1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

ÔN tập THI QL NHÂN sự

24 340 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 132 KB

Nội dung

ÔN TẬP THI QL NHÂN SỰ Câu 1: Theo kiến thức học, anh/ chị phân tích QUAN HỆ NHÂN SỰ?  QUAN HỆ NHÂN SỰ : Quan hệ nhân hay tương quan nhân (internal employee relations) bao gồm hoạt động tài nguyên nhân kết hợp với di chuyển nhân viên tổ chức, hành động thăng thưởng, giáng chức, thuyên chuyển, xin nghỉ việc, cho tạm nghỉ việc, hưu, kỷ luật thi hành kỷ luật  THI HÀNH KỈ LUẬT: Thi hành kỷ luật bao gồm hình phạt nhân viên không đáp ứng tiêu chuẩn ấn định Thi hành kỷ luật nhằm vào hành vi sai trái nhân viên, không nhằm vào nhân viên cá nhân Mục đích thi hành kỷ luật: Nhằm đảm bảo hành vi nhân viên phù hợp với quy định tổ chức • Những để thi hành kỉ luật Để xử lý kỷ luật lao động người lao động cần có hai cứ: hành vi vi phạm kỷ luật lao động lỗi người vi phạm - Hành vi vi phạm kỷ luật lao động: xác định hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động, người sử dụng lao động phải rõ nghĩa vụ vi phạm; thời gian, địa điểm xảy vi phạm… làm để xử lý kỷ luật lao động cách xác, khách quan - Lỗi người vi phạm: kgười lao động bị coi có lỗi họ có đầy đủ điều kiện khả thực nghĩa vụ giao họ không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ giao (Căn vào Thông tư số Bộ lao động ngày 28/02/1979 hướng dẫn thi hành kỉ luật lao động công nhân, viên chức Nhà nước) Tùy theo mức độ phạm lỗi mà người vi phạm kỷ luật lao động bị xử lý theo hình thức sau: - Khiển trách - Kéo dài thời hạn nâng lương không tháng chuyển làm công việc khác có mức lương thấp thời hạn tối đa tháng cách chức - Sa thải • Tiến trình kỷ luật Mục tiêu quan Đề luật lệ, quy định Thông đạt luật lệ cho nhân viên Quan sát việc thi hành Đối chiếu việc thi hành với luật lệ Tiến hành kỷ luật phù hợp Sơ đồ tiến trình thi hành kỷ luật Việc thi hành kỷ luật có tác dụng to lớn nhằm thúc đẩy trình hợp tác nhân viên - Khi có thay đổi môi trường xuất quy định không phù hợp, cấp quản trị cần có điều chỉnh cho phù hợp - Trong trình thi hành kỷ luật nên thông đạt cho nhân viên quy định, điều luật có liên quan đến công việc họ - Có hình thức kỷ luật: - - Kỷ luật ngăn ngừa (phê bình); - - Kỷ luật khiển trách; - - Kỷ luật trừng phạt (cảnh cáo) với mức tiếp theo: cảnh cáo miệng; cảnh cáo văn bản; đình công tác; cho việc - Quá trình kỷ luật qua bước: - - Khiển trách miệng; - - Cảnh cáo miệng; - - Cảnh cáo văn bản; - - Đình công tác; - - Cho việc - Tổ chức công tác thi hành kỷ luật gồm nội dung: vấn kỷ luật, lựa chọn biện pháp kỷ luật, thực kỷ luật, đánh giá việc thi hành kỷ luật • Nguyên tắc thi hành kỷ luật:  Thi hành kỷ luật mà không phạt - Khi nhân viên vi phạm ngườ quản lý “nhắc nhở” “khuyên bảo” cấp làm việc tốt Nếu tái phạm bị nhắc nhở văn bản, tái phạm cho nghỉ việc ăn lương bình thường để suy nghĩ Trong trường hợp trước định thi hành kỷ luật, nhà quản trị cần thiết phải đặt loạt câu hỏi, cân nhắc Rà soát lại hành vi nhân viên tính khách quan nhà quản trị theo sơ đồ sau: Hành vi không Có Vi phạm có đáng thi hành kỷ luật Không không? Không thi hành kỷ luật Có Vi phạm có đáng bị nặng Không cảnh cáo miệng không? Cảnh cáo miệng Có Vi phạm có đáng bị nặng Không cảnh cáo văn không? Cảnh cáo văn Có Vi phạm có đáng bị nặng Không đình công tác không? Đình công tác Có Cho việc Ưu điểm: làm cho mối qua hệ nhân viên quản lý giảm căng thẳng trình làm việc Nhân viên căng thẳng, hăng hái làm việc Nhà quản lý cân nhắc cẩn trọng công việc Nhược điểm: nhân viên thường tỏ thái độ ỷ y, kỷ luật tổ chức không đề cao Yêu cầu sử dụng: nhà quản lý cần cân nhắc, xem xét việc tránh để tình trạng nhân viên xem nhẹ kỷ luật  Nguyên tắc răn đe Nguyên tắc dùng lời cảnh cáo trước tiếp tục vi phạm bị trừng phạt - Phỏng tay ngay: cần phải thi hành kỷ luật có vi phạm, bỏ qua, người vi phạm thường có khuynh hướng tự thuyết phục lỗi nhẹ lỗi - Cảnh cáo: cân cảnh cáo trước cho nhân viên, vi phạm giống lò lửa nóng bị - Hình phạt phù hợp: giống người ta chạm tay chân vào lò lửa nóng tùy theo thời gian, mức độ chạm vào lò lửa - Phỏng tay với ai: nguyên tắc rõ vi phạm bị hình phạt (như chạm tay vào lửa bị phỏng) không loại trừ, thiên vị Ưu điểm: nhân viên chấp hành tốt kỷ luật, có ý thức trách nhiệm công việc, hình thành thói quen văn hóa kỷ luật, kỷ luật quan vào nề nếp Nhà quản lý tốn thời gian việc “luôn phải nhắc nhở nhân viên” chấp hành tốt kỷ luật Nhược điểm: gây áp lực cho nhân viên, nhân viên làm việc tình trạng căng thẳng sợ bị “la mắng” Nhà quản lý xử lý vi phạm theo hình thức độc đoán, chuyên quyền Yêu cầu sử dụng: thông báo, thông tin cho nhân viên nắm bắt nội quy hình thức kỷ luật quan, tổ chức Trao đổi với nắm bắt tâm tư, nguyện vọng nhân viên hình thức kỷ luật.Thống nhât hành thức kỷ luật quan, tổ chức Nhà quản lý trình định xử lí vi phạm kỷ luật cần cân nhắc, xem xét nhân viên vi phạm mức độ nào? ảnh hưởng đên quan, tổ chức sao?  Nguyên tắc thi hành kỷ luật theo trình tự Việc thi hành kỷ luật nhân viên phải theo trình tự khoa học hợp lý, theo thủ tục Thi hành kỷ luật phải theo trình tự từ thấp lên cao, tùy theo mức độ nặng nhẹ Ưu điểm: xử lý kỷ luật công bằng, khách quan Tuân thủ theo thủ tục, xác cao Nhược điểm: nhiều thời gian, nhà quản lý thụ động phải chờ cấp phê duyệt ý kiến Thủ tục rờm rà Yêu cầu: trình sử dụng nguyên tắc nhà quản lý nên xem xét mức độ nặng nhẹ mức độ vi phạm để đưa hình thức xử lý kịp thời thỏa đáng, tránh trường hợp lợi dụng thủ tục rờm để né tránh vi phạm Tóm lại nguyên tắc sử dụng cần cân nhắc kết hợp với để trình xử lý kỷ luật đem lại hiệu cao Lưu ý thi hành kỉ luật: Để thi hành kỷ luật, nhà quản lý, người đứng đầu quan tổ chức cần nắm vững thực quy định kỷ luật quan, văn pháp lý Bộ Luật lao động 10/2012/QH13 (Chương VIII, mục 1), Luật viên chức 58/2010/QH12 (Chương V), Nghị định 27/2012/NĐ-CP Quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức, Luật cán bộ, công chức 22/2008/QH12 (Chương IX), Nghị định 34/2011/NĐ-CP Quy định xử lý kỷ luật công chức Trong Bộ luật Lao động nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam chương III Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất - Mục Kỷ luật lao động có điều cần lưu ý sau: - Nội quy lao động - Đăng ký nội quy lao động - Hồ sơ đăng ký nội quy lao động - Hiệu lực nội quy lao động - Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động - Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động - Hình thức xử lý kỷ luật lao động - Những quy định cấm xử lý kỷ luật lao động Ngoài ra, xử lý kỉ luật, cần phải lưu ý số vấn đề sau: - Mỗi hành vi vi phạm kỷ luật lao động bị xử lý hình thức kỷ luật Khi người lao động có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động đồng thời áp dụng hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất; - Không xử lý kỷ luật lao động người lao động vi phạm nội quy lao động mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức hay khả điều khiển hành vi mình; - Cấm hành vi xâm phạm thân thể, nhân phẩm người lao động xử lý vi phạm kỷ luận lao động; - Cấm dùng hình thức phạt tiền, cúp lương thay việc xử lý kỷ luật lao động; - Cấm xử lý kỷ luật lao động lý tham gia đình công  BUỘC THÔI VIỆC: Đây hình thức kỷ luật nặng Bất kỳ người bị buộc việc gây tổn thương cho họ gia đình họ Do vậy, hình thức cần phải giữ tiến hành cách cẩn trọng, chu đáo Tại điều 13 Nghị định số 27/2012/NĐ-CP Chính phủ có quy định hình thức kỷ luật buộc việc áp dụng viên chức có hành vi vi phạm pháp luật sau: Bị phạt tù mà không hưởng án treo bị Tòa án kết án hành vi tham nhũng; Không tuân thủ quy trình, quy định chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp quy tắc ứng xử thực hoạt động nghề nghiệp gây hậu đặc biệt nghiêm trọng; Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để tuyển dụng vào đơn vị nghiệp công lập; Nghiện ma túy có xác nhận quan y tế có thẩm quyền; Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 07 ngày làm việc trở lên tháng từ 20 ngày làm việc trở lên năm mà lý đáng tính tháng dương lịch; năm dương lịch; Vi phạm mức độ đặc biệt nghiêm trọng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng, chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự; quy định pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; phòng, chống tệ nạn xã hội quy định khác pháp luật liên quan đến viên chức Ngoài điều 14 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP Chính phủ có quy định hình thức kỷ luật buộc việc áp dụng công chức có hành vi vi phạm pháp luật sau: Bị phạt tù mà không hưởng án treo Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để tuyển dụng vào quan, tổ chức, đơn vị Nghiện ma túy có xác nhận quan y tế có thẩm quyền Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 07 ngày làm việc trở lên tháng từ 20 ngày làm việc trở lên năm mà quan sử dụng công chức thông báo văn 03 lần liên tiếp Vi phạm mức độ đặc biệt nghiêm trọng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; kỷ luật lao động; phòng, chống tệ nạn mại dâm quy định khác pháp luật liên quan đến công chức Nguyên tắc xử lý kỉ luật khách quan, công bằng, nghiêm minh, pháp luật Thái độ tiếp thu, sửa chửa chủ động khắc phục hậu người có hành vi vi phạm yếu tố xem xét tăng nặng hay giảm nhẹ áp dụng hình thức kỉ luật không quan tâm đến yếu tố khác cá nhân  XIN THÔI VIỆC Không phải lúc nhân viên xin việc đồng ý Mà phải vào luật lao động, vào hợp đồng lao động, vào tình hình thực tế công ty, trừ có lý đáng - Ngay công ty có nỗ lực tạo môi trường làm việc tốt, có người xin việc Thường họ xin việc rơi vào lí sau: + họ thấy hội thăng tiến công ty + họ thấy không cấp quan tâm ý + họ không hợp với đồng nghiệp + công việc nhàm chán, đơn điệu + công việc công ty không phù hợp chuyên môn + bất mãn Trong số trường hợp người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định luật lao động khoản điều 37 Bộ Luật lao động Người sử dụng lao động xét đến nghĩa vụ người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động điều 43 Bộ Luật lao động Các trường hợp Chấm dứt hợp đồng lao động quy định điều 36 khoản Bộ Luật lao động Công nhân, viên chức nhà nước xin việc trường hợp sau đây: a Khi cần việc để vào học trường lớp đào tạo cán bộ, công nhân b Khi gặp hoàn cảnh khó khăn riêng Đối với trường hợp xin việc trên, xí nghiệp quan phải xem xét, cân nhắc kĩ để giải cho thỏa đáng Thời hạn xét để trả lời đương không chậm 30 ngày  BUỘC THÔI VIỆC: Buộc việc (cho nghỉ việc) hình thức kỷ luật nặng nhất.Bất kỳ người bị buộc việc gây tổn thương cho họ gia đình họ Do hình thức cần phải tiến hành cách thận trọng, chu đáo  Cho cấp quản trị viên cao cấp nghỉ việc Quyết định cho quản trị viên cao cấp nghỉ việc phải Tổng giám đốc ký Các lý nghỉ việc thường là: - Lý kinh tế:như kinh doanh suy giảm công ty kéo theo việc giảm bớt quản trị viên cao cấp; - Sắp xếp lại tổ chức: tính chất công việc, quy mô tổ chức, thay đổi hình thức kinh doanh, pháp lý kinh doanh (như quốc doanh chuyển sang công ty cổ phần) cần giảm biên chế phải loại bỏ số quản trị viên cao cấp; - Vì không tạo thống quan điểm lãnh đạo để tạo bầu không khí tốt hơn, hợp tác xây dựng; - Vì suất lao động giảm sút Đôi có quản trị viên thành công khứ, trình đổi thay đổi quy mô, thị trường, môi trường kinh doanh người quản trị viên không phù hợp nữa.Trong trường hợp người ta cần phải cho người quản trị viên nghỉ việc nhằm trì phát triển kinh doanh  Cho quản trị viên trung cấp, chuyên môn nghỉ việc Đối với cấp quản trị viên này, việc cho nghỉ việc không khó quản trị viên cao cấp.Các nguyên nhân cho nghỉ việc tương đối giống cho quản trị viên cao cấp nghỉ việc.Thông thường đối tượng thường cố gắng xếp cho họ chuyển tới quan khác  Cho nhân viên nghỉ việc Thường nhân viên trình độ tay nghề, lớn tuổi không đủ sức khỏe đảm nhận công việc, Tuy nhiên, đối tượng bị nghỉ việc cần lưu ý họ hội xin việc làm, vấn đề xã hội nảy sinh Tiến trình buộc việc(cho nghỉ việc): Bước 1: Người đứng đầu đơn vị định thành lập Hội đồng kỷ luật xác định thành phần Hội đồng kỷ luật Bước 2: Người đứng đầu đơn vị định tổ chức họp kiểm điểm định thành phần dự họp để đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật tự kiểm điểm nhận thức kỷ luật Bước 3: Đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật phải làm tự kiểm điểm tự nhận hình thức kỷ luật Bước 4: Lập biên họp kiểm điểm thời hạn ngày làm việc kể từ ngày kết thúc họp kiểm điểm phải gửi tới chủ tịch Hội đồng kỷ luật để tổ chức xem xét kỷ luật Bước 5: Chủ tịch Hội đồng kỷ luật định tổ chức họp Hội đồng kỷ luật gửi giấy triệu tập họp tới đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật chậm ngày làm việc trước ngày tiến hành họp Ngoài mời thêm đại diện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội đơn vị có đối tượng vi phạm kỷ luật dự họp - Chuẩn hồ sơ họp tiến hành họp Hội đồng kỷ luật Hồ sơ họp xử lý kỷ luật bao gồm: Bản tự kiểm điểm, Trích ngang sơ yếu lý lịch đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật, Biên họp kiểm điểm đối tượng tài liệu khác có liên quan - Hội đồng kỷ luật kiến nghị việc xử lý kỷ luật văn (kèm theo biên họp Hội đồng kỷ luật hồ sơ xử lý kỷ luật) gửi người đứng đầu đơn vị thời hạn ngày làm việc kể từ ngày kết thúc họp Bước 6: Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật định kỷ luật chịu trách nhiệm định thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận văn kiến nghị Hội đồng kỷ luật Lưu giữ hồ sơ đối tượng tài liệu liên quan đến việc xử lý kỷ luật định kỷ luật.Hình thức kỷ luật phải ghi vào lý lịch đối tượng Lưu ý: để thực buộc việc, cán quản lý, người đứng đầu quan, tổ chức cần thực theo quy định quan, tổ chức; cần thực theo quy định pháp luật vấn đề buộc việc như: Bộ Luật lao động; Luật viên chức, Luật cán bộ, công chức; Nghị định số 27/2012/NĐ-CP Chính phủ: Quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức (điều 13, điều 14, điều 22); Nghị định số 34/2011/NĐ-CP Chính phủ: Quy định xử lý kỷ luật công chức (điều 14, điều 23)…  THUYÊN CHUYỂN: Thuyên chuyển chuyển nhân viên làm công tác nơi khác vị trí khác nhân viên không quay vị trí làm việc lúc trước Các cách thuyên chuyển - Chuyển đến phận có chức năng, quyền hạn - Chuyển đến cương vị công tác khác với lĩnh vực chuyên môn - Chọn người - Chọn việc - Khuyến khích cách Lưu ý:  NGHỈ HƯU  Quy định nghỉ hưu giáo viên • Áp dụng theo Điều 46 Mục thuộc Chương III Luật Viên chức số 58/2010/QH12 Quốc hội ban hành: Chế độ hưu trí viên chức: - Viên chức hưởng chế độ hưu trí theo quy định pháp luật lao động pháp luật bảo hiểm xã hội • - Trước 06 tháng, tính đến ngày viên chức nghỉ hưu, quan, tổ chức, đơn vị quản lý viên chức phải thông báo văn thời điểm nghỉ hưu; trước 03 tháng, tính đến ngày viên chức nghỉ hưu, quan, tổ chức, đơn vị quản lý viên chức định nghỉ hưu - Đơn vị nghiệp công lập ký hợp đồng vụ, việc với người hưởng chế độ hưu trí đơn vị có nhu cầu người hưởng chế độ hưu trí có nguyện vọng; thời gian hợp đồng, khoản thù lao theo hợp đồng, người hưởng số chế độ, sách cụ thể chế quản lý bảo đảm điều kiện cho hoạt động chuyên môn Chính phủ quy định Áp dụng Điều 40 Mục thuộc Chương III Nghị định số 29/2012/NĐ-CP Chính phủ quy định việc tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức: Thủ tục nghỉ hưu - Thời điểm nghỉ hưu ngày 01 tháng liền kề sau tháng viên chức đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định + Thời điểm nghỉ hưu tính lùi lại có trường hợp sau: + Không 01 tháng trường hợp: Thời điểm nghỉ hưu trùng với ngày nghỉ Tết Nguyên đán; viên chức có vợ chồng, bố, mẹ (vợ chồng), từ trần, bị Tòa án tuyên bố tích; thân gia đình viên chức bị thiệt hại thiên tai, địch họa, hỏa hoạn; + Không 03 tháng trường hợp bị bệnh nặng bị tai nạn có giấy xác nhận bệnh viện; + Không 06 tháng trường hợp điều trị bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày Bộ Y tế ban hành, có giấy xác nhận bệnh viện - Viên chức lùi thời điểm nghỉ hưu thuộc nhiều trường hợp quy định Khoản Điều thực trường hợp có thời gian lùi thời điểm nghỉ hưu nhiều - Người đứng đầu quan, đơn vị có thẩm quyền quản lý viên chức định việc lùi thời điểm nghỉ hưu theo quy định Khoản Điều - Trường hợp viên chức nguyện vọng lùi thời điểm nghỉ hưu theo quy định Khoản Điều người đứng đầu quan, đơn vị có thẩm quyền quản lý viên chức giải nghỉ hưu theo quy định Điều - Trước 06 tháng tính đến thời điểm nghỉ hưu theo quy định Khoản 1, Khoản 2, Khoản Khoản Điều này, quan, đơn vị quản lý viên chức phải thông báo văn thời điểm nghỉ hưu để viên chức biết chuẩn bị người thay - Các quy định liên quan đến định nghỉ hưu: + Trước 03 tháng tính đến thời điểm nghỉ hưu theo quy định Khoản 1, Khoản 2, Khoản Khoản Điều này, quan, tổ chức, đơn vị quản lý viên chức phải định nghỉ hưu; + Căn định nghỉ hưu quy định Điểm a Khoản này, quan, đơn vị quản lý viên chức phối hợp với tổ chức bảo hiểm xã hội tiến hành thủ tục theo quy định để viên chức hưởng chế độ bảo hiểm xã hội nghỉ hưu; + Viên chức nghỉ hưu có trách nhiệm bàn giao hồ sơ, tài liệu công việc làm cho người phân công tiếp nhận trước 03 ngày làm việc tính đến thời điểm nghỉ hưu; + Kể từ thời điểm nghỉ hưu ghi định nghỉ hưu, viên chức nghỉ hưu hưởng chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định  Quy định lương hưu giáo viên • Áp dụng điều khoản Mục Chương III Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 Quốc hội ban hành ngày 29/06/2006: Điều 50 Điều kiện hưởng lương hưu Người lao động quy định điểm a, b, c e khoản Điều Luật có đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên hưởng lương hưu thuộc trường hợp sau đây: a) Nam đủ sáu mươi tuổi, nữ đủ năm mươi lăm tuổi; b) Nam từ đủ năm mươi lăm tuổi đến đủ sáu mươi tuổi, nữ từ đủ năm mươi tuổi đến đủ năm mươi lăm tuổi có đủ mười lăm năm làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành có đủ mười lăm năm làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên Tuổi đời hưởng lương hưu số trường hợp đặc biệt khác Chính phủ quy định Người lao động quy định điểm d khoản Điều Luật có đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên hưởng lương hưu thuộc trường hợp sau đây: a) Nam đủ năm mươi lăm tuổi, nữ đủ năm mươi tuổi, trừ trường hợp Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam Luật công an nhân dân có quy định khác; b) Nam từ đủ năm mươi tuổi đến đủ năm mươi lăm tuổi, nữ từ đủ bốn mươi lăm tuổi đến đủ năm mươi tuổi có đủ mười lăm năm làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành có đủ mười lăm năm làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên Điều 51 Điều kiện hưởng lương hưu suy giảm khả lao động Người lao động quy định điểm a, b, c, d e khoản Điều Luật đóng bảo hiểm xã hội đủ hai mươi năm trở lên, bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên, hưởng lương hưu với mức thấp so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu quy định Điều 50 Luật thuộc trường hợp sau đây: Nam đủ năm mươi tuổi, nữ đủ bốn mươi lăm tuổi trở lên; Có đủ mười lăm năm trở lên làm nghề công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế ban hành Điều 52 Mức lương hưu tháng Mức lương hưu tháng người lao động đủ điều kiện quy định Điều 50 Luật tính 45% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định Điều 58, Điều 59 Điều 60 Luật tương ứng với mười lăm năm đóng bảo hiểm xã hội, sau thêm năm đóng bảo hiểm xã hội tính thêm 2% nam 3% nữ; mức tối đa 75% Mức lương hưu tháng người lao động đủ điều kiện quy định Điều 51 Luật tính quy định khoản Điều này, sau năm nghỉ hưu trước tuổi quy định giảm 1% Mức lương hưu tháng thấp mức lương tối thiểu chung Điều 53 Điều chỉnh lương hưu Lương hưu điều chỉnh sở mức tăng số giá sinh hoạt tăng trưởng kinh tế Mức điều chỉnh cụ thể Chính phủ quy định Điều 62 Tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng Người lao động hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng bị tạm dừng hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng thuộc trường hợp sau đây: Chấp hành hình phạt tù không hưởng án treo; Xuất cảnh trái phép; Bị Toà án tuyên bố tích • Áp dụng điều khoản Mục Chương IV Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 Quốc hội ban hành ngày 29/06/2006: Điều 70 Điều kiện hưởng lương hưu Người lao động hưởng lương hưu có đủ điều kiện sau đây: a) Nam đủ sáu mươi tuổi, nữ đủ năm mươi lăm tuổi; b) Đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên Trường hợp nam đủ sáu mươi tuổi, nữ đủ năm mươi lăm tuổi thời gian đóng bảo hiểm xã hội thiếu không năm năm so với thời gian quy định điểm b khoản Điều đóng tiếp đủ hai mươi năm Điều 71 Mức lương hưu tháng Mức lương hưu tháng tính 45% mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định Điều 76 Luật tương ứng với mười lăm năm đóng bảo hiểm xã hội, sau thêm năm đóng bảo hiểm xã hội tính thêm 2% nam 3% nữ; mức tối đa 75% 2 Việc điều chỉnh lương hưu thực quy định Điều 53 Luật • Ngoài ra, 01/01/2016 áp dụng Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Cụ thể:  Áp dụng điều khoản Mục Chương III Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 Quốc hội ban hành Điều 54 Điều kiện hưởng lương hưu Người lao động quy định điểm a, b, c, d, g, h i khoản Điều Luật này, trừ trường hợp quy định khoản Điều này, nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên hưởng lương hưu thuộc trường hợp sau đây: a) Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi; b) Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi có đủ 15 năm làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế ban hành có đủ 15 năm làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên; c) Người lao động từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên mà có đủ 15 năm làm công việc khai thác than hầm lò; d) Người bị nhiễm HIV/AIDS tai nạn rủi ro nghề nghiệp Người lao động quy định điểm đ điểm e khoản Điều Luật nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên hưởng lương hưu thuộc trường hợp sau đây: a) Nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi, trừ trường hợp Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam, Luật công an nhân dân, Luật yếu có quy định khác; b) Nam từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi, nữ từ đủ 45 tuổi đến đủ 50 tuổi có đủ 15 năm làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế ban hành có đủ 15 năm làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên; c) Người bị nhiễm HIV/AIDS tai nạn rủi ro nghề nghiệp Lao động nữ người hoạt động chuyên trách không chuyên trách xã, phường, thị trấn tham gia bảo hiểm xã hội nghỉ việc mà có từ đủ 15 năm đến 20 năm đóng bảo hiểm xã hội đủ 55 tuổi hưởng lương hưu Chính phủ quy định điều kiện tuổi hưởng lương hưu số trường hợp đặc biệt; điều kiện hưởng lương hưu đối tượng quy định điểm c điểm d khoản 1, điểm c khoản Điều Điều 55 Điều kiện hưởng lương hưu suy giảm khả lao động Người lao động quy định điểm a, b, c, d, g, h i khoản Điều Luật nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên hưởng lương hưu với mức thấp so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu quy định điểm a điểm b khoản Điều 54 Luật thuộc trường hợp sau đây: a) Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, nam đủ 51 tuổi, nữ đủ 46 tuổi bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên đủ điều kiện hưởng lương hưu suy giảm khả lao động Sau năm tăng thêm tuổi năm 2020 trở đi, nam đủ 55 tuổi nữ đủ 50 tuổi đủ điều kiện hưởng lương hưu suy giảm khả lao động từ 61% trở lên; b) Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên; c) Bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên có đủ 15 năm trở lên làm nghề công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế ban hành Người lao động quy định điểm đ điểm e khoản Điều Luật nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên, bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên hưởng lương hưu với mức thấp so với người đủ điều kiện hưởng lương hưu quy định điểm a điểm b khoản Điều 54 Luật thuộc trường hợp sau đây: a) Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi trở lên; b) Có đủ 15 năm trở lên làm nghề công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế ban hành Điều 56 Mức lương hưu tháng Từ ngày Luật có hiệu lực thi hành trước ngày 01 tháng 01 năm 2018, mức lương hưu tháng người lao động đủ điều kiện quy định Điều 54 Luật tính 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định Điều 62 Luật tương ứng với 15 năm đóng bảo hiểm xã hội, sau thêm năm tính thêm 2% nam 3% nữ; mức tối đa 75% Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, mức lương hưu tháng người lao động đủ điều kiện quy định Điều 54 Luật tính 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định Điều 62 Luật tương ứng với số năm đóng bảo hiểm xã hội sau: a) Lao động nam nghỉ hưu vào năm 2018 16 năm, năm 2019 17 năm, năm 2020 18 năm, năm 2021 19 năm, từ năm 2022 trở 20 năm; b) Lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở 15 năm Sau thêm năm, người lao động quy định điểm a điểm b khoản tính thêm 2%; mức tối đa 75% Mức lương hưu tháng người lao động đủ điều kiện quy định Điều 55 Luật tính quy định khoản khoản Điều này, sau năm nghỉ hưu trước tuổi quy định giảm 2% Trường hợp tuổi nghỉ hưu có thời gian lẻ đến đủ 06 tháng mức giảm 1%, từ 06 tháng không giảm tỷ lệ phần trăm nghỉ hưu trước tuổi Mức lương hưu tháng lao động nữ đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định khoản Điều 54 tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội sau: đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội tính 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định Điều 62 Luật Từ đủ 16 năm đến 20 năm đóng bảo hiểm xã hội, năm đóng tính thêm 2% Mức lương hưu tháng thấp người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định Điều 54 Điều 55 Luật mức lương sở, trừ trường hợp quy định điểm i khoản Điều khoản Điều 54 Luật Chính phủ quy định chi tiết Điều Điều 57 Điều chỉnh lương hưu Chính phủ quy định việc điều chỉnh lương hưu sở mức tăng số giá tiêu dùng tăng trưởng kinh tế phù hợp với ngân sách nhà nước quỹ bảo hiểm xã hội Điều 64 Tạm dừng, hưởng tiếp lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng Người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng bị tạm dừng, hưởng tiếp lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng thuộc trường hợp sau đây: a) Xuất cảnh trái phép; b) Bị Tòa án tuyên bố tích; c) Có xác định việc hưởng bảo hiểm xã hội không quy định pháp luật Lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng tiếp tục thực người xuất cảnh trở định cư hợp pháp theo quy định pháp luật cư trú Trường hợp có định có hiệu lực pháp luật Tòa án hủy bỏ định tuyên bố tích việc tiếp tục hưởng lương hưu, trợ cấp truy lĩnh tiền lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng kể từ thời điểm dừng hưởng Cơ quan bảo hiểm xã hội định tạm dừng hưởng theo quy định điểm c khoản Điều phải thông báo văn nêu rõ lý Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày tạm dừng hưởng, quan bảo hiểm xã hội phải định giải hưởng; trường hợp định chấm dứt hưởng bảo hiểm xã hội phải nêu rõ lý  Áp dụng điều khoản Mục Chương IV Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 Quốc hội ban hành Điều 73 Điều kiện hưởng lương hưu Người lao động hưởng lương hưu có đủ điều kiện sau đây: a) Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi; b) Đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên Người lao động đủ điều kiện tuổi theo quy định điểm a khoản Điều thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 20 năm đóng đủ 20 năm để hưởng lương hưu Điều 74 Mức lương hưu tháng Từ ngày Luật có hiệu lực thi hành trước ngày 01 tháng 01 năm 2018 mức lương hưu tháng người lao động đủ điều kiện quy định Điều 73 Luật tính 45% mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định Điều 79 Luật tương ứng với 15 năm đóng bảo hiểm xã hội; sau thêm năm tính thêm 2% nam 3% nữ; mức tối đa 75% Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018, mức lương hưu tháng người lao động đủ điều kiện quy định Điều 73 Luật tính 45% mức bình quân thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội quy định Điều 79 Luật tương ứng với số năm đóng bảo hiểm xã hội sau: a) Lao động nam nghỉ hưu vào năm 2018 16 năm, năm 2019 17 năm, năm 2020 18 năm, năm 2021 19 năm, từ năm 2022 trở 20 năm; b) Lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở 15 năm Sau thêm năm, người lao động quy định điểm a điểm b khoản tính thêm 2%; mức tối đa 75% Việc điều chỉnh lương hưu thực theo quy định Điều 57 Luật Điều 76 Thời điểm hưởng lương hưu Thời điểm hưởng lương hưu đối tượng quy định Điều 72 Luật tính từ tháng liền kề sau tháng người tham gia bảo hiểm xã hội đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định Điều 73 Luật Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định chi tiết Điều Điều 78 Bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội, tạm dừng, hưởng tiếp lương hưu Người lao động dừng đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện mà chưa đủ điều kiện để hưởng lương hưu theo quy định Điều 73 chưa nhận bảo hiểm xã hội lần theo quy định Điều 77 Luật bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội Việc tạm dừng, hưởng tiếp lương hưu người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện thực theo quy định Điều 64 Luật Câu 2: Anh (Chị) tiến hành phân tích môi trường cho trường TPHCM? TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT Sứ mệnh: Tạo dựng môi trường học tập nề nếp, kỉ cương, có chất lượng giáo dục cao, để học sinh có cớ hội phát triển tài tư sáng tạo Tầm nhìn: Là trường học có môi trường giáo dục chất lượng cao, địa tin cậy để học sinh chọn lựa học tập rèn luyện; tạo hội cho tất người phát huy lực thân học tập, rèn luyện để vươn tới đỉnh cao hội nhập quốc tế Phân tích môi trường SWOT: Đội ngũ nhân viên đông đảo, nhiệt tình, 100% đạt chuẩn chuyên môn Chất lượng học sinh đầu vào tốt Cơ sở vật chất đủ đáp ứng nhu cầu giáo dục - - - - - Đội ngũ giáo viên trẻ, động, nhiệt tình Được quan tâm quyền cấp hỗ trợ từ phía Hội PHHS Nhu cầu giáo dục xã hội ngày tăng S W O T - - Một số giáo viên hạn chế nghiệp vụ chuyên môn, chưa nhận tín nhiệm cao từ học sinh đồng nghiệp Ý thức học tập học sinh chưa tốt, động học tập chưa rõ ràng Bàn ghế, phòng thí nghiệm chất lượng hạn chế Chất lượng đội ngũ giáo viên phải đáp ứng nhu cầu chất lượng giáo dục xã hội Đòi hỏi cao chất lượng giáo dục phụx huynh xã hội Sơ đồ cấu tổ chức: HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG TỔ TOÁN TỔ LÝ TỔ HÓA TỔ TỔ TỔ SỬ TỔ TỔ TỔ TỔ KT – VĂN GDCD ĐỊA TIẾNG TIN HÀNH TD – ANH CHÍNH QP QUẢN Câu 3: Anh (Chị) nêu khái niệm nguồn nhân sự, QLNS ? Các chức QLNS? TRỊTại phải QLNS? •   •      TỔ SINH Khái niệm: Nguồn lực người: lực lao động, trạng thái tiềm tàng, chưa bộc lộ nên không định lượng chưa biết phục vụ lĩnh vực cụ thể Nguồn nhân lực: lao động định lượng phục vụ lĩnh vực cụ thể + Là trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống người có thực tế tiềm để phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng [lưu ý: giống nguồn lực người nguồn nhân lực] + Là phận dân số, bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động Độ tuổi lao động: nam 18-60t, nữ 18-55t; ngành đòi hỏi có đào tạo, có khả nới rộng độ tuổi  Nguồn lực người nguồn nhân lực bao gồm lực lượng lao động lao động dự trữ (dưới 17t) Nguồn vốn người: tổ hợp tất khả bẩm sinh kĩ năng, kĩ xảo tích lũy thông qua việc học + Là kiến thức, kỹ năng, lực thuộc tính tiềm tàng cá nhân góp phần tạo nên thịnh vượng kinh tế - xã hội thân người Quản lí: trình điều khiển định hướng tất phận tổ chức thường tổ chức kinh tế thông qua việc thành lập thay đổi nguồn tài nguyên (nhân lực, tài chính, vật tư, giá trị vô hình) Quản trị: nghệ thuật đạt mục đích thông qua người khác + Thiết kế, trì môi trường mà cá nhân làm việc với nhóm hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu định + Là tác động có hướng đích chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt kết cao với mục tiêu định trước  Sự khác quản trị quản lí: Quản trị bao hàm quản lí Quản trị kiểm soát toàn bộ, đưa kế hoạch tổng thể cho tổ chức điều hành Còn quản lí thực công việc cụ thể vào kế hoạch mà tổ chức giao phó Quản lí nhân sự: hoạt động chủ thể QL bao gồm: + Tuyển chọn, sử dụng, phát triển, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân nhóm hoạt động có hiệu nhằm đạt mục tiêu tổ chức cao bất mãn khách thể quản lí QLNS giáo dục: hoạt động chủ thể QL bao gồm: tuyển chọn, sử dụng, trì, phát triển, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho CB, GV, CNV làm việc có hiệu nhằm đạt TỔ GIÁM THỊ     mục tiêu tổ chức GD-ĐT, đồng thời cải thiện sở vật chất tinh thần cho họ ngày tốt Phát triển nguồn nhân lực: trình gia tăng, biến đổi đáng kể chất lượng nguồn nhân lực + Thể khía cạnh: nâng cao trình độ lao động, động (tiền, địa vị - động bên ngoài; khẳng định thân, lý tưởng – động bên trong), lực người lao động (tổng hòa yếu tố kiến thức – hiểu biết, kĩ – thao tác lĩnh vực định, thái độ - cảm xúc với người, hành vi – thao tác, kĩ xảo – kĩ lặp lặp lại) + Phát triển động chuyển động bên thành động bên  tác động động bên bền vững • Vì phải QLNS? Tìm người giao việc Tuyển chọn, xếp, đào tạo, điều động nhân Biết cách đánh giá nhân sự, lôi kéo sau mê làm việc nhân viên • Các chức QLNS giáo dục? Gồm chức năng:  Lập kế hoạch sử dụng, phát triển nhân lực  Đào tạo phát triển nguồn nhân lực + Cử học + Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên (SH chuyên môn, khóa bồi dưỡng ngắn hạn định kì) + Rèn luyện thực tiễn (dự giờ)  Chỉ dạo, tổ chức  QL, trì khuyến khích nhân lực + Tuyển dụng + Khảo sát + Đề bạt, bổ nhiệm, phân công + Đánh giá sách lương bổng, khích lệ, kỉ luật, sa thải Câu 4: Bằng kiến thức học, anh (chị) làm rõ khái niệm Công việc, Tuyển dụng nhân sự, Tuyển mộ, Tuyển chọn Khái niệm  Công việc: tất nhiệm vụ thực người lao động tất nhiệm vụ giống thực số người lao động yếu tố hình thành công việc: nội dung, trách nhiệm với tổ chức, điều kiện lao động  Phân tích công việc: công cụ QLNS, liên quan đến toàn hoạt động QLNS + Là tiến trình phân chia công việc thành nhiệm vụ, việc làm, phần việc thao tác cách có hệ thống, hợp lí để thực phần công việc tổ chức, cá nhân nhóm cách hiệu  Tuyển dụng nhân sự: trình thu hút người lao động theo nhu cầu số lượng chất lượng đến với tổ chức để lựa chọn sử dụng  Tuyển mộ: dùng biện pháp để thu hút người có khả từ nhiều nguồn khác đến đăng kí nộp đơn tìm việc làm nguồn cho tuyển chọn nhân viên đạt kết cao  Lưu ý tuyển mộ • Tăng thêm làm, có bồi dưỡng thêm • Hợp đồng công việc tạm thời • Mượn nhân viên đơn vị khác  Tuyển chọn: trình sử dụng phương pháp nhằm lựa chọn, định xem số người tuyển mộ người đủ tiêu chuẩn làm việc tổ chức Mục đích phân tích công việc       Giúp tổ chức thấy nhiệm vụ, công việc cần phải làm Các nhóm cá nhân thấy rõ nhiệm vụ, việc làm cụ thể Thấy mục tiêu, tiêu chuẩn công việc Điều kiện đảm bảo để thực công việc Cách thực Thời gian, không gian thực Các bước tiến hành phân tích công việc      Xem xét lại cấu tổ chức điểm lại tất dạng công việc có tổ chức Chọn công việc cần phân tích Kết hợp thông tin liệu cần thiết phương pháp thích hợp Thiết kế bảng mô tả công việc (công tác cụ thể, trách nhiệm, nhiệm vụ) Thiết kế bảng tiêu chuẩn công việc (kiến thức, kỹ năng, thái độ) Câu 5: Hãy lập bảng mô tả công việc xã hội nay? • Hiệu phó chuyên môn ĐỀ MỤC NHẬN DIỆN CÔNG VIỆC TÓM TẮT CÔNG VIỆC CÁC MỐI QUAN HỆ CHỨC NĂNG, TRÁCH NHIỆM CÔNG VIỆC NỘI DUNG - Tên công việc: Quản lý chuyên môn - Người thực công việc: Hiệu phó chuyên môn - Nắm triển khai chủ trương, kế hoạch hoạt động chuyên môn Sở GD&ĐT - Thực nghị Chi mặt chuyên môn - Thực quản lý mảng công tác chuyên môn - Làm việc với Bộ, Sở GD&ĐT hoạt động chuyên môn - Báo cáo thường kỳ với Ban Giám hiệu, phối hợp với Hiệu trưởng thực công tác chuyên môn - Chỉ huy, giám sát công việc chuyên môn phòng ban: văn phòng, phòng chuyên môn - Làm việc với tổ trưởng chuyên môn, giáo viên tổ - Làm việc với lực lượng bên ngoài: Ban đại diện cha mẹ học sinh, trường khác… - Nắm triển khai chủ trương, kế hoạch hoạt động chuyên môn Sở GD&ĐT Thực nghị Chi mặt chuyên môn - Tư vấn cho Hiệu trưởng vấn đề liên quan tới chuyên môn - Phân phối thời lượng cho môn học, học kỳ cho phù hợp - Tổ chức ôn tập, đề, duyệt đề, điều hành kì kiểm tra, thi - Theo dõi việc thực kế hoạch giảng dạy tổ chuyên môn, kiểm tra QUYỀN HẠN TIÊU CHUẨN MẪU ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN • chuyên môn, hồ sơ sổ sách liên quan tới chuyên môn - Theo dõi tham gia dự đột xuất theo lịch - Quản lý, đôn đốc hoạt động ngoại khóa tổ chuyên môn - Lên kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên - Kết hợp với trường đại học để thực chương trình thực tập, thực hành sư phạm - Triển khai chương trình học bổng, du học cho học sinh - Tổ chức hoạt động học tập rèn luyện cho học sinh tham gia - Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp giờ: tổ chức, quản lý lớp giờ, bồi dưỡng học sinh giỏi, luyện thi đại học, phụ đạo học sinh yếu - Được đào tạo, nâng cao trình độ, chuyên môn hưởng chế độ sách theo quy định - Thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động nhà trường Hiệu trưởng ủy quyền - Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác kiểm tra đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực công tác khen thưởng, kỉ luật, thực việc tuyển dụng kí hợp đồng lao động - Điều động, hướng dẫn, bỗi dưỡng giáo viên, nhân viên - Tiếp nhận đoàn kiến tập, thực tập trường đại học - Quản lý học sinh hoạt động học sinh nhà trường tổ chức - Đảm bảo thực mục tiêu giáo dục hiệu - Đảm bảo dạy giáo viên, nâng cao trình độ giáo viên - Đảm bảo mục tiêu số lượng, chất lượng học tập rèn luyện học sinh - Được trang bị phòng làm việc đáp ứng yêu cầu công việc - Được hỗ trợ cấp hợp tác cấp - Chế độ đãi ngộ hợp lý Giám thị - Tên công việc: Giám thị trường học - Hướng dẫn học sinh, sinh viên, học viên nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật nội quy, quy chế, quy định Nhà trường, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo - Thực công tác giáo vụ, kiểm tra tình hình học tập sinh hoạt học sinh - Xử lý vi phạm kỉ luật học sinh - Theo dõi thời gian giảng dạy giáo viên Tóm tắt công việc - Giám sát thực quy chế giảng dạy, học tập, thi Định kỳ đánh giá chất lượng giảng dạy học tập, quản lý thời gian học tập học sinh - Tiếp nhận, tư vấn giải thắc mắc, khiếu nại học sinh phụ huynh - Sinh hoạt chào cờ - Đánh giá kết rèn luyện HS theo học kỳ, năm học - Xây dựng, đề xuất nội quy trường học + Nhận đạo báo cáo phụ trách Ban giám hiệu + Phối hợp với GV lực lượng GD khác việc quản lý HS Các mối quan hệ + Phối hợp với GVCN lớp để đánh giá kết rèn luyện HS theo học kỳ, năm học + Liên hệ phân khác thông qua người phụ trách phòng ban theo qui định Chức năng, trách - Hướng dẫn học sinh, sinh viên, học viên nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật nội quy, Nhận diện CV nhiệm công việc Quyền hạn Tiêu chuẩn mẫu Điều kiện thực • quy chế, quy định Nhà trường, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo - Thực công việc văn phòng giáo vụ – học vụ - Quản lý học sinh lớp học: điểm danh học sinh ngày thông báo với phụ huynh học sinh học sinh - Xử lý vi phạm học sinh,đưa HS vào nề nếp kỉ cương - Ngăn chặn hành vi phá hoại, gây trật tự khuôn viên trường học - Theo dõi thời gian giảng dạy giáo viên: dạy lịch trình giảng, dạy thiếu giờ, vượt giờ, quy đổi giờ,… Xác nhận giảng cho Giáo viên chuyển qua phận Tài – Kế toán để toán thù lao giảng dạy cho Giáo viên - Sinh hoạt, báo cáo tình hình kỉ luật, học tập lớp chào cờ - Tiếp nhận, tư vấn giải thắc mắc, khiếu nại học sinh phụ huynh liên quan đến công tác nề nếp, kỉ cương - Tiến hành công việc đầu khoá như: chọn cán lớp, tổ chức sinh hoạt trị, giáo dục tư tưởng, tổ chức học nội quy, quy chế, học tập truyền thống nhà trường, giới thiệu chế độ sách liên quan đến học sinh - Đánh giá kết rèn luyện HS theo học kỳ, năm học - Xây dựng, đề xuất văn bản, biểu mẫu hướng dẫn nội quy trường học - Xét hội đồng kỷ luật học sinh sinh viên vi phạm quy chế - Hỗ trợ việc gác thi - Ngăn chặn, xử lý vi phạm HS - Phối hợp với GVCN đánh giá hạnh kiểm học sinh hàng tuần, hàng tháng cuối học kỳ - Kết hợp với gia đình lập kế hoạch giáo dục học sinh thường xuyên vi phạm nội quy - Đối với học sinh bị đình học, Giám thị cho học sinh làm kiểm điểm, mời phụ huynh, báo BGH để kết hợp giáo dục - Lập hồ sơ đưa Hội đồng kỷ luật (phối hợp với GVCN tổ trưởng Giám thị), Giám thị thành viên Hội đồng kỷ luật - Tham mưu, đề xuất cho Hiệu trưởng việc nâng cao chất lượng kỉ luật nhà trường - Ghi nhận phận khác (Căn tin, giữ xe) chưa thưa thực quy định nhà trường, phản ánh để BGH kịp thời chấn chỉnh - Đảm bảo số lượng HS học đầy đủ - Đảm bảo tình hình kỷ luật HS - Làm việc văn phòng giám thị, khuôn viên trường học - Được hỗ trợ cấp hợp tác cấp - Chế độ đãi ngộ hậu hĩnh GV chủ nhiệm Nhận diện công việc Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) - Xây dựng giáo án chủ nhiệm Tóm tắt công việc - Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm - Phối hợp với giáo viên môn lực lượng khác để giáo dục học sinh Các mối quan hệ - Làm việc với tất đồng nghiệp Hội đồng sư phạm nhà trường, lãnh đạo nhà Chức năng, trách nhiệm công việc Quyền hạn Tiêu chuẩn mẫu Điều kiện thực • trường, phòng ban, học sinh - Thực hoạt động giáo dục học sinh, hoạt động lên lớp, giáo dục hướng nghiệp, ngoại khóa - Quan hệ với lực lượng giáo dục bên nhà trường, phụ huynh - GVCN thay mặt hiệu trưởng quản lý lớp học - GVCN xây dựng tập thể học sinh thành khối đoàn kết - Tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh lớp theo kế hoạch giáo dục nhà trường - Báo cáo tình hình học tập, rèn luyện lớp với Ban Giám hiệu (BGH) theo định kì - Được dự học, hoạt động khác học sinh lớp - Được dự họp Hội đồng kỷ luật, khen thưởng, vấn đề có liên quan đến lớp chủ nhiệm - Được dự lớp bồi dưỡng chuyên đề công tác chủ nhiệm - Được quyền cho phép học sinh nghỉ học liên tục ngày - Được giảm lên lớp hàng tuần theo quy định chủ nhiệm lớp - Phải có uy tín có tâm (lòng thương yêu trẻ, tâm huyết với nghề…) - Nhiệt tình, sâu sát, ân cần, trí nhớ tốt, quan sát tinh, tâm lý giỏi, có khả xây dựng đội ngũ học sinh - Được tín nhiệm học sinh cha mẹ học sinh - Đề biện pháp giáo dục học sinh - Đạt mức độ hoàn thành nhiệm vụ công việc GVCN tiến học sinh - Thực nhà trường - Được phân công BGH nhà trường - Có kế hoạch giáo dục nhà trường - Sự phối hợp BGH nhà trường, phụ huynh học sinh học sinh Kế toán viên Kế toán viên người thực trình xác định, ghi chép, tổng hợp báo cáo thông tin kinh tế cho người định Công việc nhân viên kế toán ghi chép, hệ thống hoá, xử lý cung cấp thông tin Tóm tắt công việc toàn hoạt động kinh tế, tài đơn vị, giúp nhà quản lý điều hành quản lý hoạt động kinh tế, tài đơn vị đề định quản lý kinh tế + Nhận đạo báo cáo phụ trách phòng Kế toán - Tài vụ Các mối quan hệ + Đảm bảo yêu cầu bảo mật thông tin kinh tế – tài + Liên hệ phân khác thông qua người phụ trách phòng ban theo qui định + Tổng hợp làm báo cáo kế toán + Thu thập thông tin hoạt động kinh tế, tài phát sinh đơn vị chứng từ kế Chức năng, trách toán gồm phiếu thu, chi, phiếu nhập kho, xuất kho v.v nhiệm công việc + Ghi sổ kế toán sở phân loại, tổng hợp chứng từ Nhận diện CV Quyền hạn + Độc lập chuyên môn, nghiệp vụ kế toán + Yêu cầu tất phận phạm vi đơn vị cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu pháp quy tài liệu khác cần thiết cho công việc kế toán kiểm toán + Từ chối, không thực việc mà pháp luật nghiêm cấm (dù lệnh văn bản) thủ trưởng đơn vị, phải báo cáo văn cho thủ trưởng, quan tài Tiêu chuẩn mẫu Điều kiện thực • cấp để kịp thời chấn chỉnh ngăn chặn vi hành sai trái +Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ kế toán + Chuyên môn: đào tạo chuyên ngành kế toán, kiểm toán, tài + Nghiệp vụ: kế toán doanh nghiệp Làm việc phận kế toán doanh nghiệp, tổ chức v.v… Bảng mô tả tiêu chuẩn công việc: Kế toán viên ĐỀ MỤC Trình độ học vấn Trình độ chuyên môn Trình độ ngoại ngữ Các kĩ cần thiết cho công việc NỘI DUNG Tốt nghiệp cao đẳng trở lên Được đào tạo chuyên ngành kế toán,kiểm toán, tài Trình độ A trở lên + Có lực nghiệp vụ kế toán, có khả tổng hợp, nắm vững chế độ kế toán + Tự tổ chức, xếp xây dựng kế hoạch để thực nhiệm vụ phân công + Biết tổng hợp phân tích báo cáo, thi hành nhiệm vụ xác qui định + Có kiến thức công nghệ qui trình sản xuất công ty + Sử dụng máy vi tính thành thạo (phần mềm excel, phầm mềm kế toán) Kinh nghiệm nghề nghiệp: Có hiểu biết chung hoạt động kế toán doanh nghiệp Kinh nghiệm cần có để thực công việc Các phẩm chất cá + Trung thực, xác cẩn thận, làm công việc tỉ mỉ nhân + Có tư logic cao, có khả quan sát phân tích Ưu tiên nhân có kinh nghiệm làm công việc kế toán từ 1,5 năm trở lên vi tính trình Yêu cầu khác độ B trở lên Câu 6: Phân tích ý kiến sau: "Vị trí ứng tuyển cao kĩ nhận thức kĩ giao tiếp cao, vị trí thấp cần chuyên môn nghiệp vụ sâu"? - - Đối với vị trí ứng tuyển cao (Quản lý, lãnh đạo, CEO,…) đòi hỏi kĩ nhận thức cao chỗ có tầm nhìn, định hướng hoạt động cho tổ chức, kĩ giao tiếp tốt giúp cho người QL, LĐ thuyết phục, thu phục người tham gia kế hoạch hoạt động đề trước Đối với vị trí thấp nghiệp vụ chuyên môn phải vững yếu tố tạo nhiều điểm ưu việt cho tổ chức, từ giúp cho hoạt động tổ chức diễn trơn tru, chuyên nghiệp Ví dụ: Hiệu trưởng muốn năm trường đạt thành tích cao TPHCM với 90% số HS đạt danh hiệu “Khá giỏi” trước hết người HT phải công bố kế hoạch, mục tiêu dài hạn, ngắn hạn, … động viên, thúc đẩy, thuyết phục GV tích cực sáng tạo nhiều phương pháp dạy mới, tích hợp, thực tế, dễ hiểu qua thi “Dạy giỏi” , “Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy”,… Hoặc khích lệ, khen thưởng, thuyết phục học trò chăm tập trung vào việc học Bên cạnh đó, GV hay HS cần tập trung tốt chuyên môn (dạy, học) nhằm đạt dc mục tiêu mà HT đề

Ngày đăng: 24/08/2016, 12:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w