1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn cách sơ cứu nhanh khi hóc dị vật đường thở

6 451 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 638,43 KB

Nội dung

Hướng dẫn cách sơ cứu nhanh khi hóc dị vật đường thở tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...

Cách sơ cứu trẻ bị hóc dị vật đường thở? Có nhiều trường hợp trẻ em bị hóc dị vật đường thở mà người lớn không hay biết, hoặc xử lý không đúng cách gây ra tình trạng nặng hơn cho trẻ. Vậy dấu hiệu nhận biết trẻ bị dị vật đường thở là gì? Cách sơ cứu trẻ bị hóc dị vật như thế nào? Một khảo sát gần đây của Bệnh viện (BV) Nhi đồng 1 (TP.HCM) cho thấy, chỉ có 40% người nhà phát hiện được hoặc nghi ngờ trẻ bị dị vật đường thở. Bác sĩ (BS) Trần Anh Tuấn, Trưởng khoa Hô hấp, BV Nhi đồng 1 cho biết: “Không ít trường hợp nhập viện cấp cứu vì dị vật đường thở, trong số đó có nhiều trường hợp người lớn không hay biết, hoặc xử lý không đúng cách gây ra tình trạng nặng hơn cho trẻ”. Thông thường, trẻ ở lứa tuổi mầm non hay bị hóc dị vật đường thở nhất. BS Tuấn dẫn chứng về một trẻ (hơn 1 tuổi, ngụ Q.Tân Bình, TP.HCM), khi người nhà cho bé ăn cháo, vì sơ ý chưa lấy hết vụn xương ra nên bé bị sặc. Người nhà cố tìm cách móc họng để lấy xương, nhưng chẳng những không lấy được mà bé có biểu hiện trở nặng, tím tái. Lúc này gia đình mới đưa bé đi cấp cứu. Khi nhập viện, bé đã trong tình trạng thiếu ô xy nặng. Mặc dù được BS nội soi lấy dị vật ra nhưng vẫn bị biến chứng thiếu ô xy lên não, làm bé mất khả năng nhận thức bên ngoài. BV Nhi đồng 1 cũng từng tiếp nhận một bé trai 9 tuổi nhập cấp cứu dị vật đường thở do ngậm đầu bút bi, bị mảnh nhựa từ bút bi lọt vào cuống phổi. Ban đầu, trẻ không có triệu chứng rõ rệt, và trẻ sợ bị gia đình rầy la nên giấu biệt… Một trường hợp khác là bé trai 18 tháng tuổi nuốt phải một miếng ống nhựa nhỏ trong đồ chơi. Người giữ trẻ sau đó lại giấu phụ huynh, nên bé đã phải 2 lần nhập viện vì bị suyễn nặng (do hóc dị vật kéo dài), các BS phải tiến hành nội soi để lấy dị vật. Phát hiện sớm, xử trí đúng BS Tuấn lưu ý, phụ huynh cần để ý đến hội chứng xâm nhập trong hóc dị vật. Đó là, bé đang ăn mà đột ngột xuất hiện ho sặc sụa, tím tái khó thở thì phải nghĩ ngay đến dị vật đường thở, cần kịp thời đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất. Ngoài ra, cần lưu ý không cho trẻ chơi đồ chơi có mảnh lắp ráp nhỏ. Khi hầm xương nấu cháo cho trẻ, cần phải lấy hết các mảnh vụn xương trước khi trẻ ăn, phải để ý khi trẻ ăn trái cây có hạt, ăn các loại hạt. “Khi trẻ bị hóc, người lớn thường có thói quen móc họng để lấy dị vật, nhưng cách này có nguy cơ đẩy dị vật vào sâu”, BS Tuấn cảnh báo. Nếu sau khi hóc dị vật, trẻ vẫn tỉnh táo bình thường, cần để trẻ ngồi, sau đó đưa đến khám ở cơ sở y tế. Đối với trường hợp xuất hiện hội chứng xâm nhập cần đưa ngay trẻ đến BV, không được móc họng hoặc gây ói cho trẻ để lấy dị vật. Hướng dẫn cách sơ cứu nhanh hóc dị vật đường thở Mọi lứa tuổi bị dị vật đường thở hay gặp trẻ tuổi Hóc dị vật đường thở không sơ cứu kịp thời nguy hiểm đến tính mạng Bởi vậy, để biết cách xử lý hóc dị vật đường thở, bạn nên ghi nhớ kỹ hướng dẫn sơ cứu nhanh cách sau Dị vật đường thở tai nạn gặp lứa tuổi, tỷ lệ cao trẻ 2-4 tuổi Theo thống kê Bệnh viện Bạch Mai có đến 25% gặp trẻ tuổi 95% gặp trẻ tuổi Dị vật đường thở hay gặp hạt lạc, đến hạt ngô, hạt dưa, hạt na, hạt hồng bì, hạt chôm chôm, hạt nhãn, mẩu xương, vỏ tôm, cua, đốt xương cá, mảnh đồ nhựa, kim, cặp tóc, Đối với người lớn, dị vật đường thở xảy ăn uống bị sặc, nghẹn, chất nôn trào ngược vào đường thở Ngoài tai nạn làm cho máu, chất dịch, răng, bùn, đất rơi vào đường thở, Nếu không cấp cứu kịp thời, nạn nhân bị bất tỉnh, ngừng tim dẫn đến tử vong VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhận biết dị vật đường thở qua cách thở Khi nạn nhân bị dị vật đường thở, dấu hiệu nhận biết thường dựa vào tình trạng dị vật gây tắc nghẽn đường thở không hoàn toàn tắc nghẽn đường thở hoàn toàn Nếu bị tắc nghẽn đường thở không hoàn toàn, nạn nhân thường có triệu chứng ho cố ho, khạc để tống dị vật Có thể có biểu khó thở thở bất thường Nếu bị tắc nghẽn đường thở hoàn toàn, nạn nhân không nói được, tay ôm lấy cổ; Ở tình trạng khó thở, cố gắng thở, mắt trợn ngược, vẻ mặt hoảng hốt Mặt nạn nhân đỏ bừng, mạch máu cổ phồng; môi lưỡi bị tím tái dần ● Dị vật quản Dị vật dài, to hoặc sù không đều, cắm hoặc mắc vào hai dây âm, băng thất, thất Morgagni, hạ môn Dị vật tròn viên thuốc (đường kính khoảng từ - 8mm) ném vào mắc kẹt b uồng Morgagni quản, trẻ bị ngạt thở chết không xử lý lập tức Dị vật xù xì đốt sống cá: trẻ em khàn tiếng khó thở, mức độ khó thở tuỳ thuộc phần môn bị che lấp Dị vật mỏng mang cá rô nằm dọc đứng theo hướng trước sau môn: trẻ khàn tiếng nhẹ, bứt rứt không khó thở VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Dị vật khí quản Thường dị vật tương đối lớn, lọt qua quản không lọt qua phế quản Có thể cắm vào thành khí quản, không di động, thường di động từ lên trên, hoặc từ xuống dưới, từ cửa phân chia phế quản gốc đến hạ môn Khó thở thành cơn, đặt ống nghe khí quản nghe thấy tiếng lật phật ● Dị vật phế quản Thường phế quản bên phải nhiều phế quản có độ to chếch phế quản bên trái Ít gặp dị vật phế quản di động, thường dị vật phế quản cố định vào lòng phế quản thân dị vật hút nước chương to ra, niêm mạc phế quản phản ứng phù nề giữ chặt lấy dị vật Dị vật vào phế quản phải nhiều phế quản trái Sau hội chứng xâm nhập ban đầu có một thời gian im lặng khoảng vài ba ngày, trẻ ho, không sốt hâm hấp, nghe phổi dấu hiệu, thậm chí chụp X-quang phổi, 70 - 80% trường hợp gần bình thường Đó lúc dễ chẩn đoán nhầm, sau triệu chứng xẹp phổi, khí phế thũng, viêm phế quản-phổi, áp xe phổi Nguyên tắc chung gặp tình dị vật đường thở trẻ em ● Phụ huynh phải thật bình tĩnh để nhận định có phải trẻ bị hóc sặc dị vật đường thở không? Nếu nghi ngờ trẻ bị dị vật đường thở phải nhanh chóng xử trí sơ cứu không để trẻ ngạt thở ● Nếu trẻ nói được, khóc cần đưa trẻ đến đến bệnh viện để bác sĩ thăm khám gắp dị vật ● Khi trẻ bị hóc dị vật, tuyệt đối không dùng tay móc họng trẻ, tránh nguy làm dị vật vào sâu hơn, hay làm trầy xước, chấn thương vùng hầu họng trẻ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách xử trí dị vật đường thở khác độ tuổi Việc xử trí dị vật đường thở phải thực thật khẩn trương không nguy hiểm tính mạng, thực biện pháp vỗ lưng, ép ngực hay ép bụng tùy độ tuổi Đối với trẻ nhỏ tuổi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Biện pháp vỗ lưng: Người sơ cứu ngồi đứng, chân đưa phía trước Đặt trẻ nằm sấp dọc theo mặt trước cẳng tay người sơ cứu tư cổ ngửa, đầu thấp vỗ lần (lực vừa phải) vào lưng trẻ vị trí hai xương bả vai Nếu dị vật chưa thoát dùng biện pháp ép ngực ● Biện pháp ép ngực: Lật trẻ nằm ngửa dọc theo cẳng tay tư cổ ngửa, đầu thấp, dùng ngón trỏ bàn tay ấn vào điểm giao xương ức đường nối hai núm vú lần (lực ấn vừa phải) Nên làm luân phiên biện pháp vỗ lưng ép ngực dị vật đường thở tống Đối với trẻ từ đến tuổi ● Biện pháp vỗ lưng: Người sơ cứu quỳ, cho trẻ đứng, cúi đầu thấp, miệng há Người sơ cứu quỳ bên trẻ, tay đỡ ngực, tay vỗ lần vào lưng trẻ vị trí hai xương bả vai, dị vật chưa phối hợp dùng biện pháp ép bụng ● Biện pháp ép bụng: Cho trẻ đứng, đầu cúi thấp, miệng há Người sơ cứu quỳ phía sau trẻ, vòng tay phía trước bụng trẻ, tay người sơ cứu nắm lại nắm đấm đặt vào vị trí điểm rốn mũi ức, bàn tay lại nắm bọc bàn tay cho chặt lại Sau ép bụng đột ngột lần Nếu dị vật đường thở chưa tống ngoài, cần làm xen kẽ hai biện pháp dị vật tống VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đối với trẻ tuổi người lớn ● Biện pháp vỗ lưng: Cho nạn nhân đứng, cúi đầu thấp, miệng há Người sơ cứu đứng bên nạn nhân, tay đỡ ngực nạn nhân, tay vỗ mạnh vào lưng lần vị trí hai xương bả vai nạn nhân Nếu dị vật chưa tống dùng biện pháp ép bụng ● Biện pháp ép bụng: Cho trẻ đứng, đầu cúi ...Hai cách sơ cứu nhanh khi trẻ bị hóc dị vật Hóc dị vật đường thở là một trong những tai nạn cực kỳ nguy hiểm nhưng lại không được cha mẹ thật sự chú ý hoặc có lúc bị lãng quên. • Sơ cứu người bị bỏng • Sơ cứu khi bị ong đốt Sơ cứu nhanh khi trẻ bị hóc dị vật Khi trẻ bị hóc dị vật, cha mẹ tuyệt đối không dùng tay móc họng trẻ. Điều này trong nhiều trường hợp sẽ khiến dị vật đi vào sâu hơn, trầy xước họng gây sưng tấy, trẻ càng khó thở hơn. - Nếu trẻ vẫn tỉnh táo, hồng hào, không khó thở, vẫn khóc được nói được thì giữ nguyên tư thế ngồi, nhanh chóng mang đến bệnh viện để bác sĩ kiểm tra, nếu đúng dị vật đường thở sẽ lấy ra. - Nếu trẻ có biểu hiện tím tái, khó thở nặng, ngưng thở, không khóc được, không nói được thì sau khi gọi xe cấp cứu, cần phải tiến hành thủ thuật can thiệp kịp thời trong thời gian đợi xe tới. Hai thủ thuật sơ cứu nhanh cha mẹ nào cũng nên biết 1. Với trẻ dưới 2 tuổi, dùng phương pháp vỗ lưng ấn ngực - Cho trẻ nằm sấp trên cánh tay trái của người sơ cứu, đầu hướng xuống đất. Lưu ý giữ chắc để cổ và đầu trẻ khỏi bị tuột. Dùng gót bàn tay phải vỗ mạnh 5 cái vào vùng lưng giữa 2 xương bả vai của trẻ. - Sau đó lật trẻ từ tay trái qua tay phải của người sơ cứu. Quan sát em bé xem có hồng hào chưa, có thở, khóc được chưa. Kiểm tra miệng trẻ xem có dị vật nào không và lấy ra. Nếu dị vật vẫn chưa ra ngoài hoặc trẻ vẫn chưa thở thì làm tiếp biện pháp ấn ngực. Lấy 2 ngón tay ấn vào vùng thượng vị (vùng trên rốn và dưới xương ức). Ấn mạnh 5 cái theo chiều từ trên xuống dưới liên tiếp. - Kiểm tra xem bé đã thở, khóc lại chưa, nếu chưa tiếp tục lặp lại động tác này cho đến khi xe cấp cứu tới. 2. Với trẻ trên 2 tuổi, có thể dùng biện pháp ép bụng, còn được gọi là phương pháp Heimlich - Trường hợp trẻ còn tỉnh Để cho trẻ đứng. Người sơ cứu đứng phía sau lưng hoặc quỳ gối, choàng 2 tay ra phía trước ngang thắt lưng. Một tay nắm thành nắm đấm, một tay chồng lên tay còn lại, đặt ngay vào vị trí ở vùng thượng vị, dưới xương ức của trẻ. Ấn mạnh theo hướng từ dưới lên trên 5 cái thật mạnh liên tiếp. Nếu chưa hóc dị vật ra thì có thể lặp lại biện pháp này từ 6 đến 10 lần. - Trường hợp hôn mê, bất tỉnh Đặt trẻ nằm ngửa. Người sơ cứu quỳ gối, tựa hai chân hai bên đùi trẻ. Nắm 2 bàn tay thành nắm đấm, đột ngột ấn vào dưới xương ức của trẻ. Ấn mạnh từ dưới lên trên 5 cái liên tiếp. Trong tình huống bệnh nhân hôn mê và không thở được thì trước tiên phải bắt đầu bằng hà hơi thổi ngạt 2 cái. Nếu dị vật vẫn chưa ra, trẻ vẫn chưa thở được thì cần thì kết hợp vừa hà hơi thổi ngạt vừa dùng tay ấn, cho đến khi dị vật văng ra hoặc bệnh nhân khóc, thở được, hồng hào hơn. Lưu ý: - Cha mẹ cần lưu ý, sau các bước sơ cứu, nếu dị vật hóc ra được thì vẫn cần phải mang trẻ đến bệnh viện kiểm tra, đề phòng trường hợp có thể còn sót dị vật. - Để tránh trường hợp con bị hóc dị vật, cha mẹ nên dạy bé có thói quen tập trung cao độ khi ăn, tránh cười đùa, chạy nhảy, nằm ăn, và luôn để ý tới bé. Tuyệt đối không để bé tự ý bốc đồ ăn khi chưa có sự đồng ý, giám sát của cha mẹ. Tai nạn mùa hè: hướng dẫn cách sơ cứu và phòng ngừa ngạt nước Mỗi năm cứ vào dịp hè, khoa cấp cứu - hồi sức, Bệnh viện Nhi Đồng 1 nhận không ít trường hợp tai nạn sinh hoạt liên quan đến học sinh như ong đốt, rắn cắn, ngạt nước, phỏng, điện giật. Sau đây là một số hướng dẫn cách sơ cứu và phòng ngừa ngạt nước ở học sinh Sơ cứu Sơ cứu tại chỗ và đúng kỹ thuật là quan trọng nhất, quyết định sự sống còn hay di chứng não của nạn nhân. Cách sơ cứu đúng như sau: - Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt nước bằng cách đưa cánh tay, cây sào dài cho nạn nhân nắm, ném phao hoặc vớt nạn nhân lên - Đặt nạn nhân nằm chỗ khô ráo, thoáng khí - Nếu nạn nhân bất tỉnh hãy kiểm tra xem nạn nhân còn thở hay không bằng cách quan sát sự di động của lồng ngực: + Nếu lồng ngực không di động, tức nạn nhân ngưng thở, hãy tiến hành thổi ngạt miệng qua miệng hai cái chậm. Sau đó kiểm tra mạch cổ, mạch bẹn xem có đập không, nếu không bắt được mạch tức nạn nhân đã ngưng tim phải tiến hành ấn tim ngoài lồng ngực ở nửa dưới xương ức. Phối hợp ấn tim và thổi ngạt theo tỉ lệ 15/2 (hai cấp cứu viên) hoặc 30/2 (một cấp cứu viên) và phải tiếp tục các động tác cấp cứu này trên đường chuyển nạn nhân tới cơ sở y tế. + Nếu nạn nhân còn tự thở, hãy đặt nạn nhân ở tư thế an toàn là nằm nghiêng một bên để chất nôn dễ thoát ra ngoài nếu nạn nhân nôn ói. - Cởi bỏ quần áo ướt và giữ ấm bằng cách đắp lên người nạn nhân tấm chăn hay tấm khăn khô - Nhanh chóng đưa nạn nhân đến cơ sở y tế ngay cả khi nạn nhân có vẻ như bình thường hoặc đã hồi phục hoàn toàn sau sơ cứu, vì nguy cơ khó thở thứ phát có thể xảy ra vài giờ sau ngạt nước Những việc cần tránh: Phần lớn nạn nhân bị ngạt nước khi đưa đến cấp cứu tại các bệnh viện không được sơ cứu hay sơ cứu không đúng cách dẫn đến tử vong hoặc di chứng não do thiếu oxy. Các sơ cứu không đúng bao gồm: - Bỏ nhiều thời gian cho việc xốc nước: động tác dốc ngược nạn nhân không cần thiết và không nên thực hiện vì thường lượng nước vào phổi rất ít chứ không phải phổi chứa đầy nước như người dân thường nghĩ. Lượng nước rất ít này sẽ được tống ra ngoài khi nạn nhân tự thở lại. Ngoài ra việc sốc nước còn làm chậm thời gian cấp cứu thổi ngạt và tăng nguy cơ hít sặc. - Các nạn nhân ngưng thở ngưng tim không được cấp cứu thổi ngạt và ấn tim tại nơi xảy ra tai nạn hoặc trong lúc vận chuyển nạn nhân tới cơ sở y tế. Điều này làm cho não và các cơ quan thiếu oxy kéo dài, chết tế bào não, dẫn tới tử vong và di chứng não nặng nề. Vì thế tốt nhất phải cấp cứu thổi ngạt ngay khi đưa đầu nạn nhân lên khỏi mặt nước trước khi đưa vào bờ. Phòng ngừa - Không để trẻ nhỏ một mình ở nhà, đậy kín các vật chứa nước trong nhà - Không cho trẻ chơi một mình gần ao, hồ, kênh, rạch, sông - Không cho bệnh nhân động kinh bơi - Nên hướng dẫn tập bơi Thống kê hằng năm cho thấy số trường hợp nhập viện cấp cứu vì ong đốt từ 30-50 trẻ, phần lớn có biểu hiện suy thận hoặc tổn thương đa cơ quan; 40-50 trường hợp rắn cắn có biểu hiện tổn thương viêm, xuất huyết, hoại tử tại chỗ và biểu hiện toàn thân như nhiễm độc, suy hô hấp, rối loạn đông máu; 20-30 trường hợp ngạt nước với biểu hiện suy hô hấp do tổn thương viêm phổi hít hay hôn mê co gồng do thiếu oxy não; 40-60 trường hợp phỏng nặng với diện tích bỏng trên 30% diện tích cơ thể, kèm sốc phỏng, số trường hợp bị điện giật gặp ít hơn khoảng 5-15 trẻ nhưng cũng gây tổn thương cho trẻ đáng kể. Việc điều trị những trường hợp nặng đòi hỏi những phương tiện hồi sức cao cấp như thở CPAP, thở máy, đo và theo 1 SƠ CỨU CƠN ĐỘNG KINH Tổ chức chứng động kinh do người tiêu dùng quản trị lớn nhất Úc Vietnamese 2 CHỨNG ĐỘNG KINH LÀ GÌ? Chứng động kinh là tình trạng chức năng não bị rối loạn biểu hiện qua những cơn động kinh lặp đi lặp lại. CƠN ĐỘNG KINH LÀ GÌ? Từng suy nghĩ, cảm xúc hoặc hành động của chúng ta đều do các tế bào não kiểm soát. Những tế bào này liên lạc với nhau bằng những xung động điện thường xuyên. Cơn động kinh xảy ra khi đột nhiên có những hoạt động điện kịch phát làm gián đoạn quy trình này khiến cho việc giao tiếp giữa các tế bào não bị rối loạn và dòng suy nghĩ, cảm xúc hoặc cử động của chúng ta bị lộn xộn hay mất kiểm soát trong giây lát. Dù cơn động kinh có thể làm cho chúng ta cảm thấy hoảng sợ, trong hầu hết các trường hợp, cơn động kinh sẽ tự chấm dứt mà không cần phải làm gì cả. Sau khi cơn động kinh đã qua, người lên cơn động kinh dần dà sẽ lấy lại sự kiểm soát và sinh hoạt trở lại mà không bị một ảnh hưởng tai hại nào. Đa số người được bác sĩ chẩn đoán bị chứng động kinh sẽ được cho uống thuốc để khống chế cơn động kinh. Nhận ra cơn động kinh Khắp nơi trên thế giới đều đồng ý rằng dù những cơn động kinh rất phức tạp, nói chung chúng rơi vào hai diện: một là bán phần hoặc cục bộ hai là toàn thể hóa. Cơn động kinh bán phần hoặc cục bộ bắt đầu ở một phần của não bộ [tiêu điểm của não] và ảnh hưởng phần cơ thể do phần não này điều khiển. Cơn động kinh toàn thể hóa dính dáng đến toàn não bộ và do đó ảnh hưởng đến toàn cơ thể. n Cơn động kinh bán phần đơn giản (Simple partial seizure) Cơn động kinh bán phần đơn giản là cơn động kinh cục bộ, chỉ ảnh hưởng đến một phần của não mà thôi. Các triệu chứng xảy ra ở người lên cơn động kinh sẽ tùy vào chức năng do phần não này kiểm soát. Cơn động kinh này có thể dính dáng đến cử động tự ý hoặc cứng tay chân, cảm giác mơ hồ quen thuộc, thấy có mùi hay vị khó chịu, hoặc có cảm giác như ‘đánh lô-tô’ trong bụng hoặc buồn nôn. Người lên cơn động kinh vẫn hoàn toàn tỉnh táo trong suốt cơn động kinh. Thông thường, cơn động kinh kéo dài chưa đầy một phút và sau đó người này sẽ hồi phục. Khi cơn động kinh bán phần lan rộng và dính dáng đến toàn não bộ, trường hợp này được gọi là cơn động kinh toàn thể hóa thứ phát. Cơn động kinh bán phần hoặc cục bộ bắt nguồn từ một phần của não bộ. Cơn động kinh bắt đầu từ một phần của não có thể lan ra toàn não bộ thành cơn động kinh toàn thể hóa thứ phát. 3 n Cơn động kinh bán phần phức tạp (Complex partial seizure) Cơn động kinh loại này cũng chỉ ảnh hưởng một phần não mà thôi thế nhưng tình trạng tỉnh táo của người lên cơn động kinh bị thay đổi. Người này thường có vẻ ngơ ngác và bàng hoàng; và có thể có những cử động lạ thường như táy máy quần áo, miệng nhai hoặc phát ra những âm thanh khác thường. Thông thường cơn động kinh này kéo dài từ một đến hai phút nhưng người lên cơn động kinh có thể cảm thấy hoang mang và ngầy ngật trong một vài phút đến một vài giờ sau đó. n Cơn vắng (Absence seizure) [vốn gọi là ‘petit mal’ (cơn nhỏ)] Là cơn động kinh toàn thể hóa dính dáng đến toàn não bộ và thường thấy xảy ra ở trẻ em hơn. Với cơn động kinh loại này, người lên cơn động kinh bị mất ý thức về những gì đang xảy ra xung quanh nhưng hiếm khi bị ngã lăn xuống đất. Họ chỉ nhìn trân trân và mắt trợn ngược hoặc chớp mắt. Cơn vắng và tình trạng mơ mộng có khi dễ bị lẫn lộn. Tuy nhiên cơn vắng xảy ra đột xuất, kéo dài một vài giây, rồi thình lình chấm dứt và người lên cơn động kinh tiếp tục với việc họ đang làm. Dù những cơn động kinh này chỉ kéo dài trong một vài giây, chúng có thể xảy ra nhiều lần mỗi ngày và như vậy người lên cơn vắng khó học tập. n Cơn động kinh ‘Myoclonic’ (Cơn co giật) Cơn co giật là những bắp thịt co giật vô thức. Thông thường những cơn động kinh loại này xảy ra chẳng bao lâu sau khi thức dậy hoặc sắp đi ngủ, lúc người này cảm thấy mệt. Là cơn động kinh loại toàn thể hóa, người lên cơn động kinh bị mất ý thức nhưng chỉ trong khoảnh khắc và khó nhận biết được. Cơn động kinh và chứng động kinh Sơ cứu nhanh khi bị bỏng Khi bị bỏng, tùy theo cấp độ bỏng như thế nào mà bạn nên sơ cứu khẩn cấp nhé! Bỏng được chia làm 3 cấp độ: Cấp độ 1: Vùng da đỏ, đau rát giống như bị cháy nắng, một vài hôm sẽ khỏi không để lại vết sẹo. Cấp độ 2: Cao hơn, xuất hiện những nốt phỏng như bong bóng nước, bên trong mọng nước, ở cấp độ này lại chia làm 2 mức: - Mức 1: Là bỏng với diện tích nhỏ (một phần da) chỉ là những bong bóng nước nếu điều trị đúng cách sẽ không bị nhiễm trùng và không để lại sẹo, nếu bỏng ở mức này bị ở vùng mặt, háng, mông, nơi da gấp thì tốt nhất nên nhờ sự can thiệp của bác sĩ. - Mức 2: Cũng có thể coi là bỏng nặng, dễ có biến chứng như: bệnh nhân bị choáng, nhiễm trùng máu và uốn ván, nếu nhiễm trùng kéo dài sẽ dẫn đến suy nhược toàn thân, để lại những biến chứng về hình dạng như: sẹo xấu, sẹo co rút làm biến dạng. Cấp độ 3: Nguy hiểm hơn, vết bỏng ngấm sâu vào trong, qua lớp da lan đến lớp cơ, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng, do đó, nhất thiết phải đưa đến bác sĩ chuyên khoa để cấp cứu kịp thời. Phương pháp sơ cứu khẩn cấp - Khi bị bỏng phải sơ cứu nhanh và khẩn trương tránh để những hậu quả đáng tiếc xảy ra. Việc sơ cứu này cũng không được làm bừa bãi, mà cần phải có kiến thức cơ bản, nếu không sẽ vô tình dẫn đến những tổn thương khác. Ngay sau đó, cần đưa bệnh nhân đi cấp cứu ngay. - Khi bị bỏng, nên lập tức ngâm ngay vào nước lạnh sạch, nếu để lâu sẽ không còn tác dụng vì nước lạnh là giải pháp tối ưu cho tất cả các trường hợp bị bỏng nặng hay nhẹ. Nó làm sạch, mát những hóa chất dính trên vết bỏng, giảm đau, giảm nguy cơ gây sốc cho bệnh nhân. - Những trường hợp bỏng nặng như hóa chất, vôi thì ngay lập tức cởi bỏ quần áo, đồ trang sức dính những chất này, dùng bàn chải hay chổi lông chà nhẹ cho hết sau đó xả nước lạnh, rồi bọc vùng bị bỏng bằng vải khô nhưng tránh không buộc chặt. Nếu bị bỏng ở mắt do bắn hóa chất thì phải rửa mắt ngay, ngâm mắt trong nước khoảng 20 phút cho sạch hóa chất, sau đó dùng vải mỏng băng mắt lại và đưa đi cấp cứu. - Bỏng điện cũng vô cùng nguy hiểm, khi phát hiện phải dùng vật cách điện (bao tay, que, gậy khô) ngắt điện ngay, bị bỏng điện nhìn bên ngoài có thể là rất nhẹ nhưng nguy cơ thương tổn lại rất cao có thể ăn sâu bên trong lớp biểu bì và ảnh hưởng đến nhịp tim, gây nguy hiểm đến tính mạng. Nhất là đối với trẻ nhỏ, các bậc cha mẹ phải thận trọng hơn với những vật dụng trong nhà như phích nước nóng, ổ điện, bếp do còn nhỏ trẻ chưa hiểu rõ được mối nguy hiểm. Tóm lại: Mức độ tổn thương của bỏng nặng hay nhẹ phụ thuộc vào việc xử lý ban đầu, nếu xử lý sớm và đúng cách sẽ tránh được những hậu quả đáng tiếc xảy ra cho người bệnh. Cách sơ cứu nhanh bị bỏng dầu ăn Phụ nữ người nấu ăn hàng ngày, khả bị bỏng dầu ăn cao Vậy bị bỏng dầu ăn bạn cần sơ cứu sao, hạn chế sẹo nào? Dưới cách sơ cứu chữa bỏng trị sẹo bỏng dầu ăn hiệu Cần sơ cứu sau bị bỏng dầu ăn Sơ cứu ban đầu bị bỏng dầu ăn đóng vai trò quan trọng, chúng giúp vết thương nhanh chóng làm lành, giảm cảm giác đau rát hạn chế phồng rộp Ngay sau bị bỏng dầu ăn bạn nên xả vết thương vòi nước mát Cách sơ cứu bỏng dầu ăn nhà đơn giản: Ban đầu bị bỏng dần ăn bạn nên xả nước lạnh, việc xả nước lạnh làm dịu vết bỏng hiệu quả: bạn nên xả nước vòng 30-40 phút, đến thấy vùng da bị bỏng không cảm giác nóng rát khó chịu Sau dùng gạc che chắn vết bỏng lại, rửa vết thương nước muối sinh lý (bán tiệm thuốc tây) thay băng ngày Thời gian khỏi vết bỏng phụ thuộc vào tính chất vết bỏng nông hay sâu, điều trị hay sai Thường nhiều chị em nghĩ bỏng dầu ăn nhẹ, nhiên, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thực tế cho thấy bỏ dầu ăn thường sâu dầu sôi nhiệt độ cao Vì thế, để trị sẹo bỏng

Ngày đăng: 26/08/2016, 01:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w