Sản xuấtHàm sản xuấtCác hàm chi phí Tình huống 1: Hàm sản xuất dạng CobbDouglas của ngành thủy sản Việt Nam Các tác giả Nguyễn Văn Ngọc và Phan Thị Xuân Hương sử dụng số liệu trong 9 năm (20002008) của ngành thủy sản với các biến số đại diện gồm: Giá trị sản xuất thủy sản (Q), Vốn đầu tư (K) và Lao động (L). Hàm sản xuất của ngành thủy sản Việt Nam trong giai đoạn này được xây dựng như sau:Q = K0,77L0,31Như vậy, kết quả cho thấy hiệu suất kinh tế của ngành thủy sản là tăng dần theo quy mô. Vốn đầu tư tăng 1% thì sản lượng tăng 0,77%. Lao động tăng 1% thì sản lượng tăng 0,31%.Theo cách tiếp cận của kinh tế học, hiệu quả sản xuất được đo lường bởi số lượng đầu vào bị tiêu hao để tạo ra một đơn vị sản lượng đầu ra. Nhìn chung, số lượng đầu vào bị tiêu hao tỷ lệ nghịch với hiệu quả sản xuất. Năng suất trung bình là một tiêu chí đơn giản nhưng rất hữu ích trong đo lường hiệu quả sản xuất.
1 Sản xuất Hàm sản xuất Các hàm chi phí Q trình sản xuất Sản xuất q trình chuyển hóa yếu tố sản xuất (các đầu vào) thành sản phẩm (đầu ra) CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT SẢN PHẨM HÀM SẢN XUẤT Hàm sản xuất hàm số biểu thị phụ thuộc (mối quan hệ) sản lượng (đầu ra) vào yếu tố đầu vào Hàm sản xuất phổ biến dạng hàm Cobb-Douglas sau: Q = f(K,L) = A.KαLβ Q: Sản lượng K: Vốn L: Lao động A: Năng suất nhân tố tổng hợp α+β >1: Hiệu suất tăng theo quy mô α+β =1: Hiệu suất không đổi theo quy mô α+β