Slide bài giảng môn lập trình web JavaScript là một ngôn ngữ kịch bản, được thiết kế để tăng cường khả năng tương tác của trang HTML Là ngôn ngữ kịch bản thông dụng nhất trên Internet Là ngôn ngữ thông dịch Được hỗ trợ bởi tất cả các trình duyệt như Netscape, IE, …vv
Trang 1GIỚI THIỆU
• JavaScript là một ngôn ngữ kịch bản, được
thiết kế để tăng cường khả năng tương tác của trang HTML
• Là ngôn ngữ kịch bản thông dụng nhất trên
Internet
• Là ngôn ngữ thông dịch
• Được hỗ trợ bởi tất cả các trình duyệt như
Netscape, IE, …vv
Trang 2JAVASCRIPT LÀM ĐƢỢC NHỮNG GÌ?
• Cung cấp cho những người thiết kế HTML một công
cụ lập trình
• Cho phép đặt dữ liệu động vào trang HTML
• Cho phép tương tác với các sự kiện
• Cho phép đọc và ghi các phần tử HTML
• Cho phép kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu
• Cho phép tạo ra các cookie
Trang 4EXTERNAL JAVASCRIPT
<head>
<script src=“filename.js"></script>
</head>
Trang 5BIẾN
• Sử dụng biến để lưu trữ thông tin
• Giá trị của biến có thể thay đổi được
Trang 6PHẠM VI CỦA BIẾN
• Biến toàn cục : là biến được khai báo bên
ngoài của một hàm, nó được tham chiếu ở mọi nơi trong tài liệu
• Biến cục bộ : là biến được khai báo bên trong một hàm và chỉ có thể sử dụng bên trong
hàm đó
Trang 7PHÉP TOÁN
• Phép toán số học
Trang 8PHÉP TOÁN
• Phép gán :
Trang 9PHÉP TOÁN
• Phép so sánh và logic :
Trang 10CÁC KIỂU DỮ LIỆU
Trang 11ĐỔI KIỂU DỮ LIỆU
• Number(): Chuyển đổi giá trị dữ liệu từ 1 object
Trang 12CÁC HẰNG SỐ TRONG MATH
Trang 15CÁC THUỘC TÍNH CỦA STRING
• Length: Chiều dài chuỗi
• Constructor: Dùng để kiểm tra kiểu của biến
Trang 16CÁC PHƯƠNG THỨC CỦA STRING
Trang 18CÁC PHƯƠNG THỨC CỦA STRING
Trang 19• Ví dụ: Cho biết giá trị tương ứng:
125 => bát phân, thập lục phân, nhị phân
34F4 => thập phân, bát phân, nhị phân
Trang 20Thuộc tính của Number
(khoảng = 1.79E+308) (khoảng = 5.00E-324) (Not a Number)
(=-MAX_VALUE) (=-MIN_VALUE)
Trang 21Phương thức của Number
Trang 22Hàm Date()
• var dateObj = new Date()
• var dateObj = new Date(dateVal)
• var dateObj = new Date(year, month, date[,
hours[,minutes[,seconds[,ms]]]])
• var dateObj = new Date(dateString)
• var dateObj = new Date(miliseconds) //Tính
từ 0h ngày 1/1/1970
Trang 23Phương thức trong Date
Trang 24Mảng (Array)
Khai báo:
var arrayObj = new Array()
var arr = []
var arrayObj = new Array([size])
var arrayObj = new Array(elemen0,element1…elementn)
Var arr = new Array(start_element, end_element)
var arrayObj = new Array(Array)
Chú ý: chỉ số Array bắt đầu bằng 0
Trang 25Thuộc tính của Array
• Length
• Constructor
• Prototype
•
Trang 26Phương thức của Array
Trang 27• Không còn hỗ trợ, chỉ khi khai báo từng
phẩn tử của 1 mảng là 1 mảng khác
Trang 28• Câu lệnh if … else
if (condition)
{
… } else {
…
}
Trang 29</script>
Trang 30break default:
… }
Trang 33FOR – VÍ DỤ
<script type="text/javascript">
var i=0 for (i=0;i<=10;i++) {
document.write("The number is " + i) document.write("<br />")
}
</script>
Trang 34while (conditions)
Trang 35</script>
Trang 36POPUP BOXES
• Alert Box :
– Cú pháp : alert("sometext") – Ví dụ :
Trang 38POPUP BOXES
• Prompt Box
– Cú pháp : prompt("sometext","defaultvalue") – Ví dụ :
<script type="text/javascript">
var r=prompt("Test","type here") document.write(r)
</script>
Trang 39FUNCTIONS
• Cú pháp
–Không tham số :
function functionname() { some code }
– Có tham số
function functionname(var1,var2, ,varX) { some code }
Trang 40FUNCTIONS – VÍ DỤ
function add(x,y)
{
return x+y }
Gọi hàm :
Var a = add(2,3)
document.write(a)
Trang 41EVENTS
• Sử dụng JavaScript để đáp lại các sự kiện
phát sinh trên trang HTML
• Các sự kiện có thể là :
– Click chuột – Trang Web hay ảnh được tải – Lướt chuột trên trang Web – Submit 1 form
– Một phím trên bàn phím được bấm – …vv
Trang 43– Nút 3: Tìm xem trong chuỗi trong ô thứ 1 có các ký tự
ở chuỗi trong ô thứ 2 hay không Nếu có, hiển thị bằng thông báo (Confirm) rằng có muốn xóa các ký tự giống nhau ở ô thứ nhất này không, trả về kết quả dưới dạng thông báo (alert)
Trang 44• Xây dựng trang web, tính điểm học tập của 3 sinh viên, điểm
A, B, C (số nguyên) được lấy ngẫu nhiên trong thang điểm 10, điểm được tính bằng công thức:
• Điểm môn học = 0.6*A + 0.3*B + 0.1*C
• Điểm môn học được làm tròn đến giá trị số nguyên gần nhất Nếu điểm môn học >=5 thì đỗ, <5 thì trượt
• Gợi ý: Xây dựng 2 hàm có tham số, 1 hàm dùng để tính điểm theo công thức trên, 1 hàm khác dùng để kiểm tra sinh viên đỗ hay trượt Dùng hàm random() để lấy ngẫu nhiên điểm A, B, C của sinh viên Dùng hàm round() để làm tròn điểm lấy số
nguyên Dạng hiển thị như sau:
Nguyễn Thị A: Điểm A:7, Điểm B:8, Điểm C:7 - Điểm môn: 7 – Xếp loại: Đỗ Trần
Văn B: Điểm A: 3, Điểm B: 3, Điểm C: 10 - Điểm môn: 4 – Xếp loại: Trượt