây Dơng(NATO)đã đa ra tiêu chuẩn về đảm bảochất lợng trong an toàn quân đội.
Năm 1969 Tiêu chuẩn quốc phòng của Anh, Mĩ thừa nhận lẫn nhau về các hệthống đảm bảo chất lợng của những ngời thầu phụdành cho các nớc thành viêncủa NATO.
Năm 1972 viên tiêu chuẩn Anh (thuộc bộ quốc phòng) ban hành bộ tiêu chuẩnBS481 hớng dẫn đảm bảo chất lợng.
Năm 1979 viện tiêu chuẩn Anh ban hành bộ tiêu chuẩn BS 5750đây là tiền thâncủa ISO 9000.
Năm 1987, ISO ban hành lần đầu tiên bộ tiêu chuẩn ISO 90000, khuyến khícháp dụng trong cá nớc thành viên và trên phạm vi toàn thế giới.
Năm 1992 ISO già soát và chỉnh lí bộ tiêu chuẩn ISO lần thứ nhất.
Năm 1994 ISO soát xét và chỉnh lí bộ tiêu chuẩn lần thứ hai, bổ sung thêm mộtsố tiêu chuẩn mới,đa số tiêu chuẩn trong bộ tiêu chuẩn ISO lên đến 23tiêu chuẩnkhác nhau, ngoài ra còn ban hành bộ tiêu chuẩn ISO 14000 về bảo vệ môi trờng Năm 2000 Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá đã tiến hành sửa đổi bộ tiêu chuẩnnày lần thứ ba, rút ngắn phiên bản 1994 xuoóng còn 4 tiêu chuẩn chính.
Trang 4Nh vậy, bộ tiêu chuẩn ISO là tập hợp, tổng kết và chuẩn hoá định hớng nhữngthành tựu và kinh nghiệm quản trị chất lợng của nhiều nớc, giúp cho hoạt độngquản trị của nhiều doanh nghiệp, quả trị các định chế công ích một cách có hiệuquả hơn.
1.2 Những tiêu chuẩn cơ bản của bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 Về cơ bản bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 có 4 tiêu chuẩn chính sau:
Tiêu chuẩn ISO 9000:2000, quy định những điều cơ bản về hệ thống quản lý chấtlợng và những thuật ngữ cơ bản,thay thế cho ISO 8402:1994 và ISO 90001:1994.Tiêu chuẩn ISO 9001:2000, quy định những yêu cầu của hệ thống quản lý chất l-ợng mà tổ chức cần thể hiện khả năng của mình trong việc cung cấp sản phẩm,dịch vụ đáp ứng yêu cầu của khách hàng và phù hợp với yêu cầu của các tổ chứcQuốc tế nhằm nâng cao sự thoả mãn của khách hàng
Đây là tiêu chuẩn duy nhất dùng để đăng ký xin cấp chứng chỉ, nó thay thế choba tiêu chuẩn ISO 9001,9002, 90031994.
Tiêu chuẩn ISO 9004:2000, đa ra những hớng dẫn để thúc đẩy tính hiệu quả vàhiệu suất của hệ thống quản lý chất lợng với mục tiêu là liên tục cải tiến nhằmnâng câo hơn nữa sự thoả mãn của khách hàng và đáp ứng đợc lợi ích của các bênliên quan, nó thay thế cho ISO 90041:1994.
Tiêu chuẩn ISO 19011:2000, đa ra những hớng dẫn kiểm tra, kiểm chứng các tácdộng của môi trờng , hệ thống quản lý chất lợng và chất lợng.
Tóm lại ISO là một tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá, có mục tiêu lớn nhất lànâng cao chất lợng của hoạt động quản l, thông qua đó nhằm nâng cao chất lợngsản phẩm,dịch vụ cung cấp nhằm đáp ứng tối đa lợi ích, nhu cầu của khách hàngcũng nh các bên liên quanvà đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho các đơn vịkinh doanh.
2 Những yêu cầu cần thiết cho việc thiết cho việc áp dụng hệ thống quản lý chấtlợng ISO 9000:2000
Nếu nh bộ tiêu chuẩn ISO 9000:1994 đa ra hơn 20 yêu cầu cần thiết để áp dụngthành công bộ tiêu chuẩn này thì đến bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000, số tiêu chuẩnđó bị rút ngắn xuống còn 8 yêu cầu, trong đó về cơ bản chỉ có 4yêu cầu chính nhsau:
Yêu cầu 4 Hệ thống quản lý chất lợng.
Trong đó yêu cầu 4.1 Các yêu cầu chung đề cập đến cá vấn đề sau:tổ chức phảithiết lập, viết văn bản, thực hiện và duy trì một hệ thống quản lý chất lợng và cảitiến liên tục hiệu quả của hệ theo các yêu cầu của tiêu chuẩn này Để làm đợc điềuđó tổ chức cần phải:
Trang 5 Nhận dạng các quá trình cần thiết cho hệ thống quản lý chất lợng và cho việc ápdụng trong tổ chức.
Xác định các tiêu chí và các phơng pháp cần thiết đảm bảo rằng mọi hoạt độngvà quá trình luôn đợc kiểm soát chặt chẽ soa cho có hiệu quả nhất.
Xác định sự nối tiếp và sự tơng tác giữa cá qúa trình.
đảm bảo mọi nguồn lực và thông tin cần thiết để hỗ trợ cá hoạt động và có khảnăng giám sát các quá trình đó.
Giám sát, đo lờng và phân tích các quá trình Yêu cầu 4.2 các yêu cầu về minh chứng bằng tài liệu.
Ngoài các yêu cầu chung trên yêu cầu này còn đa ra các yêu cầu cụ thể về: Yêu cầu về việc minh chứng bằng tài liệu cho hệ thống quản lý chất lợng. Yêu cầu về sổ tay chất lợng
Yêu cầu về quản lý các tài liệu.
Yêu cầu 5 Trách nhiệm của lãnh đạo.
Yêu cầu này chủ yếu đề cập đến các vấn đề nh:
Cam kết của lãnh đạo Lãnh đạo cấp cao cần cung cấp những chứng cứ về sựcam kết của mình để triển khai và thực hiện hoạt động quản lý chất lợng cũng nhcải tiến các hoạt động đó liên tục một cách có hiệu quả
chính sách chất lợng phải cung cấp một bộ khung để thiết lập và xem xét các mụctiêu chất lợng, đảm bảo rằng tất cả mọi cán bộ, công nhân viên trong toàn công tyhiểu và thực hiện đợc nó một cách dễ dàng.
Hoạch định chất lợng Yêu cầu này buộc lãnh đạo phải lập các mục tiêu chất ợng, các kế hoạch chất lợng đảm bảo mọi hoạt động của tổ chức luôn đi đúng h-ớng và mang lại hiệu quả cao nhất và phù hợp với sản phẩm cung cấp
Trong yêu này còn đề cập đến trách nhiêm, quyền hạn và những xem xét củalãnh đạo
Yêu cầu 6 Quản lý nguồn lực Yêu cầu này đề cập đến:
Cung cấp các nguồn lực để thực hiện, duy trì và công ty các hoạt động quản lýchất lợng nhằm nâng cao sự thoả mãn khách hàng thong qua việc đấ ứng cácyêu cầu của khách hàng.
Trang 6 Nguồn nhân lực Yêu cầu này chủ yếu đề cập đến năng lực, tinh thần của cánbộ, công nhân viên trong toàn công ty, môi trờng làm việc và các yêu cầu đàotạo ngời lao động.
Cơ sở hạ tầng: tổ chức cần xác định, cung cấp và duy trì cơ sở hạ tầng cần thiếtđể có thể đạt đợc sự phù hợp với cá yêu cầu của sản phẩm
Yêu cầu 7 Thực hiện sản phẩm.
Lập kế hoạch thực hiện sản phẩm.
Thực hiện sản phẩm là khái niệm dùng để chỉ hoạt động kinh doanh trong cả lĩnhvực sản xuất, lu thông và phân phối sản phẩm, dịch vụ Tổ chức cần lập kế hoạch vàtriển khai các quá trình cần thiết để thực hiện sản phẩm.
Trong khi lập hế hoạch sản phẩm tổ chức cần phải xác định cá vấn đề:+ Các mục tiêu chất lợng và các yêu cầu đối với sản phẩm.
+ Sự cần thiết phải thiết lập cá quá trình, tài liệu và cung cấp các nguồn lực cụ thểcho sản phẩm,dịch vụ.
+ Các hoạt động kiểm tra, kiểm soát và thử nghiệm cụ thể đối với sản phẩm và cáctiêu chí để chấp nhậnn sản phẩm.
+ Các hồ sơ cầc thiết để cung cấp chứng cứ rằng các quá trình đã đợc thực hiện vàsản phẩm chế tạo ra đều thoả mãn khách hàng.
Các quá trình liên quan đến khách hàng.
Yêu cầu này đòi hỏi tổ chức, doanh nghiệp phải xác định các yêu cầu liên quanđến sản phẩm, xem xét lại các yêu cầu liên quan đến sản phẩm, thông tin liên lạcvới khách hàng.
Tổ chức cân xem xét lại các yêu cầu liên quan đến sản phẩm Việc xem xét nàycần hớng tới trớc tiên tới sự cam kết của tổ chức trong việc cung cấp sản phẩmcho khách hàng và đảm bảo rằng các yêu cầu liên quan đến sản phẩm cần đợc xácđịnh, những yêu cầu cyủa hợp đồng hoặc của đơn đặt hàng khác với những yêucầu trớc đó đều đã đợc giải quyết cũng nh đảm bảo rằng tổ chức có khả năng dápứng những yêu cầu đề ra.
+Thông tin liên lạc với khách hàng.
Tổ chức cần thờng xuyên quan hệ với khách hàng về thông tin liên quan đến sảnphẩm, mở các cuộc điều tra tìm hiểu, xử lí các hợp đồng hoặc đơn đặt hàng, phảnhồi của khách hàng và những khiếu nại liên quan đến khách hàng.
Thiết kế, triển khai Đây là hoạt động rất quan trọng cần phải đợc đảm bảo làmđúng ngay từ đầu vì nó liên quan đến chất lợng của các hoạt động, các quá trình
Trang 7có liên quan trực tiếp đến vệc tạo ra sản phẩm Để hoạt động thiết kế, triển khai ợc diễn ra theo đúng các yêu cầu thi doanh nghiệp cần phải :
đ-+ Lập kế hoạch thiết kế triển khai Lập kế hoạch đợc coi là khâu đầu tiên của quátrình thiết kế triển khai, nó ảnh hởng tới mọi hoạt động thiết kế triển khai Ơ đâytổ chức cần phải thực hiên các nhiệm vụ sau:
# Các giai đoạn thiết kế triển khai
# Xem xét lại, kiểm tra và hợp thức hoá tơng ứng với mỗi giai đoạn thiết kế triểnkhai.
# Xem xét lại các yêu cầu liên quan đến sản phẩm + Các đầu vào của thiết kế triển khai.
+ Các đầu ra của thiết kế triển khai.+ Xem xét lại thiết kế triển khai + Kiểm nhận thiết kế triển khai + Hợp thức hoá thiết kế triển khai.
+ Quản lý các thay đổi thiết kế triển khai Mua sản phẩm.
+ Quá trình mua.
Tổ chức cần đảm bảo rằng sản phẩm mua phải phù hợp với cá yêu cầu cụ thể.Hình thức và phạm vi kiểm soát ngời cung ứng và sản phẩm mua tuỳ thuộc vàohiệu quả của sản phẩm maua tới việc thực hiện sản phẩm tiếp theo hoặc quá trìnhhoàn thiện sản phẩm.
Tổ chức cần đành giá và lựa chọn ngời cung ứng dựa trên khả năng của họ để cóthể cung cấp sản phẩm phù hợp với yêu cầu của tổ chức Tiêu chí để đánh giá, lựachọn cần đợc thiết lập Các hồ sơ về kết quả của đánh giá về những tác động cầnthiết bất kỳ nảy sinh từ đánh giá cần đợc duy trì.
+ Thông tin về sản phẩm: chủ yếu liên quan đến cá yêu cầu để chấp nhận sảnphẩm, cá thủ tục, quá trình và trang thiết bị, con ngời cũng nh các yêu cầu liênquan đến hệ thống quản lý chất lợng.
Trang 8
Nói tóm lại, mục dích cuối cùng củaviệc áp dụng hệ thống quản lý chất lợngISO 9000: 2000 là làm nh thế nào để cá hoạt động của doanh nghiệp mang lạihiệu quả cao nhất trên cơ sở tối u xcác nguồn nguyên líực, cung cấp nhữngsản phẩm, dịch vụ thoả mãn khách hàng, tạo đợc uy tín, cơ hội kinh doanh,mở rộng thị trờng
đặc biệt là nâng cao đời sống cho ngời lao động,góp phần thúc đẩy nền kinh tếngày cành phát triển.
3 Kinh nghiệm áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 tai cá doanh nghiệp Việt Nam.Mặc dù bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 vừa mới đợc ban hàn, song ngay ở cả ViệtNam đã có nhiều doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu áp dụng, kết quả này là donhững lợi ích đạt đợc khi áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO 9000:1994.
Tuy bộ tiêu chuẩn này cồng kềnh, có nhiều hạn chế đến khả năng liên tục đổi mớisong lợi ích mà nó mang lại là rất lớn theo báo cáo của những doanh nghiệp tạicác hội nghị, các câu lạc bộ chất lợng thì khi trển khai áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO9000 thu đợc những lợi ích sau:
Xây dựng hệ thống quản lý chất lợng có hiệu quả.
áp dụng ISO có nghĩa là phải văn bản hoá, tiêu chuẩn hoá các hoạt động củadoanh nghiệp, điều đó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động tác nghiệpcũng nh hoạt động quản lý chất lợng tại các doanh nghiệp Nhờ có các tiêu chuẩnhóa, văn bản hoá mọi hoạt động trở nên thông hiểu và minh bạch để hớng tới mộtsự đảm bảo chất lợng trong tòan bộ doanh nghiệp, đồng thời qua những tiêuchuẩn, văn bản đó trở thành căn cứ để các nhà quản lý tiến hành kiểm tra, đánhgiá, xem xét hệ thống có đợc vận hành hiệu quả không, từ đó có cơ sở để điềuchỉnh, cải tiến.
Nâng cao đợc nhận thức và phong cách làm việc của toàn bộ cán bộ, công nhânviên công ty.
Thông qua quá trình xây dựng và vận hành hệ thống quản lý chất lợng, toàn thểmọi thành viên trong công ty có đợc một cách nhìn mới về chất lợng nnhình thànhnên một phong cách làm việc khoa học có hệ thống và tiên tiến góp phần làm tănghiệu quả lao động và cũng thông qua đó ngời lao động thấy đợc trách nhiệm rõràng trong cviịe tuân thủ các yêu cầu của quá trình Quan hệ giữa các thành viêntrong toàn doanh nghiệp trở nên thân thiện hơncó phân tầng và ranh giới tráchnhiệm, cùng nhau làm việc vì mục tiêu chung của mà công ty đã đề ra.
Tăng lợi nhuận.
Khi đã chấp nhận triết lý của ISO thì các doanh nghiệp đều phải tìm mọi biệnpháp để phát hiện những trục trặc, sai hỏng thực hiện thoe phơng châm “ Một xutrong phòng ngừa bằng một đồng trong khắc phục F.Croby”hay “Mọi phát hiện
Trang 9sau khi sản xuất chỉ là vô nghĩa Oakland” Điều đó có nghĩa là nhờ trơng trìnhquản lý chất lợng mà chi phí sửa chữa chi phí sai hỏng giảm xuống đáng kể vàkết quả là lợi nhuận tăng lên do chênh lệch giữa giá bán và chi phí.
Mặt khác, do trực hiện quản lý chất lợng nên đã tạo đợc lòng tin với khách hàng,mở rộng thị trờng, tăng lợng bán Ben cạnh đó do áp dụng triết lý của ISO nên tổchức phải hình thành đợc một hệ thống thông tin thông suốt, truyền đạt nhanh vàcó hiệu quả cao, đồng thời giảm thiểu đợc những thao tác thừa không mang lại giátrị gia tăng Điều đó cho thấy khi áp dụng ISO doanh nghiệp thời gian, chi phí gópphần làm tăng doanh thu và lợi nhuận Đó cũng tăng doanh thu, tăng lợi nhuận Tạo lòng tin với khách hàng.
Do thực hiện quản lý chất lợng nên mọi hoạt động trong doanh nghiệp đợc xắpxếp theo một trạt tự lôgic, khoa học, công nhân viên trong doanh nghiệp ncó điềukiện phát huy đợc mọi thế mạnh của mình để àm việc một cách có hiệu quả hơn,mọi ngời trong doanh nghiệp đồng lòng làm việc, cùng nhau sáng tạo và cùngnhau hớng tới một mục đích chung của doanh nghiệp.
Mặt khác nhờ việc thực hiện các hoạt động một cách có khoa học, đúng nguyêntắc đề ra nên chất lợng sản phẩm,dịch vụ cung cấp đợc tốt hơn, cũng nhờ đó màtạo đợc uy tín, sự tin tởng của khách hàng, thay đổi đợc cách suy nghĩ, hình ảnhcủa doanh nghiệp trong con mắt khách hàng và các bên liên quan, tranh thủ đợclòng tin của khách hàng, năm bắt các cơ hội kinh doanh.
Nh vậy, về cơ bản thì lợi ích mà ISO mang lại sẽ gói gọn trong hai câu:“ Thoả mãn nhu cầu, nhu cầu tiềm ẩn của khách hàng và các bên liên quan ” và “Quản trị doanh nghiệp một cách có hiệu quả hơn”
Tại hội thảo kinh nghiệm áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO tại Hà Nội, córất nhiều ý kiến đóng góp của các doanh nghiệp xoay quanh chủ đề “ kinh nghiệmvà những khó khăn khi triển khai áp dụng ISO 9000” Nhìn chung, theo em nhữngkinh nghiệm sau đợc nhiều ý kiến đóng góp nhất:
Lãnh đạo thực hiện và vai trò lãnh đạo.
Lãnh đạo phải coi việc xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lợng là một trongnhững công việc chính cần phải tập trung điều hành Kinh nghiệm này cũng phùhợp với yêu cầu thứ 5 trong 8 yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2000 ở đây lãnhđạo phải nắm bắt đợc những yêu cầu cơ bảncủa bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 vàtrực tiếp điều hành chơng trình hoạt động của doanh nghiệp, lãnh đạo ự trù kinhphí khi đề ra các mục tiêu, chính sách kế hoạch chất lợng, đặc biệt là nguồn tàichính cho việc mời chuyên gia t vấn và chi phí xin cấc chứng chỉ ở mốtố doanhnghiệp vừa và nhỏ thì những chi phí đó là một vấn đề đáng quan tâm Ngoài ra cóý kiến cho rằng cũng ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì thờng gặp một số việc
Trang 10phải làm là trong quá trình xây dựng và áp dụng ISO thì cần đầu t thêm mộtkhoảnh kinh phí để hoàn thiện một bớc điều kiện sản xuất ở một và khâu noà đótrong quá trình sản xuất dể đáp ứng yêu cầu của bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000đây cũng chính là động lực chính để đảm bảo chất lợng hàng hoá, dịch vụ cungcấp
Tranh thủ học tập: Kế thừa những bài học, những
của những doanh nghiệp đi trớc, những doanh nghiệp có trình độ về mọi mặt,những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hơn là một việc làm thiết thực từ đó để cónhững kiến thức nhất định nhằm rút ngắn thừi gian, giảm chi phí, loại bỏ nhữngthao tác thừa , tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian thực hiện.
Triển khai trong toàn doanh nghiệp và các đn vị thành viên Cần tổ chức học vàlàm theo ISO 9000 trong toàn doanh nghiệp, tạo điều kiện cho sự chuyển biếntrong doanh nghiệp về trách nhiệm với chất lợng và quản lý chất lợng, gắn vớiphong trào thi đua hoặc các hoạt động của doanh nghiệp
Cần hoạch định thời gian, thời gian luôn là một vấn đề quan trọng, một mặt nóđánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mặt khác nó tạo điều kiện chodoanh nghiệp tạo điều kiện cho sự chủ động trong mọi công việc kể cả việc kí kếthợp đồng Thời gian ở đây cần đợc quan tâm đúng mức đặc biệt nên chính sách kếhoạch hoá từng giai đoạn theo công việc và kiên trì thực hiện, có kế hoạch tổ chứctốt và quyết tâm thực hiện trong quá trình thiết kế triển khai sẽ giảm đợc thờigian, tiết kiệm chi phí và chủ động đi đến đích của việc đánh giá là chứng nhận Coi việc xây dựng hệ thống quản lý chất lợng là một công việc trọng tâm Cầntổ chức các bộ phận soạn thảo hệ thống văn bản theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000 từcác phòng ban, các đơn vị sản xuất một cách thống nhất trong tổng thể, cần phâncông cụ thể từng công việc tơng thích cho các thành viên, các hòng ban trongtoàn doanh nghiệp.
Khắc phục ngay sự không phù hợp của hệ thống chất lợng trớc khi đánh giáchính thức và những tồn đọng, thiếu sót phát hiện ngay sau khi đã đợc chứngnhận Chỉ có nh vậy mới rút ngắn đợc thời gian triển khai hệ thống.
Tranh thủ thời gian và phối hợp làm việc có hiệu quả đối với các chuyên gia, tvấn đặc biệtlà sự đối ứng kịp thời chuẩn bị trớc công việc và chủ động với cán bộkế hoạch của doanh nghiệp
hệ thống quản lý chất lợng không là một hệ thống riêng rẽ, mà là một hệ thốngđợc gắn kết hữu cơ nhiệm vụới các tác nghiệp nql khác đặc biệt là nguồn nhânlực, tài chính, vật t và các hệ thống quản lý khác nh hệ thống quản lý môi trờng
Trang 11ISO 14000, , chính sách nh vây nó vừa không bị chồng chéo mà lại tăng tính hiệuquả đồng bộ vạ tơng thích của mọi hoạt động trong doanh nghiệp
Để áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO9000:2000 thì yêu cầu đặt ra là phải có chức năng quản lý chéo Đây là một tấyyếu không thể thiếu nhằm loại bỏ dần hàng rào ngăn cản thông tin trong quá trìnhquản lý doanh nghiệp Chức năng quản lý chéo ở đây phỉa bao gồm sự đan xengiữa chức năng quản lý theo tuyến ngang với tuyến dọc, giữ các đơn vị, các phòngban, các nhân trong toàn doanh nghiệp.
Có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với nhà cung ứng và khách hàng, coi họ là mộtphần trong toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, họ là một phần tất yếu không thểthiếu trong quá trình quản lý của doanh nghiệp nhằm đảm bảo đầu ra, đầu vào vàcác thông tin cần thiết liên quan đến nhu cầu, đến thị trờng.
Là nhà cung ứng nhiên liệu hàng không duy nhất cho các hãng hàng khôngtrong nớc và Quốc tế tại các sân bay dân dụng Việt nam Ngoài ra, công ty còn kinhdoanh các loại xăng dầu có chất lợng cao cho các nhu cầu sản xuất và dân sinhtrong cả nớc
Công ty Xăng dầu Hàng Không là đơn vị hạch toán độc lập, trực thuộc tổng côngty Hàng không Việt nam, có tài khoản và con dấu riêng Mọi hoạt động của nó đềuđộc lập theo cơ chế phân cấp quản lí về giới hạn và trách nhiệm Tiền thân củaCông ty Xăng dầu Hàng Không là một bộ phận trực thuộc cục xăng dầu, hoạt độngtrong lĩnh vực tiếp liệu cho máy bay Sau đó phát triển thành công ty năm 1981,năm 1985 công ty giải thể thành các bộ phận trực thuộc sân bay Kể từ khi nềnkinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng, dới yêu cầu cấp bách của việc đảm bảokinh doanh có hiệu quả và đáp ứng đợc sự phát triển đa dạng của các ngành hàngkhông trong cơ chế thị trờng, tháng 4 năm1993, bộ trởng bộ giao thông đã kí quyếtđịnh thành lập Công ty xăng dầu Hàng Không Việt nam trực thuộc cục Xăng dầuhàng Không Việt nam, hoạt động sản xuất kinh doanh theo luật doanh nghiệp
Trang 12Vào thời điểm này, toàn công ty có 597 lao động, với số vốn 36 tỉ đồng do NhàNớc cấp, trong đó 19 tỉ đồng vốn cố định và 17 tỉ đồng là vốn lu động Khi đó cơsở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn lạc hậu, công ty chủ yếu cung ứngcác Jet A-1-nhiên liệu đặc chủng xăng dầu Hàng không.
Do chuyển đổi cơ chế nên đến năm 1997 Công ty xăng dầu Hàng Không Việtnam chyển đổi tên thành công ty xăng dầu Hàng không Sự chuyển đổi nay đã mởra một thời kỳ mới cho ngành Công ty xăng dầu nói chung và cho Công ty xăng dầuHàng Không nói riêng Sản phẩm của công ty cung ứng đa dạng hơn trớc ngoàinhiên liệu Jet A-1, xăng máy bay Avogas công ty còn cung ứng các loại xăng dầumặt đất phụ vụ nhu cầu sản xuất và dân sinh nh: mogas83, mogas92,diesel Ngoàira công ty cũng chú trọng đầu t thêm các trang thiết bị hiện đại nh: xe tra nạp, nhàhoá nghiệm, trạm cấp phát xăng dầu và dự kiến sẽ xây dựng một số kho cảng đầunguồn vào thời gian tới.
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ hoạt động của công ty
VINAPCO nhập khẩu nhiên liệu Jet A-1 từ nớc ngoài vào theo tiêu chuẩnASTMD (1655) và TCVN(6424-1998) trong đó phần lớn sản phẩm này công tymua từ thị trờng xăng dầu Singapo, và đợc vận chuyển bằng tàu chuyên chở về bếncảng của Việt nam ,rồi vận chuyển về kho xăng dầu của công ty tại các sân bay Nhiệm vụ chủ yếu của các xí nghiệp trong công ty là trực tiếp thực hiện nhiệm vụsản xuất kinh doanh xăng dầu theo chức năng nhiệm vụ riêng của từng xí nghiệp vàchức năng nhiệm vụ của công ty vận chuyển xăng dầu từ các kho của xí nghiệp tớicác sân bay, các cửa hàng kí kết hợp đồng mua bán với các công ty và các chinhánh kinh doanh bán lẻ xăng dầu trực thuộc công ty Nhiệm vụ cụ thể của các xínghiệp:
- Xí nghiệp xăng dầu Hàng không miền bắc có nhiệm vụ trực tiếp kinh doanhnhiên liệu, xăng dầu , tra nạp và các dịch vụ liên quan đến tra nạpxăng dầu cho cácmáy bay thuộc khu vực phía Bắc nh : sân bay Nội bài Catbi.
- Xí nghiệp xăng dầu Hàng không miền Trung: Do ở đây sản lợng xăng dầu tranạp cho máy bay ít nên xí nghiệp đã thực hiện cả việc tra nạp xăng dầu cho các máybay tại các sân bay thuộc khu vực mièn Trung và kinh doanh nhiên liệu ngoàingành hàng không phục vụ nhu cầu thị trờng Các sân bay chính mà xí nghiệp cungcấp nhiên liệu là Quốc tế Đà Nẵng, sân bay Phù cát, sân bay Phú bài.
- Xí nghiệp xăng dầu Hàng không miền Nam có nhiệm vụ đảm bảo cung ứng,tra nạp nhiên liệu cho các máy bay đi và đến tại các sân bay trong khu vực miềnNam Các sân bay chính mà xí nghiệp cung cấp nhiên liệu là: Sân bayQuốc tế TânSơn Nhất.
Trang 13Bên cạnh đó công ty có 2 xí nghiệp thơng mại dầu khí Miền Bắc và xí nghiệpthơng mại dầu khí miền Nam Hai xí nghiệp này có nhiệm vụ kinh doanh bán lẻxăng dầu mặt đất (dùng cho xe ô tô, xe máy, tàu bè ), bán buôn bán lẻ cho cácthành phần kinh tế khác nhau và cho nhu cầu của ngời dùng.
Ngoài ra công ty cò có một xí nghiệp chuyên làm nhiệm vụ vận tải xăng dầu từcác kho cảng biển về kho của công ty tại các sân bay trong khu vực.
2.2 một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của chúng tôi có ảnh hởng tới công tácđảm bảo chất lợng.
2.1.1 Bộ máy quản lý.
Công ty Xăng Dầu Hàng Không là một đơn vị kinh doanh trực thuộc tổngcông ty hàng không Việt Nam, có 6 xí nghiệp thành viên
Xí nghiệp xăng dầu Hàng không miền bắc.
Xí nghiệp xăng dầu Hàng không miền Trung Xí nghiệp xăng dầu Hàng không miền nam
Xí nghiệp dịch vụ vận tải-vận tải kỹ thuật xăng dầu Hàng không miền Bắc Xí nghiệp thơng mại dầu khí Hàng không miền Bắc.
Xí nghiệp thơng mại dầu khí Hàng không miền Nam Và ba văn phòng đại diện tại:
Thành phố Hồ Chí Minh Các tỉnh miền Tây.
Cộng hoà Singapo.
Để đáp ứng nhiệm vụ kinh doanh của mình công ty xăng dầu Hàng không đã hìnhthành một hệ thống các phòng ban chức năng, các xí nghiệp thành viên hoạt độngtheo cơ cấu trực tuyến với các chức năng chuyên ngành riêng biệt dới sự lãnh đạocủa ban giám đốc công ty
Trong mỗi phòng ban có các trởng-phó phòng Hiện nay công ty có một giámđốc điều hành và hai phó gám đốc giúp việc Bên cạnh đó là các xí nghiệp đơn vịthành viên, các xí nghiệp đơn vị thành viên này hoạt động độc lập dới sự lãnh đạo,chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc công ty và các phòng ban liên quan.
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh dới đây sẽ cho biết hệ thốngcác phòng ban các xí nghiệp đơn vị thành viên cũng nh mối quan hệ lãnh đạo, chỉđạo và hiệp đồng giữa các phòng ban, các xí nghiệp thành viên trong công ty xăngdầu Hàng không.
Trong khối cơ quan của công ty có 8 phòng ban:
Phòng tổ chức cán bộ (TC-CB) có 9 ngời, làm tham mu cho Đảng uỷ, giám đốctrong việc sắp xếp tổ chức bộ máy quản lý của cơ quan công ty, các xí nghiệp , đơnvị đồng thời nắm toàn bộ nhân lực của công ty Tổ chức thực hiện nhiệm vụ về các
Trang 14vấn đề lơng bổng, các chính sách đãi ngộ đối với ngời lao động trong công ty theocác văn bản qui định của Nhà nớc Cũng nh xây dựng các chiến lợc đào tạo ngắnhạn, dài hạn, đào tạo lại đội ngũ cán bộ công nhân viên, tuyển dụng lao động, điềutiết lao động phù hợp với mục tiêu kinh doanh của công ty
Phòng kế hoạch-đầu t (KH-ĐT) có 9 ngời, có chức năng tham mu giúp giám đốcvề công tác kế hoạch đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật (cơ sở hạ tầng) cho toàn công ty,xây dựng chiến lợc ngắn hạn, dài hạn, nghiên cứu bổ sung dây truyền công nghệmới lập các bản báo cáo hoạt động của công ty Ngoài ra phòng còn đảm nhiệmchức năng nghiên cứu thị trờng, giao dịch đàm phán, lựa chọn kế hoạch
Phòng tài chính kế toán (TC-KT) có 13 ngời có chức năng giúp và tham mu chogiám đốc về công tác quản lý tiền vốn Tài sản của công ty, sử dụng có hiệu quả,ghi chép và theo dõi giám sát sự luân chuyển của vốn đảm bảo cho các hoạt độngkinh doanh của công ty Kiểm tra, giám sát các phơng án kinh doanh và thực hiệnnhiệm vụ công tác hạch toán trong doanh nghiệp theo quy định của Nhà nớc
Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu (KD-XNK) có 15 ngời, có chức năng trực tiếpquản lý, điều hành công tác xuất nhập khẩu xăng dầu và kinh doanh xăng dầu trongtoàn công ty Tham mu về pháp luật kinh tế, bảo hiểm vận tải
Phòng thống kê -tin học (TK-TH) có 10 ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốcthống kê tổng hợp về lợng tài sản hiện có của công ty và cung cấp hệ thống quản lývề mọi mặt bằng máy vi tính.
Phòng kỹ thuật công nghệ (KT-CN) có 10 ngời, có chức năng tham mu và chịutrách nhiệm trớc giám đốc về công nghệ, kho bể xăng- bể dầu các trang thiết bị phục vụ cho công tác kinh doanh của công ty Đã ra dự án mua sắm các trang thiếtbị mới phù hợp với tình hình kinh doanh của công ty
Phòng an ninh-an toàn (AN-AT) có 8 ngời có chức năng đảm bảo an toàn phòngcháy chữa cháy trong toàn công ty Giám sát việc chấp hành nội quy, kỷ luật củacông ty
Văn phòng Đảng - Đoàn có 7 ngời, có chức năng tham mu cho Đảng uỷ và giámđốc công ty về công tác Đảng Công tác chính trị, tổ chức các phong trào thi đuavăn hoá văn nghệ trong toàn công ty, mở các lớp bồi dỡng về tởng, chính trị Phòng đối ngoại có 24 ngời, có chức năng tham mu và giúp đỡ cho giám đốc vềcông tác quản lý hành chính văn phòng, bố trí công tác đón tiếp khách và làm cácthủ tục đón các đoàn thể
2.2.2 Lĩnh vực kinh doanh và thị trờng tiêu thụ
Đây là một đặc điểm có ảnh hởng mạnh nhất đến hệ thống đảm bảo chất lợng củacông ty trong những năm qua Xăng dầu là một nhà mặt hàng có những tính chấtđặc biệt mà những loại hàng hoá không có, nó là sản phẩm:
Trang 15Việc đầu t mua sắm trang thiết bị, đào tạo tay nghề khá tốn kém điều đó ảnh hởngkhông ít đến hiệu quả kinh doanh.
Độc hại
Do tính chất lý hoá mà xăng dầu không hoà tan trong nớc, khó phân huỷ nhng lạidễ bay hơi, khuyếch tán nhanh vào không khí, do đó khi xâm nhập vào môi trờng,nó sẽ phá huỷ rất nhanh môi trờng sống Đặc biệt trong xăng dầu có chứa chất trì một chất gây ung th cho ngời tiếp xúc Vì vậy việc bảo quản nó tránh gây ô nhiễmlà một yêu cầu cấp thiết, nó ảnh hởng tới công tác đảm bảo chất lợng, giữ uy tín vớikhách hàng.
Xăng dầu là sản phẩm ở thể lỏng trong điều kiện bình thờng và dễ bay hơi bình, bểchứa, phơng tiện vận chuyển có khả năng đảm bảo không bị rò rỉ và bay hơi Xăngdầu không thể đóng gói, không cần bao bì mà cần phải có các phơng tiện chuyêndụng, do đó nó ảnh hởng trực tiếp tới chi phí và hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp.
Xăng dầu có tính ổn định nthấp và dễ bay hơi nên trong điều kiện bình th ờng cầnphải bảo quản nghiêm ngặt tránh bay hơi làm giảm chất lợng Mặt kháctg quá trìnhvận chuyển, bảo quản và sử dụng, nội dungới sự tác động của môi trờng nên xăngdầu thờnh bị nhựa hoá và tạo cặn bẩn làm giảm chất lợng của xăng dầu Vì vậy, cầnphải có những biện pháp thích hợp để lắng đọng, loại bỏ cặn bằng những công nghệthích hợp điều đó ảnh hởng lớn đến quá trình đảm bảo chất lợng xăng dầu.
Ngoài ra xăng dầu còn là một mặt hàng có ý nghĩa chiến lợc của Nhà nớc, trongvài năm qua nớc ta đã chủ trơng đẩy mạnh các hoạt động đầu t khai thác và tìmkiếm dầu lửa và các sản phẩm dầu mỏ.Đây là nguồn năng lợng đảm bảo cho sự hoạtđộng của các loại phơng tiện vận chuyển và một số máy móc thiết bị phục vụ chonhu cầu dân sinh và quốc phòng.
Mặt khác xăng dầu là mặt hngf chính sách nguồn thu ngân sách lớn của Nhà nớc,hàng năm tổng công ty xăng dầu đã nộp hàng nghìn tỷ đồng cho công quỹ Nhà n-ớc(năm 1997: 4725 tỷ đồng, năm 1998: 5600 tỷ đồng, năm 1999: 6142 tỷ đồng), nógóp phần tạo điều kiện ổn định cho thu chi ngân sách Nhà nớc, ổn định giá cả, kìmhãm lạm phát và tạo điều kiện cho sự phát triển chung của đất nớc
Trang 16* Đặc điểm thị trờng tiêu thụ
Phạm vi kinh doanh của công ty Xăng Dầu Hàng Không trải rộng khắp ba miềnBắc Trung Nam Về cơ bản thị trờng kinh doanh của công ty có
Thị trờng bán:
+ Thị trờng trong sân bay(Mảng Xăng Dầu Hàng Không) Đây là mặt hàng chủyếu quan trọng nhất chiếm tỷ trọng lớn phục vụ chủ yếu cho nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh của công ty, mảng xăng dầu hàng không bao gồm các loại Jet A-1, các loạixăng dầu mỡ đặc chủng hàng không phục vu trực tiếp cho ngành hàng không.Nhìn chung đây là thị trờng tơng đối ổn định, ít biến động, nó đảm bảo cho khảnăng phát triển bền vững của công ty.
+ Thị trờng ngoài sân bay (Mảng xăng dầu mặt đất)
Mảng xăng dầu mặt đất phục vụ chủ yếu cho nhu cầu tiêu dùng và sản xuất baogồm: các loại xăng dầu phục vụ cho các loại phơng tiện giao thông đờng bộ(mogas83, mogas92, diesel, mỡ ) và cho các loại phơng tiện giao thông đờng thuỷ:FO, DO, các loại dầu mỡ khác.
Nếu nh trớc đây (7/1996 về trớc) mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty làcác loại JetA-1, xăng dầu mỡ đặc chủng hàng không, trong đó Jet A-1 chiếm tỷtrọng lớn, chủ yếu có hiệu quả kinh tế cao và phục vụ cho nhu cầu bay trong nớc,Quốc tế thì đến nay mặc dù vẫn độc quyền cung cấp xăng dầu cho ngành hàngkhông nhng công ty đã chủ trơng đầu t kinh doanh đồng thời mảng xăng dầu chongời tiêu dùng Đây là mảng có triển vọng to lớn, thị trờng tiêu thụ rộng lớn Trongnhững năm qua mảng xăng dầu này đã chiếm trung bình 22,5% tỷ trọng sản phẩmkinh doanh của toàn công ty Cùng với các biện pháp nh xây dựng hệ thống mạnglới các kênh tiêu thụ, các điểm bán lẻ bán buôn xăng dầu khắp ba miền trong cả n-ớc đã cho thấy công ty đang rất chú trọng đến thị trờng xăng dầu mặt đất Điều đósẽ góp phần làm tăng tổng doanh thu tiêu thụ của công ty.
Thị trờng mua Hàng năm công ty tổ chức mua hàng hoá bằng hình thức tổ chứclựa chọn các nhà đấu thầu, lựa chọn các nhà cung cấp có chất lợng cao, giá cả hợplý, các điều kiện giao hành và thanh toán thuận tiện
Công ty trực tiếp nhập khẩu tất cả các laọi nhên liệu máy móc, trang thiết bị liênquan đến ngành xăng dầu của công ty, mặt khác tất cả các sản phẩm xăng dầu củacông ty đều đều đợc nhập khẩu từ các nhà cung cấp nổi tiếng nh: mipco, bp,itochu từ cảng Singapo Do có các nhà cung cấp nh vậy nên công ty luôn chủđộng đợc nguồn hàng nhập khẩu, với giá u đãi và cha từng bị chậm chễ tiếp nhậnso vơí yêu cầu
2.2.3 Quy trình kỹ thuật công nghệ và hệ thống trang thiết bị
Trang 17Từ năm 1993 đến nay công ty đã đầu t thêm nhiều các trang thiết bị hiện đại.Trang thiết bị, công nghệ của công ty bao gồm các loại sau:
- Trang thiết bị, công nghệ tại kho đầu nguồn: Hiện nay, hệ thống kho cảng đầunguồn của VINACO cha hình thành Tuy nhiên dự kiến năm 2001-2002, VINACOsẽ xây dựng các kho cảng đầu nguồn theo các tiêu chuẩn kỹ thuật và công nghệ tiêntiến, đảm bảo kiểm trang thiết bị nghiêm ngặt ngay từ khi nhập vào.
- Trang thiết bị , công nghệ tại các phòng hoá nghiệm ở các sân bay:Đợc nâng cấp để có thể đáp ứng đợc cá tiêu chuẩn và yêu cầu kỹ thuật nghiêm ngặtcủa Quốc tế áp dụng đối với hoạt động trang thiết bị nạp nhiên liệu cho máy bay - Trang thiết bị, công nghệ tại các cửa hàng xăng dầu Tuy số lợng còn ít so vớicác công ty cạnh tranh khác nhng các trang thiết bị này đợc trang bị hiện đại, th-ờng nhập từ Nhật, Italia, HànQuốc
- Trang thiết bị, vận tải trên bộ: Đội xe vận ở khu vực ỏ miền Bắc và miền Namcó tổng số 60 xe và đang tiếp tục đầu t mới thêm khoảng 20 xe để phục vụ vẩnchuyển nhiên liệu.
- Trang thiết bị vận tải trên sông: Tại khu vực phía Bắc công ty đã sửdụng đội tàu và xà lan pha sông biển để vận chuyển xăng dầu từ kho đầu nguồn vềcác kho trung chuyển và vận chuyển cho khách hàng.
- Về trang thiết bị tin học và thông tin: VINACO trang bị trên 150máy vi tính khai thác và s dụng các chơng trình phần mềm phục vụ công tác quản lísố lợng, chất lợng Hàng hoá, các chơng trìng kế toán; áp dụng mạng truyền số liệutrong toàn công ty để phục vụ cho công tác quản lí và điều hành hoạt động kinhdoanh.
Tóm lại, có thể nói từ khi tái thành lập năm 1993 công ty đã đầu t thêm nhiềutrang thiết bị và công nghệ mới Do đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của sản phẩm nêncác trang thiết bị dều phải đạt đợc độ tin cậy và yêu cầu tiêu chuẩn Quốc tế vì thếmà toàn bộ trang thiết bị này đều đợc từ nớc ngoài.
**Quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh của VINACO gồm 6 bớc đợc mô tảtheo hình vẽ sau:
2.2.4 quản lý nguồn nhân lực.
Quản lí nguồn nhân lực luôn là một vấn đề cần quan tâm hàng đầu của bất kì doanhnghiệp nào Cùng với sự phát triển vợt bậc của khoa học công nghệ và sự gắt gaocủa các quy luât kinh tế thì khoa học quản lý nói chung và nghệ thuật quản lý nhânsự nói riêng cũng ngày càng phát triển và phát huy vai trò to lớn của mình.
Nằm trong guồng máy của sự phát triển chung đó công ty xăng dầu Hàngkhông luôn coi trọng vấn đề nhân sự, coi nhân sự là một yếu tố hàng đầu trong
Trang 18việc tạo ra thắng lợi kinh doanh của mình không những phát triển cả về số lợng laođộng mà còn từng bớc nâng cao chất lợng lao động.
Năm 1993 khi mới thành lập công ty có 597 ngời lao động đến nay số lao độngđã tăng khoảng 1200 với cơ cấu lao động không đồng đều 80% là lao động nam Lực lợng lao động này đợc chia ra làm 2phần: lựclợng lao động cũ chuyển từngành hậu cần Quâ n đội sang, chiếm tỉ lệ lớn có trình độ công nhân không đồngđều và có nhiều hạn chế.
Bên cạnh đó là lực lợng lao động trẻ đợc tuyển dụng từ các trờng đại học trunghọc nghiệp vụ trong cả nớc, có kiến thức chuyên môn, trình độ lý luận, và đangmong muốn cống hiến sức lực vào sự phát triển chung của công ty Trong nhữngnăm qua VINAPCO luôn phát triển mạnh cả về số lợng và chất lợng lao động Tuynhiên sự phát triển nghiêng hẳn về số lợng lao động trực tiếp còn lao động quản lýthì tơng đối ổn định.
Bản cơ cấu lao động theo trình độ, độ tuổi dới đây sẽ cho thấy tình hình nhân sựcủa công ty.
Bảng cơ cấu lao động theo giới tính
Bảng cơ cấu lao động theo tuổi đời.
Đơn vịDới 2829-4041-5051-55Trên 55
XNXDHKMiền Bắc
XNXDHKMiền Trung
XNXDHKMiền Nam
Trang 19Bảng số liệu lơng bình quân của công nhân viên một tháng
Số lao động73778795311251200Tiền lơng BQ(nghìn)13501571167017001770
2.2.5 Vốn.
Khi mới thành lập, VINACO chỉ đợc Nhà nớc giao khoảng 36 tỷ đồng, trong đóngân sách cấp khoảng 15tỷ đồng, tự bổ sung 21 tỷ đồng Từ đó đến nay VINACOđã làm tăng tổng số vốn lên gấp gần ba lần so với khi đợc giao Cơ cấu vốn qua các
Bảng cơ cấu vốn kinh doanh của công ty :
Vốn kinh doanh 58.000 80.600 92.000 92.800 95000
Trang 20Trong đó:Ngân sách cấp 15.500 15.500 15.500 15.500 15.500 Tự bổ sung 43.500 65.100 76.500 77.300 79.500 Với quy mô kinh doanh nh hiện nay, VINACO phải có tối thiểu là 300 tỷ đồngvốn lu động, trong khi vốn lu động của công ty mới chỉ khoảng 100tỷ Để mở rộngquy mô và đa dạng hoá chủng loại sản phẩm kinh doanh trong giai đoạn sắp tớiVINACO cần có những biện pháp huy động vốn thích hợp và đa dạng hoá hơn cáchình thức huy động vốn Có thể thấy trong cơ cấu vốn thì nguồn vốn tự bổ sung dovay và huy động từ các nguồn khác là chủ yếu, công ty không nhận vốn góp liêndoanh và phát hành cổ phiếu còn với số vốn Nhà nớc cấp thì quả là một con sốkhiêm tốn.
Trong 5 năm gần đây hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xăng dầuHàng Không đã đạt đợc những kết quả tốt Thực tế cho thấy: Mặc dù bị ảnh hởngnặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực trong giai đoạn 1997-1998 nh-ng sản lợng bán cho các hãng Hàng không Quốc tế vẫn tăng trởng và duy trì Cụ thểkết quả về sản lợng nhiên liệu bay bán ra các năm nh sau:
sản lợng tiêu thụ nhiên liệu bay từ 1996-2000(đơn vị:1000 tấn)
trớc thuế
5Tổng nộp ngânsách
Riêng năm 1999,bảng các chỉ tiêu đáng giá khái quát tình hình hoạt động củacông ty nh sau: