1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giao trinh Autodesk Inventor professional

97 503 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 34,09 MB

Nội dung

Tiếp theo để vào môi trường phác thảo, nhấp chọn vào Create 2D Sketch , sẽ xuất hiện các mặt phẳng để phác thảo, lúc này nhấp chọn vào mặt phẳng Top Plane như sau.. Phải phải chuột và c

Trang 1

MỤC LỤC

Chương I Giới thiệu tổng quan về Inventor 3

Chương II Mô trường phác thảo – Sketcher 4

2.1 Thực hành phác thảo bài tập 1 4

2.2 Thực hành phác thảo bài tập 2 11

Chương III Môi trường thiết kế 3D – Part 19

3.1 Lệnh Extrude 19

3.2 Lệnh Extrude Cut 21

3.3 Lệnh Revolve 23

3.4 Lệnh Revolve Cut 24

3.5 Lệnh Sweep 25

3.6 Lệnh Loft 30

3.7 Lệnh Hole 34

3.8 Lệnh Chamfer 37

3.9 Lệnh Fillet 39

3.10 Lệnh Plane 40

3.11 Lệnh Thread 41

3.12 Lệnh Rectangular Pattern 44 3.13 Lệnh Circular Pattern 47 TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 2

Chương V Xuất bản vẽ chi tiết 79

5.1 Đưa chi tiết vào môi trường Drawing 80

5.2 Tạo các hình chiếu 82

5.3 Các công cụ hiệu chỉnh bản vẽ chi tiết 83

5.3.1 Lệnh Section View 83

5.3.2 Lệnh Detail View 85

5.3.3 Lệnh Break View 87

5.3.4 Ghi chữ - Text 89

5.4 Ghi kích thước, dung sai cho bản vẽ chi tiết 90

5.4.1 Ghi kích thước 90

5.4.2 Ghi dung sai 94

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 3

Chương I Giới thiệu tổng quan về Inventor

Sau khi chạy phần mềm Autodesk Inventor Professional, lúc này giao diện phần mềm sẽ xuất hiện hộp thoại Create New File

Chúng ta có các môi trường như sau:

Standard.ipt : thiết kế chi tiết 3D

Sheet Metal.ipt: thiết kế kim loại tấm

Standard.iam: môi trường lắp ráp chi tiết

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 4

Chương II Mô trường phác thảo – Sketcher

2.1 Thực hành phác thảo bài tập 1

Nhấp chọn vào Standard.ipt lúc này chúng ta sẽ có môi trường thiết kế như sau

Tiếp theo để vào môi trường phác thảo, nhấp chọn vào Create 2D Sketch

, sẽ xuất hiện các mặt phẳng để phác thảo, lúc này nhấp chọn vào mặt phẳng Top Plane như sau

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 5

Di chuyển lên thanh công cụ, nhấp chọn vào lệnh Line , vẽ một đoạn thẳng có dạng như sau

Sao đó nhấp chọn vào lệnh Arc để vẽ một cung tròn có dạng như sau

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 6

Trở lại với lệnh Line, tiếp tục vẽ các đoạn thẳng còn lại như hình

Nhấp chọn vào lệnh Circle để vẽ một đường tròn đồng tâm với cung tròn đã vẽ ở bước trước như sau

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 7

Phải phải chuột và chọn OK để thoát lệnh, lúc này chọn vào lệnh Dimension

trên thanh công cụ, sau đó tạo các kích thước cho Sketch như hình

Trang 8

Kích thước 3: trong khi tạo kích thước, nhấp chọn vào kích thước 1 (d0) sau đó nhân với 0.75

Kích thước 4: trong khi tạo kích thước, nhấp chọn vào kích thước 1 (d0) sau đó trừ đi 0.5

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 9

Cách làm này tạo ra sự ràng buộc giữa các kích thước với nhau, khi cập nhật kích thước 1 (d0), các kích thước khác sẽ tự động được thay đổi theo biểu thức mà chúng ta đã ràng buộc

Sau đó, di chuyển lên thanh công cụ, nhấp chọn vào lệnh Line và tạo một đoạn thẳng như sau

Nhấp chọn vào đoạn thẳng này, rồi chọn vào lệnh Construction để được như hình sau

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 10

Sử dụng lệnh Rectangle để vẽ hai hình chữ nhật như hình

Sử dụng lệnh Symmetric để tạo đối xứng cho hai hình chữ nhật qua đường Construction, kết quả sẽ đượcc như hình sau

Dùng lệnh Dimension để ghi kích thước đầy đủ cho một trong hai hình chữ nhật trên Riêng kích thước 250 ở hai bên được ràng buộc bằng nhau và

Trang 11

Thay đổi lại kích thước d0 từ 2.5 thành 3, chúng ta sẽ có kết quả như sau

2.2 Thực hành phác thảo bài tập 2

Ở bài tập này, ngoài các lệnh phác thảo 2D thông thường chúng ta sẽ tập trung vào các lệnh ràng buộc trong môi trường Sketch của Inventor Kết quả cuối cùng của bài tập

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 12

Nhấp chọn vào Standard.ipt lúc này chúng ta sẽ có môi trường thiết kế như sau

Tiếp theo để vào môi trường phác thảo, nhấp chọn vào Create 2D Sketch

, sẽ xuất hiện các mặt phẳng để phác thảo, lúc này nhấp chọn vào mặt phẳng Top Plane như sau

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 13

Di chuyển lên thanh công cụ, nhấp chọn vào lệnh Line , vẽ một biên dạng giống hình sau

Tiếp tục vẽ một đoạn thẳng theo phương thẳng đứng như hình, sau đó chọn vào lện Centerline để được một đoạn thẳng nét đứt như sau

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 14

Bắt đầu việc tạo ràng buộc cho các đối tượng trên môi trường phác thảo

Nhấp chọn vào biểu tượng lệnh , chọn vào đường thẳng Centerline và gốc tọa độ như hình để hai đối tượng ngày trùng nhau

Nhấp chọn vào biểu tượng lệnh , chọn vào đường thẳng Centerline để ràng buộc đối tượng này theo phương thẳng đứng

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 15

Chọn vào lệnh Symmetric , chọn vào các đường thẳng như sau để tạo

sự đói xứng

Tiếp tục với lệnh Symmetric, chọn vào các đường như sau

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 17

Nhấp chọn vào biểu tượng lệnh , sau đó chọn vào hai đường thẳng như hình để ràng buộc vuông góc

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 18

Sau đó nhấp chọn vào lệnh Dimension và khi các kích thước cho bản phác thảo như hình

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 19

Chương III Môi trường thiết kế 3D – Part

Trang 20

Sau khi tùy chỉnh các thông số theo ý muốn, nhấp chọn OK để xác nhận và kết thúc lệnh

Trang 21

Chọn vào các biên dạng cần đùn thành khối, nếu trong quá trình nhấp chọn biên dạng sai thì chỉ cần nhấp chọn lại biên dạng đó

Tùy chỉnh các thông số sao cho hợp lý, nhấp chọn OK để xác nhận và đóng hộp thoại

Trang 22

Bây giờ qua hộp thoại Extrude sẽ xuất hiện thêm hai tùy chọn đó là: Cut và Intersect

Ở tùy chọn Cut - tương ứng với lệnh Extrude Cut, tùy chọn cho phép chúng ta lấy bớt lượng vật liệu từ một khối 3D

Nhấp chọn vào tùy chọn và tùy chỉnh các thông số giống lệnh Extrude, kết quả sẽ được như hình sau

Trang 24

Profile: Chọn biên dạng

Axis: Chọn trục xoay

Extents: Nhập vào góc xoay

Sau khi tùy chỉnh các thông số theo ý muốn, nhấp chọn OK để xác nhận và kết thúc lệnh

Trong ví dụ trên, chúng ta sẽ tạo thêm một Sketch có dạng như sau

Thực hiện lệnh Revolve, lúc này sẽ xuất hiện hộp thoại Revolve, chọn vào biên dạng và trục xoay trên Sketch vừa tạo

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 25

Bây giờ qua hộp thoại Extrude sẽ xuất hiện thêm hai tùy chọn đó là: Cut và Intersect

Ở tùy chọn Cut - tương ứng với lệnh Revolve Cut, tùy chọn cho phép chúng ta lấy bớt lượng vật liệu từ một khối 3D

Nhấp chọn vào tùy chọn và tùy chỉnh các thông số giống lệnh Revolve, kết quả sẽ được như hình sau

Ở tùy chọn Intersect - tương ứng với lệnh Revolve Intersect, tùy chọn cho phép chúng ta giữ lại phần giao của hai Feature Revolve này

Trang 26

Để sử dụng lệnh này, nhấp chọn vào lệnh Sweep trên thanh công cụ

Lúc này hộp thoại Sweep sẽ xuất hiện

Nhấp chọn vào nút Select ở phần Profile để chọn biên dạng chạy

Nhấp chọn vào nút Select ở phần Path để chọn đường dẫn

Lúc này trên màn hình đồ họa, chi tiết của chúng ta sẽ có dạng như sau

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 28

Chỉnh sửa lại Feature Sweep này, chúng ta chỉnh lại phần Taper như sau

Nhấp chọn OK để xác nhận và đóng hộp thoại Chi tiết sẽ có dạng như sau

Ở ví dụ khác, ta có biên dạng và đường dẫn như hình sau

Để sử dụng lệnh này, nhấp chọn vào lệnh Sweep trên thanh công cụ Lúc này hộp thoại Sweep sẽ xuất hiện

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 29

Nhấp chọn vào nút Select ở phần Profile để chọn biên dạng chạy

Nhấp chọn vào nút Select ở phần Path để chọn đường dẫn Ở đây là đường thẳng như hình

Chọn vào Path & Guide Rail

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 30

Nhấp chọn OK để xác nhận và kết thúc lệnh

3.6 Lệnh Loft

Lệnh Loft được dùng để tạo khối 3D bằng việc quét qua các biên dạng nằm trên các mặt phẳng song song với nhau

Trước hết, chúng ta phải tạo hai Sketch có dạng như sau

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 31

Để sử dụng lệnh này, nhấp chọn vào lệnh Loft trên thanh công

cụ Lúc này hộp thoại Loft sẽ xuất hiện

Trong tab Curves, nhấp chọn vào trong mục Sections để bắt đầu chọn đói tượng

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 32

Di chuyển sang màn hình đồ họa, nhấp chọn vào các đối tượng sau đây

Chuyển sang tab Conditions

Tùy chỉnh ở Sketch 1 với các thông số trên hình, trên màn hình đồ họa chi tiết sẽ thay đổi tương ứng như sau

Để Sketch trở về mặc định, tùy chỉnh ở Sketch 2 với các thông số trên hình, trên màn hình đồ họa chi tiết sẽ thay đổi tương ứng như sau TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 33

Thay đổi các thông số này cho đến khi phù hợp với nhu cầu, sau đó nhấp chọn OK để xác nhận và đóng hộp thoại

Ở ví dụ khác, chúng ta có các sketch như sau

Nhấp chọn vào lệnh Loft trên thanh công cụ Lúc này hộp thoại Loft sẽ xuất hiện

Chọn vào các Sketch theo thứ tự sau đây

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 35

Xác định vị trí cần tạo lỗ, cách thông dụng nhất là tạo một Sketch có chứa các điểm làm tâm lỗ như sau

Trên thanh công cụ, nhấp chọn vào lệnh Hole , lúc này sẽ xuất hiện hộp thoại Hole với nhũng tùy chọn sau đây

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 36

Placement: Chọn From Sketch cho phép phần mềm tự động nhận Sketch hiện hành và xác định vị trí tạo lỗ

Centers: Nhấp chọn tâm lỗ trên chi tiết

Bên phải là các dạng lỗ có sẵn trong phần mềm và thông số lỗ

Termination: Chiều sâu lỗ

Drill Point: Hình dạng lỗ khoan

Chúng ta thiết lập hộp thoại như hình sau

Nhấp chọn OK, lúc này bên màn hình đồ họa chi tiết của chúng ta sẽ có dạng như sau

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 37

3.8 Lệnh Chamfer

Lệnh này cho phép chúng ta vát cạnh , góc theo kích thước giữa độ dài và góc vát

Ví dụ trong bài này sẽ là chi tiết có dạng như sau:

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 38

Trên thanh công cụ, nhấp chọn vào lệnh Chamfer , lúc này hộp thoại Chamfer sẽ xuất hiện Di chuyển về màn hình đồ họa, nhấp chọn vào các vị trí như sau:

Chúng ta cũng có thể tùy chỉnh các thông số ở vị trí như trên hình thay vì phải nhập trong hộp thoại Chamfer Cuối cùng, nhấp chọn OK để xác nhận và đóng hộp thoại

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 39

3.9 Lệnh Fillet

Lệnh này cho phép chúng ta bo cạnh , góc theo kích thước của bán kính góc bo

Ví dụ trong bài này sẽ tiếp tục là chi tiết đang thực hiện ở phần trên:

Trên thanh công cụ, nhấp chọn vào lệnh Fillet , lúc này hộp thoại Fillet

sẽ xuất hiện Di chuyển về màn hình đồ họa, nhấp chọn vào các vị trí như sau:

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 40

Chúng ta cũng có thể tùy chỉnh các thông số ở vị trí như trên hình thay vì phải nhập trong hộp thoại Fillet Cuối cùng, nhấp chọn OK để xác nhận và đóng hộp thoại

3.10 Lệnh Plane

Trong môi trường thiết kế có 3 mặt phẳng chính: Front, Top, Right Lệnh Plane cho phép chúng ta tạo ra các mặt phẳng làm việc khác dựa theo từng điều kiện cụ thể

: Tạo mặt phẳng song song với một mặt cho trước với một khoảng cách nhất định

: Tạo mặt phẳng song song với một mặt cho trước và

đi qua một điểm có sẵn

: Tạo mặt phẳng nằm chính giữa hai bề mặt cho trước

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 41

: Tạo mặt phẳng nằm chính giữa vòng xuyến

: Tạo mặt phẳng đi qua cạnh và hợp thành một góc nhất định

: Tạo mặt phẳng đi qua ba điểm

: Tạo mặt phẳng đi qua hai cạnh đồng phẳng

: Tạo mặt phẳng tiếp xúc với bề mặt cong và đi qua một cạnh

: Tạo mặt phẳng tiếp xúc với bề mặt cong và đi qua một điểm

: Tạo mặt phẳng tiếp xúc với bề mặt cong

và song song với một một bề mặt cho trước

: Tạo mặt phẳng vuông góc với trục và đi qua một điểm

: Tạo mặt phẳng vuông góc với đường Curve tại một

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 42

Trên thanh công cụ, nhấp chọn vào lệnh Thread, lúc này sẽ xuất hộp thoại Thread

Trong phần Thread Length:

Full Length: ren suốt

Offset: Cách bề mặt một khoảng cách nhất định

Length: Chiều dài ren

Với tùy chọn Face đang được sử dụng, chúng ta nhấp chọn vào bề mặt để

Trang 43

Tùy chỉnh các thông số trong hộp thoại Thread như hình sau

Nhấp chọn OK để xác nhận và đóng hộp thoại, lúc này chi tiết của chúng ta

sẽ có dạng như sau:

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 44

Để lựa chọn ren tiêu chuẩn, chúng ta chọn vào tab Specification:

Thread Type: Loại ren

Size: Bước ren

Right hand: Ren phải

Left hand: Ren trái

3.12 Lệnh Rectangular Pattern

Lệnh này được dùng để sao chép đối tượng hàng loạt theo một hoặc hai phương

Nhấp chọn vào lệnh Rectangular Pattern trên thanh công cụ, lúc này

sẽ xuất hiện hộp thoại Rectangular Pattern

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 45

Tùy chọn Features được mặc định sử dụng, nhấp chọn vào Features cần sao chép trên màn hình đồ họa

Lúc này qua trở về hộp thoại Rectangular Pattern, nhấp chọn vào nút

Trang 46

Tiếp tục thiết lập hướng sao chép thứ hai, nhấp chọn nhấp chọn vào nút

Trang 47

Nhấp chọn OK để xác nhận và đóng hộp thoại, lúc này chi tiết của chúng ta

Trang 48

Lúc này qua trở về hộp thoại Circular Pattern, thiết lập các thông số trong hộp thoại như hình sau

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 50

Tùy chọn Features được mặc định kích hoạt Nhấp chọn vào nút Select ở mục Features

Ở màn hình đồ họa, nhấp chọn vào Features cần tạo bản đối xứng

Nhấp chọn vào nút Select ở mục Mirror Plane

Lúc này trên màn hình đồ họa sẽ cho chúng ta xem trước mô hình của chi tiết như sau

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 51

Nhấp chọn OK để xác nhận và đóng hộp thoại, lúc này chi tiết của chúng ta

sẽ có dạng như hình sau

3.15 Lệnh Shell

Lệnh này cho phép chúng ta làm rỗng một khối chi tiết đặc với bề dày bất

kỳ Để sử dụng lệnh này, nhấp chọn vào biểu tượng lệnh Shell trên thanh công cụ, lúc này sẽ xuất hiện hộp thoại Shell

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 52

Ở mục Remove Faces: nhấp chọn vào bề mặt bị loại bỏ để hình thành chi tiết rỗng

Trở về hộp thoại Shell, nhập bề dày cho thành ở phần Thickness Nhấp OK

để xem kết quả của bước lệnh này

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 53

Chỉnh sửa lệnh Shell Nhấp chọn vào để xuất hiện phần Unique face thickness

Trên màn hình đồ họa, nhấp chọn vào các đối tượng như hình

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 55

Nhấp chọn OK để xác nhận và đóng hộp thoại Lúc này chi tiết của chúng ta

Trang 56

Bỏ tích ở mục Automatic Face Chain, chọn vào các Sketch như hình sau

Nhấp chọn OK để xác nhận và đóng hộp thoại Lúc này chi tiết của chúng ta

sẽ có dạng như sau

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 57

3.16 Lệnh Rib

Lệnh Rib được dùng để tạo gân tăng cứng cho các chi tiết 3D

Trước hết, chúng ta phải tạo đường dẫn cho gân tăng cứng của chi tiết như hình sau

Để sử dụng lệnh này, nhấp chọn vào lệnh Rib trên thanh công cụ Lúc này hộp thoại Rib sẽ xuất hiện

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 58

Nhấp chọn vào nút Select ở mục Profile để chọn đường dẫn cho gân tăng cứng Chọn như hình sau

Chọn vào chức năng Parallel to sketch plane

: Normal to sketch plane

: Parallel to sketch plane

Lúc này chi tiết trên màn hình đồ họa sẽ có dạng như sau

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 59

Nhập giá trị 0.25 vào trong phần Thickness để tạo bề dày cho gân

Mục phía dưới có 2 tùy chọn cho chúng ta được thể hiện như sau

: To Next Với tùy chọn này, Gân tăng cứng sẽ tiếp xúc toàn bộ với cả hai bề mặt như hình

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 60

Nhấp chọn OK để xác nhận và kết thúc lệnh

TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Trang 61

Chương IV Môi trường lắp ráp chi tiết – Assembly

Trong Autodesk Inventor ta có thể tổ chức quá trình thiết kế bằng cách tạo các chi tiết In-place (chi tiết lắp ráp) hoặc chèn các chi tiết có sẵn khi ta tạo lắp ráp

Lắp ráp là tập hợp các chi tiết và các cụm lắp Trong tài liệu này Component kể đến các chi tiết và các cụm lắp

Tạo lắp ráp thường là bước cuối cùng của quá trình thiết kế Khi các chi tiết đơn lẻ đã được kiểm nghiệm về kết cấu Với Autodesk Inventor chúng ta có thể tạo lắp ráp tại bất kỳ thời diểm nào trong quá trình thiết kế Nếu chúng ta đang làm việc với một thiết kế mới, ta có thể bắt đầu với một lắp ráp rỗng sau đó tạo các chi tiết để hoàn thành thiết kế Nếu chúng ta chỉnh sửa một lắp ráp, ta có thể tạo các chi tiết mới để chèn vào lắp ráp sao cho chúng lắp với các chi tiết có sẵn

Trong lắp ráp thích nghi chúng ta có thể tạo các chi tiết mà nó thích nghi với các chi tiết khác Ví dụ tạo một miếng đệm, ta định nghĩa nó như là một chi tiết thích nghi, sau đó tạo các ràng buộc giữa các mặt của miếng đệm với các mặt của các chi tiết ghép với nó Miếng đệm sẽ co dãn để vừa khít với khoảng trống giữa 2 chi tiết

Các ưu điểm của công nghệ thích nghi:

+ Có thể chèn và thích nghi các chi tiết làm việc trong lắp ráp

+ Có thể tạo các chi tiết để chèn và thích nghi chúng khi thiết kế

+ Có thể chỉnh sửa các lắp ráp có các chi tiết thích nghi thay đổi

Cách thiết kế các chi tiết lắp ráp (In-place):

Khi tạo các chi tiêt lắp ráp chúng ta có thể chọn một mặt trên chi tiết có sẵn làm mặt phác thảo cho chi tiết mới Chọn mặt lắp ráp hợp lý tạo thuận lợi cho định TRUNG TÂM ADVANCE CAD ©

Ngày đăng: 24/08/2016, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w