Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 220 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
220
Dung lượng
29,86 MB
Nội dung
TS ĐỖ ĐÌNH ĐỨC (chủ biên) PGS LÊ KIỀU - TS LÊ ANH DŨNG - ThS LÊ CỒNG CHÍNH ThS CÙ HUY TÌNH - ThS NGUYÊN c ả n h c n g G IÁ O T R ÌN H KỸTHUẬTTHI CONG TẬP TS Đ ỗ ĐÌNH ĐỨC (Chủ biên) PGS LÊ KIỂU - TS LÊ ANH DŨNG - ThS LẺ CƠNG CHÍNH ThS CÙ HUY TÌNH - ThS NGUYÊN c ả n h CƯỜNG GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT THI CỒNG TẬP (Tái bản) NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG HÀ NỒI -2011 LỜI GIỚI THIÊU N ă m 2004 Bộ môn Công nghệ Tổ chức sản xu ấ t xây dựng Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội đưa đến tay bạn đọc Giáo trình Kỹ thuật thi cơng tập Chúng tơi giới thiệu tiếp "Giáo tr ìn h K ỹ th u â t th i cô Ig ập với phần: Phần Kỹ thuật thi công lắp ghép, gồm chương: Chuơng Sơ đồ cấu tạo loại nhà lắp ghép; Chương Các thiết bị máy dùng công tác lắp ghép; Chương Sản xuất kết cấu bê tông cốt thép đúc săn; Chương Lắp ghép kết cấu bê tông cốt thép; Chương Gia công liên kết kết cấu thép; Chương Lắp ghép kết cấu thép; Chương Lắp ghép công trinh dân dụng; Chương Lắp ghép cơng trình cơng nghiệp; Chương Lắp ghép nhà không gian nhịp lớn; Chương 10 Lắp dựng công trinh cao dạng tháp Phần Cơng tác xây hồn thiện cơng trình, gồm chương: Chương 11 Cơng tác xây; Chương 12 Thi công trát, lát; ốp trần cơng trình; Chương 13 Cơng tác lăn sơn vơi Các phần phân công sau: PGS Lê Kiều: Chương 10; TS Đỗ Đ ình Đức: Chương 1, 5, 6; TS Lê A nh Đủng: Chương 7y 8; ThS Lê Cơng Chính: Chương 12; ThS Cù H uy T ình: Chương 4, 9, 13; ThS Nguyễn n h Cường: Chương 2, 3, 11 So với cuôh sách loại có, chúng tơi nhắc đ ể bớt nội dung công nghệ mà nhiều năm gần thực tế sản xu ấ t nước ta th ế giới sử dụng Ngược lại, công nghệ sử dụng nhiều mà hiểu biết cơng nghệ cịn sách tài liệu đề cập cách có hệ thống, bổ sung vào sách Chúng hy vọng với điều sách, sinh viên trang bị kiến thức công nghệ xây dựng đủ đ ề sẵn sàng hội nhập thị trường xây dựng khu vực th ế giới Trong môi trường phát triển bùng nổ công nghệ thông tin, sách làm cho người đọc yên tâm với thông tin chọn lọc thận trọng, không bị hoang mang với tốc độ đại hoá Các tác giả chân thành cảm ơn Bộ môn Công nghệ Tổ chức sản xuất xây dựng, phòng Quản lý khoa học, tập thể cán giảng dạy Khoa Xây dựng thuộc Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội cộng tác, tạo điều kiện cho sách mắt bạn đọc Chúng xin hoan nghênh tiếp thu ý kiến góp ý bạn đọc đồng nghiệp đ ể hoàn chỉnh sách "Giáo trinh Kỹ thuật thi công" tập lần tái sau Các tác giả Phẩn KỸ THUẬT THI CỔNG LẮ P GHÉP Chương S ĐỔ CẤU TẠO CÁC LOẠI NHÀ LẮP GHÉP 1.1 KHÁI NIỆM VÊ NHÀ LẮP GHÉP Thi cơng cơng trình theo phương pháp lắp ghép phương pháp kết cấu chế tạo thành cấu kiện nhà máy lắp dựng phương tiện giới cóng trường Giải pháp thiết kế thi cơng cơng trình lắp ghép tồn phát triển song song với giải pháp thiết kế thi cơng nhà đổ bẽ tơng tồn khối Thiết kế thi cơng nhà lắp ghép có sơ ưu, nhược điếm là: 1.1.1 Ưu điểm - Độ xác chất lượng kết cấu cao dươc sản xuất nhà máy - Năng suất cao giảm bớt nhiều lao động trường dễ dàng sử dụng thiết bị thi công đại - Có thể giảm phần tồn bó khối lượng thi công ván khuôn cốt thép công trường nên thời gian thi công rút ngắn đáng kế, hạ giá thành thi cơng cơng trình - Giải pháp lắp ghép chứng tỏ có nhiều tính ưu việt thiết kế thi công công trình cơng nghiệp, nhà xưởng khu cơng nghiệp nhà chung cư cao tầng 1.1.2 Nhược điểm - Đầu tư ban đầu lớn Yêu cầu phải có sở hạ tầng đảm bảo mà không phái kinh tế thoả mãn - Khối lượng vận chuyển kết cấu từ nơi sản xuất đến công trường lớn phải sử dụng thiết bị chun chở có kích thước lớn, cồng kềnh - Địi hói trinh độ thi cơng số thiết bị thi cơng đặc chúng phục vụ lắp ghép cịng trình - Nếu tổ chức quản lý thi cơng cơng trường khơng tốt chất lượng bị ảnh hướng trầm trọng - Tính tồn khối cơng trình so với thi cịng tồn khối 1.2 CÂU TẠO NHÀ DÂN DỤNG BANG b ê t ô n g c ố t t h é p đ ú c s ẵ n Phân chia theo mức độ lắp ghép có loại nhà lắp ghép phần (lắp ghép khơng tồn bộ), nhà lắp ghép tồn Nhà lắp ghép khơng tồn thường nhà có phận chịu lực vừa tường gạch vừa khung gồm: Các kết cấu bê tông cct thép (BTCT) đúc sẵn (hình l.la), nhà có tường gạch chịu lực, tường gác sàn bê tơng cốt thép đúc sẩn (hình ! b) Hình 1.1 Nlià xây gạch nửa lắp ghép: a) Nhà gạch có phần khung; h) Nhủ gạch khơng có khung 1- Tường gạch: 2- Chỗ nối cột: 3- Dầm; 4- Cột; 6- Tấm sàn Nhà lắp ghép tồn nhcà từ móng, sàn tầng, tường vách ngăn đến mái cấu kiện đúc sẵn Hiện loại nhà panen va loại nhà blòc hai loại nhà dân dụng lắp ghép sử dụng phổ biến (hình 1.2a; 1.2b; 1.2c) Nhà lắp ghép khơng tồn ứng dụng ngày nhiều Có loại thi công theo phương pháp tường vách đố chỗ, lấm sàn thi công xướng có chiều dày xấp xỉ chiều dày tồn sàn Sau lắp ghép vào cơng trình, phần độ dày cịn lại Hình ỉ.2a Bộ khung nhà panen có khung 1- Cột; 2- Chỗ nối cột; 3- Dầm: 4- Panen; 5- Giàng tạm; 6- Tường cứng thi công tồn khối cơng trường (Cỏng trình khách sạn vàng Hà Nội - Hinton hoàn thành phương pháp này) Hình Ị.2b Nhà punen khơng có khung với tường ngang chịu lực 1- Vách dọc không chịu lực; 2- Panen tường ngang chịu lực; 3- Panen sàn; 4- Tấm trần; 5- Panen lường 1- Tưởng chạy dọc; 2- Panen sàn; 3- Blơc tường ngồi cửa sổ; 4- Blôc lanh tô; 5- Blôc thềm cửa sổ Hiện giới Việt Nam ứng dụng thành công giải pháp thi công nhà cao tầng phương pháp lắp ghép khơng tồn sau: Các cấu kiện cột, dầm, sàn sản xuất nhà máy Các sàn thiết kế có hệ sườn lớp đệm, lõi cứng cơng trình thi cơng cơng nghệ trượt Sau cột, dầm san lắp đổ lớp bê tỏng cốt thép toàn khối toàn mặt sàn tầng, sàn ba lớp (giải pháp thiết kế thi công ứng dụng thành cồng có hiệu khu chung cư Trung Hịa - Nhân Chính - Hà Nội) 1.3 CẤU TẠO NHÀ CÔNG NGHIỆP BẰNG BÊ TƠNG CỐT THÉP ĐÚC SẴN Nhà cơng nghiệp lắp ghép cấu kiện bè tông cốt thép đúc san bao gồm loại tầng nhiều tầng Đặc điểm nhà cơng nghiệp tầng (hình 1.3a) có độ lớn, cấu kiện móng, cột, dàn mái, dầm cầu trục bê tông cốt thép đúc sẵn (hình 1.3a) Tuy nhiên dàn mái dầm cần trục thép thay cho dàn dầm BTCT trước Hình 1.3(1 Nhà cơng nghiệp tầng Nhà công nghiệp nhiều tầng lắp ghép có khung chịu lực kết cấu bê tơng cốt thép đúc sẵn (hình 1.3b) Có số khung chịu lực nhà công nghiệp nhiều tầng sau: a) Bộ khung nhà gồm nhiều khung cứng ngang, khung cứng dọc thành phần; sơ dồ cấu tạo áp dụng cho nhà công nghiệp chịu tải trọng rung động b) Bộ khung nhà chí gồm khung cứng ngang thành phần; độ ổn định cơng trình đảm bảo khung cứng thành phần c) Bộ khung khơng gồm khung cứng thành phần Hình 1.3b Mặt cắt ngang nhà công nghiệp nhiêu tầng lắp ghép, với lưới cột ỗ x ó m 1- Dầm; 2- Cộc 3- Tấm sàn biên; 4- Tấm sàn chính; 5- Chỗ nối cột Bộ khung nhà lại dược phân cắt thành nhiều cấu kiện để đúc Cách phân cắt liên quan đến vị trí mối nối cấu tạc mối nối dầm với cột Có số so dồ phàn cắt khung nhà công nghiệp nhiều tầng thành cấu kiện đúc sẵn sau (hình 1.4); a) b) r -r _ T _ r i - Ị r f - H r t “ H ĩ í ] 1I 11 -1 -1 777/ 7777/ 7777/ 777 7/ 7777/ 777 / / d) /7 /, I 7 /7 Ằ /7 7 , Ằ ~ / e) f) Iỉình 1.4 Cúc sơ đổ phân cắt klutng nhà công nghiệp nhiều tầng thành cấu kiện đúc sẵn 1.4 CÂU TẠO NHÀ BẰNG KẾT CÂU THÉP Các nhà công nghiệp lớn nhỏ, tầng nhiều tầng sản xuất thép Cấu tạo khung thép nhà cơng nghiệp tầng trình bày hình 1.5 Hình 1.5 Bộ khung nhà công nghiệp thép 1- Cột chịu lực; 2- Giằng cột; 3- Giằng nằm ngang cánh hạ kèo; 4- Dầm cầu trục; 5- Xà eổ; 6- Mái; 7- Cửa trời; 8- Dàn đỡ kèo giữa; 9- Dàn kèo Hiện khu công nghiệp, khung thép Zamil (Zamilsteel) sử dụng phổ biến (hình 1.6a hình 1,6b) Trên dàn kèo gác xà gồ Xà gồ thép bước cột, xà gồ thường lợp mái tơn u, I, L, z có chiều dài H ình 1.6a Mặt cắt nhà khung thép Zamil ba nhịp 1- Xà dầm; 2- Cột biên; 3- Cột Hỉnh 1.6b Mặt cắt nhà khung thép Zamil hai nhịp, nhịp có hai cột phụ 1- Xà dầm; 2- Cột biên; 3- Cột giữa; 4- Cột phụ Để làm tăng độ ổn định độ cứng không gian kết cấu nhà công nghiệp, đồng thời để chịu tải trọng gió lực hãm cần trục, người ta đặt thêm hệ giằng cho công trình (hình 1.7) Tường bao che nhà cơng nghiệp thép xây gạch, bê tỏng cốt thép đúc sẵn thép bắt vào hệ khung tường H ình 1.7 Sơ đồ bố trí hệ giằng dàn kèo thép 1- Giằng đứng kèo; 2- Giằng nằm ngang chạy dọc nhà 10 Chương 13 CÔNG TÁC SƠN VÔI 13.1 VẬT LIỆU DÙNG CHO CƠNG TÁC SƠN VƠI Vật liệu dùng cơng tác qt vơi lăn sơn gồm có vơi, nước bột bả sơn Vôi dùng để quét tường trần vơi sạch, trắng nhuyễn nở hết tồn tơi Bột matít: Thường dùng loại bột tan, cácbonnát, canxi, thạch cao dạng bột mịn khô Sơn pha chế bột màu trộn với thứ thảo dược hay nhựa tổng hợp Sơn cung cấp cho cơng trình thường pha chế sẵn, đựng hộp kín Khi pha trộn phải hòa thêm với chất hòa tan benzen, dầu thơng để có độ lỗng thích hợp Theo vật liệu người ta phân biệt loại sơn sau đây: 13.1.1 Sơn dầu Sơn dầu hỗn hợp chất tạo màu, chất độn nghiền máy nghiền với dầu thực vật Chất lượng sơn dầu đánh giá hàm lượng chất tạo màu dầu sơn Độ khơ hồn tồn sơn dầu nhiệt độ từ 18° đến 23° phải không 24 Thời gian khô sơn dầu đến khoảng 30 Sơn dầu dùng để sơn kim loại, gỗ, mặt trát mặt bê tông Một số loại sơn dầu sử dụng phổ biến Việt Nam là: Sơn Nippon, ICI, PPG, Dapon, sơn tổng hợp Hà Nội, Hải Phòng v.v 13.1.2 Sơn men Sơn men huyền phù chất tạo màu vô hữu với vécni tổng hợp vécni dầu Sơn men chứa nhiều chất kết dính nên mặt sơn dễ bong Sơn men có độ bền ánh sáng chống mài mịn tốt, mau khơ Sơn men dùng để sơn kim loại, gỗ, bê tông mặt trát Một số loại sơn sử dụng phổ biến là: Ankit, Epoxit, Urêformalđêhit 13.1.3 Sơn nước nhựa bay lên khống chất Nhóm gồm có sơn polime-xi măng, sơn nhũ tương, sơn men có nhựa bay Chúng hỗn hợp chất kết dính vơ cơ, bột màu với chất phụ gia hoà tan nước đến độ đặc thi cơng Theo dạng kết dính nhóm sơn chia làm ba loại: Sơn vôi, sơn silicát, sơn xi măng 206 a) Sơn vôi Sơn vôi gồm vôi, bột màu clorua natri, clorua canxi sơn vôi dùng để sơn mặt trát vữa, bê tông b) Sơn silicát Sơn silicát chế tạo từ bột đá nghiền mịn, bột tan, bột kẽm trắng bột màu bền kiềm với dung dịch thuỷ tinh lỏng kali natri Sơn sản xuất nhà máy dựng thùng kín Sơn silicát dùng sơn bẻ mặt tường, trần cơng trình c) Sơn xi măng Sơn xi măng loại sơn có dung mơi nước Sơn polime-xi măng chế tạo từ chất tạo màu bền kiềm, bền ánh sáng với xi măng nhựa tổng hợp 13.2 CÔNG TÁC QT VƠI 13.2.1 Pha chê nước vơi Nước vơi phải pha cho khơng đặc q lỗng q, đặc q khó qt thường để lại vết chổi, lỗng q bị chảy không đẹp a) Plia chế nước vôi trắng - Cứ 2,5kg vơi nhuyễn cộng với 0,1 kg muối ăn chế tạo 10 lít nước vơi sữa Trước hết đánh lượng vơi 51ít nước cho thật nhuyễn chuyển thành sữa vịi, muối ăn phèn chua hồ tan riêng đổ vào khuấy cho đều, cuối đổ nốt lượng nước lại lọc qua lưới có mắt 0,5mm X 0,5mm b) Pha chế nước vơi màu Cứ 2,5-3,5kg vôi nhuyễn cộng với 0,1 kg muối ăn chế tạo 10 lít nước vơi sữa, phương pháp chế tạo giống Bột màu cho vào từ từ, lần cho phải cân do, sau lần phải quét thử, đảm bảo màu sắc theo thiết kế ghi lại liều lượng pha trộn để thử trộn mẻ khác Sau lọc qua lưới có mắt 0,5mm X 0,5mm Nếu pha với phèn chua lkg vơi cục pha với 0,12kg bột màu 0,02kg phèn chua 13.2.2 Yêu cầu kỹ thuật - Màu sắc đểu, với thiết kế kỹ thuật - Bề mặt quét không lộ vết chổi, khơng có nếp nhăn, giọt vơi đọng, vơi phải bám kín bề mặt - Nước vơi qt không làm sai lệch đường nét, gờ mảng bề mặt trang trí khác - Các đường chỉ, đường ranh giới mảng màu vôi phải thẳng 207 13.2.3 Chuẩn bị bề mặt quét vôi - Những chỗ sứt mẻ, bong bộp vá lại vữa - Nếu bề mặt tường bị nứt: + Dùng bay dao cạo rộng đường nứt + Dùng bay bồi vữa cho phẳng + Xoa nhẵn bàn xoa - Vệ sinh bề mặt: Dùng bay dao tẩy vôi, vữa khô bám vào bề mặt Quét bụi bẩn bám vào bề mật 13.2.4 Kỹ thuật quét vói Khi làm xong công việc xây dựng lắp đặt thiết bị tiến hành qt vơi Mặt trát hồn tồn khơ tiến hành qt vơi Qt vơi chổi đót bó trịn chặt đầu Quét vôi thường quét nhiều nước (tối thiểu nước): Lớp lót lớp mặt Quét lớp lót: Lớp lót qt sữa vơi pha lỗng so với lớp mặt, quét lớp lót quét hay nước, nước trước khô quét lớp sau phải quét liên tục Quét lớp mặt: Khi lớp lót khô, lớp mặt phải quét 2-3 nước, nước trước khơ qt nước sau Chổi đưa vng góc với lớp lót a) Qt vơi trần - Đứng cách mặt trần khoảng 60-70 cm - Cầm chổi tay: tay cầm đầu cán, tay cầm cán (ớ khoảng giữa) - Nhúng chổi từ từ vào nước vôi sâu khoảng 7-10cm; nhấc chổi lên, gạt bớt nước vào miệng xô, nhằm hạn chế rơi vãi nước vôi - Đưa chổi từ điểm bắt đầu sang điểm kết thúc (trong phạm vi tầm tay với), lật chổi quét ngược lại theo vệt ban đầu - Lớp lót: Quét theo chiều song song với cửa - Lớp mặt: Qt theo chiều vng góc với cửa b) Qt vơi tường - Đặt chổi nhẹ lên tường gần sát cuối mái chổi từ lên, từ từ đưa mái chổi lên theo vệt thẳng đứng, hết tầm tay với, giáp đường biên (không chờm quá) đưa chổi từ xuống theo vệt ban đầu điểm ban dầu khoảng 10-20 cm lại đưa chổi lên đến nước vôi bám hết vào mặt trát - Đưa chổi sâu xuống so với điểm xuất phát, nhằm xố nhũng giọt vơi chảy bề mặt - Lớp lót: Quét theo chiều ngang - Lớp mặt: Quét theo chiều thẳng đứng 208 (■) Chú ỷ: - Thường quét từ cao xuống thấp: Trần quét trước, tường quét sau Quét đường biên, đường góc làm sở để quét mảng trần, tường - Quét đường biên, phân mảng màu: Quct vôi màu tường thường để trắng khoảng sát cổ trần, kích thước khoảng 15-30 cm + Lấy dấu cữ: Dùng thước đo khoảng cách từ trần xuống góc vạch dấu lên tường + Vạch đường chuẩn: Dựa vào vạch dấu góc tường, dùng dây câng có nhuộm màu nối liền điểm cữ lại với bật dây vào tường để lại vết Đây đường biên, đường phân mảng màu + Kẻ đường phân mảng: Đặt thước tầm phía mảng tường định qt vơi màu cho cạnh trùng với đường vạch chuẩn Dùng chổi quét sát thước vệt, rộng khoảng 5-10cm Quét xong tầm thước, tiếp tục chuyển thước, quét hết Mỗi lần chuyển phải lau khô thước, tránh nước vôi bám thước làm cho nhoè đường biên 13.3 CÔNG TÁC QUÉT SƠN, LẪN SƠN 13.3.1 Quét sơn Sơn qt lên bề mặt phận cơng trình có tác dụng bảo vệ phận để chống lại tác hại thời tiết Lớp sơn làm tăng độ bền học kết cấu có tác dụng trang trí a) Yêu cầu màng sơn Ltýp sơn sau khô phải đạt yêu cầu quy phạm Nhà nước - Sơn phải đạt màu sắc theo yêu cầu thiết kế - Mặt sơn phải màng liên tục, đồng nhất, không rộp - Nếu'sơn lên mặt kim loại màng sơn khơng bị bóc lớp - Trên màng sơn kim loại, nếp nhăn, khơng có giọt sơn, khơng có vết chổi sơn lơng chổi - Nghiệm thu công tác sơn theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5674 : 1992) b) Phương pháp quét sơn Sau làm xong công tác chuẩn bị bề mặt sơn tiến hành qt sơn Khơng nên qt sơn vào ngày lạnh nóng Nếu quét sơn vào ngày lạnh màng sơn đông cứng chậm Ngược lại quét sơn vào ngày nóng mặt ngồi sơn khơ nhanh, bên cịn ướt làm cho lớp sơn không đảm bảo chất lượng 209 Trước quét sơn phải dọn khu vực lân cận để bụi khơng bám vào lóp son CỊI1 ướt Sơn phải quét làm nhiều lớp, lớp trước khô quét lóp sau Trước sơn phái quấy - Quét lót: Để cho màng sơn bám chặt vào phận sơn Nước sơn lót pha lỗng nước sơn mặt Tùy theo vật liệu cần phải sơn mà lóp lót có yêu cầu khác Đối với mặt tường hay trần trát vữa: Khi lóp vữa khơ tiên hành quét lót Nước sơn lót pha chế dầu gai đun sôi trộn với bột màu, tỷ lệ lkg dầu gai trộn với 0,05kg bột màu Thông thường quét từ đến nước tạo thành lóp sơn mỏng đểu tồn bề mặt cần quét Đối với mặt gỗ: Sau sửa sang xong mặt gỗ qt sơn lót để dầu gai đun sỏi trộn với bột màu, tỷ lệ Ikg dầu gai trộn với 0,05kg bột màu Thơng thường quét 1- nước tạo thành lớp sơn mỏng toàn bề mặt cần quét Đối với mặt kim loại Sau làm bề mặt dùng loại sơn có gốc ơxit chì dể qt lót - Quét lớp mặt sơn dầu: Khi lớp lót khơ tiến hành qt lớp mặt - Với diện íícli sơn nhỏ, thường sơn phương pháp thủ công, dùng bút sơn chổi sơn Quét - lượt, lượt tạo thành lớp sơn mỏng, đồng đường bút, chổi phải đưa theo hướng toàn bề mặt sơn Quét lớp sơn sau đưa bút, chổi theo hướng vng góc với hướng lớp sơn trước Chọn hướng quét sơn cho lớp cuối có bề mãt sơn đẹp thuận tiện - Đối với tường theo hướng thẳng đứng - Đối với trần theo hướng ánh sáng từ cửa vào - Đối với mặt gỗ xuôi theo chiều thớ gỗ Trước mặt sơn khô dùng bút sơn rộng mềm quét nhẹ lên lớp sơn khơng nhìn thấy vết bút thơi Nếu khối lượng sơn nhiều giới hóa cách dùng súng phun sơn, chất lượng màng sơn tốt nãng suất lao động cao 13.3.2 Lăn sơn 13.3.2.1 Yêu cầu kỹ thuật Bê mặt sơn phải đạt yêu cẩu kỹ thuật sau: - Màu sắc sơn phải với màu sắc yêu cáu thiết kế - Bề mặt sơn không bị rỗ khơng có nếp nhăn giọt sơn đọng lại Các đường ranh giới mảng màu sơn phải thẳng, nét 210 13.3.2.2 Dung cụ lăn son a) Ru - lị Ru - ló dùng lăn sơn, dễ thao tác suất, sơn đạt tới 300m2 - Loại ngắn (10cm) dùng để sơn nơi có diện tích hẹp - Loại vừa (20cm) hay loại dài (40cm) dùng để sơn bề mặt rộng b) Khay đựng sơn có lưới Khay thường làm tơn dày lmm Lưới có khung 200 X 300 mm đặt nghiêng khay chứa sơn, miếng tơn đục nhiều lỗ cỡ -í- 5mm, khoảng cách lỗ 10mm, miếng tôn đặt nghiêng khay, bề mặt sắc quay cuống phía dư