1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn tập về nguyên phân,giảm phân và các bài toán

8 499 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 155,5 KB

Nội dung

Ôn tập về nguyên phân,giảm phân và các bài toán.I. Cơ chế nguyên phân và giảm phân 1. Diễn biến Nguyên phân: Các giai đoạn Diễn biến cơ bản Trung gian Màng nhân và nhân con tiêu biến. NST tháo xoắn thành dạng sợi mảnh và nhân đôi thành NST kép gồm 2 crômatit giống nhau và dính nhau ở tâm động Trung tử nhân đôi

Trang 1

CƠ CHẾ NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN

I Cơ chế nguyên phân và giảm phân

1 Diễn biến

* Nguyên phân:

Trung gian - Màng nhân và nhân con tiêu biến

- NST tháo xoắn thành dạng sợi mảnh và nhân đôi thành NST kép gồm 2 crômatit giống nhau và dính nhau ở tâm động

- Trung tử nhân đôi

Kì đầu - NST co ngắn

- Thoi phân bào hình thành

Kì giữa - NST co ngắn cực đại, đính vào sơi thoi vô sắc và tập trung thành

1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

Kì sau - Các NST kép tách nhau ra ở tâm động taọ thành 2 NST đơn,

hình thành 2 nhóm NST tiến về 2 cực TB theo sợi vô sắc

Kì cuối - Tại mỗi cực tế bào, các NST tháo xoắn

- Màng nhân và nhân con hình thành Tế bào chất phân đôi tạo thành 2 tế bào con có bộ NST giống TB mẹ

* Giảm phân

Gồm 2 lần phân bào:

+ Giảm phân 1:

Trung gian - Màng nhân và nhân con tiêu biến

- NST tháo xoắn thành dạng sợi mảnh và nhân đôi thành NST kép gồm 2 crômatit giống nhau và dính nhau ở tâm động

- Trung tử nhân đôi

Kì đầu1 - Thoi vô săc hình thành

- NST co ngắn

- Các NST kép bắt đôi tương đồng và có thể trao đổi đoạn cho nhau (hiện tượng trao đổi chéo)

Kì giữa1 - NST co ngắn cực đại, đính vào sơi thoi vô sắc và tập trung thành

2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

Kì sau1 - Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuỷên về 1 cực

TB theo sợi vô sắc

Kì cuối1 - Tại mỗi cực tế bào, các NST tháo xoắn

- Màng nhân và nhân con hình thành Tế bào chất phân đôi tạo thành 2 tế bào con có bộ NST kép bằng 1/2 bộ NST của TB mẹ

+ Giảm phân 2:

Trung gian Diển ra rất nhanh

Trang 2

- Màng nhân và nhân con tiêu biến

- NST tháo xoắn thành dạng sợi mảnh gồm 2 crômatit giống nhau

và dính nhau ở tâm động

- Trung tử nhân đôi

Kì đầu2 - NST co ngắn

- Thoi vô săc hình thành

Kì giữa2 - NST co ngắn cực đại, đính vào sơi thoi vô sắc và tập trung thành

1 hàng ở mặt phẳg xích đạo của thoi phân bào

Kì sau2 - Các NST kép tách nhau ra ở tâm động taọ thành 2 NST đơn,

hình thành 2 nhóm NST tiến về 2 cực TB theo sọi vô sắc

Kì cuối2 - Tại mỗi cực tế bào, các NST tháo xoắn

- Màng nhân và nhân con hình thành Tế bào chất phân đôi tạo thành 2 tế bào con (giao tử) có bộ NST đơn bằng 1/2 bộ NST của

TB mẹ

2 Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân, ý nghĩa của chúng trong di truyền và tiến hóa:

* Giống nhau:

- Có sự nhân đôi AND ở kỳ trung gian

- Trải qua các kỳ phân bào tương tự nhau

- Đều có sự biến đổi hình thái NST theo chu kỳ đóng và tháo xoắn đảm bảo cho NST nhân đôi ở kỳ trung gian và thu gọn cấu trúc ở kỳ giữa

- Ở lần phân bào II của giảm phân giống phân bào nguyên phân

- Đều là cơ chế sinh học nhằm đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ

* Khác nhau:

- Xảy ra 1 lần phân bào gồm 5 kỳ - Xảy ra 2 lần phân bào liên tiếp: Lần

phân bào I là phân bào giảm phân, lần phân bào II là phân bào nguyên phân

- Mỗi NST tương đồng được nhân đôi

thành 2 NST kép, mỗi NST kép gồm 2

crômatit

- Mỗi NST tương đồng được nhân đôi thành 1 cặp NST tương đồng kép gồm 4 crômatit tạo thành 1 thể thống nhất

- Ở kỳ trước không xảy ra trao đổi chéo

gồm 2 crômatit cùng nguồn gốc

- Ở kỳ trước I tại 1 cặp NST có xảy ra hiện tượng tiếp hợp và xảy ra trao đổi đoạn giữa 2 crômatit khác nguồn gốc, tạo nhóm gen liên kết mới

- Tại kỳ giữa các NST tập trung thành

từng NST kép

- Tại kỳ giữa các NST tập trung thành từng căp NST tương đồng kép

- Ở kỳ sau nguyên phân: có sự phân ly

các crômatit trong từng NST kép về 2 cục

tế bào

- Ở kỳ sau I của GP : có sự phân ly các NST đơn ở trạng thái kép trong từng cặp NST tương đồng kép để tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn ở trạng thái kép khác nhau về nguồn gốc NST

Trang 3

- Kết quả mỗi lần phân bào tạo ra 2 tế bào

có bộ NST lưỡng bội ổn định của loài

- Kết quả qua 2 lần phân bào tạo ra các tế bào giao tử có bộ NST giảm đi một nửa khác biệt nhau về nguồn gốc và chất lượng NST

- Xảy ra trong Tế bào sinh dưỡng và mô

tế bào sinh dục sơ khai

- Xảy ra ở tế bào sinh dục sau khi đã kết thúc giai đoạn sinh trưởng

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ HÌNH THÁI, CẤU TRÚC BỘ NST

QUA CÁC KÌ PHÂN BÀO Loại 1: Hình thái, cấu trúc NST qua các kì phân bào

* Nguyên phân

Các kì phân

bào

Trung gian - Sợi mảnh - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở

tâm động

Kì đầu - Xoắn lại, co ngắn - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở

tâm động

Kì giữa - Xoắn và co ngắn cực đại - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở

tâm động

Kì sau - Xoắn và co ngắn - NST đơn

* Giảm phân

Các kì

giảm phân

1

Trung gian - Sợi mảnh - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở

tâm động

Kì đầu1 - Xoắn lại, co ngắn - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở

tâm động

Kì giữa 1 - Xoắn và co ngắn cực đại - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở

tâm động

Kì sau 1 - Xoắn và co ngắn - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở

tâm động

Kì cuối 1 - Sợi mảnh - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở

tâm động

Các kì giảm

phân 2

Trung gian - Sợi mảnh - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở

tâm động

Kì đầu2 - Xoắn lại, co ngắn - Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở

Trang 4

tâm động

Kì giữa2 - Xoắn và co ngắn cực

đại

- Dạng kép, gồm 2 crômtit, dính nhau ở tâm động

Kì sau2 - Xoắn và co ngắn - NST đơn

Loại 2: Xác định số NST, số crômatit, số tâm động của TB qua các kỳ phân bào:

* Lưu ý:

- Số tâm động = Số NST

- Số crômatit = 2 số NST kép

Các kì

nguyên phân

Các kì giảm

phân 1

Các kì giảm

phân 2

Trang 5

Loại 3 Tính số TB con, số thoi vô sắc tạo thành:

- Từ 1 TB ban đầu.,qua x đợt phân bào:

+ Số TB con = 2x

+ Số thoi vô sắc hình thành = 2x - 1

- Từ nhiều TB ban đầu:

+ a1 TB qua x1 đợt phân bào TB con a12x

1

+ a2 TB qua x2 đợt phân bào TB con a22x

2

Tổng số TB con sinh ra = a12x

1 + a22x

2 + … Tổng số thoi vô sắc hình thành = a1 (2x

1- 1) + a2 (2x

2- 1) + …

Loại 4 Tính số NST tương đương với nguyên liệu được cung cấp trong quá trình tự nhân đôi NST.

* Số đợt tự nhân đôi NST = Số đợt nguyên phân của TB = x

+ Số NST ban đầu trong TB mẹ = 2n

+ Tổng số NST sau cùng có trong tất cả các TB con = 2n.2x

+ Tổng số NST tương đương với nguyên liệu được cung cấp khi 1 TB 2n trải qua x đợt nguyên phân là:

∑ NST = 2n.2x – 2n = 2n(2x- 1)

+ Số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới:

∑ NST = 2n.2x – 2.2n = 2n(2x- 2)

Loại 5 Tinh thời gian nguyên phân:

1) Thời gian của 1 chu kỳ nguyên phân:

Là thời gian của 5 giai đoạn nguyên phân

(từ đầu kỳ trung gian đến hết kỳ cuối)

2) Thời gian qua các đợt nguyên phân liên

tiếp:

* Khi tốc độ nguyên phân không thay đổi:

Σ TG = Thời gian mỗi đợt x Số đợt NP

* Khi tốc độ nguyên phân thay đổi (tăng hoặc giảm dần đều):

Σ TG = x/2 (a1 + ax) = x/2 [2a1 + (x – 1)d]

CƠ CHẾ GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH Loại 1 Tính số giao tử hình thành và số hợp tử tạo ra:

1 Tính số giao tử (Kiểu NST giới tính ♂XY, ♀XX)

Số tinh trùng hình thành = Số tế bào sinh tinh x 4

Số tinh trùng X hình thành = Số tinh trùng Y hình thành

Số trứng hình thành = Số tế bào sinh trứng x 1

Số thể định hướng = Số tế bào sinh trứng x 3

2 Tính số hợp tử:

Số hợp tử = Số tinh trùng thụ tinh = Số trứng thụ tinh

Số hợp tử XX = Số tinh trùng X thụ tinh

Số hợp tử XY = Số tinh trùng Y thụ tinh

3 Tính tỉ lệ thụ tinh (Hiệu suất thụ tinh):

Tỉ lệ thụ tinh của tinh trùng = Số tinh trùng thụ tinh/ Tổng số tinh trùng hình thành

Trang 6

Tỉ lệ thụ tinh của trứng = Số trứng thụ tinh/ Tổng số trứng hình thành

Loại 2 Tính số loại giao tử và hợp tử khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc NST

1 Sự phân ly và tổ hợp của NST trong quá trình giảm phân

a Ở phân bào 1:

Số kiểu tổ hợp = 2n (n = Số cặp NST tương đồng)

Các dạng tổ hợp : Dùng sơ đồ phân nhánh hoặc cách nhân đại số)

b Ở phân bào 2:

Số kiểu giao tử = 2n+m (m = Số cặp NST có trao đổi đoạn)

Các dạng tổ hợp: Dùng sơ đồ phân nhánh hoặc cách nhân đại số

2 Sư tái tổ hợp của NST trong quá trình thụ tinh:

Số loại hợp tử = Số loại giao tử ♂ x Số loại giao tử ♀

3.Số loại giao tử chứa NST của cha hoặc mẹ và số loại hợp tử được di truyền NST từ ông bà (không có trao đổi đoạn)

* Số loại giao tử chứa a NST có nguồn gốc từ cha (a ≤ n) là số lượng tổ hợp chập a từ

n phân tử NST của loài : Ca

n= a(n n−! a)!

* Số loại giao tử chứa b NST có nguồn gốc từ mẹ (b ≤ n) là số lượng tổ hợp chập b

từ n phân tử NST của loài : Cb

n= b(n n−!b)!

* Số loại hợp tử được di truyền a NST từ ông nội là số kiểu tổ hợp giữa các loại giao

tử chứa a NST của cha với tất cả các loại giao tử cái: a(n n−! a)!2n

* Số loại hợp tử được di truyền b NST từ bà ngoại là số kiểu tổ hợp giữa các loại giao

tử chứa b NST của mẹ với tất cả các loại giao tử đực: b(n n−!b)!2n

* Số loại hợp tử được di truyền a NST từ ông nội và b NST từ bà ngoại là số kiểu tổ hợp giữa các loại giao tử đực chứa a NST của cha với các loại giao tử cái chứa b NST của mẹ:

)!

(

!

a

n

a

n

− ( )!

!

b n b

n

Loại 3: Xác định giao tử của tế bào và giao tử của loài (số lượng lớn tế bào)

*Xét 2n= 2 (Aa), viết ký hiệu NST qua mỗi kỳ giảm phân

TG: AAaa

T1: AAaa

G1:

aa

AA

S1: AA ↔ aa

C1: AA và aa

T2: AA và aa

Trang 7

G2:

A

A

a a

S2: A ↔ A a ↔ a

C2: A A a a

• 2 loại giao tử / Tổng số 21 giao tử

*Xét 2n= 4 (AaBb),viết ký hiệu NST qua mỗi kỳ giảm phân

TG: AAaaBBbb

T1: AAaaBBbb

G1:

aabbb

ABB

A

hoặc

aaBB

Abb

A

S1: AABB ↔ aabbb hoặc AAbb ↔ aaBB

C1: AABB và aabb hoặc AAbb và aaBB

T2: AABB và aabb hoặc AAbb và aaBB

G2:

AB

AB

ab

ab

hoặc

Ab

Ab

aB aB

S2: AB ↔ AB, ab↔ ab hoặc Ab ↔ Ab, aB↔ aB

C2: AB, AB và ab, ab hoặc Ab, Ab và aB, aB

• 2 loại giao tử / Tổng số 22 giao tử

*Xét 2n= 6 (AaBbHh),viết ký hiệu NST qua mỗi kỳ giảm phân PG1 =

TG: AAaaBBbbHHHhh

T1: AAaaBBbbHHhh

G1:

aabbbhh

ABBHH

A

hoặc

aabbHH

ABBhh

A

hoặc

aaBBhh

AbbHH

A

hoặc

aaBBHH

Abbhh

A

S1: AABBHH ↔ aabbbhh hoặc AABBhh ↔ aabbHH

hoặcAAbbHH ↔ aaBBhh hoặc AAbbhh ↔ aaBBHH

C1: AABBHH và aabbhh hoặc AABBhh và aabbHH

hoặc AAbbHH và aaBBhh hoặc AAbbhh và aaBBHH

T2: AABBHH và aabbhh hoặc AABBhh và aabbHH

hoặc AAbbHH và aaBBhh hoặc AAbbhh và aaBBHH

G2:

ABH

ABH

abh

abh

hoặc

ABh

ABh

abH abH

hoặc

AbH

AbH

aBh

aBh

hoặc

Abh

Abh

aHH aBH

S2: ABH ↔ ABH, abh↔ abh hoặc ABh ↔ ABh, abH↔ abH

hoặc AbH ↔ AbH, aBh↔ aBh hoặc Abh ↔ Abh, aBH↔ aBH

C2: ABH , ABH, abh, abh

hoặc ABh , ABh, abH, abH

hoặc AbH , AbH, aBh, aBh

hoặc Abh , Abh, aBH, aBH

• 2 loại giao tử / Tổng số 23 giao tử

• Lưu ý: Số cách sắp xếp các cặp NST ở kỳ giữa GP1= 2n-1 (n: số cặp NST có cấu trúc khác nhau)

CÔNG THỨC CẦN NHỚ:

Trang 8

1 Số kiểu giao tử không có trao đổi đoạn (TDD)

n: Số cặp NST tương đồng, không có TDD

- Số kiểu giao tử của loài: 2n

- Số kiểu giao tử của 1 TB sinh tinh: 2/2n

- Số kiểu giao tử của 1 TB sinh trứng: 1/2n

* Lưu ý 1

- Gọi a: Số cặp NST tương đồng có cấu trúc giống a≤ n

Số kiểu giao tử: 2n-a

*Lưu ý 2:

- Số cách sắp xếp của NST kép ở kỳ giữa = 2n-1

2 Số kiểu giao tử khi có TDD

a TDD ở 1 điểm

n: số cặp NST tương đồng

k: Số cặp NST có TDD 1 điểm

Số kiểu giao tử của loài = 2n+k

* Giải thích:

- Xét 1 cặp NST TĐ có cấu trúc khác, TDD 1 điểm → 4 kiểu giao tử (2bt + 2 tdd)

- k: số cặp NST TĐ có cấu trúc khác, TDD 1 điểm → 4k kiểu giao tử

- Số kiểu giao tử của loài = 2n-k 4k = 2n-k 22k = 2n+k

b TDD 2 điểm không cùng lúc:

n: số cặp NST

k: Số cặp NST có TDD 2 điểm không cùng lúc

Số kiểu giao tử của loài = 2n.3k

* Giải thích:

- Xét 1 cặp NST TĐ có cấu trúc khác, TDD 2 điểm → 6 kiểu giao tử (2bt + 2 tdd1 + 2tdd2)

- k: số cặp NST TĐ có cấu trúc khác, TDD 2 điểm → 6k kiểu giao tử

- Số kiểu giao tử của loài = 2n-k 6k = 2n-k 2k 3k = 2n 3k

c TDD 2 điểm kép:

n: số cặp NST

k: Số cặp NST có TDD 2 điểm kép

Số kiểu giao tử của loài = 2n+2k

* Giải thích:

- Xét 1 cặp NST TĐ có cấu trúc khác, TDD 2 điểm kép

→ 8kiểu giao tử (2bt + 2 tdd1 + 2tdd2+2tdd1,2)

- k: số cặp NST TĐ có cấu trúc khác, TDD 2 điểm kép→ 8k kiểu giao tử

- Số kiểu giao tử của loài = 2n-k 8k = 2n-k 2k 2k.2k = 2n+2k

* Lưu ý:

Số kiểu giao tử của 1 tế bào sinh dục sơ khai khi có TDD:

+ 1 TB sinh tinh → 4 kiểu giao tử/ tổng số kiểu giao tử của loài

+ 1 TB sinh trứng → 1 kiểu giao tử/ tổng số kiểu giao tử của loài

Ngày đăng: 28/08/2016, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w