1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới 2

223 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 32,33 MB

Nội dung

PHẦN THỨTƯ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI KỈ CẬN ĐẠI CHUÔNG V NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT T SẢN Từ kỷ XV - XVII, phương Tây chế độ phong kiến lâm vào thời kỳ khủng hoảng ngày trầm trọng Quan hệ kinh tế tư chủ nghĩa hình thành phát triển Giai cấp tư sản đời, giai cấp tiến bộ, đại diện cho lực lượng sản xuất Giai cấp tư sản lãnh đạo quần chúng nhân dân lao động, tiến hành cách mạng tư sản, lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nhả nước tư sản Cuối kỷ XVI, cách mạng tư sản nổ Nê đéc lan.(l> Cuộc cách mạng thành công, ảnh hưởng khơng sâu rộng Đến kỷ XVII, cách mạng tư sản Anh bùng nổ giành thắng lợi Cách mạng tư sản Anh có ảnh hưởng lớn đến tiến trình lịch sử giới Nên coi mốc mở đầu thời kì lịch sử giới cận đại (1) N ê đéc lan; nghĩa "đất thấp", gồm lãnh thổ nước Hà Lan, Bi, Lúc xâm bua s ố vùng thuộc Đ òng Bắc nước Pháp ngày V ới Ihắng lợi cách mạng tư sàn, tỉnh miền Bắc N ê đéc lan thành lập nước, mang tên tình lớn nhâì: Hà Lan 217 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Tiếp đó, kỷ XVIII-XIX, cách mạng tư sản thắng lợi Pháp, Mĩ, Nhật nhiều nưốc khác Châu Au N hư vậy, Nhà nước tư sản đời hệ tất yếu trình phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, thành trực tiếp cách mạng tư sản Từ sau cách mạng tư sản, đến cuối kỷ XIX thời kỳ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh A NHÀ NƯỚC QUÂN CHỦ NGHỊ VIỆN ANH Là sản phẩm nội chiến cách mạng chống phong kiến không triệt để, nhà nước tu sản Anh điển hình cho thể qn chủ nghị viện Trong thời kỳ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, Anh nước tư lớn giỗi, trung tâm áp bức, bóc lặt nhân dân lao động Anh nhân dân lao động giới I CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ S ự R A ĐỜI NHÀ NUỠC TƯ SẢN ANH Đến kỷ XVII, nước Anh nước quân chủ chuyên chế phong kiến Mâu thuẫn giai cấp phong kiến với giai cấp tư sản nhân dân lao động ngày gay gắt Trước nội chiến cách mạng bùng nổ, phong trào đấu tranh chống phong kiến phát triển mạnh mẽ Trước hết, dậy khởi nghĩa quần chúng Đồng thời có đấu tranh gay gắt nhà vua vói tư sản diễn nghị viện Lúc hầu hết nghị viện tư sản quý tộc (quý tộc tư sản hố) Nên nghị viện dinh luỹ trị giai cấp tư sản Quá trình cách mạng tư sản Anh diễn qua hai nội 218 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn chiến: nội chiến lần thứ (1642-1646) nội chiến lần thứ hai (1648) Do cao trào đâu tranh cua quán chúng áp lực nghị viện, trước ngưỡng cửa nội chiến, vua Sáclơ I quý tộc trung thành bỏ Luân Đơn chuyến sang thành phị' Oxpho Như vậy, lúc có hai quyền song song: Chính quyền phong kiến nhà vua Oxpho, nghị viện Luân Đơn thực chức quyền tư sản Nghị viện tuyên bố giải tán quân đội nhà vua lập thành quân đội nghị viện Ngày 22/8/1642, vua Sáclơ I thức tuyên chiến với lực lượng cách mạng (lực lượng tư sản tiến toàn thể quần chúng nhân dân) Lúc này, xuất phát từ quyền lợi khác nhau, nội nghị viện phân hoá thành hai phái: Phái trướng lão chiếm đa số, đại diện cho tầng lớp đại tư sản, chủ trương thoả hiệp với vua, coi chiến tranh phương tiện để ép vua phải chịu nhượng số quvền lợi Phái độc lập chiếm thiểu số nghị viện, đại biểu cho quyền lợi tầng lớp tư sản bậc trung, ủng hộ đông đảo quần chúna nhân dân, có thái độ kiên với nhà vua Thái độ chiến tranh tranh giành quyền lãnh đạo nội giai cấp tư sản có ảnh hường trực tiếp đến q trình diễn biến nội chiến cách mạng Lúc đầu quân đội nghị viện liên tiếp bị thất bại Nhưng sau quân đội nghị viện, cải tổ lại mà nịng cốt đạo qn kị binh Crơm Oen, dã nhanh chóng phản cơng thắng lợi Crỏm Oem lãnh tụ xuất sắc phái độc lập, đồng thời trở thành lãnh tụ cùa cách mạng tư sản Bọn sĩ quan phe trưởng lão bị loại, quân đội nằm tay phái độc lập Năm 1646, Sáclơ I bị bắt Sau nội chiến lần thứ I phái đôc lâp khống chế Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN 219 http://www.lrc-tnu.edu.vn nghị viện Phái độc lập lại chủ trương thương lượng với vua để hợp pháp hoá quyền tư sản họ nắm giữ khơng đáp ứng yêu cầu quần chúng nhân dân Trong lúc phái trưởng lão sau phái độc lập tìm cách thương lượng vói nhà vua, Sáclơ I ngoan cơ' tìm cách phục hồi chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến Sáclơ I trốn khỏi nhà giam tập hợp lực lượng phản kích lại quân cách mạng Cuộc nội chiến lần thứ hai bùng nổ Quân đội cách mạng Crôm Oen huy đánh bại quân đội nhà vua Đến tháng 8/1648 nội chiến kết thúc Sáclơ I lại bị bắt Trước áp lực quần chúng nhân dân, ngày 23/12/1648, nghị viện tay phái độc lập thông qua sắc lệnh xét xử nhà vua Ngày 4/1/1649 nghị viện thông qua nghị quyết, khẳng định quyền tối cao hạ nghị viện máy nhà nước (kể thượng nghị viện, nhà vua) Nghị viết: "7 Nhân dân, quyền lực thượng đế, gốc rễ quyền chân Hạ viện nhân dân bầu ra, có quyền lực tối cao quốc gia Những hạ viện tuyên bơ'là pháp luật có hiệu lực, thượng nghị sĩ, nhà vua có phản bác" Nghị viện cử án tối cao gồm 135 ủy viên, phụ trách xét xử nhà vua Ngày 30/1/1649 Sác lơ I phải lên đoạn đầu đài Ngày 19/5/1649, trước sức mạnh đấu tranh quần chúng, cộng hoà tuyên bố thức thành lập Hạ nghị viện nắm quyền lập pháp Thượng nghị viện bị giải tán Quyền hành pháp giao cho nội nghị viện bầu Những người phái độc lập chiếm ưu 220 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn quyền nhà nước tư sản Tầng lớp sĩ quan quân đội đứng đầu Crôm Oen nắm giữ chức vụ quan trọng Như vậy, lúc đầu nhà nước tư sản Anh mang thể: Cộng hồ nghị viện thể tồn thời gian ngắn II NHÀ NUỚC SAU CÁCH MẠNG TƯSẢN SựTHIÊT LẬP CHÍNH THỂ QUÂN CHỦ NGHỊ VIỆN VÀ T ổ CHỨC CỦA Bộ MÁY NHÀ NƯỚC Sự thiết lập thể quân chủ nghị viện Sau nội chiến cách mạng kết thúc, quần chúng nhân dân tiếp tục đấu tranh mạnh mẽ, địi quyền tư sản phải thực lời hứa với quần chúng cách mạng Giai cấp tư sản lo sợ phong trào quần chúng nhân dân Vì vậy, giai cấp tư sản, mặt thẳng tay đàn áp phong trào quần chúng, mặt khác sẩn sàng thủ tiêu cộng hồ đổ xây dựng quyền có "bàn tay sắt" vừa có đủ sức mạnh trấn áp phong trào nước, vừa có khả chiến thắng quốc gia cạnh tranh bên Năm 653, Crômm Oen Hội đồng sĩ quan ông ta đưa văn có tính lập hiến, với tên kỳ quặc "công cụ điều hành" Theo vãn này, cơng dân phải có thu nhập hàng năm từ 200 bảng có đủ tư cách cử tri bầu hạ nghị viện Quy định loại phần đông dân chúng khỏi chế độ bầu cử Văn tước bỏ quyền lập pháp, quyền tha thuế nghị viện và-tập trung vào quan bảo hộ "Cơng cụ (liều hành " ghi đích danh Crơm Oen quan bảo hộ Từ nghị viện (tức hạ nghị viện) cịn hình thức 221 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn nghị sĩ chọn cẩn thận Crôm Ocn mang danh "lìliù h ọ ' trở thành kẻ độc tài, nắm quyền hành, tổng tư lệnh quân đội, kiểm tra tài tồ án định sách đối nội đơi ngoại Tồn quốc chia làm 11 khu đứng đầu thông đốc - tướng tay chân cùa Crôm Oen Trật tự quân sự, cảnh sát ngự trị nước Như vậy, cộng hoà bị thủ tiêu bảo Tuy vậy, liều thuốc khơng cứu quyền tư sản khỏi khó khăn ngày trầm trọng Làn sóng cãm phẫn quần chúng nhân dân khơng ngừng bùng lên lan tràn tồn quốc, cơng thương nghiệp bị đình trệ Tinh hình làm cho bọn đại tư sản quý tộc có khuynh hướng bảo hồng khơng tin tưởng sức mạnh quyền "bảo hộ" muốn thay quyền khác, thể khác Tướng Mơncơ, tư lệnh quân đội Anh Xcốt len, đại diện cho khuynh hướng đó, đưa qn Ln Đơn ủng hộ phái tư sản bảo hoàng Chế độ hai viện cùa nghị viện phục hồi phần lớn nghị viện phần tử cánh hữu Đồng thời năm 1660, Sáclơ II lưu vong nước ngoài, mời nước lên vua Năm 1685 Sáclơ II chết, em Giêm II nối vua, cai trị năm Các vị vua khơng muốn nằm khn khổ thể qn chủ nghị viện, mà bước tìm cách khơi phục chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến, đe dọa địa vị quyền lợi giai cấp tư sản Vì đại biểu tư sản quý tộc Đảng Uých (tiền thân đảng Bảo thủ, gồm chủ ngân hàng, thương nhân, chủ đồn điền, ) đảng Tôry (tiền thân đảng Tự gồm địa chủ) hợp tác với nhau, để tìm cách lật đổ thống trị Giêm II tìm vị quân vương khác dễ sai khiến Người Vin 2' ) ' ) Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn hem Orãng giơ danh nghĩa dòng ho Vin hem có đủ tư cách thay ngơi vua, ơng ta rể cua Giêm II ihưc tế Vin hem nhà tư sản Đầu tháng 11 năm 1688, đạo ùng hộ giai cấp tư sản, Vin hem dần quán vổ Luân Đôn, lật đổ Giêm II lên vua, lấy danh hiệu Vin hem III Để đảm bảo chắn địa vị, quyền lợi cùa giai cấp tư sản quý tộc mới, tháng 2/1689, nghị viện thòng qua "đạo luật quyền hành" Theo đạo luật này, quyền lực nhà nước tập trung vào nghị viện, nhà vua khống có thực quyền Đạo luật quyền hành quy định: Mọi đạo luật thứ thuế nghị viện định Khơng ai, ngồi nghị viện, chấm dứt hiệu lực đạo luật Bảo đảm tự tranh luận nghị viện Hàng nãm, nghị viện xác định thành phần số lượng quân đội, xét duyệt kinh phí quốc phòng Đồng thời tư sản phái quý tộc tới thỏa hiệp sau: - Giai cấp tư sản chấp thuận để giới quý tộc tham gia vào máy nhà nước Những quý tộc ruộng đất giữ nguyên quyền lợi ruộng đất, việc kinh doanh ruộng đất không ngược lại quyền lợi giai cấp tư sản - Các nghị sĩ quý tộc phải bỏ phiếu đồng ý cho đạo luật phù hợp với lợi ích giai cấp tư sản Đạo luật quyền hành nhũng thoả hiệp liên minh tư sàn với quý tộc trở thành sở pháp lí bền vững quân chủ lập hiến, nguồn hiến pháp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN 2T3 http://www.lrc-tnu.edu.vn không thành văn Anh Từ đây, thể quân chủ nghị viện xác lập Anh nước có nẻn quân chủ nghị viện sớm Sau cách mạng tu sản, giai cấp tư sản Anh phải xố bỏ hình thức nhà nước cộng hồ nghị viện thay vào thể qn chủ nghị viện vì: - Hồng sợ trước lực lượng cách mạng quần chúng nhân dân, giai cấp tu sản phải liên minh với lực phong kiến cũ để bảo vệ địa vị, quyền lợi mình, tức phải thiết lập nhà nuớc tư sản hình thức quân chủ nghị viện - Cuộc cách mạng tu sản Anh chống phong kiến không triệt để Sau cách mạng, thể quân chủ chuyên chế bị xoá bỏ, lực phong kiến tồn lực lượng trị xã hội Sự cấu két giãi cấp tư sản lục phong kiến phản ánh thượng tầng kiến trúc, bình thúc nhà nước quân chủ nghị viện mà quyền lực nhà nước tập trung vào nghị viện - Do tập quán tâm lí trị truyền thống, chế độ quận chủ phong kiến tồn hàng trăm năm Sau cách mạng tư sản, thành phần giai cấp tư sản có tầng lóp vốn xuất thân từ quý tộc phong kiến, tức quý tộc tư sản hố Nên hình ảnh qn vương cịn sống động tâm lí trị họ Việc thiết lập hình thức qn chủ lập hiến cịn nhằm hoà hợp với Châu Âu phong kiến lúc Q trình hình thành ''hiến pháp khơng thành ván" Tổ chức máy nhà nước q u ân chủ nghị viện Sau xác lập năm (từ cuối kỷ XVII đến cuối kỷ XIX- đầu kỷ XX), thể chế quân chủ lập hiến Anh hoàn thiện định hình 224 Sớ hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn bước Quá trình thê’ số đạo luật bổ sung đặc biệt theo tiền lệ (sự hình thành tập qn trị) Đó q trình hình thành hiến pháp khơng thành văn Anh Cụ thể sau số minh chứng tiêu biểu: Luật quyền hành 1689 bổ sung: - “Văn kiện ba năm" năm 1694 quy định nhiệm kì hạ viện năm Từ năm 1870, nhiệm kì hạ viện năm - "Văn kiện" năm 1701 đặt sở bước đầu hình thành hai nguyên tắc quan trọng Nguyên tắc "chữ ký thứ hai" Nguyên tắc văn kiện nhà vua để có hiệu lực cần phải có chữ ký thứ hai - chữ ký thủ tướng cùa trưởng có liên quan tới vấn đề có ghi văn Nãm 1711, nguyên tắc "chữ ký thứ hai" bổ sung thêm nguyên tắc: không chịu trách nhiệm nhà vua, nhà vua không làm điều ác, người phải chịu trách nhiệm văn vua trưởng thủ tướng Mục đích thực tiễn nguyên tắc chữ kí thứ hai hạn chế quyền lực hồng đế Ngun tắc thứ hai "khơng thay quan tồ" Mục đích ban đầu ngun tắc ngãn ngừa chuyên quyền nhà vua Nguyên tắc nhà vua bổ nhiệm thẩm phán, việc thay đổi quan lại thuộc quyền nghị viện Trong kỷ XVIII - XIX trình hình thành tiền lộ pháp gọi nguyên tắc "chính phú trácli nhiệm" Trong luật pháp thành văn, nội chưa tồn Nhưng thực tế hình thành khơng hoạt động, mà ngày củng cố Nhờ vào nghị viện, nội hạn chế quyền lực cùa nhà vua Song Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN 225 http://www.lrc-tnu.edu.vn nảy sinh mâu thuẫn nghị viện nội vê quyền hạn Do nghị viện nắm quyền lập pháp, định ngân sách, nên nội muốn tồn phải ủng hộ đa số thành viên hạ viện Và hình thành tập qn trị: nghị viện giành cho qun giám sát nội các, hay nói cách khác, phủ phải có trách nhiệm trước nghị viện (cụ thể trước hạ viện) Ngoài loạt nguyên tắc khác cùa thể quân chủ lập hiến định hình theo đường "tiền lệ pháp", tập quán truyền vua, mổi quan hệ thượng viện hạ viện V.V Tổng hợp vấn đề mang tính nguyên tắc đó, người ta gọi "hiến pháp khơng thành văn" nước Anh Vậy nước Anh tư sản có hiến pháp khổng thành văn, mà khơng có hiến phấp thành văn nhu nước tu sản sau Thứ nhất, nhà nuớc tư sản Anh nhà nước tư sản Cuộc cách mạng tư sản Anh cách mạng luật pháp lớn lao Nó có nhiều sáng kiến pháp luật tiếng, sáng tạo đầy đủ Trong chưa nghĩ hình thức hiến pháp Thứ hai, Anh nguyên tắc quy chế mang tính lập hiến tạo nên thể tư sản kết trình đấu tranh lâu dài giai cấp tư sản lực quý tộc cũ Nên từ đầu có văn mang tính hiến pháp đầy đủ Cuối cùng, thể quân chủ nghị viện Anh định sau: thể gồm ba phận 226 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tháng 2/ 1689, nghị viện thòng qua "đạo luật quyền hành" Theo đạo luật này, quyền lực nhà nước tập trung vào nghị viện, nhà vua khống có thực quyền Đạo luật quyền hành quy định: Mọi đạo luật thứ... hiến phấp thành văn nhu nước tu sản sau Thứ nhất, nhà nuớc tư sản Anh nhà nước tư sản Cuộc cách mạng tư sản Anh cách mạng luật pháp lớn lao Nó có nhiều sáng kiến pháp luật tiếng, sáng tạo đầy... nghĩa phát triển II NHÀ NUÖC TƯ SẢN SAU c u ộ c CHIÊN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NUỚC Hiến pháp 1787 tổ chức máy nhà nước Sau thành lập nước Hoa kì chưa có hiến pháp Hơn nữa, qua thực

Ngày đăng: 25/08/2016, 10:42

w