Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 35

3 429 0
Sự phát triển của thai kỳ: tuần thứ 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sự phát triển thai kỳ: tuần thứ 28 Cơ thể bé tuần thứ 28 tiếp tục hoàn thiện cần bổ sung nhiều dinh dưỡng, đặc biệt canxi để phát triển xương Một số triệu chứng ợ nóng táo bón quay lại làm phiền bạn giai đoạn cuối trình mang thai Bé phát triển Ở tuần thai thứ 28, bé đạt trọng lượng 1,1kg dài 38cm Đôi mắt bé tiếp tục hoàn thiện Các bắp vững chãi Phổi hít thở không khí Đặc biệt, não bé phát triển hàng triệu neuron thần kinh Để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng ngày tăng bé, bạn cần nhiều protein, vitamin C, axit folic sắt Thời điểm xương bé hấp thụ nhiều canxi, nhớ uống sữa bổ sung nhiều thực phẩm giàu canxi khác phô mai, sữa chua… Ở giai đoạn cuối trình phát triển thai kỳ, ngày bé cần khoảng 250mg canxi để hỗ trợ xương phát triển cứng cáp! Hình ảnh thai 28 tuần Cuộc sống mẹ thay đổi Thai 28 tuần hiếu động Vì vậy, bác sĩ hướng dẫn cho bạn cách theo dõi cử động đạp bé khoảng thời gian định ngày Nên cho bác sĩ biết bạn nhận thấy hoạt động Bạn cần thử nghiệm Non- Stress (NST) – thử nghiệm theo dõi tình trạng thai suy tử cung, hồ sơ sinh lý để kiểm tra tình trạng bé Một số triệu chứng ợ nóng táo bón quay lại làm phiền bạn Tình trạng giãn đường tiêu hóa hormone thai kỳ đặc biệt bạn ăn nhiều làm chậm trình tiêu hóa, gây đầy ợ nóng, dễ dẫn tới táo bón Để ngăn ngừa táo bón, ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước tập thể dục thường xuyên Tập thể dục thường xuyên cách ngăn ngừa táo bón tuần thai thứ 28 Mặt khác, tử cung to góp phần gây bệnh trĩ Những mạch máu sưng lên vùng hậu môn tượng phổ biến thời kỳ mang thai May mắn thay, tượng thường vài tuần sau sinh Nếu bị ngứa đau hậu môn, thử ngâm bồn tắm chườm lạnh kết hợp thoa thuốc chống sưng vùng đau ngứa Tránh ngồi đứng lâu Đừng quên hỏi ý kiến bác sĩ trước sử dụng loại thuốc thời kỳ mang thai, cần cho bác sĩ biết bị chảy máu Trong thời kỳ mang thai, số mẹ bị “hội chứng hạ huyết áp nằm ngửa”- tượng thay đổi nhịp tim huyết áp nằm ngửa, khiến bạn cảm thấy chóng mặt thay đổi tư Bạn thấy chóng mặt đứng lên nhanh Để tránh chóng mặt, nằm nghiêng từ từ thay đổi tư từ nằm chuyển sang ngồi đứng Nên làm tuần Mua sắm vài thứ cần thiết Hãy lên danh sách thứ cần chuẩn bị trước cho vài tuần sau sinh bạn mua sắm được:  Tã bỉm sơ sinh khăn em bé  Đồ dùng cho trẻ sơ sinh bấm móng tay, nhiệt kế, hút mũi cao su vú giả  Bột giặt an toàn cho trẻ sơ sinh  Băng vệ sinh cho bạn (vì bạn máu vài tuần sau sinh)  Khăn giấy chén đĩa giấy để tiện dọn dẹp sau bữa ăn Tận hưởng tự do: Hãy tận hưởng tuần cuối trước sinh để làm việc bạn yêu thích xem phim, chăm sóc da, bữa tối lãng mạn với chồng chẳng hạn Sự phát triển thai kỳ: tuần thứ 35 Mang thai tuần thứ 35 khoảng thời gian mẹ cận kề với ngày sinh nở khoảng tháng em bé chào đời Đây lúc mẹ thai nhi có nhiều thay đổi thể chất lẫn tinh thần Hãy quan sát kỹ xem thay đổi nhé! Tuần thứ 35, bé nặng khoảng 2,7kg, bé rụng dần lớp lông tơ lớp sáp bao phủ thường nằm tư chúc đầu xuống Mẹ di chuyển nặng nề bắt đầu cảm nhận co thắt thường xuyên Sự phát triển thai nhi Ở tuần thứ 35 thai kỳ, bé tăng cân đặn khoảng gần 30g ngày Giờ bé nặng khoảng 2.7kg dài 47cm, dừa Bé “rụng” dần phần lớn lớp lông tơ bao phủ thể lớp sáp bao phủ da bé suốt chín tháng nằm túi nước ối Bé nuốt vào chất chất tiết khác, cho kết hỗn hợp màu đen, gọi phân su, “thành phẩm” lần tiết bé sau chào đời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vào cuối tuần này, bé coi đủ ngày đủ tháng Các bé sinh trước 36 tuần coi sinh non bé sinh sau 40 tuần coi sinh muộn) Thường bé nằm tư đầu chúc xuống Nếu không, bác sĩ đề nghị thực hiện“xoay thai từ bên ngoài” để dỗ bé vào vị trí quay đầu xuống cách thao tác từ bên bụng mẹ Cuộc sống mẹ thay đổi tuần thai thứ 35? Giờ bé chiếm nhiều chỗ khiến mẹ gặp khó khăn việc ăn uống thông thường Chia nhỏ bữa ăn ăn nhiều bữa giúp ích cho mẹ vào thời điểm Mặt khác, mẹ bị ợ nóng dễ thở bé bắt đầu lọt xuống vùng chậu Quá trình gọi sa bụng thường diễn vài tuần trước mẹ chuyển bé đầu lòng Nếu mẹ sinh, trình không xảy trước chuyển Nếu bé lọt xuống, mẹ thấy áp lực tăng lên vùng bụng mình, khiến việc lại thêm nặng nề, phải tiểu thường xuyên Nếu bé vị trí thấp, mẹ cảm thấy nhiều áp lực vùng âm đạo khó chịu Một số phụ nữ có cảm giác họ phải mang bóng bowling hai chân vậy! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mẹ nhận thấy co thắt xảy thường xuyên Cần báo với bác sĩ dấu hiệu chuyển Như quy luật chung, mẹ mang thai đủ tháng, thai biến chứng ối chưa vỡ, bác sĩ bảo mẹ chờ có co thắt kéo dài khoảng phút cơn, diễn đợt phút vòng Lưu ý gọi bác sĩ nhận thấy bé giảm hoạt động hay có dấu hiệu bị rỉ nước ối, mẹ thấy có chảy máu âm đạo, bị sốt, nhức đầu nặng kéo dài, đau bụng liên tục thị lực thay đổi Ngay mẹ tận hưởng thai kỳ không biến chứng tốt tránh máy bay du lịch xa nhà tháng cuối mẹ chuyển vào lúc Thực tế số hãng hàng không không cho phép phụ nữ vòng 30 ngày trước ngày dự sinh lên máy bay Gợi ý cho tuần này: Thông báo sinh.Tạo danh sách tất người mẹ muốn thông báo kiện bé chào đời số điện thoại địa họ sau đưa cho người mẹ giúp loan tin Như vậy, sẵn sàng cho người biết, mẹ cần thực gọi Hãy nhờ đồng nghiệp mẹ danh sách, để người loan tin giúp mẹ công ty VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sự phát triển thai kỳ: tuần thứ 27 Bé tuần thai thứ 27 cảm nhận ánh sáng mờ qua thành tử cung nhờ thị lực phát triển Thời điểm trình mang thai, mẹ cần khám thường xuyên, làm xét nghiệm máu, số mẹ có nguy bị hội chứng “chân không nghỉ” Bé phát triển Vào tuần thai thứ 27, bé nặng chừng 1kg dài 37cm từ đỉnh đầu đến gót chân Bé nhấp nháy đôi mắt mắt bé có lông mi Với thị lực phát triển, bé có thể nhìn thấy ánh sáng mờ mờ qua thành tử cung mẹ Bé phát triển hàng tỷ tế bào thần kinh não thể tăng cường khối lượng mỡ đáng kể để chuẩn bị cho sống giới bên Cuộc sống mẹ thay đổi Bạn đích! Ba tháng cuối trình mang thai tuần Hầu hết bà mẹ mang thai tăng thêm khoảng 5kg thời gian tới Duy trì lịch khám thai đặn cách tốt để bảo vệ sức khỏe mẹ bé Từ tuần thai thứ 27 bạn nên khám thai hai tuần Sau đó, 36 tuần, bạn cần khám hàng tuần Tùy thuộc vào tiền sử bệnh nguy thân, bác sĩ khuyên bạn nên xét nghiệm máu lại để kiểm tra HIV giang mai, đồng thời bạn xét nghiệm chlamydia bệnh lậu để chắn tình trạng bạn trước sinh Nếu kết kiểm tra đường huyết cao chưa thực xét nghiệm tiếp theo, bạn sớm phải xét nghiệm dung nạp glucose Nếu lần khám tiền sản đầu tiên, xét nghiệm máu cho thấy bạn có Rh âm tính, bạn tiêm globulin miễn dịch Rh để ngăn thể phát triển kháng thể công máu bé Nếu bé có Rh dương tính, bạn tiêm thêm mũi globulin miễn dịch Rh sau sinh Ở giai đoạn từ tuần thai thứ 27, nhiều bà mẹ có cảm giác tê râm ran, co kéo khó chịu cẳng chân ngủ nghỉ ngơi Nếu cảm giác giảm bớt bạn cử động, bạn mắc hội chứng “chân không nghỉ” (RLS) Không biết rõ nguyên nhân gây RLS, tương đối phổ biến bà mẹ sinh Thử duỗi xoa bóp đôi chân, hạn chế sử dụng đồ ăn thức uống chứa chất kích thích caffeine làm cho triệu chứng nặng Nhờ bác sĩ tư vấn liệu có nên dùng viên sắt để cải thiện triệu chứng RLS với tình trạng thể chất bạn không Bí giúp mẹ dễ ngủ Đi nhẹ nhàng giúp mẹ bầu dễ ngủ Ở giai đoạn cuối thai kỳ, gối kê bụng nằm nghiêng giúp bạn ngủ thẳng giấc Bên cạnh đó, tập thể dục giúp bạn ngủ ngon! Bạn dành nửa ngày Việc giúp bạn ngủ ngon hơn, đồng thời tận hưởng cảm giác tuyệt vời có chút thời gian cho thân Nên làm tuần Chọn bác sĩ cho bé Tuần thai thứ 27 sớm để tính đến chuyện bé cần khám bác sĩ từ chào đời Bạn hỏi thăm bác sĩ nhi khoa bác sĩ gia đình từ bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm, bác sĩ sản khoa bạn Ghi lại khám bác sĩ xem có phù hợp với thời khóa biểu vị trí phòng khám có thuận tiện lại không Sự phát triển thai kỳ: tuần thứ 26 Ba tháng trình mang thai kết thúc, bạn bắt đầu thấy số triệu chứng đau lưng bị chuột rút bắp chân Bé lúc nặng khoảng 900g, bé biết mở nhắm mắt, ngủ thức đặn, biết mút ngón tay Bé phát triển Ở tuần thai thứ 26, bé nặng khoảng 900g (bằng cỡ súp lơ) dài khoảng 36cm duỗi chân Với nhiều mô não phát triển hơn, não bé hoạt động tích cực Bé ngủ thức đặn, biết mở nhắm mắt, chí mút ngón tay Tuy phổi bé chưa trưởng thành bé sinh tuần thai thứ 26, phổi có khả hoạt động với trợ giúp y tế Ở tuần thai trọng lượng bé tương đương súp lơ Để ý chuyển động nhỏ nhịp nhàng thường xảy lúc giống bé bị nấc cụt Mỗi đợt thường kéo dài vài phút không hại cho bé nên bạn cần thư giãn tận hưởng cảm giác nhột nhột 2 Cuộc sống mẹ thay đổi Ba tháng trình mang thai kết thúc Và thể bạn chuẩn bị cho giai đoạn cuối thai kỳ, bạn bắt đầu cảm thấy số triệu chứng đau lưng bị chuột rút bắp chân Nguyên nhân tử cung bạn lớn nặng thêm, gây áp lực lên tĩnh mạch đưa máu từ chân trở lại tim, lên dây thần kinh từ thân đến chân bạn Mẹ thường bị đau nhức bước vào tuần thai thứ 26 Tình trạng chuột rút trở nên tồi tệ thai kỳ tiếp diễn Chuột rút chân phổ biến vào ban đêm xảy ngày Khi bị chuột rút, duỗi căng bắp chân giúp bạn giảm đau phần Duỗi thẳng chân, sau nhẹ nhàng co ngón chân lại Đi vài phút xoa bóp bắp chân có hiệu Gợi ý cho bạn: Lựa chọn nước cam vắt? Bạn cần bổ sung nhiều vitamin C hơn? Ngoài nước cam, bạn lựa chọn trái tươi salad rau củ Ớt chuông lựa chọn tốt cho bạn chứa gần gấp đôi lượng vitamin C có cam Nên làm tuần Lúc bạn bắt đầu nghe bác sĩ tư vấn vấn đề ngừa thai sau sinh Nghe xa vời vào lúc không sớm để nghĩ đến chuyện kế hoạch hóa gia đình Cân nhắc việc ngừa thai sau sinh trước bé chào đời Một số biện pháp ngừa thai cần tư vấn bác sĩ yêu cầu ký giấy đồng ý trước thực thắt ống dẫn trứng Vì vậy, bạn muốn lựa chọn thực biện pháp sau sinh thời gian bệnh viện, nên thảo luận với bác sĩ từ sớm Đăng ký lớp học cho bú Nếu bé đầu lòng bạn, tham khảo bác sĩ, chuyên viên y tế, mẹ bạn bè để biết thêm thông tin tham dự lớp hướng dẫn kỹ cho bú Sự phát triển thai kỳ: tuần thứ 25 Đã đến tuần thứ 25 trình phát triển thai kỳ, bé bắt đầu tập hít thở lượng nhỏ nước ối Cơ thể bạn mệt mỏi di chuyển nặng nề, ý số triệu chứng tiền sản giật để gọi cho bác sĩ kịp thời Bé phát triển Ở tuần thứ 25 thai kỳ, mạng lưới dây thần kinh tai bé phát triển tốt nhạy cảm so với trước Bé nghe thấy giọng nói ba mẹ hai bạn trò chuyện với Lúc bé nghe ba mẹ nói chuyện với Bé hít vào thở lượng nhỏ nước ối, việc cần thiết cho phát triển phổi Những động tác tương tự hít thở thực hành tốt chuẩn bị cho lúc bé sinh hít ngụm không khí Cơ thể bé tiếp tục tích mỡ Lúc bé nặng khoảng 750g dài 35cm từ đầu đến gót chân Nếu bé trai, khoảng 2-3 ngày tinh hoàn bé di chuyển dần vào bìu Cuộc sống mẹ thay đổi Quá trình mang thai giai đoạn cuối, có phải bạn vội vàng cố gắng tìm lớp học tiền sản chuẩn bị phòng cho bé phải lo toan tất công việc hàng ngày khác? Hãy nhớ ăn uống đủ nghỉ ngơi nhiều Khoảng thời gian này, huyết áp bạn tăng nhẹ, thấp so với trước lúc có thai Thông thường, huyết áp giảm vào cuối giai đoạn đầu thai kỳ, đạt mức thấp khoảng tuần thứ 22 đến 24 Hãy kiểm tra huyết áp thường xuyên để đề phòng tiền sản giật Tiền sản giật chứng rối loạn nghiêm trọng có biểu đặc trưng huyết áp cao nồng độ protein cao nước tiểu, xuất thường xuyên sau 37 tuần mang thai, xảy sớm hơn, ý số dấu hiệu sau:   Nếu bạn bị sưng mặt, sưng quanh mắt, đồng thời bàn tay, bàn chân mắt cá chân sưng đột ngột mức tăng cân nhanh chóng, 2kg tuần, gọi cho bác sĩ Gặp bác sĩ bạn bị tiền sản giật nghiêm trọng với triệu chứng khác nhức đầu nặng kéo dài, thay đổi thị lực nhìn mờ nhìn hóa hai, nhìn thấy đốm sáng, nhạy cảm với ánh sáng, thị lực tạm thời, đau sưng dội vùng bụng trên, nôn mửa Nếu gần phần lưng bạn đau nhức, tử cung ngày lớn, làm thay đổi trọng tâm thể, kéo giãn làm suy yếu bụng bạn chèn ép lên dây thần kinh cộng thêm nội tiết tố thay đổi làm nới lỏng khớp xương dây chằng Thêm vào đó, trọng lượng tăng thêm khiến bắp làm việc nhiều áp lực lên khớp xương tăng, khiến bạn thấy tệ vào cuối ngày Nên nằm ngủ với gối đệm kê chân bạn cảm thấy thoải mái Cần thả lỏng thường xuyên, không ngồi đứng thời gian dài, nên nằm ngủ nghiêng với gối đệm hai chân gối khác đỡ vùng bụng Có thể tắm nước ấm chườm nóng/lạnh để giảm đau Để thư giãn giảm đau nhức bàn chân, thử ngâm chân chậu đầy nước ấm với vài giọt dầu thơm Nên làm tuần Thảo luận số vấn đề cá nhân Bạn có muốn trai cắt bao quy đầu? Nếu có, bạn có muốn thực bệnh viện? Có nghi thức tôn giáo sau bé sinh không? Bạn muốn nhà với bé toàn thời gian hay bán thời gian? Đây vài ví dụ định lớn mà hai bạn nên thảo luận Ngay bạn nghĩ hai đồng ý với nhau, tốt chia sẻ ý kiến cởi mở để tránh hiểu lầm tổn thương Sự phát triển thai kỳ: tuần thứ 24 Tuần thứ 24 trình phát triển thai kỳ, bé bắt đầu tích mỡ dần căng da, bé mọc tóc nhiều Giai đoạn bạn cần ý vận động với cường độ hợp lý dành nhiều thời gian để gắn kết với chồng thể chất tình cảm Bé phát triển Ở tuần thứ 24 thai kỳ, từ đầu đến gót chân, bé lúc dài khoảng 34cm Trọng lượng bé khoảng 680g Thai nhi không gầy mà bắt đầu tích mỡ, thế, da nhăn nheo dần căng bé dần giống trẻ sơ sinh Bé mọc tóc nhiều hơn, nhìn thấy được, mẹ xác định màu sắc dạng tóc Cuộc sống mẹ thay đổi Bé người nhà mọc thêm tóc ngày tóc bạn dày bóng hết Không phải tóc mọc thêm mà thay đổi hormone thể khiến tóc rụng bình thường Tận hưởng mái tóc dày óng ả lượng tóc thêm rụng bớt sau sinh Bạn thấy di chuyển dễ dàng trước Tiếp tục tập thể dục không ảnh hưởng trừ bác sĩ khuyến cáo, cần tuân theo vài quy tắc an toàn: Đừng tập cảm thấy mệt mỏi mức dừng lại cảm thấy đau, chóng mặt, khó thở Không nằm ngửa, tránh môn thể thao có va chạm tập khiến bạn dễ thăng Nên uống nhiều nước, dành thời gian cho hai giai đoạn khởi động thả lỏng Khi kiểm tra đường huyết tuần thứ 24-28, bác sĩ lấy thêm ống máu để xét nghiệm xem bạn có bị thiếu máu không Nếu xét nghiệm máu cho thấy bạn bị chứng thiếu sắt, dạng phổ biến thiếu máu, bác sĩ đề nghị bạn uống bổ sung sắt Bạn bắt đầu tìm tên cho chưa? Chọn tên định quan trọng, công việc vui vẻ Bạn tham khảo tiểu sử gia đình, địa danh ưa thích, nhân vật tiểu thuyết, phim yêu thích Các bạn tham khảo gợi ý đặt tên cho để có ý tưởng cho tên hay ý nghĩa Nên làm tuần Dành nhiều thời gian cho chồng Dành cho anh bất ngờ lãng mạn Ghi lại tất điểm bạn yêu thích chồng, cho anh biết lý bạn nghĩ anh người cha tuyệt vời, cần nắm tay dạo Dành thời gian để gần gũi với thể chất lẫn tình cảm, trân trọng gắn kết khiến hai người yêu thương Thử làm điều lần/tuần để chứng minh tầm quan trọng anh sống

Ngày đăng: 26/08/2016, 01:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan