SO SÁNH HAI ĐOẠN THƠ

5 1K 2
SO SÁNH HAI ĐOẠN THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SO SÁNH HAI ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ: a Cách làm bài: Mở bài: Giới thiệu tác giả, bài thơ (đoạn thơ) thứ nhất. Giới thiệu tác giả, bài thơ (đoạn thơ) thứ hai. Thân bài: Phân tích bài thơ, đoạn thơ thứ nhất theo định hướng những điểm tương đồng với bài thơ, đoạn thơ thứ hai. Phân tích bài thơ, đoạn thơ thứ hai theo định hướng những điểm tương đồng với bài thơ, đoạn thơ thứ nhất. So sánh: + Chỉ ra những điểm tương đồng của hai bài thơ, đoạn thơ. Tìm ra nguyên nhân và ý nghĩa. + Chỉ ra những điểm khác biệt của mỗi bài thơ, đoạn thơ. Từ đó khẳng định những nét độc đáo, giá trị riêng của mỗi bài thơ, đoạn thơ. Kết bài: Đánh giá giá trị của mỗi bài thơ, đoạn thơ. Những cảm nhận về phong cách sáng tác của mỗi nhà thơ. b Lưu ý: Đây là dạng đề hay được sử dụng ở các kỳ thi tuyển sinh Đại học cao đẳng những năm gần đây. Nhưng học sinh thường lúng túng trong cách làm bài, cách so sánh. Ở phần thân bài phải đảm bảo hai bước: phân tích từng tác phẩm trước rồi so sánh sau. Nhưng để phân tích theo định hướng so sánh, học sinh phải tiến hành so sánh tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt trước, rồi lấy kết quả đó định hướng cho việc phân tích từng tác phẩm. Không được làm tắt hai bước này vì sẽ dễ lẫn lộn, thiếu ý và mất điểm từng phần. So sánh hai bài thơ, đoạn thơ tuyệt đối không phải để khẳng định tác phẩm nào hay hơn, mà để tìm ra nét hay tương đồng và độc đáo của mỗi tác phẩm. Sự tương đồng nói lên tính phong phú, phát triển của văn học. Điểm khác biệt tô đậm phong cách riêng của mỗi nhà thơ và xu hướng sáng tác… Các bình diện để so sánh: + Tác giả, hoàn cảnh sáng tác, mục đích sáng tác. + Đề tài và nội dung tư tưởng của mỗi bài thơ, đoạn thơ. + Bút pháp nghệ thuật. + Giá trị, ý nghĩa và sức sống của mỗi bài thơ, đoạn thơ trong sự nghiệp sáng tác của mỗi nhà thơ. c Ví dụ minh họa: Cảm nhận của anh chị về hai đoạn thơ sau: Thôn Đòai ngồi nhớ thôn Đông, Một người chín nhớ mười mong một người. Nắng mưa là bệnh của giời,

SO SÁNH HAI ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ: a/ Cách làm bài: @ Mở bài: - Giới thiệu tác giả, thơ (đoạn thơ) thứ - Giới thiệu tác giả, thơ (đoạn thơ) thứ hai @ Thân bài: - Phân tích thơ, đoạn thơ thứ theo định hướng điểm tương đồng với thơ, đoạn thơ thứ hai - Phân tích thơ, đoạn thơ thứ hai theo định hướng điểm tương đồng với thơ, đoạn thơ thứ - So sánh: + Chỉ điểm tương đồng hai thơ, đoạn thơ Tìm nguyên nhân ý nghĩa + Chỉ điểm khác biệt thơ, đoạn thơ Từ khẳng định nét độc đáo, giá trị riêng thơ, đoạn thơ @ Kết bài: - Đánh giá giá trị thơ, đoạn thơ - Những cảm nhận phong cách sáng tác nhà thơ b/ Lưu ý: - Đây dạng đề hay sử dụng kỳ thi tuyển sinh Đại học cao đẳng năm gần Nhưng học sinh thường lúng túng cách làm bài, cách so sánh - Ở phần thân phải đảm bảo hai bước: phân tích tác phẩm trước so sánh sau Nhưng để phân tích theo định hướng so sánh, học sinh phải tiến hành so sánh tìm điểm tương đồng khác biệt trước, lấy kết định hướng cho việc phân tích tác phẩm Không làm tắt hai bước dễ lẫn lộn, thiếu ý điểm phần - So sánh hai thơ, đoạn thơ tuyệt đối để khẳng định tác phẩm hay hơn, mà để tìm nét hay tương đồng độc đáo tác phẩm Sự tương đồng nói lên tính phong phú, phát triển văn học Điểm khác biệt tô đậm phong cách riêng nhà thơ xu hướng sáng tác… - Các bình diện để so sánh: + Tác giả, hoàn cảnh sáng tác, mục đích sáng tác + Đề tài nội dung tư tưởng thơ, đoạn thơ + Bút pháp nghệ thuật + Giá trị, ý nghĩa sức sống thơ, đoạn thơ nghiệp sáng tác nhà thơ c/ Ví dụ minh họa: Cảm nhận anh/ chị hai đoạn thơ sau: Thôn Đòai ngồi nhớ thôn Đông, Một người chín nhớ mười mong người Nắng mưa bệnh giời, Tương tư bệnh yêu nàng ( Nguyễn Bính, Tương tư ) Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương ( Tố Hữu, Việt Bắc ) Gợi ý đáp án: MB: - Giới thiệu Nguyễn Bính thơ Tương tư - Giới thiệu Tố Hữu thơ Việt Bắc.Thân bài: TB: * Phân tích đoạn thơ Tương tư - Tâm trạng tương tư chàng trai quê bộc lộ thành nỗi nhớ mong da diết, trĩu nặng… - Niềm mong nhớ gắn liền với khung cảnh làng quê khiến cho không gian nhuốm đầy nỗi tương tư - Nghệ thuật: Thể thơ lục bát, chất liệu ngôn từ chân quê, biện pháp tu từ… * Phân tích đoạn thơ Việt Bắc - Nỗi nhớ thiết tha, sâu nặng người cán kháng chiến - Hiện lên nỗi nhớ hình ảnh Việt Bắc thân thương… - Nghệ thuật: thể thơ lục bát, hình ảnh gợi cảm, phép đối… * So sánh hai đoạn thơ - Tương đồng: Cả hai đoạn thơ thể nỗi nhớ da diết, sâu nặng; sử dụng thể thơ lục bát điêu luyện - Khác biệt: + Đoạn thơ Tương tư nỗi nhớ tình yêu đôi lứa, gắn với làng quê Bắc Bộ… + Đoạn thơ Việt Bắc nỗi nhớ tình cảm cách mạng, gắn với không gian núi rừng Việt Bắc… ( Dẫn theo Đề thi đáp án tuyển sinh đại học khối C năm 2009 ) KB: ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC CỦA BỘ GIÁO DỤC (5đ) Vài nét tác giả tác phẩm (0,5) - Nguyễn Bính gương mặt bật phong trào Thơ tiêu biểu cho thơ ca sau Cách mạng, với hồn thơ chân quê, có sở trường lục bát Tương tư thơ đặc sắc ông, thể tâm trạng nhớ mong chân thực tinh tế chàng trai quê - Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng, với phong cách trữ tình trị Việt Bắc thơ xuất sắc ông, thể tình cảm cách mạng sâu nặng chiến khu kỉ niệm kháng chiến (0,5) Về đoạn thơ Tương tư (2,0) - Nội dung (1,0 điểm) + Tâm trạng tương tư chàng trai quê bộc lộ thành nhớ mong da diết, trĩu nặng Nỗi niềm xem quy luật tự nhiên cưỡng lại, thứ "tâm bệnh" khó chữa người yêu + Niềm mong nhớ gắn liền với khung cảnh làng quê khiến cho không gian nhuốm đầy nỗi tương tư - Nghệ thuật (1,0 điểm) + Thể thơ lục bát thấm đượm phong vị ca dao + Chất liệu ngôn từ chân quê với địa danh, thành ngữ gần gũi; cách tổ chức lời thơ độc đáo; sử dụng nhuần nhuyễn nhiều biện pháp tu từ: hoán dụ, nhân hoá, đối sánh, tăng tiến, hoa trương Về đoạn thơ Việt Bắc (2,0 điểm) - Nội dung (1,0 điểm) + Đoạn thơ thể nỗi nhớ đằm thắm, sâu nặng người cán kháng chiến dành cho Việt Bắc, chan hoà tình nghĩa riêng chung + Hiện lên nỗi nhớ hình ảnh Việt Bắc thân thương, với cảnh vật bình dị mà thơ mộng, với nhịp sống đơn sơ mà êm đềm, đầm ấm - Nghệ thuật (1,0 điểm) + Thể thơ lục bát kết hợp nhuần nhuyễn chất cổ điển chất dân gian, nhịp điệu linh hoạt uyển chuyển, âm hưởng tha thiết, ngào + Hình ảnh thơ giản dị mà gợi cảm; cách ví von quen thuộc mà độc đáo; cách tổ chức lời thơ với phép tiểu đối, phép điệp cân xứng, khéo léo Về tương đồng khác biệt hai đoạn thơ (0,5 điểm) - Tương đồng: Cả hai đoạn thơ thể nỗi nhớ da diết, sâu nặng; sử dụng thể thơ lục bát điêu luyện - Khác biệt: Đoạn thơ Tương tư nỗi nhớ tình yêu lứa đôi, gắn với không gian làng quê Bắc Bộ, vừa bày tỏ vừa "lí sự" tương tư, với cách đối sánh táo bạo ; đoạn thơ Việt Bắc nỗi nhớ tình cảm cách mạng, gắn với không gian núi rừng Việt Bắc, nghiêng hẳn bộc bạch tâm tình, với cách ví von duyên dáng KB: Nỗi buồn Thơ qua hai thơ Tràng giang (Huy Cận), Đây thôn VĩDạ(Hàn Mặc Tử) Nỗi buồn Tràng Giang a/ Vài nét vềtác giảvà tác phẩm - Huy Cận (1919 – 2005) nhà thơ xuất sắc phong trào Thơ Trước Cách mạng tháng Tám 1945, tác phẩm đáng ý Huy Cận tập Lửa thiêng, tập thơ thể rõ nét cá tính, tài năng, phong cách thơHuy Cận - Tràng giang in tập Lửa thiêng, xem thơ hay Huy Cận trước Cách mạng Cảm xúc thơ khơi gợi từmột buổi chiều nhà thơ đứng trước sông Hồng mênh mang sóng nước b/Những sắc thái, cung bậc nỗi buồn Tràng giang - Nỗi ám ảnh sựcô đơn, nhỏ nhoi người trước đất trời, sông nước mênh mông (Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp), chia lìa, trôi bất định (thuyền vềnước lại sầu trăm ngả/ Củi cành khô lạc dòng ) - Thiên nhiên tĩnh lặng, hoang sơ thiếu vắng sống người, thiên nhiên nhuốm đầy tâm trạng (không chuyến đò ngang; không cầu gợi chút niềm thân mật; Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng ) - Nỗi buồn người xa quê, đau đáu nỗi niềm da diết nhớ quê hương (Lòng quê dợn dợn vời nước/ Không khói hoàng hôn nhớnhà) Nỗi buồn Đây thôn Vĩ Dạ a/Vài nét tác giả tác p - Hàn Mặc Tử(1912 – 1940) nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ phong trào Thơ Thơ ông thể tình yêu đớn đau hướng đời trần - Bài thơ Đây thôn VĩDạ(lúc đầu có tên gọi Ở thôn Vĩ Dạ) viết năm 1938, in tập Thơ điên (về sau đổi thành Đau thương) Bài thơ gợi cảm hứng từ m ối tình đơn phương Hàn Mặc Tử với cô gái Huế, ởt hôn Vĩ Dạ b Những sắc thái, cung bậc nỗi buồn Đây thôn VĩD - Nỗi buồn nhớ Huếthân thương, đượm xót xa người ý thức cảnh ngộcủa (Sao anh không chơi thôn Vĩ?) Cảnh sắc, người Vĩ Dạ đẹp, ấm áp gợi nỗi buồn tiếc nuối - Cảnh sắc thiên nhiên đẹp, thấm đượm nỗi buồn chia lìa, tan tác (Gió theo lối gió, mây đường mây/ Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay ), mờ ảo, chập chờn tỉnh, mộng (Thuyền đậu bến sông trăng đó/ Có chởtrăng kịp tối nay?) Đó thiên nhiên chứa đầy tâm trạng nhà thơ - Nỗi buồn đớn đau, tuyệt vọng tâm hồn thiết tha yêu sống, người ý thức sựbất lực (Ở sương khói mờnhân ảnh/ Ai biết tình có đậm đà?) - Đánh giá chung - Buồn đặc điểm bật, phổ biến Thơ mới, mang đến cho Thơ vẻ đẹp riêng Cảnh sắc thiên nhiên, tâm trạng người nhuốm nỗi buồn Nó bắt nguồn từcái cô đơn, bếtắc thếhệnhà thơtrước Cách mạng - Đều thểhiện cảm xúc buồn, song Huy Cận Tràng giang, Hàn Mặc Tử Đây thôn Vĩ Dạ lại có sắc thái, cách thể riêng (Cái buồn điệp điệp Huy Cận bắt nguồn từ ý thức nỗi cô đơn, nhỏnhoi, bất định kiếp người vô vô tận đất trời; Hàn Mặc Tử lại nỗi buồn – đau thương tâm hồn khát yêu, khát sống, bị bệnh tật đọa đày, cách biệt với đời)

Ngày đăng: 24/08/2016, 21:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SO SÁNH HAI ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ:

  • a/ Cách làm bài: @ Mở bài: - Giới thiệu tác giả, bài thơ (đoạn thơ) thứ nhất. - Giới thiệu tác giả, bài thơ (đoạn thơ) thứ hai. @ Thân bài: - Phân tích bài thơ, đoạn thơ thứ nhất theo định hướng những điểm tương đồng với bài thơ, đoạn thơ thứ hai. - Phân tích bài thơ, đoạn thơ thứ hai theo định hướng những điểm tương đồng với bài thơ, đoạn thơ thứ nhất. - So sánh: + Chỉ ra những điểm tương đồng của hai bài thơ, đoạn thơ. Tìm ra nguyên nhân và ý nghĩa. + Chỉ ra những điểm khác biệt của mỗi bài thơ, đoạn thơ. Từ đó khẳng định những nét độc đáo, giá trị riêng của mỗi bài thơ, đoạn thơ. @ Kết bài: - Đánh giá giá trị của mỗi bài thơ, đoạn thơ. - Những cảm nhận về phong cách sáng tác của mỗi nhà thơ. b/ Lưu ý: - Đây là dạng đề hay được sử dụng ở các kỳ thi tuyển sinh Đại học - cao đẳng những năm gần đây. Nhưng học sinh thường lúng túng trong cách làm bài, cách so sánh. - Ở phần thân bài phải đảm bảo hai bước: phân tích từng tác phẩm trước rồi so sánh sau. Nhưng để phân tích theo định hướng so sánh, học sinh phải tiến hành so sánh tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt trước, rồi lấy kết quả đó định hướng cho việc phân tích từng tác phẩm. Không được làm tắt hai bước này vì sẽ dễ lẫn lộn, thiếu ý và mất điểm từng phần. - So sánh hai bài thơ, đoạn thơ tuyệt đối không phải để khẳng định tác phẩm nào hay hơn, mà để tìm ra nét hay tương đồng và độc đáo của mỗi tác phẩm. Sự tương đồng nói lên tính phong phú, phát triển của văn học. Điểm khác biệt tô đậm phong cách riêng của mỗi nhà thơ và xu hướng sáng tác… - Các bình diện để so sánh: + Tác giả, hoàn cảnh sáng tác, mục đích sáng tác. + Đề tài và nội dung tư tưởng của mỗi bài thơ, đoạn thơ. + Bút pháp nghệ thuật. + Giá trị, ý nghĩa và sức sống của mỗi bài thơ, đoạn thơ trong sự nghiệp sáng tác của mỗi nhà thơ. c/ Ví dụ minh họa: Cảm nhận của anh/ chị về hai đoạn thơ sau: Thôn Đòai ngồi nhớ thôn Đông, Một người chín nhớ mười mong một người. Nắng mưa là bệnh của giời, Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng. ( Nguyễn Bính, Tương tư ) Nhớ gì như nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ từng bản khói cùng sương Sớm khuya bếp lửa người thương đi về. ( Tố Hữu, Việt Bắc ) Gợi ý đáp án: 1. MB: - Giới thiệu về Nguyễn Bính và bài thơ Tương tư. - Giới thiệu về Tố Hữu và bài thơ Việt Bắc.Thân bài: 2. TB: * Phân tích đoạn thơ trong bài Tương tư. - Tâm trạng tương tư của chàng trai quê được bộc lộ thành nỗi nhớ mong da diết, trĩu nặng… - Niềm mong nhớ gắn liền với khung cảnh làng quê khiến cho cả không gian như nhuốm đầy nỗi tương tư. - Nghệ thuật: Thể thơ lục bát, chất liệu ngôn từ chân quê, các biện pháp tu từ… * Phân tích đoạn thơ trong bài Việt Bắc. - Nỗi nhớ thiết tha, sâu nặng cả những người cán bộ kháng chiến. - Hiện lên trong nỗi nhớ là hình ảnh Việt Bắc thân thương… - Nghệ thuật: thể thơ lục bát, hình ảnh gợi cảm, các phép đối… * So sánh hai đoạn thơ. - Tương đồng: Cả hai đoạn thơ đều thể hiện nỗi nhớ da diết, sâu nặng; sử dụng thể thơ lục bát điêu luyện. - Khác biệt: + Đoạn thơ trong Tương tư là nỗi nhớ tình yêu đôi lứa, gắn với làng quê Bắc Bộ… + Đoạn thơ trong Việt Bắc là nỗi nhớ của tình cảm cách mạng, gắn với không gian núi rừng Việt Bắc… ( Dẫn theo Đề thi và đáp án tuyển sinh đại học khối C năm 2009 ) 3. KB: ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC CỦA BỘ GIÁO DỤC (5đ) 1. Vài nét về tác giả và tác phẩm (0,5) - Nguyễn Bính là gương mặt nổi bật của phong trào Thơ mới và cũng tiêu biểu cho thơ ca sau Cách mạng, với hồn thơ chân quê, có sở trường về lục bát. Tương tư là bài thơ đặc sắc của ông, thể hiện tâm trạng nhớ mong chân thực và tinh tế của chàng trai quê. - Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng, với phong cách trữ tình chính trị. Việt Bắc là bài thơ xuất sắc của ông, thể hiện tình cảm cách mạng sâu nặng đối với chiến khu và những kỉ niệm kháng chiến. (0,5) 2. Về đoạn thơ trong bài Tương tư (2,0) - Nội dung (1,0 điểm) + Tâm trạng tương tư của chàng trai quê được bộc lộ thành những nhớ mong da diết, trĩu nặng. Nỗi niềm ấy được xem như một quy luật tự nhiên không thể cưỡng lại, một thứ "tâm bệnh" khó chữa của người đang yêu. + Niềm mong nhớ gắn liền với khung cảnh làng quê khiến cho cả không gian như cũng nhuốm đầy nỗi tương tư. - Nghệ thuật (1,0 điểm) + Thể thơ lục bát thấm đượm phong vị ca dao. + Chất liệu ngôn từ chân quê với những địa danh, thành ngữ gần gũi; cách tổ chức lời thơ độc đáo; sử dụng nhuần nhuyễn nhiều biện pháp tu từ: hoán dụ, nhân hoá, đối sánh, tăng tiến, hoa trương.. 3. Về đoạn thơ trong bài Việt Bắc (2,0 điểm) - Nội dung (1,0 điểm) + Đoạn thơ thể hiện nỗi nhớ đằm thắm, sâu nặng của người cán bộ kháng chiến dành cho Việt Bắc, trong đó chan hoà tình nghĩa riêng chung. + Hiện lên trong nỗi nhớ ấy là hình ảnh Việt Bắc thân thương, với cảnh vật bình dị mà thơ mộng, với nhịp sống đơn sơ mà êm đềm, đầm ấm. - Nghệ thuật (1,0 điểm) + Thể thơ lục bát kết hợp nhuần nhuyễn chất cổ điển và chất dân gian, nhịp điệu linh hoạt uyển chuyển, âm hưởng tha thiết, ngọt ngào. + Hình ảnh thơ giản dị mà gợi cảm; cách ví von quen thuộc mà vẫn độc đáo; cách tổ chức lời thơ với phép tiểu đối, phép điệp cân xứng, khéo léo... 4. Về sự tương đồng và khác biệt giữa hai đoạn thơ (0,5 điểm) - Tương đồng: Cả hai đoạn thơ đều thể hiện nỗi nhớ da diết, sâu nặng; sử dụng thể thơ lục bát điêu luyện. - Khác biệt: Đoạn thơ trong bài Tương tư là nỗi nhớ của tình yêu lứa đôi, gắn với không gian làng quê Bắc Bộ, vừa bày tỏ vừa "lí sự" về tương tư, với cách đối sánh táo bạo...; đoạn thơ trong bài Việt Bắc là nỗi nhớ của tình cảm cách mạng, gắn với không gian núi rừng Việt Bắc, nghiêng hẳn về bộc bạch tâm tình, với cách ví von duyên dáng... 5. KB:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan