Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 227 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
227
Dung lượng
2,86 MB
Nội dung
LỜI NGỎ Sao lại viết cho bà mẹ sinh đầu lòng? Có đứa mà chẳng đầu lòng? Có đứa giống với đứa đâu Mỗi đứa khám phá mới, ngạc nhiên cho ta Nhưng dù sao, với đứa đầu lòng bỡ ngỡ nhiều hơn, vụng nhiều mà lo lắng nhiều Bởi lần đầu “bỗng dưng” làm cha mẹ, bị xáo trộn nếp sống, nếp nghĩ có từ trước, phải đối phó với việc vặt vãnh hàng ngày làm ta lúng túng không ít: săn sóc bé, tắm rửa, vệ sinh, ăn mặc, bú mớm đêm quên ngủ, ngày quên ăn bé ốm đau bệnh hoạn Nuôi trẻ năng, nghệ thuật hay khoa học? Cả ba, có lẽ Là năng, không cần học hỏi đâu, người mẹ nuôi đến ngày khôn lớn Đói cho ăn, khát cho uống Nóng làm cho mát Lạnh làm cho ấm Nếu không bị lệch lạc đi, hướng dẫn viên tốt Là nghệ thuật, nghệ sĩ khác, người mẹ tạo nên tác phẩm sống: đứa con, người, cá nhân Săn sóc bé, dạy dỗ bé, nhìn ngắm bé lớn lên cà nghệ thuật uyển chuyền đầy sáng tạo có mục đích cuối giúp bé phát triển trọn vẹn theo khuôn mẫu định sẵn, khuôn mẫu cá biệt, không giống khuôn mẫu khác Là khoa học có đôi lúc ngần ngại, nghệ thuật phân vân kiến thức khoa học soi sáng đường phải lựa chọn Khoa học giúp ta hiểu rõ để hướng dẫn hữu hiệu hơn, khoa học giúp ta ngăn ngừa cho trẻ bệnh tật hiểm nghèo Trong thời gian làm việc khoa cấp cứu bệnh viện Nhi Đồng Sài Gòn, bệnh viện Nhi Đồng TP Hồ Chi Minh, chứng kiến hàng ngày cảnh bệnh hoạn, chết chóc trẻ thơ mà phần lớn tránh hay giảm thiểu Có thứ bệnh mà nước tiên tiến ngày có giá trị lịch sử hay hoi lao màng não, sốt bại liệt, uốn ván, bạch hầu xứ ta trẻ gánh chịu tai ương đến bao giờ! Một vị giáo sư ngoại quốc chuyên cấp cứu Nhi khoa, nhờ đưa thăm trại bệnh truyền nhiễm để xem tận mắt “màng giả” bệnh bạch hầu co giựt bé bị phong đòn gánh cắt rún dơ bẩn Ông thú thực thấy lần thứ hai Trong sách ông mô tả kỹ trường hợp “cấp cứu” thúi tai, trốn học Còn thành kiến sai lầm kể cho hết! Những thành kiến giết hại trẻ thơ vô tội không thấy có sách giáo khoa y học Có bé bị tiêu chảy không đáng nằm nhà thương mà phải nằm nhà thương mẹ bé không dám cho uống nước; không đáng chết mà đành chết bị cho uống sái phiện, nhựa Có bé bị làm kinh không nguy hiểm đến tính mạng mà đành bỏ mạng tam xà đởm, mật gấu hay mù mắt, sưng phổi sả, chanh Và thương tâm hết bé bị bỏ đói đến da bọc xương - gọi ban khỉ - hay sưng phù, lở loét, khờ khạo, quáng gà, lao phổi bà mẹ bắt ăn kiêng đáng! Sốt xuất huyết ban đen, sốt thương hàn ban trắng định chữa thầy ban! Nhiều tưởng không dằn tức giận, muốn gây gổ với bà mẹ đó, nhìn lại họ, lòng thấy ăn năn Có phải lỗi họ đâu! Họ thành thật, tin tưởng điều họ lầm, họ nghĩ, mà thương CHƯƠNG 1: Làm quen với bé Chúng ta có may không văn minh người Âu Mỹ: Bà mẹ sinh lúc không hay đánh thuốc mê, sinh không thấy mặt mang nuôi lồng kính, người ta giao lại cho họ trước rời bệnh viện, họ ngạc nhiên: “Con sao?”(*) (Chẳng trách cha mẹ đến tuổi già mang bỏ vào viện dưỡng lão không nghĩ cha mẹ họ!) Ở nước ta - trừ trường hợp bệnh tật - bà mẹ sinh nở cách bình thường sinh xong có bé đặt nằm bên cạnh Bà mẹ theo dõi diễn biến sinh nở mình, lúc phải thở đều, lúc phải nín, lúc phải rặn Và bé lọt lòng, bà người ngạc nhiên, sung sướng nghe tiếng khóc chào đời núm ruột - ngạc nhiên sung sướng “như đào nghe thấy trái đào la lớn”, nói sĩ Tôi nhiều dịp thấy nét rạng rỡ lẫn chút ngạc nhiên bà mẹ sinh đầu lòng Bà mỉm cười - nụ cười không thấy đâu - hài lòng người ta cho biết bà vừa có bé trai hay gái Bà ráng ghi nhớ sinh xác để lấy cho bé số tử vi sau Bà cảm thấy không đau đớn tưởng, nghe nói Dĩ nhiên bà nghe chút mệt mỏi, thứ mệt mỏi nhẹ nhõm người vừa leo dốc, lên đến chót đỉnh hứng lấy gió mát rượi Dù sao, bên trong, bên cảm giác dễ chịu lẩn khuất nhiều âu lo, khắc khoải Bà đứng trước thử thách lớn đời: LÀM MẸ! * Và bé nằm đó, bên cạnh ta, sinh vật tí hon gần gũi mà xa lạ Ta không tránh khỏi chút ngỡ ngàng Bé không giống với hình ảnh mà ta xây dựng trí tưởng Bé không giống với ảnh dễ thương ta cắt dán, ngắm nghía ngày suốt thời gian có mang Bé xấu xí nhiều: da bé đỏ ửng, phết vệt trắng nhờn (vernix caseosa) tuyến nhờn tiết ra, che chở bao bọc bé thời gian bé lội bụng mẹ Những vết nhờn tắm kỹ hết đi, có người cho để sau da bé mịn màng Ta thấy bớt xanh đỏ trán, mũi, mắt, gáy, vết lặn thời gian Chưa hết, bé có lớp lông măng che phủ vùng trán, gáy, xuống tận lưng rụng vào tuần lễ thứ hai Bé không cân đối tí nào! Đầu to quá! Đầu 1/4 thể (ở người lớn 1/7) Chân tay bé ngắn ngủn lúc co quắp tiếc thuở nằm bụng mẹ Đầu bé mềm, méo mó, có bướu máu va chạm lúc bé lọt lòng máy hút tạo ra, ta sờ thấy cục bướu lớn phần trái cam, mềm mềm, lều bều Bướu tiêu vòng ba tuần lễ sau Những chỗ tiếp giáp xương đầu chưa gắn chặt, khoảng trống mềm che chở lớp da rắn gọi mỏ ác (thóp) Mỏ ác trước sau rộng lúc sinh, đóng kín từ từ cứng hẳn bé 12 18 tháng, trung bình tháng thứ 15 Mắt bé có phản xạ với ánh sáng Thế giới bí mật trẻ em Thérèse - Gouin – Décarie N.H.L dịch Hiện Âu Mỹ, người ta quay trờ lại cách sinh đẻ, nuôi gần gũi với thiên nhiên (*) thường nhắm nghiền, mở lúc đủ để thăm dò đời xung quanh Miệng bé có méo xệch thủ thuật lúc sinh sản, vài ba hôm sau bình thường trở lại Ngay lúc chào đời có bé bú gió chùn chụt rồi! Nếu ta dí ngón tay gần môi bé, bé nút Bụng bé lớn ngực, lủng lẳng cuống rún cắt băng chặt Cuống rún rụng vào ngày thứ 5, có trễ đến ngày thứ 10 hay 15 chẳng Người ta bào trẻ có rún rụng trễ lì lắm, có không? Bé trai, gái Nhưng dù trai hay gái ta yêu thương bé Bé đầu lòng mà gái dễ làm ăn, trai bụng! Bé trai thường có tinh hoàn bìu dái sưng to bé gái âm hộ dầy lớn, có xuất huyết chút đỉnh âm hộ Cả hai - trai gái thường có vú sưng lớn, có rịn chút sữa non! Tất điều “kỳ cục” bình thường Chẳng qua số lượng kích tố người mẹ lại thể bé gây tượng Thường thường vào ngày thứ ba, bé bị vàng da Sự vàng da gọi vàng da sinh lý, nghĩa vàng da bình thường Không phải bệnh tật Cứ trẻ sơ sinh người ta thấy có đứa bị chứng vàng da Lý có hủy hoại số lượng hồng cầu thặng dư cho thích hợp với đời sống phần khác gan bé non yếu Chứng vàng da sinh lý xuất vào ngày thứ 3, tức 36 - 48 sau sinh - vàng không sậm lắm, không cần chữa trị tự nhiên khỏi vòng vài tuần lễ (xem Bé vàng da) Trong vài ngày sau, bé tiêu thứ phân nâu đen, nhờn, gọi “cứt su” (méconium) Đến ngày thứ ba phân bé vàng bình thường trung bình ngày 3, lần Nếu bé không tiêu phân đen bé mắc chứng bệnh thể bé hậu môn, phải báo cho bác sĩ biết Bé tiểu ngày chừng 30 - 40 phân khối ngày nhiều Một bé bình thường cân nặng trung bình kg đến kg Một bé nặng 2, kg 4, kg phải bác sĩ khám nhiều cần săn sóc đặc biệt Bé thở phút 40 - 45 lần tim đập phút khoảng 140 lần Trong ba ngày đầu bé bị sụt khoảng 120 - 200 gr Bé lớn sụt cân nhiều Từ ngày thứ tư hết sụt tăng dần đến ngày thứ 10 đạt số cân lúc sinh Bé không yếu đuối ta tưởng Các bà mẹ thường có cảm tưởng bé yếu đuối, bé bỏng quá, lúc phải “nâng nâng trứng, hứng hứng hoa” Không đâu! Cái mỏ ác (thóp) đầu bé mềm nhũn không bở rẹt ta tưởng, miếng da trâu Mỏ ác phải mềm nhũn óc bé phát triển Bé biết kêu khóc đói, khát, lạnh hay nóng Bé dự trữ trọng thể số lượng kháng thể cần thiết đủ để bảo vệ vài tháng đầu Tóm lại bé không yếu đuối ta nghĩ, bé trang bị đầy đủ để xuống núi! Nhưng dù bé cần ta chăm sóc thận trọng Đã có trường hợp bé chết ngộp vú mẹ, hay bị nhúng vào thau nước sôi Sự thăm viếng nên giới hạn, làm mệt cho bé mà làm mệt cho bà mẹ Những người đau yếu - ho hen cảm cúm - tốt không nên tiếp xúc với bé, không nên hôn hít bồng bé bé, lây bệnh cho bé Nên đặt bé nôi - phòng thoáng khí, rộng rãi mát mẻ - trừ trường hợp bé cần sưởi ấm Ta thường có xu hướng mặc nhiều lớp áo cho bé, trùm thêm mền thêm chăn, có nằm lửa nữa, dễ làm cho bé bị nóng, nhiệt độ lên cao, nước thể nguy hiểm Một đôi lần nhà bảo sinh mời đến thăm bệnh cho bé sơ sinh bị nóng 39 - 40 oC bí tiểu Họ thử cho uống vài ba thứ thuốc không bớt nên có ý nhờ khám viết giấy chuyển bệnh viện Lúc đến, lần thấy nhà bà bu quanh đứa bé, có người khóc sụt sùi Khám không thấy có bệnh cả, có nhiệt độ lên cao không tiểu nước tiểu Bé trùm kín mít, mặc lớp áo, cửa phòng đóng kín bưng, có bé đặt lồng ấp cho thêm phần ấm áp! Lần chữa cách bỏ chăn mền tã áo cho bé, cho bé uống nhiều nước bú mẹ bé khỏi Và hiểu có ông thầy nước lạnh làm ăn xứ Dĩ nhiên, tình trạng nước bé nặng hơn, phải gởi bé vào bệnh viện Những ngày đầu sinh, bé dễ bị nước thể nhiệt độ tăng cao nguy hiểm ta làm cho bé bị nóng nực quên cho bé uống nhiều nước Bình thường ba ngày đầu bé bị sụt cân thở, mồ hôi, nước tiểu, phân thoát mà chưa bú để bù đắp, sơ ý ta không cho bú, cho uống nước thêm, bé dễ mệt Ngay ngày đầu ta phải cho bé bú sữa non, bú nhiều lần; cho uống thêm nước Lúc đầu sữa chưa có nhiều bé bú, sữa lên ngày sau Nên nhớ sữa non quý giá, bỏ uổng Cũng thời gian nằm nhà bảo sinh, bé chích ngừa lao Một bé sinh bình thường, đủ tháng, chích ngừa lao sớm điều bắt buộc Những kỳ cục, xấu xí bé qua thời gian ngắn Ta ngày quen bé yêu bé Tình mẹ dâng lên từ từ với sữa mẹ Những ngỡ ngàng ban đầu qua Người cha Sau ngày lăng xăng, hồi hộp, lúc cảm thấy nỗi lâng lâng trần ngập lòng Làm chút ngượng ngùng, dưng mà người ta thành cha mẹ phải không? Phải tập lâu lẳm xưng hô “Ba Má” hay “Bố Mẹ” với bé mà không ngượng bộ? Nhưng cảm giác lâng lâng bay bổng ba má bé có cảm giác nằng nặng trách nhiệm đè xuống đôi vai từ Chăm sóc bé từ bụng mẹ Lúc vào khoảng năm 1960-1961, bác sĩ sản khoa phương Tây tự nhiên thấy số trẻ sanh bị dị dạng tăng lên cách đáng kể Đó loại quái thai có hình dạng lạ: trẻ có đủ đầu mình, tay chân, có hai bàn tay mà cánh tay Bàn tay gắn vào vai trông giống hải báo Trường hợp nặng, hai chân dính lại với Các nhà khoa học đặt tên quái thai Phocomelia (pho-co: hải báo, melia: tay) Sau nghiên cứu người ta phát nguyên nhận gây quái thai loại thuốc an thần có tên Thalidomide, mà bà mẹ mang thai thường dùng để thai bớt hành Lập tức, loại thuốc bị cấm sản xuất thu hồi số thuốc có thị trường Các loại thuốc sản xuất nói chung phải qua nhiều giai đoạn thử nghiệm nghiêm ngặt súc vật, qua nhiều hệ để loại trừ tất cà khả sinh quái thai Đặc biệt, thuốc sử dụng cho bà mẹ mang thai phải nghiêm ngặt nữa! Gần đây, người ta ngờ loại thuốc an thần khác nguyên nhân chứng sứt môi, chẻ vòm hầu thai nhi, người mẹ có thai dùng Đã từ lâu, người ta biết bệnh ban Rubella (Rubéole) loại ban nhẹ, gặp trẻ con, chẳng may bà mẹ mang thai – tháng đầu mà mắc phải thai nhi bị tật bấm sinh nặng: tim bẩm sinh, cườm bẩm sinh (mù mắt), tai điếc, đần độn v v Chính thế, xác định bà mẹ có thai mà mắc bệnh này, bác sĩ khuyên phá thai để tránh hậu quà đáng tiếc kể Ngày Rubella có thuốc chủng ngừa, người ta không tiêm cho người mang thai, hay chuẩn bị có thai Bởi gây bệnh cho thai nhi Khi thai nhi lớn lên chút nữa, khoảng - tháng tuổi bụng mẹ có nguy đẻ non, người mẹ mắc bệnh sốt rét, bệnh giang mai v v mà không chữa sớm HIV/AIDS bệnh vô nguy hiểm truyền từ mẹ sang ta biết Gần có cách giảm thiểu lây truyền an toàn trăm phần trăm Người mẹ chích Streptomycin lúc có thai, bị điếc; chích Kanamycin bị hư thận; uống nhiều Tétracylin, bị hư xương, hư răng, chậm phát triển Như vậy, nghĩa dùng thuốc ta, thuốc bắc không Có thuốc ta thuốc bắc “kỵ thai” biết rõ, có nhiều loại thuốc khác chưa biết mà uống bừa, gọi “ bổ thai, dưỡng thai” có sinh tai họa! Không kể gần có nhiều thứ thuốc “Đông y” toàn nguyên liệu Tây y, thứ thuốc làm mập, thuốc chữa viêm khớp v v chứa Corticoids vô tai hại, không kiểm soát Tốt phải chăm sóc bé từ bụng mẹ Thăm thai định kỳ; theo dõi tăng trường thai nhi Dinh dưỡng cách Đau ốm phải khám bệnh, điều trị thận trọng dùng thuốc men Các cụ bên nội, bên ngoại bào cụ chà cần “ bác sĩ”gì mà đẻ hàng chục đứa tốt đẹp, nên nhớ thời cụ khác, thời ta khác: có số bệnh tật, thuốc men, hóa chất, thời nên người ta không mắc bệnh Thời dân cư thưa thớt, lại khó khăn nên bệnh khó lây lan! Và lại, đâu có ý định đẻ hàng chục đứa để “sảy” đứa đứa khác! Thời kỳ nằm bụng mẹ chia làm hai giai đoạn: ba tháng đầu gọi HÌNH THÀNH sáu tháng sau gọi PHÁT TRIỂN Giai đoạn hình thành Là tháng đầu thai kỳ Lúc đó, chưa gọi thai mà gọi phôi Từ lúc trứng thụ tinh phân chia nẩy nở dần thành người - dù bé tí ti - giai đoạn Ta biết, phôi tuần lễ nặng có g dài 2,5 cm Đến 12 tuần (3 tháng) nặng 14 g dài 7,5 cm tức ngón tay thôi, lúc hình thành đầy đủ quan, phận, phân biệt trai, gái Chính giai đoạn hình thành này, có chút “trục trặc” xảy ra, dễ bị quái thai, dị dạng! Thí dụ, lúc thành hình cánh tay, mà người mẹ uống nhầm thuốc Thalidomide, cánh tay không hình thành ta có quái thai giống hải báo nói Thí dụ, lúc hình thành vòm miệng môi mà có “ trục trặc” xảy ra, môi vòm không dính lại với nhau, ta có trường hợp sứt môi, chẻ vòm hầu! Hiểu ta thấy tầm quan trọng việc chăm sóc bà mẹ mang thai cho tốt cà mẹ lẫn Không dùng thuốc men bừa bãi, không chiếu chụp X-quang bừa bãi, không lao động vất vả, không lo lắng, sợ hãi yếu tố cần ý Mà bà mẹ tự lo! Chính ông bố phải có trách nhiệm: thương yêu chăm sóc cho “bà bầu” thương yêu chăm sóc cho đứa tương lai Giai đoạn phát triển Là tháng thai kỳ, ngày bé sinh Đây giai đoạn quan trọng với đặc điểm LỚN nhanh! Ở giai đoạn này, ta gọi thai nhi bé người với đầy đủ hình dạng lớn mau Lúc thai ba tháng nặng 14 g lúc tháng nặng 1000 g (nặng gấp 70 lần) lúc tháng dài 7,5 cm tháng dài 35 cm (gấp lần) Thực tế, bà mẹ mang thai, tháng đầu không biết, tháng trở hết giấu rồi! Thai lớn mau quá! Bé tiếp tục lớn nhanh: lúc tháng, sanh ra, trung bình bé nặng kg cao 50 cm! Ta thấy tháng sau mà bé nặng gấp lần cao gấp rưỡi! Lúc gần sanh, bà mẹ trông nặng nề Câu hỏi đặt là: nhờ mà to lớn mau vậy? Nhờ mẹ nuôi nấng! Tất thức ăn, chất bổ dưỡng qua để truyền từ mẹ sang Vậy muốn bà mẹ nuôi tốt trước hết phải “nuôi” bà mẹ mang thai tốt Hiểu ta không để bà mẹ mang thai ăn uống thiếu thốn, không để bà mẹ mang thai bị mệt, bị bệnh hay bị lo lắng, âu sầu Cái cách nghĩ “cho mẹ ăn để thai nhỏ, dễ sinh” hoàn toàn sai! Ăn ít, ăn thiếu lầm cho mẹ đói gây nguy thai nhi bị suy dinh dưỡng, lúc cần phát triển nhanh giai đoạn Mẹ thiếu dinh dưỡng, bụng mẹ thiếu dinh dưỡng, điều đáng nói thiếu dinh dưỡng trước hết ảnh hưởng lên não thai nhi, khiến não không phát triển sau trẻ thông minh Một thai nhi gái bị suy dinh dưỡng lúc bụng mẹ sau lớn thành cô gái có xương nhỏ, còi cọc, xương chậu hẹp Đến lúc có gia đình sinh khó, lại bị suy dinh dưỡng tiếp Tóm lại, thành vòng lẩn quẩn đến lúc dứt, thật đáng tiếc! Bà mẹ hiểu biết sợ thai to đẻ khó nhịn ăn, nhịn ngủ mà làm lụng thật cực nhọc vất vả, có người tìm thuốc uống cho thai teo nhỏ lại Có trường hợp, đến bệnh viện thai chết tử cung đẻ thai teo quắt, da nhăn nheo, thịt săn cứng khô! Những trẻ dù sống, lớn lên người tàn phế, ngu đần gánh nặng cho xã hội gia đình Nói nghĩa người mẹ có thai nằm nghỉ không làm Thực ra, người mẹ nên làm việc vừa phải phù hợp với tuổi thai, có thời giải trí, nghỉ ngơi, sinh hoạt lành mạnh Ngược lại gần kinh tế phát triển gia đình giả có tình trạng bị béo phì từ trọng bụng mẹ, phải sanh mổ Bà mẹ mang thai bị “cưng” đáng, suốt ngày ăn ngủ, hết sữa tới thuốc làm cho mẹ yếu mà yếu, èo uột Như không tốt Nhớ, mang thai, sinh đẻ tượng sinh lý bình thường, không cần phải “kiểu cọ” Nguy thứ hai giai đoạn số bệnh sốt rét, giang mai, gây đẻ non Từ tháng thứ năm trở đi, vi trùng giang mai hay ký sinh trùng sốt rét chui qua thai, gây bệnh đứa Các vi-rut HIV, viêm gan B chui qua thai thời kỳ gây bệnh cho trẻ Cách tốt thăm khám thai định kỳ theo định thầy thuốc chuyên khoa Mang không nặng, đẻ không đau Câu “mang nặng, đẻ đau” truyền tụng từ hệ sang hệ khác bà mẹ không muốn tin không Nhưng bác sĩ sản khoa nói ngược lại: mang không nặng, đẻ không đau! Hãy đến thăm lớp học “đẻ không đau” hướng dẫn cho bà bầu bệnh viện phụ sản Lớp học hoan nghênh giúp bà mẹ không thành kiến tượng sinh lý bình thường thân Có thời, Âu Mỹ, người ta tránh đau đớn sinh nở bà mẹ cách đánh thuốc mê để mổ sanh Phương pháp hoàn toàn không đau tí cà bà mẹ Âu Mỹ phản đối, không muốn có đứa “từ trời rơi xuống” Các bà mẹ muốn sinh đứa mình, muốn đau bụng, muốn rặn, muốn có cảm giác “xổ lồng” sau đó, có đứa mủm mỉm nằm bên cạnh bú vú mẹ kêu chùn chụt Tóm lại, người ta muốn có sinh tự nhiên, thiên nhiên, không can thiệp nhân tạo (trừ trường hợp bệnh hoạn) Có ngộ “sanh mổ” lại trờ thành “mốt” thời thượng ta Mọi người đua sanh mổ, bệnh viện, bác sĩ gợi ý sanh mổ, chí “thầy bói” khuyên sanh mổ cho kịp “hoàng đạo” để sau làm vua làm giàu nhanh chóng Kết quà, số trẻ sanh không đủ ngày đủ tháng, sanh non, èo uột, thiếu oxy não, có vần đề hô hấp, mắt, bị nhiễm trùng sơ sinh, không bú mẹ sau nhiều vấn để khác tâm thần đáng tiếc xảy Như nói, mang thai, sinh đẻ chuyện bình thường chức sinh lý phụ nữ! Do đó, chuyện chẳng có mà ầm ĩ cà Nó chuyện dơ bẩn đến phải “trốn” hàng tháng buồng tối, đến phải giấu giếm lúc giặt quần áo, phơi quần áo! Nó chuyện sợ hãi lo lắng đáng, không đau rán đau Chính cách sinh nở tự nhiên bà mẹ nước tiên tiến mong ước thực Chỉ khác chút: ta có người xem chuyện sinh đẻ bí mật, ghê gớm, nên bà mẹ đâm lo lắng, sợ hãi, họ, họ học tập, biết sinh nở diễn tiến sao, biết rõ thân mình, đứa con, họ không sợ hãi, không lo âu Giống người lái xe biết rõ máy móc xe, lại biết rõ cách lái lái cách thoải mái, không sợ hãi, người lái, rõ máy móc mà phải lái nên đâm lo sợ Bổn phận bà mẹ nên học để yên tâm: học để rõ thể, sinh lý, diễn tiến sinh đè, làm chủ “hơi thở” để giảm đau không bị mặc cảm “mang nặng, đẻ đau” ám ảnh nữa! Mang không nặng lúc có mang, người mẹ ăn uống, nghỉ ngơi đầy đủ Vẫn tiếp tục công việc bình thường, vừa sức, trừ trường hợp dọa sảy thai hay có ý kiến thầy thuốc khuyên, lại, chơi thể thao, tập thể dục với động tác nhẹ nhàng Từ tháng thứ 8, gần sinh, nên nghỉ hoàn toàn Tránh gần chồng vài tháng trước ngày sinh đủ Giữ vệ sinh thân thể tốt, mặc thoáng mát, rộng rãi Chú ý chăm sóc răng, có sâu phải chữa sớm Nên ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, ăn nhiều chất sắt (rau muống, đậu que, đậu đũa, rau dền, mè v v ) để bổ máu cho cà mẹ lẫn Ăn nhiều chất calcium (trứng gà, vịt, tôm, cua ) Những lời khuyên kiêng cữ sợ phong, sợ ngứa, sợ ăn cua sinh ngang, ăn thỏ trẻ sứt môi v v nhảm nhí! Thận trọng dùng thuốc Càng dùng thuốc tốt trừ trường hợp có kiến thầy thuốc Tránh bị bón chẳng hạn, nên ăn rau trái, nên vận động uống thuốc xổ Cái thói quen uống thuốc bổ thai, dưỡng thai, rượu bổ không cần thiết, cần chuẩn bị cho bú mẹ: lau rửa đầu vú ngày, xoa bóp nhẹ núm vú, kéo nhẹ núm vú núm thụt lõm vào Khi bé sinh cho bú sữa non quý, có khả chống bệnh tốt Bà mẹ lên cân lúc có thai chừng 12 kg vừa Lên cân đột ngột, phù v.v phải khám Các dấu hiệu bất thường lúc có thai: - Ra huyết - Sưng phù tay chân, mặt - Nhức đầu dai dẳng - Mờ mắt - Đau bụng - Ói mửa nhiều Sau sinh Bệnh “sốt sản hậu” nỗi kinh hoàng, gây nhiều tử vong cho sản phụ, gần hiếm, sinh môi trường vô trùng Trước kia, chưa biết vi trùng gì, bác sĩ thời nhận xét thấy rửa tay thật kỹ trước đỡ đẻ, sản phụ không chết sốt sàn hậu, người tay dơ bẩn mà đỡ đẻ sản phụ chết nhiều Bác sĩ Semmelvveis, người Hungary, người phát điều Ngày nay, Hungary, có tượng nhớ ơn ông ông mệnh danh “Người cứu tinh phụ nữ” Đến thời Pasteur tìm vi trùng rõ ràng Dơ bẩn điều kiện để vi trùng sinh sôi, nảy nở gây bệnh Đỡ đẻ mà tay rửa không sạch, dụng cụ dơ bẩn, chưa tiệt trùng mẹ chết, cắt rốn dao kéo bẩn chết uốn ván rốn! Vi trùng sợ ánh nắng mắt trời Sợ xà bông, sợ người khỏe mạnh, ăn uống đầy đủ, có sức đề kháng tốt Vậy ta theo xưa, “nhốt” kỹ bà mẹ buồng tối, không cho thấy ánh mặt trời, mặc áo quần dơ bẩn, không dám tắm rửa, tiêu tiểu chỗ, nằm lửa thật nóng ăn uống kiêng cữ, làm cho sức đề Kháng chống bệnh tật yếu bào không mắc bệnh “sản hậu”, bảo không suy kiệt, sức, già xấu nhanh chóng! Nhiều bà mẹ sinh xong bị ù tai, chóng mặt, da xanh tàu lá, bước không vững, ngất xỉu hoài Ngoại ra, thói quen thiếu khoa học gây tác hại lên đứa sữa mẹ thiếu chất bổ người mẹ kiêng ăn, đặc biệt sữa mẹ thiếu vitamin B1 gây “suy tim cấp” trẻ nhũ nhi, dễ dẫn tới chết oan Kinh nghiệm người trước, cần phân biệt có hại, không Bú mẹ tốt lắm, phải nghe! Giữ ấm cho trẻ, tốt, phải nghe Đi đường phải “xin phép ông táo” cách quẹt lọ nghẹ trán, không cần thiết không hại Nức cụt dán đuôi trầu lên trán, không cần thiết vô hại, làm ta “dị đoan mê tín” Nóng mà thầy “ban” sai, coi chừng bị sốt xuất huyết, sốt rét, tay chân miệng ? Bóp mũi nhét thuốc vào miệng trẻ sai, dễ bị sặc chết v v Tóm lại, phải sáng suốt phải có kiến thức Vậy lúc có thai thăm thai định kỳ, lúc sinh sinh bệnh viện có khoa sản Về nhà phòng sẽ, thoáng khí, có ánh mặt trời Quần áo rộng rãi, Tắm rửa thoải mái Ăn uống đầy đủ Nghỉ ngơi đầy đủ Tập thể dục, làm việc vừa sức cho bú sữa mẹ Sáu tuần lễ sau sinh coi hoàn toàn bình thường “Mẹ tròn vuông” CÂU HỎI THƯỜNG GẶP Chuyện “coi” đẻ! Bác sĩ ơi, chồng định đòi “ coi” đẻ Coi xong, ông sợ tới bây giờ? Làm ? Tr thu @ Không cả! Cứ để Thời gian nguôi ngoai đâu lại vào Chuyện chồng tham dự vào sanh đẻ vợ tiến Sản khoa, giúp cho người vợ không cô đơn, cảm giác “vượt cạn” mình: “Đàn ông biển có đôi / Đàn bà biển mồ côi mình”! Ở phương Tây có nghiên cứu chứng tỏ diện có ích, giúp sản phụ dễ chịu, đẻ nhờ nhanh chóng Trong phim ảnh, ta thường thấy người sản phụ đau quặn toát mồ hôi mà tay nắm chặt lấy tay người chồng, ánh mắt trìu mến, biết ơn mỉm nụ cười thỏa mãn! Chuyện cười “nước ngoài” kể có anh chồng thấy cô vợ đau chịu không bật khóc theo kêu lên: lỗi anh, lỗi anh Cô vợ thấy nói: Không, lỗi anh đâu, anh yêu! Thực phương Tây, người ta học tinh dục, giới tính từ thuở nhỏ, không xa lạ với thể học, sinh lý học, tâm lý học nên tò mò, lo lắng hay sợ hãi Còn ta, nhiều cặp vợ chồng có với hàng chục đứa (đó nói chuyện hồi trước, hai đứa nhé!) mà “đầu cua tai nheo” Thế nhưng, thay, tưởng phương Tây tiên tiến có chuyện người chồng tham gia tiến trình sinh đẻ vợ, ngờ ta tiến thế! Thật vậy, tài liệu bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, nông thôn ta ngày xa xưa có tập tục người sản phụ gặp trường hợp đẻ khó, rặn lâu ông chồng phải leo lên mái nhà, cởi hết nuột lạt, nhổ hết cọc rào, nhờ mà vợ sanh dễ! Có trường hợp ông chồng phải lội qua sông; nhảy qua mương để giúp vợ vượt cạn Có trường hợp ông chồng phải quậy nước lu cho thật trơn tru để vợ dễ sanh! Nhiều người nghĩ dị đoan mê tín Không đâu! Có lẽ người xưa ý thức rõ vai trò hỗ trợ tâm lý người chồng Người chồng tích cực tham gia suốt sinh đẻ vợ, leo trèo nhảy nhót, vất vả toát mồ hôi hột không nắm tay an ủi suông bên Tây! Điều hẳn nhiên làm người vợ cảm động, hài lòng thấy có người chổng biết thương vợ thương con, chia sẻ bùi, nhờ mà bắp thư giãn, dễ có “mẹ tròn vuông”! Ta chưa chuẩn bị kỹ kiến thức tâm lý cho cà vợ lẫn chồng, nên không tránh khỏi bỡ ngỡ, chí “hoang mang” sợ hãi Có bà vợ bảo thấy anh chồng lom lom làm "quan sát viên”, ngượng, đẻ không ra! Còn anh chồng bảo “coi” lần, sợ tới già! Sanh đẻ, chuyện sinh lý bình thường! Sanh đẻ tượng sinh lý bình thường Cho nên sinh đẻ gần thiên nhiên tốt Ở Thụy Điển, nước có tỷ lệ tử vong mẹ thấp giới, thấp gấp lần Mỹ, gấp lần Nhật, việc sinh đẻ ngày gần gũi với tự nhiên Bà mẹ không cần phải nằm bàn sanh, dạng chân tư khó chịu, trái lại tự chọn tư cho thoải mái, ngồi xổm, ôm lấy người thân, ôm lấy ghế (như người xưa chạy suối, ôm lấy gốc cây) Lúc sanh tư nửa nằm nửa ngồi nằm nghiêng, bò dễ chịu Tư tự nhiên giúp cho cổ tử cung dễ nở trọn Chuyện đánh thuốc mê, sanh mổ phải thực Tóm lại, gần trờ với tự nhiên, khác chút hoàn toàn vô trùng nhờ mà đẻ an toàn 10 Lúc phải đưa bé bác sĩ? Có bà mẹ tính lo lắng, hở chút lo cuống lo cuồng, hắt sổ mũi nghĩ đến chuyện viêm phổi, nhức đầu nghĩ đến chuyện màng óc, đau bụng sợ ruột dư vội vã chạy đến bác sĩ Có bà bình thản lãnh đạm nên đau nặng bác sĩ Có bà phải coi ngày tốt chịu Tàic hánh đóng vai trò quan trọng thời buổi Đi khám bệnh viện chờ đợi giờ, khám phòng mạch tư tiền, thuốc men đắt! Tuy nhiên theo tôi, tốt hết ta nên đưa bé khám tử lúc bé chưa đau ốm cả!Thực tế, ta đưa bé bác sĩ bé chưa đau ốm, ta phòng tránh cho bé nhiều thứ bệnh nguy hiểm, ta yên tâm, bình tĩnh bé ốm đau, không hốt hoảng để phản ứng tai hại Sau bé rời nhà hộ sinh, ta mang bé đến phòng sức khỏe trẻ em địa phương Tại cân đo thiết lập hồ sơ sức khỏe cho bé, dặn lịch chích ngừa Cái gọi khám trẻ lành mạnh Bác sĩ theo dõi để phát triệu chứng bệnh tật hầu chữa trị kịp thời, ngăn ngừa bệnh nguy hiểm, mà theo dõi phát triển toàn diện thể tâm thần, xã hội bé Điều chắn phần chút (còn đợi cho bé đau ốm thực chữa tốn nhiều!), bù lại ta yên tâm mặt sức khỏe bé Bác sĩ cấp cho bé sổ sức khỏe ghi rõ bệnh chích ngừa, bệnh tật bé từ lúc sơ sinh, giai đoạn phát triển tâm cơ, chiều cao, cân nặng Sổ sức khỏe bé dùng suốt đời Khi xa, nhờ có sổ sức khỏe, bác sĩ khác biết rõ bệnh tật, tánh tình bé từ thuở nhỏ tiếp tục điều trị cho bé dễ dàng bác sĩ quen Dưới tuổi, bé bệnh nặng mà không nóng cả, có hâm hấp sốt, có bị lạnh nữa! Từ tuổi đến tuổi, bé nóng bất thần, (39 - 40°C), làm kinh mà bệnh nặng, cảm cúm, viêm họng chút đỉnh thôi! Từ tuổi trở đi, thân nhiệt trẻ điều hòa, giống người lớn lúc nhiệt độ cao triệu chứng bệnh Như vậy, tuổi ta vào nhiệt độ để biết bé bệnh nặng hay nhẹ Đặc điểm thứ hai diễn tiến bệnh mau lẹ Bé chơi buổi sáng, buổi chiều nằm vùi; cười cợt khó thở, khò khè, tay chân lạnh ngắt, xuất mồ hôi; mập mạp bụ bẫm, ỉa chảy buổi “xẹp lép” thấy rõ; chạy nhảy chơi giỡn buổi trưa, chiều nóng lên, làm kinh bần bật Cơ thể bé yếu đuối, nhiều hệ chưa hoàn hảo, hệ thần kinh non yếu, dễ làm kinh, dễ lạnh dễ nóng; thể lại cấu tạo với 75% nước nên nóng nhiều, ỉa chảy xọp nước, mà phải chữa sớm cho bé Như vậy, vào đâu để biết bé bệnh mà đưa khám? Theo nên vào thần sắc thái độ bé Một bà mẹ dù thiếu kinh nghiệm đến đâu dễ dàng thấy “cái vẻ bệnh” bé Bé bỏ bú, bỏ ăn, sụt cân, xanh xao, bỏ chơi, lừ đừ, rã rượi, bần thần, mệt mỏi, không vẻ linh hoạt thường ngày, bé nằm chỗ, bú tay, không để ý tới chung quanh Tay chân bé, bắp thịt bé dịu hơn, nhão Hoặc ngược lại, bé xao xuyến, bứt rứt, cáu kỉnh dễ gây gổ dấu hiệu báo bé mắc bệnh 213 Người mẹ gần gũi con, bồng ẵm, bú mớm, dễ thấy thay đổi lắm, đồng thời có thêm triệu chứng khác chứng tỏ bé đau ốm phải mang đến bác sĩ Các triệu chứng thường thấy là: - Nóng - làm kinh - lạnh tay chân - Ho, khò khè khó thở, thở nhanh 40 lần/phút - Ói mửa, tiêu chảy - Nổi mụn đỏ, vết bầm da, tím tái môi - Sưng - Đau nhức (tai, bụng, đầu gối ) - Các trường hợp tai nạn (trúng độc, ngoại vật, trầy da thịt, chảy máu, trặc gân, gãy xương ) Dĩ nhiên kê khai cách đầy đủ được, nguyên tắc thấy bé bệnh thêm vài triệu chứng khác thường nên khám Đi bác sĩ nào? Như nói, trẻ người lớn bé nhỏ bệnh trẻ bệnh người lớn thu ngắn lại, thuốc cho trẻ thuốc người lớn bẻ nhỏ Cho nên bác sĩ chữa bệnh cho trẻ Tuy bác sĩ tổng quát, toàn khoa, hành nghề lâu năm có nhiều kinh nghiệm, so sánh với bác sĩ chuyên nhi khoa Nhi khoa ngành chuyên môn nhằm săn sóc trẻ từ sơ sinh đến tuổi thành niên để trẻ phát triển toàn vẹn mặt sinh lý, tâm lý, xã hội Bác sĩ nhi khoa nghĩa bác sĩ săn sóc sức khỏe trẻ chữa bệnh cho trẻ Trong ngành nhi khoa chia ngành chuyên khoa nhỏ nữa, chẳng hạn huyết học nhi khoa, bệnh da trẻ con, bệnh truyền nhiễm trẻ con, giải phẫu tiểu nhi, tai mũi họng trẻ em Khi bé bị đau, theo tôi, ta nên đưa đến bác sĩ nhi khoa tổng quát Vì sao? Vì ta biết bé đau thuộc loại chuyên khoa nào? Nhưng bác sĩ nhi khoa tổng quát, sau khám tổng quát cho bé, thấy cần gởi bé đến nhà chuyên khoa sâu lúc giới thiệu ta đưa bé đến nhà chuyên khoa Như vậy, có ích cho bé Chẳng hạn, ta thấy bé bị chảy máu cam, máu cam chảy mũi, phải khám bác sĩ chuyên tai mũi họng? Nhưng ta đâu biết chứng chảy máu cam bé triệu chứng bệnh thương hàn hay bệnh sốt xuất huyết! Một bé bị đau bụng đâu có phải mang đến bác sĩ chuyên khoa bao tử, ruột bé bị viêm ruột dư, nghẹt ruột cần mổ gấp hay trúng thực, sán lãi, bón tâm lý? Cũng vậy, bé bị tiêu máu đâu cần phải mang đến bác sĩ chuyên khoa bệnh trĩ 214 Có lần nghe người hỏi: Ở bác sĩ có chuyên khoa tai không? Tường gì, hóa bé có nhọt vành tai Vậy bác sĩ tổng quát chữa nhọt thông thường bác sĩ Tai Mũi Họng Một người bạn có đứa bị ói, mang đến bác sĩ ngoại khoa, ông cho chụp phim X-quang, siêu âm thứ nguyên nhân ói pha sữa không cách! Một bé khác bị phong đòn gánh, làm kinh, mang đến bác sĩ thần kinh tâm lý Dĩ nhiên bác sĩ chuyên khoa thực uyên thâm phạm họ Họ lành nghề ta hoàn toàn đặt tin tưởng nơi họ Nhưng phải nhận họ lành nghề phạm chuyên khoa thôi, họ không để ý đến vấn đề khác Nhưng biết lúc phải bác sĩ chuyên khoa bác sĩ chuyên khoa vị bác sĩ tổng quát, người bác sĩ gia đình Họ người bẻ “ghi” đường xe lửa, giúp ta hướng Những bệnh thông thường họ chữa cho ta, cần đến chuyên khoa sâu, họ ta chỗ, lúc Tại phòng khám Khám bệnh cho người lớn dễ dàng khám cho bé khó khăn nhiêu Bé tháng tuổi đỡ chút tháng bé chịu nằm yên cho ta muốn làm làm, tuổi bé hiểu biết chút ít, trả lời câu hỏi bác sĩ, trẻ khó chịu bị khám bệnh Còn hầu hết bé đâu có chịu ngồi yên cho khám Bé vùnq vẫy, la hét, có đạp cho ông bác sĩ đạp, giựt ốngnghe, giựt kiếng cận khổ chứ! Không kể bé tè vào người ông ta! Bé lại nói nên bà mẹ phải biết rõ bệnh tình bé để “khai” với bác sĩ Nhiều bà mẹ ẵm bác sĩ mà rõ bệnh Chẳng hạn bà khai bị tiêu chảy, hỏi thêm chi tiết tiêu ngày bao nhiều lần, phân bà ngẩn người Khi bà “khai” bé ho bác sĩ hỏi thêm ho nhiều hay ít, ho sáng hay chiều, ho đỏ mặt, ói mửa hay ho khan tiếng Những chi tiết quan trọng lắm, cần hỏi kỹ chi tiết định bệnh xong Khám ống nghe, máy móc cần thiết khám phần “hỏi” phần chánh yếu Một số bà mẹ ẵm khám bác sĩ không chịu nói cả, bà hoàn toàn tin cậy nơi ông bác sĩ với ống nghe, đèn pin, đè lưỡi với kỹ thuật siêu âm, nội soi, chụp cắt lớp đủ biết rõ bệnh bà, bà không tin cậy ông bác sĩ nên lặng thinh để xem ông ta đoán bệnh không, tức cách “đố” bác sĩ chơi! Bác sĩ Schweitzer kể lại câu chuyện Lambaréné (Phi châu) sau: Một lần ông mổ cườm cho bà già Mổ xong, ngàysau lúc mở băng, ông hỏi có thấy không, bà ta trả lời: Ông bác sĩ mổ cho ông phải biết điều chứ! Sao lại hỏi tôi? Rồi từ chối không chịu cho biết bà thấy chưa? Nhưng có số bà mẹ không chịu “hợp tác” với bác sĩ cách khai bệnh cho con, số lớn - không muốn nói hầu hết - bà mẹ bé đến khám bác sĩ không chịu cởi bỏ nón, áo ấm, áo dài, áo ngắn bé Bà ngại cởi áo bé bị “trúng gió” Khi bé bắt đầu có dấu hiệu bệnh, bà mẹ thường mặc cho bé vài ba áo thường, áo ấm; trùm khăn lông kín mít, đầu đội nón len, chừa có mặt sợ gió Lúc bác sĩ cần khám ngực cho bé, bà vén áo bé lên mau mau đậy lại Gặp bác sĩ khám cẩn thận, bắt 215 bà cởi bỏ áo bé bà ngạc nhiên lo lắng lắm! Lo sợ bé trúng gió (nhưng nhiều bé ngộp gần chết đống quần áo chăn mền bà không để ý tới!) Lồng ngực bé tí xíu, to bàn tay, vén áo bé lên đống áo dầy cộm che lấp hết lồng ngực Bác sĩ bệnh đông mặc kệ, đặt ống nghe cho có chừng viết toa cho xong Hỏi han giờ, bảo cởi bỏ áo bé để khám hơn! Bà thím kể chuyện khám vị bác sĩ đông khách nọ, lần khámc ho 4, em lượt Hỏi qua loa vài câu, đặt ống nghe, nghe lượt em, viết toa thuốc Khám xong bà không dám cho bé uống thuốc sợ bị giao toa làm Mà có không trường hợp làm xảy Tôi bác sĩ chuyên nhi khoa không khám kiểu đó, chắn họ hỏi han cẩn thận - vắn tắt, đầy đủ, rõ ràng, không cần dài dòng - khám cẩn thận Để khỏi giờ, để hợp tác giúp đỡ bác sĩ việc tìm bệnh chữa trị cho bé, ta nên khai rõ bệnh bé cho bác sĩ biết, trả lời rõ ràng, xác câu hỏi Muốn vậy, bé nhuốm bệnh, ta phải chịu khó theo dõi kỹ, quan sát kỹ triệu chứng xuất hiện, tiến triển bệnh để nói cho bác sĩ biết Tại phải trả lời xác? Vì có chi tiết quan trọng giúp định bệnh mau chóng Chẳng hạn ho tràng dài, đỏ mặt tía tai, ói sau ho ho gà rồi! Tiêu máu mà máu tươi bệnh khác, máu đen bệnh khác, máu trộn với đàm nhớt lại bệnh khác Đau bụng khác xa với đau liên tục, đau âm ỉ khác với đau lăn lộn Vàng da mà vàng lúc sinh bệnh khác vàng da vài ngày sau sinh bệnh khác Vàng da mà phân vàng khác xa với vàng da mà phân trắng Bác sĩ đặt câu hỏi để hướng phía chẩn đoán xác Biết rõ bệnh bé, trả lời chi tiết giúp bác sĩ nhiều dĩ nhiên giúp ta Cởi bỏ hết chăn mền, quần áo bé - giữ lại mỏng để tránh gió lúc khám bác sĩ bảo bỏ bỏ Nguyên tắc khám cho bé bé phải hoàn toàn trần truồng Vì hỏi han, nghe phổi, tim, nắn bụng, gõ phản xạ phải nhìn kỹ bé xem da có chăng, xem bé có tật tay chân, hậu môn, phận sinh dục chăng? Đó khám lần đầu Những lần sau khám đỡ sợ hơn, trọng nhiều chứng bệnh tại, lướt qua giai đoạn cần thiết tùy phương pháp bác sĩ Để khỏi quên đầu quên đuôi, tốt hơn, có lẽ ta nên ghi giấy triệu chứng bệnh tình bé thứ thuốc dùng để bác sĩ xem Khi bác sĩ cần biết thêm chi tiết hỏi thêm Thường bác sĩ hỏi kỹ cách ăn uống bé Nhiều bà mẹ ngạc nhiên bé ỉa chảy hay bị nóng mà bác sĩ hỏi toàn chuyện ăn uống, bú sữa gì, pha nước, sữa, ngày lần toàn chuyện vớ vẩn! Tuy nhiên có trường hợp bé tiêu chảy hay nóng sốt không chịu thứ sữa đó, hay cách pha chế không Chỉ cần sửa thực đơn chút bé hết bệnh uống hàng tá kháng sinh không hết mà có hại! Tiền sử quan trọng không - bác sĩ hỏi kỹ lần khám - tiền sử cá nhân, gia đình sinh sản Những điều quan trọng để biết rõ tình trạng sức khỏe bé Một bé sinh khó, sinh không khóc lôi bé sinh dễ dàng Bé sinh đôi, sinh thiếu tháng cần săn sóc, nuôi dưỡng đặc biệt; bé có ba má, ông bà bị suyễn bị suyễn phải tránh 216 không dùng số thuốc dễ gây phản ứng Bé có người thân bị lao phổi chẳng hạn dễ bị lao phổi Tóm lại, đến khám lần đầu, bác sĩ làm hồ sơ sức khỏe cho bé cách kỹ lưỡng, lần khám sau dễ dàng nhiều cần xem chứng bệnh Dĩ nhiên tùy tính ý phương pháp làm việc bác sĩ Dưới mẫu phiếu khám bệnh, ta dựa vào ghi để giúp bác sĩ có nhìn tổng quát bé, phần thuộc bác sĩ ta để trống Tên - Tuổi (tháng tuổi xác) Trai, gái - Con thứ gia đình - Cân nặng - Nhiệt độ Địa chỉ: Tên cha mẹ; nghề nghiệp: (nếu được) Lý đến khám: Bệnh sử: - Khởi bệnh lúc nào? (ngày, giờ) - Với triệu chứng gì? - Tiến triển sao? - Đã dùng thuốc gì, kết quả: Tiền sử: Trước sinh (tình trạng sức khỏe bà mẹ lúc mang thai Khám thai đâu?) Lúc sinh: Dễ hay khó - Cân nặng ký? Sinh đâu? Sinh bình thường không? Ai đỡ? Sau sinh: Có bệnh đặc biệt? (làm kinh, vàng da ) Những bệnh mắc phải từ nhỏ đến nay? Dinh dưỡng: Bú sữa gì? Cách pha chế, liều lượng giấc sao? Các thức ăn dặm: bột, trứng, cá, thịt, rau, đậu, cho ăn vào lúc nào? Chủng ngừa: Đã chủng ngừa bệnh gì? - Lao - Sốt bại liệt - Ho gà - uốn ván - Bạch hầu - Ban đỏ - Viêm gan Viêm màng não - Viêm não - Quai bị Tiền sử gia đình: - Cha mẹ - Anh chị em 217 (Lao phổi, suyễn, thần kinh, kiết ly, sốt rét, thương hàn Riêng anh chị em ghi thêm ban đỏ, trái rạ, sốt xuất huyết có ) Phát triển tâm cơ: - Mấy tháng biết cười, lật, ngồi, bò, đứng, đi? - Tập quán đặc biệt: hay hờn giận, nhút nhát, e thẹn, dễ làm quen Khám tổng quát: (phần bác sĩ) - Hô hấp, tuần hoàn - Tiêu hóa - Bài tiết - Sinh dục - Thần kinh - Hạch tuyến - Tai mắt mũi họng, - Chú trọng nhiều chứng bệnh - Hướng chẩn đoán chẩn đoán phân biệt Sau phần hỏi đến phần khám bệnh Nhiều người than phiền bác sĩ khám mau Một người nói với tôi: Đưa bác sĩ X ông có tiếng thấy cách khám ông mà mau quá, đặt ống nghe vô lấy liền, khó tin nổi! Khám lâu hay khám mau tùy trường hợp Nếu khám lần đầu khám tổng quát lâu Gặp trường hợp khó đoán khám lâu Trường hợp khám lại dĩ nhiên mau rồi, gặp trường hợp bệnh không khó bác sĩ nghe nói, nhìn qua biết bệnh rồi! Tùy theo triệu chứng, bác sĩ nghĩ bệnh khám kỹ hướng Không thể bảo phải khám này, phải khám kia, ta không ngạc nhiên đứa bé ỉa chảy mà bác sĩ khám họng, hay bé ho mà khám hậu môn! Trung bình khám cho bé khoảng năm mười phút Xét nghiệm Một bác sĩ cho làm vài xét nghiệm cần thiết để giúp việc định bệnh xác Các xét nghiệm thông thường thử máu, thử phân, thử nước tiểu, thử vi trùng cổ họng, thử mủ, chụp phim X-quang, siêu âm Ở bệnh viện, dưỡng đường, chuyện xét nghiệm gần “bắt buộc” phòng khám, trẻ nít thực cần thiết bác sĩ phải cho làm Cũng có bác sĩ biết lúc nên làm phải làm Tôi thấy có nhiều người “biết nhiều” tự động mang thử máu, chụp phim X-quang, siêu âm thứ trước, mang bé đến bác sĩ khám sáu Như vậy, thực vô ích, có hại cho bé Nhiều người đến bác sĩ yêu cầu cho bé thử máu hay thử họng, chụp phim Ngược lại có người nghe bác sĩ bảo cho bé thử máu sợ hãi, từ chối Thực không cần phải yêu cầu Thấy cần, bác sĩ “bắt” làm rồi, chưa cần hay không cần làm thêm xét nghiệm mà chi? 218 Hiện lại có tình trạng lạm dụng kỹ thuật cao, thứ thuốc không nên Những ngày có dịch sốt xuất huyết, nhiều bà mẹ tự động cho thử máu hay đến yêu cầu bác sĩ cho thử, có chưa nóng hay vừa nóng, bác sĩ chiều ý cho thử chơi cho vui, làm cho bé hoảng sợ, bị đau cách vô ích, thử máu lúc vừa nóng chưa “thấy” cả, bình thường Cũng có trường hợp thử máu ngày đầu gì, bà mẹ yên chí tưởng không nên không để ý quan sát kỹ triệu chứng bác sĩ dặn; 2, ngày sau bệnh trở nặng bất ngờ trở tay không kịp! Trong bệnh thương hàn phải đợi đến ngày thứ trở thử huyết định bệnh (nay có thử nghiệm sớm hơn) Chụp phim X-quang, siêu âm vậy, gặp trường hợp cần thiết bác sĩ cho làm Nhiều bé có triệu chứng sưng phổi, khám nghe rõ mà chụp phim X-quang chưa thấy sớm quá! Toa thuốc Khám bệnh xong, bác sĩ thường giải thích cho ta biết bệnh tình bé, nguy hiểm phải trông nom đặc biệt để kịp thời phát triệu chứng tiềm ẩn, có giải thích cách điều trị để ta hiểu rõ mà cộng tác với ông ta Điều quan trọng Thí dụ có thứ thuốc cần uống riêng, có thứ lại hòa chung với uống cho đỡ ngán, đỡ mệt bé; có thuốc phải uống cách 12 tiếng đồng hồ, có thứ tiếng phải uống lần, có thứ phải uống với nhiều nước pha chế đặc biệt Bác sĩ phải dặn ba má bé cẩn thận phải ghi rõ toa Thời gian, liều lượng thuốc quan trọng trẻ Có nhiều trường hợp trúng độc dùng thuốc không lượng, ý kiến bác sĩ mà thân nhân bé tự ý khai bệnh mua nhà thuốc tây Nhưng quan trọng có lẽ cách ăn uống (dinh dưỡng) bé Nhiều trường hợp thuốc men phụ mà cách ăn uống chính, bệnh ỉa, mửa trẻ chẳng hạn Có cần thay đổi cách ăn uống hết bệnh Thường bà mẹ có xu hướng bắt bé kiêng cữ đáng lúc bệnh Nếu bác sĩ quên dặn cách cho bé ăn uống phải hỏi hỏi kỹ Một toa thuốc cần viết rõ ràng - Nếu bác sĩ viết không rõ phải hỏi lại Có số bác sĩ viết “chữ bác sĩ’ toa thuốc, nghĩa không đọc cả! Các bác sĩ ngày ráng viết rõ ràng đánh máy để khỏi gây làm lẫn tai hại Trẻ em nhạy cảm với loại thuốc, dễ ngộ độc lắm! Bác sĩ TH kể chuyện có lần ông cho bé thứ thuốc Ménarex thuốc cầm máu, nhà thuốc bán Mérinax thứ thuốc ngủ Báo hại bà mẹ hết hồn thấy bé uống thuốc xổng gục xuống tưởng luôn, vác đến bắt đền ông bác sĩ! Có lần người quen nhờ xem toa thuốc thấy bác sĩ cho Assibiol thứ thuốc bổ mà nhà thuốc bán Ascabiol thứ thuốc xức ghẻ! Tóm lại phải kiểm soát kỹ toa thuốc có tên bé không, chữ đọc không rõ phải hỏi lại Muốn đổi thuốc tương tự phải hỏi lại Nếu có nghi ngờ bác sĩ cho thuốc làm hay không lượng phải hỏi lại Tất thận trọng sức khỏe bé Chúng ta thường có thói quen dùng lại toa cũ thấy bé có bệnh tương tự lần trước hay lấy toa anh chị dùng cho em Tôi có lần chữa cho bé, lúc hết bệnh, đổi toa thuốc, lấy lại toa cũ để lưu bà ngoại bé nói: 219 - Chi bác sĩ! Để để dành, chừng đau hay em đau mua lại uống! Có người tử tế truyền bá toa thuốc cho người khác chứ! Việc thực tai hại Không có trẻ giống trẻ nào, bệnh lần không giống lần trước Cũng chứng nóng cảm cúm, sốt thương hàn, sốt xuất huyết, ban đỏ, viêm ruột thừa Mặt khác, không uống thuốc thôi, uống uống cho liều lượng Bác sĩ dặn uống lần mà uống lần tránh thuốc uống không khỏi bệnh Dặn uống muỗng mà bé nhổ hết hai phần Thời gian dùng thuốc quan trọng Có thứ cần uống vài hôm, thứ phải uống vài tuần hết bệnh Nếu cần, phải tái khám Chích thuốc Có người đòi bé phải chích 2, mũi “khoái”! Nhiều bác sĩ chiều ý bà mẹ, chích cho bé 2, mũi đau điếng cho bà mẹ vui lòng Thực ra, chích hay không chích chuyện bác sĩ Thấy cần chích chích Thí dụ, bé làm kinh, không chích để bé giựt hoài tổn thương hệ thần kinh, bé ói mửa hoài không uống thuốc phải chích Còn nhiều trường hợp khác, tùy bệnh trạng, không cần chích thôi! Nói chung, trẻ em, nên dùng thuốc uống chích Nếu chích thuốc vô thưởng vô phạt lại không nên! Cho bé uống thuốc Phải kiểm soát cẩn thận trước pha thuốc cho bé uống Kiểm tra xem thuốc có với toa không? Xem thuốc có cũ, hết hạn hay hư hỏng không? Không nên người lạ hay người chữ cho bé uống thuốc Sáng khoa cấp cứu vừa rửa ruột cho hai bé uống nhầm thuốc làm vệ sinh phụ nữ! Còn cho bé uống thuốc xin xem Chương 57 Săn sóc bé bệnh Ta dễ có xu hướng chiều chuộng đáng bé đau ốm Lúc bé bứt rứt, bẳn gắt, hay gây gỗ, đòi hỏi Nếu bé đau ốm vài ngày không thành vấn đề, gặp trường hợp đau lâu, thái độ ta phải khác Thương bé để lòng, bên ta phải bình tĩnh, nghiêm trang dịu dàng, không tỏ lo lắng, hốt hoảng trước mặt bé Nếu ta hốt hoảng, bé hốt hoảng Sự bình tĩnh ta giúp bé an lòng Trong cử lời nói, ta cố tự nhiên, bình thản - giọng bác sĩ tốt - làm bé nghe lời ta, chịu uống thuốc, chịu ăn theo lời dặn bác sĩ Nếu có người bắt kiêng cữ đáng đau ốm có người chiều cho ăn bậy bạ đến sinh bệnh thêm Lúc đau nặng, sốt nhiều phải kiêng cữ lúc bệnh bớt ăn uống phải rộng rãi không, bé sức mà bệnh lâu khỏi thiếu ăn phần Đặc biệt bệnh tiêu chảy, việc cho uống nước phải cho ăn bình thường không cần kiêng cữ xưa 220 Nếu bé lớn, cho bé giải trí để quên bệnh Cho bé đồ chơi cần trí thông minh xếp hình, xây nhà Bé lớn hơn, trò chơi lôi khác sưu tầm tem, cắt hình báo; cho bé đọc truyện trẻ em, truyện hình Tóm lại thái độ trẻ bệnh là: - Thản nhiên, tươi cười, không tỏ lo lắng, sợ sệt trước mặt bé - Tránh lời nói, cử làm bé lo sợ - Nghe lời bác sĩ dẫn việc điều trị, ăn uống - Cho bé giải trí để quên bệnh Khi bé phải vào bệnh viện Không nước Âu, Mỹ, bé vào bệnh viện hay dưỡng đường cha mẹ thăm bé có giấc định, việc săn sóc bé có nhân viên điều dưỡng lo Bác sĩ đến thăm bệnh, điều dưỡng đến phát thuốc, chích thuốc, săn sóc Tại ta, vào bệnh viện cha mẹ bên cạnh để lo cho bé ăn ngủ uống thuốc Như vai trò người mẹ quan trọng nhiều Mẹ phải biết canh cho uống thuốc theo lời dặn bác sĩ hay điều dưỡng Biết cách cho ăn uống Và cần phải biết theo dõi bệnh để kịp thời báo cho bác sĩ biết có triệu chứng khác thường Sự cộng tác cần thiết không bác sĩ bệnh trạng bé diễn tiến để thay đổi thêm bớt thuốc Dĩ nhiên bất đắc dĩ bé phải nằm bệnh viện, đó, có số bó buộc, bé thấy cô đơn hơn, lo sợ không gần anh chị em nhà, không khí khắt khe chung quanh có người lạ Bác sĩ tình cảm? Tôi thường nghe lời trách có lý thân nhân trẻ bệnh thái độ bác sĩ, y tá, bác sĩ, y tá bệnh viện Họ lạnh lùng quá, họ dửng dưng, thản nhiên trước nỗi đau khổ, lo lắng ta? Trong lúc ta cuống cuồng, khóc bù lu bù loa mà họ cười cười nói nói không Họ tàn ác quá, họ thiếu tình thương, thiếu tình cảm? Nhưng thực vấn đề không giản đơn Tưởng tượng họ lính quýnh, hốt hoảng, lo lắng ta trước bé bệnh họ làm trò trống nữa? Họ đủ sáng suốt để tìm bệnh trị bệnh cho bé? Nói cách khác, họ không bác sĩ, điều dưỡng rồi! Khi bác sĩ đau ốm, hay họ đau ốm, họ lính quính, lo sợ y ta họ chữa lành bệnh cho người thân hay họ, họ phải nhờ đến đồng nghiệp khác Vả lại, họ phản ứng ta, lo sợ, hốt hoảng trước bé bệnh ta, ngày họ tiếp xúc với vài chục trẻ bệnh nặng, với vài chục bà mẹ đầy âu lo, khắc khoải, họ sao? Liệu họ chịu đựng tuần lễ mà khỏi vào nhà thươn gđiên chăng? Dĩ nhiên tùy trường hợp Nếu bé nặng ta, mà họ thản nhiên đáng mừng rồi, nghĩa bệnh trạng bé đáng phải lo lắng lắm! Nhiều họ cười ta, “rầy” ta hốt hoảng vô ích Trái lại, lúc họ lo lắng, chăm đặt hết tinh thần vào việc tìm bệnh chữa bệnh cho bé, đáng lo cho ta rồi; họ thở dài, họ lắc đầu tình trạng bé nguy kịch Lúc tưởng bác sĩ cười cợt vui đùa nữa! Nhưng họ khẩn trương, tâm không bình tĩnh, lính quýnh Có họ đủ sáng suốt làm sứ mệnh họ 221 Còn nhớ hồi học xong dự bị y khoa, bước vào năm thứ nhất, mang áo blouse trắng theo anh lớn thăm bệnh bệnh viện Lúc mũi nghe thấy mùi hôi thúi, mắt gớm cảnh máu mủ, tai run sợ tiếng rên siết, lòng thấp âu lo sợ lây bệnh, đứng lấp ló bên cạnh, không dám hít mạnh sợ vi trùng vào phổi, không dám mó tay vào chỗ dính mủ, máu Đến năm thứ hai học mổ xác chết tháng không dám gắp lấy miếng thịt, không dám ăn phở! Năm thứ ba tập gác nhà thương sợ ma, nghe nít khóc không ngủ được, lúc có bệnh nặng gọi phải kéo hai ba bạn cho đủ bình tĩnh đối phó Từ năm thứ tư quen mùi nhà thương, nói cười trước cảnh nhăn nhó bà sản phụ, đùa với lúc hai tay dính mủ quần áo lem luốc cứt đái trẻ con, nghe trăm bé khóc nhao nhao không thấy chóng mặt Rồi nghe ghiền mùi “hột vịt lộn” Từ Dũ, Hùng Vương, mùi “tai nạn” bệnh viện Chợ Rẫy, mùi nước tiểu, phân, tiếng la khóc trẻ bệnh viện Nhi Đồng Bây không nhà thương ngày thấy nhớ, thấy buồn man mác! Đó, diễn tiến hành trình vào nghề bác sĩ Những mà người y giới rùng mình, chóng mặt, lo sợ, hốt hoảng, bác sĩ thản nhiên không Ta phải thông cảm họ đừng trách họ vô tình, lãnh đạm tình cảm! Không, họ có có nhiều ta tưởng, nên chọn nghề kho cực Họ không đời sống riêng họ Thì họ người khác Họ không ăn trọn bữa, ngủ không trọn giấc Họ phải tiếp xúc ngày với dơ bẩn, thối tha, cảnh tượng hãi hùng Chung quanh họ toàn khổ đau, phiền muộn Đôi họ trả oán làm ơn Noel thiên hạ chơi dập dìu họ ngồi chong mắt nhà thương trực, đợi “tai nạn” vào! Tết thiên hạ gia đình ăn tết vui vẻ họ trực trắng Dĩ nhiên bù lại họ hưởng phần thưởng xứng đáng: đỡ trường hợp đẻ khó mà mẹ tròn vuông, cứu người hấp hối, tìm bệnh bí hiểm có người biết ơn chân thành, dù họ tự xét chưa xứng đáng, họ nể trọng người xã hội Ngày nay, người bác sĩ lo chữa bệnh, mà phải lo cho sức khỏe chung cho người cộng đồng Tóm lại, tốt hết nên khám bác sĩ từ lúc bé chưa bệnh Khám trẻ lành mạnh để theo dõi tình trạng sức khỏe, phát triển tâm sinh lý từ sơ sinh đến lớn, chích ngừa bệnh ngừa Chọn bác sĩ nhi khoa tổng quát, bác sĩ “riêng” bé Khi bé đau yếu bệnh hoạn đến bác sĩ đó, cần phải khám chuyên khoa bác sĩ giới thiêu, cần nằm bệnh viện bác sĩ gởi Nhờ đó, có cảm thông bé với bác sĩ - có tin cần lẫn Vị bác sĩ thấy có trách nhiệm với bé người nhà ông ta Khi bé “có vẻ bệnh” có triệu chứng bệnh, cần bác sĩ sớm Quan sát kỹ triệu chứng, thẹo dõi kỹ diễn tiến báo cho bác sĩ biết, uống thuốc săn sóc bé theo lời bác sĩ dặn Có thắc mắc toa thuốc, thuốc men phải hỏi lại cho rõ ràng, không ngần ngại Hợp tác thông cảm cần thiết để săn sóc bé hữu hiệu 222 Làm biết bé bệnh? Có vài nguyên tắc để phân biệt bé khỏe, bé mệt bé bệnh đây: Bé khỏe - Vui vẻ, hài lòng, tươi tỉnh, thích nhìn ngắm chung quanh, phá phách, chống cự mạnh mẽ không vừa ý - Ăn (bú mạnh ), ngủ được, lên cân Nếu bé bú mẹ mà dù tiêu chảy ngày 5-7 lượt không sao, dù nghẹt mũi, sụt sịt thường xuyên không Bé mệt Thỉnh thoảng đôi lúc ngày, ta thấy bé mệt đói, khát, thiếu tình thương (thiếu âu yếm cha mẹ), lúc bé thường ủ dột, xụi lơ, không hoạt bát linh động nữa; ngược lại, khóc lóc, cằn nhằn, khó chịu, bứt rứt không yên Nếu âu yếm, cho ăn uống đầy đủ, bé ngủ say tình giấc vui vẻ, hoạt bát cũ Bé bệnh Bé dã dượi, mệt mỏi, lừ đừ, nằm vùi suốt ngày Mẹ dễ nhận biết bé khác thường, bỏ ăn, bỏ chơi, ngậm vú mà không nút khóc thét lên v v Bé bệnh thường bứt rứt, dỗ không nín Bé bệnh nặng Nếu bé nằm li bì, gọi không dậy sốt cao, lơ mơ bệnh nặng Các dấu hiệu nặng phải đưa bé đến bác sĩ: * Quá nóng lạnh * Thờ khò khè, co kéo lồng ngực * Tay chân lạnh, mạch nhanh, tím tái, rịn mồ hôi * Mắt lõm, thóp lõm, miệng khô, khát nước * Làm kinh (co giật) * Mỏ ác (thóp) phồng * Có dấu xuất huyết da, vết bầm da * Các tai nạn, thương tích Chăm sóc trẻ bệnh Vài ba tháng đầu đời trẻ bệnh nhờ kháng thể mẹ dự trữ, sau phải “tự lực” nên tháng tiếp theo, trẻ mắc nhiều thứ bệnh Ngoài bệnh vi trùng, siêu vi trùng gây ra, trẻ dễ mắc bệnh sai dinh dưỡng, chăm sóc không cách Khi mắc bệnh, trẻ “mắc” không giống người lớn Cùng thứ bệnh, tác nhân, người lớn trẻ bệnh cảnh khác Do đó, lấy kinh nghiệm thân để “suy ra” cho trẻ Thuốc dùng Đã có trường hợp bé chết giấc nhỏ mũi thuốc người lớn, có trường hợp bị ngộ độc loại xi-rô ho 223 người lớn! Một câu nói cũ Nhi khoa: “ Trẻ người lớn thu nhỏ!” Các thứ thuốc toa bác sĩ thường cân nhắc tính toán, phối hợp để có tác dụng tốt Liều lượng quan trọng trẻ Tự ý thay đổi thuốc, uống không đủ liệu lượng, bệnh không khỏi, cần xem kỹ thuốc mua thuốc ghi toa Đã có trường hợp nhà thuốc bán nhầm thuốc chữ khó đọc hay tên thuốc na ná giống Nếu thắc mắc nên hỏi kỹ lại trước cho trẻ dùng Nguyên tắc chung, trẻ nhỏ, dùng thuốc tốt Chỉ nên dùng thuốc thật cần thiết Nếu thuốc viên, nên cho trẻ “ăn” uống Tán nhuyễn, chấm vào miếng chuối trộn vào kem, vào yaout để trẻ dễ nuốt Đừng cưỡng trẻ uống thuốc viên bị sặc nguy hiểm Thường trường hợp nặng nằm bệnh viện cần phải chích thuốc Không đáng chích mà chích, tội nghiệp trẻ Trẻ “giận” mẹ lâu nhìn thầy thuốc với “đôi mắt hình viên đạn”! Với loại thuốc nhỏ mắt, nhỏ mũi, nhỏ tai nên “ tranh thủ” nhỏ lúc trẻ ngủ, đỡ khó chịu Hãy thử nhỏ cho vài giọt xem có “khoái” không nhé? Thuốc nhét hậu môn gây tiêu chảy Nên ngâm lạnh cho thuốc đặc cứng lại trước nhét Thuốc không rõ tác dụng, thuốc cũ, hạn, không rõ liều lượng, không rõ cách dùng không nên dùng Rủi có khổ Uống vào không lấy hối hận muộn! Chăm sóc trẻ bệnh phải bình tĩnh, nghiêm trang dịu dàng từ tốn Không tỏ lo lắng hốt hoảng làm trẻ sợ hãi thêm Cử lời nói cố tự nhiên, bình thản, trẻ nghe theo Cho trẻ chơi đồ chơi xếp hình, cắt giấy, xem truyện tranh giúp trẻ quên bệnh Thuốc phần điều trị, cách săn sóc quan trọng Trẻ bệnh cần ăn, cần uống đầy đủ để có sức chống bệnh Kiêng cử sai lầm lớn làm bệnh kéo dài thêm Trẻ bệnh, muốn mau khỏi cần thoải mái, dễ chịu Nếu nhốt trẻ phòng kín bưng, ủ ấm, mặc nhiều lớp quần áo khiến mồ hôi không thoát được, da không thở bệnh nặng thêm Trẻ cần tắm rửa (nước ấm), tránh gió, phải thoáng khí Quần áo mát mẻ, thoáng, hút mồ hôi, cho bú mớm đầy đủ bệnh mau khỏi “Đi khám bác sĩ” Hồi xưa vua chúa có quan ngự y chăm lo sức khỏe, Thái y vị quan đứng đầu, giỏi Tôi không rõ ngự y có cần phải thái giám không ngự y có uy tín triều Có điều khám bệnh cho hoàng hậu, công chúa, ngự y không khám trực tiếp người Khi cần bắt mạch chẳng hạn, cột sợi dây lụa từ cườm tay đưa Ngự y cần mân mê sợi dây mà biết bệnh! Còn cần khám thực thể vùng người ta đưa cho hình nhân gỗ, có đánh dấu vị trí cần thiết Thầy lim dim quan sát lúc bốc thuốc! Bây thôi, không khác Cũng với sợi dây điện ngoằn ngoèo gắn vào cườm tay, cườm chân, vào ngực, rà rà bụng Bác sĩ ngồi trước hình, lim dim quan sát quan ngự y ngày xưa; và, người bệnh chốc trở thành hoàng hậu, công chúa! Bây người ta khám bệnh từ xa, từ nửa vòng trái đất, chí 224 theo dõi tình trạng sức khỏe nhà du hành vũ trụ bay vèo không trung Thế nhưng, khám lâm sàng cốt lõi nghệ thuật khám chữa bệnh “Lâm” đến “sàng” giường Lâm sàng đến tận giường người bệnh mà thăm khám, khám qua điện thoại, qua thư gởi đến báo Khám “lâm sàng” gồm bước “hỏi bệnh” “nhìn, sờ, gõ, nghe” Tây y hay “vọng, văn, vấn, thiết” Đông y Từ ngày có nhiều máy móc thăm dò, xét nghiệm, lâm sàng bị coi nhẹ! Bác sĩ KQ phụ trách khoa “hình ảnh” bệnh viện lớn có lần than phiền với tôi: Một số bác sĩ trẻ làm biếng khám lâm sàng, vin vào máy móc Có lần anh nhận phiếu yêu cầu làm siêu âm cho bệnh nhân với lý “U bụng chưa rõ nguyên nhân” Kết quả: thai tháng tuổi, bắt đầu ngọ ngọay! Trong trường hợp cần hỏi vài câu “nhìn, sờ, gõ, nghe” chút có chẩn đoán xác Dĩ nhiên “nguyên nhân” “chưa rõ” ! Nhiều thầy thuốc giỏi lâm sàng cần nhìn thoáng qua biết bệnh gì! Một bé vàng da, nhìn biết vàng da viêm gan, tắc mật hay thừa carotène ăn nhiều cà-rốt, bí đỏ Nhìn dáng lom khom đau củan gười bệnh, bác sĩ biết viêm ruột thừa hay viêm thăn ! Chỉ cần hỏi vài câu quan sát phân, nghe mùi phân em bé biết tiêu chảy sinh lý hay vi trùng E Coli, vi trùng Shigella, hay suy dinh dưỡng kéo dài Một bệnh nhân đau, hỏi câu đau đâu? Đau nhiều chỗ nào? Đau chỗ hay lan tỏa chung quanh? Đau hay đau liên tục? Đau dội hay đau lâm râm? v v Ho ho kiểu nào, kiểu “chó sủa”, hay kiểu khò khè, kiểu ho tràng dài đỏ mặt tía tai hay ho khúc khắc ! Nhìn loại “ban” da phân biệt ban Rubella hay sởi, sốt xuất huyết? Dĩ nhiên phải thận trọng, không chủ quan! Rồi “sờ” nghệ thuật Phải sờ tử chỗ không đau đến chỗ đau, sờ từ nhẹ đến mạnh, từ cạn đến sâu, hai bàn tay phải xoa ấm trước sờ để người bệnh giật đánh thót ! Rồi “gõ” Với vài ngón tay nhẹ nhàng khéo léo, người thầy thuốc lành nghề cần gõ gõ vài biết có gì, có mủ hay có khí, đặc hay rỗng “Nghe” tuyệt vời Với ống nghe phát xác bệnh tim mạch, hô hấp Dĩ nhiên sau cần “kiểm chứng” bổ sung với X-quang, siêu âm xét nghiệm cận lâm sàng khác cần Khám lâm sàng thiếu khám bác sĩ! Bác sĩ giỏi lâm sàng bị lệ thuốc vào máy móc, trang thiết bị tân kỳ, tốn kém, thay đổi mẫu mã thường xuyên! Tóm lại, “khám bác sĩ”, nhớ chi tiết bệnh tình để mô tả, sợ quên nên ghi sẵn giấy cho ăn! Cần “bác sĩ riêng”! Bác sĩ “riêng” muốn nói đến mối quan hệ gần gũi, thân thiết, gắn bó lâu dài vị bác sĩ với gia đình - có qua nhiều hệ, tin cậy gia đình Vị bác sĩ không hiểu rõ bệnh tật mà hiểu rõ tâm tính, hoàn cảnh người gia đình, không chữa trị bệnh thông thường (đến 90% trường hợp) mà quan tâm đến sức khỏe toàn diện thể chất, tâm thần, cảm xúc, xã hội thành viên, cần họ 225 giúp ta có định đắn gởi ta đến chữa trị chuyên khoa sâu để tránh tình trạng “tiền tật mang”! Thường ta có khuynh hướng đợi đến lúc có bệnh chạy đôn chạy đáo tìm bác sĩ Lúc may nhờ rủi chịu, nhắm mắt đưa chân Nếu có bác sĩ “riêng” ta yên tâm, không bị động Cũng nên phân biệt bác sĩ “riêng” gia đình với bác sĩ gia đình, ngành y học phát triển gần đây, nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe toàn diện, qua hệ thống quản lý sức khỏe tiên tiến Trong chờ đợi ngành bác sĩ gia đình nước ta phát triển, trước mắt, ta nên kiếm bác sĩ “riêng” cho gia đình mình, bác sĩ đa khoa tổng quát, tương đối gần nhà cho tiện việc lại Có người chọn bác sĩ “mát tay” qua lời giới thiệu bạn bè, có người chọn bác sĩ "hạp tuổi” Cũng cần để ý coi bác sĩ có chịu khó lắng nghe ta không hay thích hù dọa làm cho ta thêm lo lắng, sợ hãi; có chịu khó giải thích đầy đủ dễ hiểu cho ta không; có quan tâm tới nỗi “khổ” bên cạnh nỗi “đau” ta không? Và dĩ nhiên phải có thời gian để mối giao tình trở nên thân thiết Chữ bác sĩ? Chuyện kể bác sĩ công tác lâu ngày nhà hỏi vợ: Ở nhà có lạ không em? Không có - vợ trả lời - À, mà thư anh gởi nhà không đọc được, phải mang nhà thuốc nhờ họ quen chữ bác sĩ đọc giùm! Trời - bác sĩ kêu lên! - Chuyện gia đình mà em đưa cho người ta đọc sao! Rồi họ có nói không? - Không, họ lấy thứ thuốc bán Rồi nữa? Bác sĩ nóng ruột hỏi Thì em cho thằng nhỏ uống, bớt nhiều rồi! Đó chuyện may mắn Còn có trường hợp khác, nguy hiểm Có nhiều thứ thuốc có tên na ná giống nhau, viết tháo, đọc không ra, bị nhầm thuốc sang thuốc nguy hiểm Chẳng hạn Assibiol loại thuốc bổ, viết không cẩn thận người bán thuốc đọc nhầm thành Ascabiol thứ thuốc xức ghẻ nguy! Hay Ménarex loại thuốc cầm máu đọc nhầm thành Mérinax thứ thuốc ngủ! TS Nguyễn Hữu Đức báo động có loại Anacin (Aspirin) dễ nhầm với Anacin (Paracetamol) có định khác Rồi Voltarène, loại thuốc chống viêm Vogalène, thuốc chống nôn, dễ nhìn lầm Cuối loại thuốc có “đuôi” tên mà có chữ LP (libération prolongée) hay LA (long acting) có tác dụng kéo dài liều lượng phải khác Do mà phải thận trọng dùng thuốc Nhưng có thực chữ bác sĩ phải luôn xấu, luôn đọc không chữ bác sĩ không? Có phải bác sĩ phải ráng tập viết chữ cho xấu không? Oan quá! Có lẽ lúc học, người sinh viên y khoa phải học vất vả, chạy ngược chạy xuôi, từ giảng đường sang bệnh viện từ bệnh viện phòng thí nghiệm, quên ăn quên ngủ, phờ phạc người, ghi chép phải “tốc ký” kịp lời thầy giảng, phải làm quen với cách viết tắt, cách ghi ký hiệu nghề Đặc biệt lúc lâm sàng, thầy vừa khám cho bệnh nhân, vừa nói, vừa dấu, sinh viên phải ghi tắt, vẽ tắt ào quen tay viết tháo, vẽ tháo Sau hành nghề ngày khám đông bệnh 226 nhân, viết tháo quen tay, ngoáy xong toa thuốc nghĩ hiểu Đa số bác sĩ ngày sử dụng vi tính để viết toa thuốc Tuy vậy, vài vị bác sĩ cố tình viết đọc không để buộc phải đến nhà thuốc “riêng”! Gần đây, Bộ Y tế nhắc lại lần quy cách viết toa thuốc Thực vậy, toa thuốc muốn viết viết! Nên có "y bạ” Cũng học bạ ghi trình thành tích học tập cá nhân, y bạ ghi trình “thành tích” bệnh hoạn người đó! Có y bạ, giúp ta đau ốm khám bác sĩ không quên tình tiết bệnh sử, tiền (bệnh cũ) thứ, giúp bác sĩ nắm bệnh tình, chẩn đoán điều trị hiệu quả; y bạ giúp ta nhìn lại để “ôn cố tri tân”, biết đường mà phòng tránh, mà thay đổi hành lối sống để nâng cao sức khỏe thân Các bác sĩ thường thời giờ, kể lể dài dòng không tiện, có sẵn y bạ, bác sĩ “liếc” qua xong! Dĩ nhiên bác sĩ “khai thác” bệnh chứng để tập trung chữa trị Chỉ cần ghi vắn tắt thông tin cần thiết: tên, tuổi, giới tính, địa chỉ, nghề nghiệp (nếu được), số điện thoại, tình trạng hôn nhân gia đình (nếu được) v.v Ghi ngày tháng cụ thể lần nằm viện, thứ bệnh tật, tai nạn chấn thương, mổ xẻ lớn nhỏ sao, bệnh viện nào, bác sĩ điều trị ai, thứ thuốc dùng Cũng cần ghi đầy đủ chủng ngừa, dinh dưỡng, vận động thể lực ! Nhiều thứ bệnh huyết hữu (máu không đông), suyễn (hen), dị ứng bệnh di truyền cần ghi Gia đình mà có “gốc” suyễn chẳng hạn cháu dễ bị hen suyễn! Y bạ đặc biệt quan trọng người bị sốc thuốc, dị ứng thuốc Có người dùng loại thuốc bị “đái xì dầu” (Hémoglobinurie), có người uống nhậm thứ thuốc bị da toàn thân, loang lỗ (hội chứng Stevens-Johson), có người bị sốc thuốc không cứu kịp gọi sốc phản vệ (anaphylactic) Ở nước tiên tiến, người ta buộc bệnh nhân phải đeo thẻ cổ, ghi rõ nhóm máu loại thuốc bị phản ứng để cần bác sĩ biết cách mà xử lý 227