1. Trang chủ
  2. » Tất cả

giáo an dạy thêm kì II lớp 6 chuẩn

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

Giáo án dạy thêm kì II- Năm học: 2014-2015 Tuần 20 Ngày soạn: 02/01/2015 Ngày dạy: 6A…………… 6B………… ÔN TẬP: PHÉP CỘNG, TRỪ CÁC SỐ NGUYÊN I Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập củng cố kiến thức cộng hai số nguyên dấu khác dấu - Ôn tập củng cố kiến thức trừ hai số nguyên - Biết vận dụng quy tắc để thực phép trừ phép cộng số nguyên Kĩ năng: - Rèn kỹ cộng, trừ hai số nguyên - Rèn kỹ diễn đạt, hiểu ngơn ngữ "đời thường" ngơn ngữ tốn học Tư thái độ: - Rèn tính cẩn thận xác trình bày giải khoa học - Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực Năng lực: -Phát triển lực huy động kiến thức, lực vận dụng tính tốn học sinh II Chuẩn bị GV: Thước kẻ, sách tham khảo, giáo án HS: ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị trước III Hoạt động lớp ổn định lớp Ơn tập A, Lí thuyết * Câu hỏi ơn tập lí thuyết: Câu 1: Muốn cộng hai số nguyên dương ta thực nằo? Muốn cộng hai số nguyên âm ta thực nào? Cho VD? Câu 2: Nếu kết tổng hai số đối nhau? Cho VD? Câu 3: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối ta làm nào? Câu 4: Phát biểu quy tắc phép trừ số nguyên Viết công thức B Bài tập Hoạt động GV-HS Nội dung Dạng 1: Tính GV ghi nội đề Bài 1: A = (-30) + (-5) B = (-7) + (-13) A = (-30) + (-5) = -35 C = (-15) + (-235) B = (-7) + (-13) = -20 D = 16 + (-6) = 10 C = (-15) + (-235) = -250 E = 14 + (-6) = D = 16 + (-6) = 10 F = (-8) + 12 = E = 14 + (-6) = -Gv yêu cầu học sinh dựa vào quy tắc để F = (-8) + 12 = tính -HS: Thực giấy nháp lên bảng thực theo yêu cầu GV: Trịnh Thị Hồng Trường THCS Tân Quang Giáo án dạy thêm kì II- Năm học: 2014-2015 Bài 2: -Gv ghi đề a, 10 – (- 3) a,10 – (- 3) = 10 + = 13 b, 12 – (- 14) b, 12 – (- 14) c, (- 21) - (- 19) = 12 + 14 = 26 d, (- 18) – 28 c, (- 21) - (- 19) e, 13 – 30 = (- 21) + 19 = - g, – (- 9) d, (- 18) – 28 -GV: Để làm tập ta áp dụng theo = (- 18) + (- 28) = - 46 quy tắc nào? e, 13 – 30 -HS: Ta áp dụng quy tắc trừ hai số nguyên = 13 + (- 30) = - 17 -GV: yêu cầu học sinh thực giấy nháp g, – (- 9) sau lên bảng thực = + = 18 -HS: Thực giấy nháp lên bảng thực theo yêu cầu Dạng 2: Thực phép tính Bài -Gv ghi đề a/ 234 - 117 + (-100) + (-234) a/ 234 - 117 + (-100) + (-234) =234 – 117 – 100 – 234 b/ -927 + 1421 + 930 + (-1421) = (234 – 234) – (117 + 100) c, 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 = – 217 = -217 + 19 – 20 b, -927 + 1421 + 930 + (-1421) d, 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – = -927 +1421 +930 – 1241 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110 = (1421– 1241) + (-927+930) -Gv: Yêu cầu học sinh nêu cách làm =0+3=3 -HS: Đứng chỗ nêu cách làm c, 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 -Gv: Yêu cầu học sinh phát biểu lại – 18 + 19 – 20 tính chất tổng đại số = [11 + (-12)] + [13 + (-14)] + [15 + -HS: Phát biểu lại tính chất -Gv: Yêu cầu học sinh thực giấy (-16)] + [17 + (-18)] + [19 + (-20)] = (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5 nháp sau học sinh lên bảng thực d, 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) -HS: Thực theo yêu cầu giáo – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110 = 101 – 102 + 103 – 104 + 105 – viên 106 + 107 – 108 + 109 – 110 = (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5 -Gv: Yêu cầu HS lớp nhận xét làm bạn bảng -HS: Nhận xét GV: Trịnh Thị Hồng Trường THCS Tân Quang Giáo án dạy thêm kì II- Năm học: 2014-2015 -GV: Nhận xét chốt lại kiến thức Dạng 3: Đơn giản biểu thức Bài -Gv ghi đề a/ x + (-30) – 95 – (-40) – – (-30) a/ x + (-30) – [95 + (-40) + (-30)] = x + (-30) – 95 + 40 – + 30 b/ a + (273 – 120) – (270 – 120) = x + (-30) + (-30) + (- 100) + 70 c/ b – (294 +130) + (94 + 130) = x + (- 60) d/ -a – (b – a – c) b/ a + 273 + (- 120) – 270 – (-120) e/ - (a – c) – (a – b + c) = a + 273 + (-270) + (-120) + 120 f/ b – ( b+a – c) =a+3 g/ - (a – b + c) – (a + b + c) c/ b – 294 – 130 + 94 +130 -Gv: Vậy đơn giản biểu thức có nghĩa = b – 200 = b + (-200) nào? d/ - a – b + a + c -HS: Ta thu gọn biểu thức =c–b -GV: Yêu cầu học sinh suy nghĩ thực e/ - a + c –a + b – c giấy nháp sau lên = b – 2a bảng thực f/ b – b – a + c -HS: Thực theo yêu cầu giáo =c–a viên g/ -a + b – c – a – b – c = - 2a -2c -Gv: Yêu cầu HS lớp nhận xét làm bạn bảng -HS: Nhận xét -GV: Nhận xét chốt lại kiến thức Dạng 4: Tìm x Bài a) - 17 ≤ x ≤ 18 b) ⇒ x ∈ -Gv ghi đề { − 17; − 16; − 15; ; 15; 16; 17; 18} a) - 17 ≤ x ≤ 18 b) | x | < 25 a) - 10 ≤ x ≤ - ; b) b) < x < 15 Tổng số nguyên x thoả mÃn - 17 x 18 : S1= -GV: Để làm tập ta phải thực nào? -HS: Ta phải liệt kê x thỏa mãn yêu cầu đầu sau ta tính tổng -GV: u cầu học sinh suy nghĩ thực giấy nháp sau lên bảng thực -HS: Thực theo yêu cầu giáo viên − 17 + ( − 16) + (−15) +  + 15 + 16 + 17 + 18 = [(−17) + 17] + [(−16) + 16] +  + [(−1) + 1] + 18 = 18 b) | x | < 25 v× | x | ∈ N ⇒ | x | ∈ { 0; 1; 2; 3; ; 24} ⇒ x ∈ { 0; ± 1; ± 2; ± 3; ; ± 24} Tỉng cđa số nguyên x thoả mÃn | x | < 25 lµ : S = + (- + 1) + ( - + 2) + … + ( - 24 + 24) = a) - 10 ≤ x ≤ - nên x = { - 10 , - , - , , - , - , - , - , - , - 1} Vậy tổng phải tìm : A = (- 10) + (- 9) + (- 8) + (-Gv: Yêu cầu HS lớp nhận xét 7) + (- 6) + (- 5) + (- 4) + (- 3) + (- 2) + ( - GV: Trịnh Thị Hồng Trường THCS Tân Quang Giáo án dạy thêm kì II- Năm học: 2014-2015 1) làm bạn bảng = - ( 10 + + + + + + + + + -HS: Nhận xét 1) = - 55 -GV: Nhận xét chốt lại kiến thức a) < x < 15 b) nên x = { ,7,8,9,10,11,12,13,14} tổng phải tìm B = + + + + 10 + 11 + 12 + 13 + 14 = 90 Củng cố: -Gv củng cố phần kiến thức để làm tập + Quy cộng, trừ số nguyên + Tính chất tổng đại số + Số đối Hướng dẫn nhà: - Xem lại toàn tập giáo viên cho làm lớp - Ôn lại kiến thức học - Gv cho học sinh chép thêm số tập tương tự nhà làm Kí duyệt tổ trưởng Tuần 21 GV: Trịnh Thị Hồng Ngày soạn: 09/01/2015 Ngày dạy: 6A…………… Trường THCS Tân Quang Giáo án dạy thêm kì II- Năm học: 2014-2015 6B………… ƠN TẬP: QUY TẮC DẤU NGOẶC- QUY TẮC CHUYỂN VẾ I Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập củng cố kiến thức quy tắc dấu ngoặc quy tắc chuyển vế - Hiểu quy quy tắc để áp dụng vào làm tập Kĩ năng: - HS hiểu biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc tính tốn.Biết khái niệm tổng đại số.Biềt vận dụng quy tắc dấu ngoặc vào giải tập - HS hiểu vận dụng tính chất đẳng thức quy tắc chuyển vế HS rèn luyện kỹ thực quy tắc chuyển vế để tính nhanh HS hiểu vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế Tư thái độ: - Rèn tính cẩn thận xác trình bày giải khoa học - Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực Năng lực: -Phát triển lực huy động kiến thức, lực vận dụng tính tốn học sinh II Chuẩn bị GV: Thước kẻ, sách tham khảo, giáo án HS: ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị trước III Hoạt động lớp ổn định lớp Kiểm tra cũ: ( Kiểm tra phần tập giáo viên giao nhà) Ơn tập A Lí thuyết B * Lý thuyết: Quy tắc dấu ngoặc : Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ – “ đằng trước , ta phải đổi dấu tất số hạng dấu ngoặc : dấu “ + “ thành dấu “ – “ dấu “ - “ thành dấu “ + “ Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ + “ đằng trước dấu số hạng ngoặc giữ nguyên Tổng đại số: Trong tổng đại số ta : - Thay đổi tùy ý số hạng kèm theo dấu chúng; - Đặt dấu ngoặc để nhóm số hạng cách tùy ý với ý đằng trước dấu ngoặc dấu “ – “thì phải đổi dấu tất số hạng ngoặc 3.Tính chất đẳng thức : biến đổi đẳng thức ta thường áp dụng tính chất sau: Nếu a = b a + c = b + c; Nếu a + c = b + c a = b; GV: Trịnh Thị Hồng Trường THCS Tân Quang Giáo án dạy thêm kì II- Năm học: 2014-2015 Nếu a = b b = a Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “ + “ thành dấu “ – “ dấu “ – “ thành dấu “+“ B.Bài tập Hoạt động GV-HS Nội dung Bài 1: Rút gọn biểu thức a/ x + (-30) – [95 + (-40) + (-30)] b/ a + (273 – 120) – (270 – 120) a/ x + (-30) – 95 – (-40) – – (-30) c/ b – (294 +130) + (94 + 130) = x + (-30) – 95 + 40 – + 30 -GV: Yêu cầu HS làm giấy nháp sau = x + (-30) + (-30) + (- 100) + 70 HS lên bảng thực = x + (- 60) -HS: Thực theo yêu cầu giáo viên b/ a + 273 + (- 120) – 270 – (-120) -GV: Với tập ta đặt tên = a + 273 + (-270) + (-120) + 120 khác cho u cầu tốn khơng? Ta có = a + thể đặt tên nào? -HS: Trả lời câu hỏi GV c/ b – 294 – 130 + 94 +130 -GV: Yêu cầu HS lên bảng thực = b – 200 = b + (-200) -HS: Lên bảng thực Bài 2: So sánhP với Q biết: -GV: Ghi đầu cho HS P = a {(a – 3) – [( a + 3) – (- a – 2)]} P = a – {(a – 3) – [(a + 3) – (- a – 2)] Q = [ a + (a + 3)] – [( a + 2) – (a – 2)] = a – {a – – [a + + a + 2]} -GV: Yêu cầu HS nêu cách làm = a – {a – – a – – a – 2} -HS: Suy nghĩ để trả lời = a – {- a – 8} = a + a + = 2a + -GV: Vậy để thực ta phải thực nào? Q = [a+ (a + 3)] – [a + – (a – 2)] -HS: Ta thu gọn P Q sau xét hiệu = [a + a + 3] – [a + – a + 2] - GV: Yêu cầu lên Ta thu gọn P Q sau = 2a + – = 2a – xét hiệu -HS: Lên bảng thực Xét hiệu P – Q = (2a + 8) – (2a – 1) = 2a + – 2a + = > -GV: Nhận xét chốt lại kiến thức Vậy P > Q Bài 3: Chứng minh: -GV: Ghi đầu cho HS a/ (a – b) + (c – d) = (a + c) – (b + d) a/ (a – b) + (c – d) = (a + c) – (b + d) VP= (a – b) + (c – d) b/ (a – b) – (c – d) = (a + d) – (b +c) =a–b+c–d -GV: Yêu cầu HS nêu cách làm = (a + c) + (-b - d) -HS: Nêu cách làm =(a + c) – (b + d)= VP -GV: Hướng dẫn -> ĐPCM + Ta biến đổi VT VP b/ (a – b) – (c – d) = (a + d) – (b +c) + Ta biến đổi VP VT VP= (a – b) – (c – d) + Biến đổi hai vế = a – b +c +d GV: Trịnh Thị Hồng Trường THCS Tân Quang Giáo án dạy thêm kì II- Năm học: 2014-2015 -GV: yêu cầu HS thực giấy nháp = (a + d) – (b +c) = VP sau lên bảng thực -> ĐPCM -GV: Yêu cầu HS nhận xét làm bảng -HS: Nhận xét sau giáo viên chốt lại kiến thức Bài 4: Tìm x biết -GV: Ghi đầu lên bảng cho HS a) 3(x + 8) = 18 a) 3(x + 8) = 18 x + = 18 : b) (x + 13) : = x+8=6 c) 2|x| + (- 5) = x=6-8 -GV: Yêu cầu HS làm giấy nháp sau x = - HS lên bảng thực -HS: Thực theo yêu cầu giáo b) (x + 13) : = viên x + 13 = -GV: Ta thực tập dựa vào x = 10 - 13 đâu? x = = -HS: Ta áp dụng quy tắc chuyển vế, giá trị tuyệt đối để thực hện để thực c) 2|x| + (- 5) = -GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện, 2|x| = - (- 5) lớp làm vào sau nhận xét 2|x| = 12 tren bảng |x |= 12 : -HS: thực theo yêu cầu giáo |x |= ⇒ x = ± viên -GV: Yêu cầu HS nhận xét làm bảng -HS: Nhận xét sau giáo viên chốt lại kiến thức -GV: Ghi đầu lên bảng cho HS a/ |x + 3| = 15 b/ |x – 7| + 13 = 25 c/ |x – 3| - 16 = -4 d/ 26 - |x + 9| = -13 -GV: Yêu cầu HS suy nghĩ làm giấy nháp -HS: thực theo yêu cầu giáo viên -GV: Vậy toán liên quan đến giá trị tuyệt đối thường thực nào? -HS: ta phải chia theo trường hợp + Trong giá trị tuyệt đối nhận giá trị âm + Trong giá trị tuyện đối nhận giá trị dương -GV: yêu cầu HS lên bảng thực GV: Trịnh Thị Hồng Bài 5: Tìm x a/ |x + 3| = 15 x + =15 x + = -15 Vậy x = 12 x = -18 b/ |x – 7| + 13 = 25 |x – 7| = 25 -13 |x – 7| = 12 x – = 12 x – = -12 Vậy x = 19 x= -5 c/ |x – 3| - 16 = -4 c/ |x – 3| = 12 x – =12 x – = -12 Vậy x= 15 x= -9 d/ 26 - |x + 9| = -13 |x + 9| = 39 x + = 39 x + = -39 Vậy x= 30 x = 48 Trường THCS Tân Quang Giáo án dạy thêm kì II- Năm học: 2014-2015 -GV: Yêu cầu HS nhận xét làm bảng -HS: Nhận xét sau giáo viên chốt lại kiến thức -GV: Ghi đầu lên bảng cho HS a/ x – a = c/ a – x = 21 b/ x + b = d/ 14 – x = b + -GV: Yêu cầu HS suy nghĩ làm giấy nháp -HS: thực theo yêu cầu giáo viên -GV: yêu cầu HS lên bảng thực -GV: Yêu cầu HS nhận xét làm bảng -HS: Nhận xét sau giáo viên chốt lại kiến thức Bài Cho a,b ∈ Z Tìm x ∈ Z cho: a/ x = + a b/ x = – b c/ x = a – 21 d/ x = 14 – (b + 9) x = 14 – b – x = – b Củng cố: -Gv củng cố phần kiến thức để làm tập + Quy tắc dấu ngoặc + Quy tắc chuyển vế + tính chất đẳng thức Hướng dẫn nhà: - Xem lại toàn tập giáo viên cho làm lớp - Ôn lại kiến thức học - Gv cho học sinh chép thêm số tập tương tự nhà làm Kí duyệt tổ trưởng GV: Trịnh Thị Hồng Trường THCS Tân Quang Giáo án dạy thêm kì II- Năm học: 2014-2015 Tuần 22 Ngày soạn: 16/01/2015 Ngày dạy: 6A…………… 6B………… ÔN TẬP: NỬA MẶT PHẲNG II Mục tiêu: Kiến thức: - Ôn tập củng cố kiến thức nửa mặt phẳng - HiĨu râ kh¸i niệm nửa mặt phẳng bờ a K nng: - HS hiểu biết vận dụng khái niệm nửa mặp phẳng để làm tập - Nhận biết tia nằm tia - Rèn kĩ vẽ hình, kĩ trình bày học sinh Tư thái độ: - Rèn tính cẩn thận xác trình bày giải khoa học - Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực Năng lực: -Phát triển lực huy động kiến thức, -Năng lực vẽ hình học sinh II Chuẩn bị GV: Thước kẻ, sách tham khảo, giáo án, sbt, bảng phụ HS: ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị trước III Hoạt động lớp ổn định lớp Kiểm tra cũ: ( Kiểm tra phần tập giáo viên giao nhà) Ôn tập Hoạt động GV-HS Nội dung -Gv: Yêu cầu HS đọc yêu cầu đầu bài, Bài 3/b SGK (T73) lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi -GV:O, A, B không thẳng hàng Đoạn thẳng AB điểm nằm điểm Tia Ox nằm tia OA, OB tia Ox A, B cắt -HS: Đứng chỗ trả lời câu hỏi giáo viên Bài 4: SGK (T73) B - Gv: Yêu cầu HS đọc yêu cầu đầu bài: A, B, C không thẳng hàng Vẽ đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB, AC không A qua A, B, C C a -HS: đọ đầu -Gv: Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, a, Tên nửa mặt phẳng đối bờ a Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A lớp vẽ hình vào GV: Trịnh Thị Hồng Trường THCS Tân Quang Giáo án dạy thêm kì II- Năm học: 2014-2015 -HS: Lên bảng vẽ hình Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B (hoặc C) -GV: yêu cầu HS lên bảng làm câu b, B, C thuộc nửa mặt phẳng bờ a -GV: Yêu cầu HS nhận xét làm nên BC không cắt đường thẳng a bảng -HS: Nhận xét sau giáo viên chốt lại kiến thức Bài SGK (T73) Gv: Yêu cầu HS đọc yêu cầu đầu bài, lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi B A M -GV: M nằm A, B O không nằm đường thẳng AB Vẽ tia OA, OB, OM -Gv: Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, lớp vẽ hình vào O -HS: Lên bảng vẽ hình -GV: yêu cầu HS lên bảng làm Tia OM nằm tia OA, OB tia OM cắt đoạn thẳng AB M nằm điểm A, câu -GV: Yêu cầu HS nhận xét làm B bảng -HS: Nhận xét sau giáo viên chốt lại kiến thức -Gv: Yêu cầu HS đọc yêu cầu đầu bài, Bài SBT (T52) lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi A -HS: Đọc đầu (I) -GV: dùng kí hiệu để tóm tắt nội dung C a (II) toán: A, B, C ∉ a BA ∩ a BC ∩ a Hỏi AC có cắt a khơng? -Gv: u cầu HS lên bảng vẽ hình, lớp vẽ hình vào -HS: Lên bảng vẽ hình - GV: yêu cầu HS thực giấy nháp sau thực câu hỏi giáo viên GV: Trịnh Thị Hồng 10 b Cả đoạn thẳng AB, BC cắt a nên B nửa mặt phẳng (II) A, C nửa mặt phẳng(I) Do đó, đoạn thẳng AC khơng cắt a Trường THCS Tân Quang ... chép thêm số tập tương tự nhà làm GV: Trịnh Thị Hồng 11 Trường THCS Tân Quang Giáo án dạy thêm kì II- Năm học: 2014-2015 Kí duyệt tổ trưởng GV: Trịnh Thị Hồng 12 Trường THCS Tân Quang Giáo án dạy. .. toàn tập giáo viên cho làm lớp - Ôn lại kiến thức học - Gv cho học sinh chép thêm số tập tương tự nhà làm Kí duyệt tổ trưởng GV: Trịnh Thị Hồng 16 Trường THCS Tân Quang Giáo án dạy thêm kì II- Năm... hình học sinh II Chuẩn bị GV: Thước kẻ, sách tham khảo, giáo án, sbt, bảng phụ HS: ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị trước III Hoạt động lớp ổn định lớp Kiểm tra cũ: ( Kiểm tra phần tập giáo viên giao

Ngày đăng: 29/08/2016, 15:26

w