Sao lại viếc cho các bà mẹ sinh con đầu lòng? Có đứa con nào mà chẳng là con đầu lòng? Có đứa nào giống với đứa nào đâu? Mỗi đứa là một khám phá mới, một ngạc nhiên mới cho ta. Nhưng dù sao, với đứa con đầu lòng chúng ta cũng bỡ ngỡ nhiều hơn, vụng về nhiều hơn mà lo lắng cũng nhiều hơn... Bởi lần đầu chúng ta “bỗng dưng” làm cha mẹ, chúng ta bị xáo trộn cả nếp sống, nếp nghĩ có từ trước, chúng ta phải đối phó với những việc... vặt vãnh hằng ngày làm ta lúng túng không ít: săn sóc bé, tắm rửa, vệ sinh, ăn mặc, bú mớm... rồi là những đêm quên ngủ, những ngày quên ăn, khi bé ốm đâu bệnh hoạn. Nuôi trẻ là một bản năng, một nghệ thuật hay một khoa học? Cả ba, có lẽ thế. Là một bản năng, bởi không cần học hỏi ở bất cứ đâu, người mẹ cũng có thể nuôi con đến ngày khôn lớn. Đói cho ăn, khát cho uống. Nóng làm cho mát. Lạnh làm cho ấm. Nếu không bị lệch lạc đi, bản năng có thể là một hướng dẫn viên tốt. Là một nghệ thuật, bởi hơn bất cứ một nghệ sĩ nào khách, người mẹ đã tạo nên một tác phẩm sống: đứa con, một con người, một cá nhân. Săn sóc bé, dạy dỗ bé, nhìn ngắm bé lớn lên là cả một nghệ thuật uyển chuyển đầy sáng tạo có mục đích cuối cùng là giúp bé phát triển trọn vẹn nhất theo một khuôn mẫu định sẵn, nhưng là một khuôn mẫu cá biệt, không giống một khuôn mẫu nào khác. Là một khoa học bởi nếu có đôi lúc bản năng ngần ngại, nghệ thuật phân vân thì chính kiến thức khoa học sẽ soi sáng con đường phải lựa chọn. Khoa học giúp ta hiểu rõ hơn để hứng dẫn hữu hiệu hơn, khoa học giúp ta ngăn ngừa cho trẻ những bệnh tật hiểm nghèo..
ª Bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc Viết cho bà mẹ sinh đầu lịng Tủ sách Ni – http://sachx.com Lời ngỏ Sao lại viếc cho bà mẹ sinh đầu lịng? Có đứa mà chẳng đầu lịng? Có đứa giống với đứa đâu? Mỗi đứa khám phá mới, ngạc nhiên cho ta Nhưng dù sao, với đứa đầu lòng bỡ ngỡ nhiều hơn, vụng nhiều mà lo lắng nhiều Bởi lần đầu “bỗng dưng” làm cha mẹ, bị xáo trộn nếp sống, nếp nghĩ có từ trước, phải đối phó với việc vặt vãnh ngày làm ta lúng túng khơng ít: săn sóc bé, tắm rửa, vệ sinh, ăn mặc, bú mớm đêm quên ngủ, ngày quên ăn, bé ốm đâu bệnh hoạn Nuôi trẻ năng, nghệ thuật hay khoa học? Cả ba, có lẽ Là năng, không cần học hỏi đâu, người mẹ ni đến ngày khơn lớn Đói cho ăn, khát cho uống Nóng làm cho mát Lạnh làm cho ấm Nếu khơng bị lệch lạc đi, hướng dẫn viên tốt Là nghệ thuật, nghệ sĩ khách, người mẹ tạo nên tác phẩm sống: đứa con, người, cá nhân Săn sóc bé, dạy dỗ bé, nhìn ngắm bé lớn lên nghệ thuật uyển chuyển đầy sáng tạo có mục đích cuối giúp bé phát triển trọn vẹn theo khuôn mẫu định sẵn, khuôn mẫu cá biệt, không giống khuôn mẫu khác Là khoa học có đơi lúc ngần ngại, nghệ thuật phân vân kiến thức khoa học soi sáng đường phải lựa chọn Khoa học giúp ta hiểu rõ để hứng dẫn hữu hiệu hơn, khoa học giúp ta ngăn ngừa cho trẻ bệnh tật hiểm nghèo Trong thời gian làm việc khoa Cấp cứu bệnh viện Nhi Đồng Sài Gòn, bệnh viện Nhi Đồng TP Hồ Chí Minh, tơi chứng kiến ngày cảnh bệnh hoạn, chết chóc trẻ thơ mà phần lớn tránh hay giảm thiểu Có thứ bệnh mà nước tiên tiến ngày có giá trị lịch sử hay hoi lao màng não, sốt bại liệt, uốn ván, bạch hầu xứ ta trẻ cịn gách chịu tai ương khơng biết đến bao giờ! Một vị giáo sư ngoại quốc chuyên Cấp cứu Nhi khoa, nhờ đưa thăm trại bệnh truyền nhiễm để xem tân mắt “màng giả” bệnh bạch hầu co giựt bé bị phong địn gánh cắt rún dơ bẩn Ông thú thực thấy lần thứ hai Trong sách ơng mơ tả kỹ trường hợp “cấp cứu” thúi tai, trốn học Cịn thành kiến sai lầm kể cho hết! Những thành kiến giết hại trẻ thơ vơ tội khơng thấy có sách giáo khoa y học Có bé bị tiêu chảy không đáng nằm nhà thương mà phải nằm nhà thương mẹ bé khơng dám cho uống nước; khơng đáng chết mà đành chết bị cho uống sái phiện, nhựa bơng Có bé bị làm kinh khơng nguy hiểm đến tính mạng mà đành bỏ mạng tam xà đởm, mật gấu hay mù mắt, sưng phổi sả, chanh Và thương tâm hết bé bị bỏ đói đến da bọc xương – gọi ban khỉ – hay sưng phù, lở loét, khờ khạo, quáng gà, lao phổi bà mẹ bắt ăn kiêng đáng! Sốt xuất huyết ban đen, sốt thương hàn ban trắng định chữa thầy ban! Nhiều tưởng không dằn tức giận, muốn gây gổ với bà mẹ đó, nhìn lại họ, lịng thấy ăn năn Có phải lỗi họ đâu! Họ thành thật, tin tưởng điều họ làm, họ nghĩ, mà thương Cho nên dù khơng có bao nhiều kinh nghiệm, tơi xin gắng sức viết Tủ sách Nuôi – http://sachx.com điều thông thường, mà biết được, gởi đến bà mẹ với thực tâm ước mong không cịn mắc phải thành kiến sai lầm Một phần lớn, tập sách dành viết vệ sinh, dinh dưỡng, phòng bệnh – tìm hiểu phát triển bình thường bé – bé mắc bệnh biết phải làm tạm thời đợi khám bác sĩ giúp bà mẹ bình tĩnh theo dõi, cộng tác với thầy thuốc chữa trị bệnh cho Vì nghĩ sách y học thay bác sĩ, không ghi tên thuốc sau chứng bệnh Làm ta biết nóng sáng hơm bé nóng mọc răng, biết bị hay thúi tai, viêm họng, hay sưng ruột dư, sốt thương hàn, sốt xuất huyết ? Dĩ nhiên, không quên dẫn cách săn sóc sơ khởi, cách cấp cứu cần thiết Tôi nghĩ nuôi trẻ hợp vệ sinh, ăn ngủ điều độ, đầy đủ; chỗ thống khí, có ánh nắng mặt trời; ngừa bệnh hiểm nghèo bé mạnh, bệnh tật Thuốc mem bất đắc dĩ phải dùng tốt Bé LN., đầu lịng tơi học lớp một, KH vào vườn trẻ, cu V biết Trong sách nhỏ dám viết đến tuổi, sách viết phần lớn kinh nghiệm sống thực, khó nhọc, lo âu, hy vọng, vui mừng trải qua Trong viết nghĩ đến bạn bè tôi, anh TH ôm mền xuống bếp ngủ khơng chịu tiếng khóc con; anh chị Tr năm mụn đầu lịng, hỏ tí lo sốt vó; chị L em Ph Sắp sinh, em Q vừa lập gia đình Chính khơng có “ơng bác sĩ” viết cho thân nhân trẻ bệnh mà có người bạn viết cho người bạn, có người gia đình viết cho anh chị em mình, viết giọng thân mật cố gắng tránh lý thuyết, danh từ chuyên môn dễ nhàm chán Tôi mong vị thày khả kính tơi, đàn anh, đồng nghiệp dạy tơi chỗ sai lầm, thiếu sót bà mẹ cho chỗ sơ suất kinh nghiệm quý báu khác Giáo sư Robert Debré chẳng nhắc nhở sinh viên y khoa “Hãy nghe bà mẹ Các bà ln có lý” sao? Sài Gòn 1974 Đỗ Hồng Ngọc Tủ sách Ni – http://sachx.com Viết thêm Mới mà 30 năm! Thời gian trôi nhanh thật Những nhóc ngày bà mẹ, ơng bố trẻ lo âu thắc bế đến tơi lại thấy ẵm nhóc khác – – đến Vẫn lo âu Vẫn băn khoăn thắc mắc Dù khoa học kỹ thuật, dù y học thay đổi, tiến khơng ngừng mà lịng người làm cha, làm mẹ thời vậy, chẳng chút đổi thay Cịn bà mẹ, ơng bố lúng túng lọng cọng ngày ông bà nội ngoại, mà lọng cọng lúng túng xưa, dù tóc bạc màu với tháng năm, tất tả lo toan thay ba mẹ bé bận bịu trăm công ngàn việc Nhiều bà nội bà ngoại kêu ca vất vả mà ánh mắt tràn ngập niềm vui nựng nịu, bồng bế, chăm sóc bé, đơi cịn khơng tin tưởng lớp trẻ, bảo chúng chẳng biết gì, biết đẻ thôi! Thời đại việc trở nên khơng đơn giãn, cịn nỗi khó khăn cho bà mẹ trẻ Truyền thông tiếp thị vào ngõ ngách, vào giấc ngủ, bữa ăn, gây bao nỗi hoang mang Con người ngày xa rời thiên nhiên, ngày bị hút vào dịng xốy lệ thuộc, nhu cầu giả tạo Nhiều ông bố bà mẹ tranh cãi chí đem đủ thức sách trích dẫn Tây, Tàu để giành phần thắng mà cuối tội nghiệp đứa trẻ bơ vơ hết! Mọi thứ máy móc hóa, kế hóa Bố mẹ bận bịu làm ăn, đầu tắt mặt tối, khốn trắng cho người khác ni Tơi có dịp gặp bà mẹ cân đong, đo đếm đến gram bột đường, gram trái cây, mà bé ngày còm cõi, bơ phờ; tơi có dịp gặp bà mẹ có hẳn thực đơn phong phú tính calori, với chục thức ăn thay đổi liên tục tuần mà trẻ cịi cọc, khơng phát triển! Trẻ khơng biết nói, kêu ca, bị ép ăn máy, ép nghe nhạc cổ điển Tây phương Nếu trẻ kêu lên được, tơi nghĩ có lẽ kêu tiếng: Mẹ ơi, cần mẹ, cần mùi mồ hôi mẹ, cần tiếng ru mẹ, cần vòng tay cha, bờ vai cha Điều thú vị đó, nước phát triển lại có phong trào “về nguồn”, sinh đẻ tự nhiên, nuôi phù hợp với đứa trẻ, cho bú sữa mẹ lâu dài, cho trẻ gần gũi với thiên nhiên Tôi chân thành cảm ơn Nhà Xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh cho tái sách – cập nhật bổ sung đầy đủ – tơi thức hưu q nhỏ gởi đến ơng bố, bà mẹ trẻ sinh đầu lòng Cuốn sách lời tâm tình, chia sẻ người vừa thầy thuốc, vừa người cha năm xưa, trở thành ông nội, ông ngoại nhóc nhỏ rồi! Thời gian trơi nhanh thật! TP Hồ Chí Minh, tháng 3-2006 BS Đỗ Hồng Ngọc Tủ sách Nuôi – http://sachx.com MỤC LỤC * LỜI NGỎ VIẾT THÊM Chương * Làm Quen Với Bé Chương * Sữa mẹ Lợi ích sữa mẹ Những trở ngại Cách cho bú Vệ sinh cho người mẹ Dứt sữa Chương * Và Sữa Bò So sách sữa bò sữa mẹ Các loại sữa thường dùng Cách pha chế Khẩu phần Vệ sinh bình bú Núm vú Cách cho bú Chương * Thực Phẩm Của Bé Nhu cầu dinh dưỡng Sữa Nước cháo, bột sữa Rau cải, trái cây, thịt trứng Chương * Vệ Sinh Hằng Ngày Chương * Nhìn Bé Lớn Lên Đầy tháng Ba tháng đầu đời Từ đến tháng Từ tháng đến 12 tháng Từ đến tuổi Bé lên Chương * Chiều Cao Và Cân Nặng Chương * Mắt Bé Chương * Mũi Bé Tủ sách Nuôi – http://sachx.com Chương 10 * Răng Bé Chương 11 * Rún Bé Chương 12 * Bộ phận Sinh Dục Của Bé Thiếu tinh hoàn Dái nước Sa ruột bẹn Da bao qui đầu hẹp Chương 13 * Bé Ghiền Chương 14 * Cái Núm Vú Cao Su Chương 15 * Bé Ngủ Chương 16 * Bé Hay Giựt Mình Chương 17 * Bé Khóc Chương 18 * Bé Đau Bụng Chương 19 * Bé Nức Cụt Chương 20 * Bé Ợ Hơi Chương 21 * Bé Đổ Mồ Hôi Chương 22 * Bé Tiểu Tiện Đái són Đái nhiều Đái khó Đái đục, đái máu Đái dầm Chương 23 * Bé Và Sinh Tố Chương 24 * Sinh Tố Y Chương 25 * Bé Gầy Ốm Quá Chương 26 * Bé Ăn Không Tiêu Chương 27 * Bé Biếng Ăn Chương 28 * Bé Sinh Thiếu Tháng Chương 29 * Nuôi Con Sao Cho Giỏi Chương 30 * Bé Và Tai Nạn Bé bị té Té trặc gân, gãy xương Xuất huyết Dập móng tay Bé nuốt ngoại vật Ngoại vật lọt vào phổi Tủ sách Nuôi – http://sachx.com Ngoại vật tai, mũi Phỏng (bỏng) Trúng độc (ngộ độc) Thú vật cắn Chết đuối Điện giựt Phương pháp làm hô hấp nhân tạo miệng qua miệng hay miệng qua mũi Chương 31 * Bé Cảm Chương 32 * Bé Nóng Nhiệt độ thay đổi Cách đo nhiệt độ Nhiệt độ bé tuổi Nguyên nhân nóng Cách làm hạ nóng tạm thời Chương 33 * Bé Làm Kinh Tam xà đởm Chanh Cơn làm kinh Nguyên nhân Cấp cứu tạm thời Chương 34 * Bé Mửa Mửa sựa Chứng mửa thông thường bé sơ sinh Mửa nghẹt ruột Mửa nóng Những nguyên nhân khác Chương 35 * Bé Bón Chương 36 * Bé Tiêu Chảy Những nguyên nhân thường thấy Vài nguyên tắc nên theo Những điều nên làm bé bị tiêu chảy Chương 37 * Bé Ho Chương 38 * Bé Ho Gà Chương 39 * Bệnh Lao Và Bé Chương 40 * Bé Nổi Hạch Tủ sách Nuôi – http://sachx.com Chương 41 * Đẹn Chương 42 * Bé Và Lãi Chương 43 * Bé Bị “Phong” Viêm mũi Lác sữa Mề đay Suyễn Chương 44 * Bé Vàng Da Chương 45 * Bé Tiêu Ra Máu Chương 46 * Ban Chương 47 * Ban Đỏ (Sởi) Ban Rubulle Chương 48 * Ban Cua (Sốt Thương Hàn) Ban “Đen” Chương 49 * Bệnh Còi Xương Chương 50 * Sốt Xuất Huyết Chương 51 * Viêm Gan Siêu Vi Chương 52 Sốt Bại Liệt Chương 53 * Phong Đòn Gánh (Uốn Ván) Chương 54 * Bạch Hầu Chương 55 * Trái Rạ Chương 56 * Những Điều Cần Biết Về HIV/AIDS Chương 57 * Lịch chủng ngừa Chương 58 * Làm Sao Cho Bé Uống Thuốc Chương 59 * Bà Nội, Bà Ngoại, Bà Hàng Xóm Và Bé Chương 60 * Bệnh Do Ba Mẹ Bé Gây Ra Chương 61 * Tủ Thuốc Gia Đình Chương 62 * Đi “Khám” Bác Sĩ Tủ sách Nuôi – http://sachx.com Chương Làm quen với bé Chúng ta có may không văn minh người Âu Mỹ: Bà mẹ sinh lúc khơng hay đánh thuốc mẹ, sinh không thấy mặt mang ni lồng kính, người ta giao lại cho họ trước rời bệnh viện, họ ngạc nhiên: “Con sao?” (*) (Chẳng trách cha mẹ đến tuổi già mang bỏ vào viện dưỡng lão khơng nghĩ cha mẹ họ!) (*) Thế giới bí mật trẻ em Thérèse – Gouin – Décarie N.H.L Dịch Hiện Âu Mỹ, người ta quay trở lại cách sinh đẻ, nuôi gần gũi với thiên nhiên Ở nước ta – trừ trường hợp bệnh tật – bà mẹ sinh nở cách bình thường sinh xong có bé đặt nằm bên cạnh Bà mẹ theo dõi diễn biến sinh nở mình, lúc phải thở đều, lúc phải nín, lúc phải rặn Và bé lọt lòng, bà người ngạc nhiên, sung sướng nghe tiếng khóc chào đời núm ruột – ngạc nhiên sung sướng “như đào nghe thấy trái đào la lớn”, nói thi sĩ Tôi nhiều dịp thấy nét rạng rỡ lẫn chút ngạc nhiên bà mẹ sinh đầu lịng Bà mỉm cười – nụ cười khơng thấy đâu – hài lịng người ta cho biết bà vừa có bé trai hay gái Bà ráng ghi nhớ sinh xác để lấy cho bé số tử vi sau Bả cảm thấy không đau đớn tưởng, nghe nói Dĩ nhiên bà nghe chút mệt mỏi, thứ mệt mỏi nhẹ nhõm người vừa leo dốc, lên đến chót đỉnh hứng lấy gió mát rượi Dù sao, bên trong, bên cảm giác dễ chịu lẩn khuất nhiều âu lo, khắc khoải, bà đứng trước thử thách lớn đời: LÀM MẸ! * Và bé nằm đó, bên cạnh ta, sinh vật tí hon gần gũi mà xa lạ Ta không tránh khỏi chút ngỡ ngàng Bé không giống với hình ảnh mà ta xây dựng trí tưởng Bé không giống với ảnh dễ thương ta cắt dán, ngắm nghía ngày suốt thời gian có mang Bé xấu xí nhiều: da bé đỏ ửng, phết vệt trắng nhờn (vernix caseosa) tuyến nhờn tiết ra, che chở bao bọc bé thời gian bé lội bụng mẹ Những viết nhờn tắm kỹ hết đi, có người cho để sau da bé mịn màng Ta thấy bớt xanh đỏ trán, mũi, mắt, gáy, vết lặn thời gian Chưa hết, bé cịn có lớp lông măng che phủ vùng trán, gáy, xuống tận lưng rụng vào tuần lễ thứ hai Bé khơng cân đối tí nào! Đầu to quá! Đầu ¼ thể (ở người lớn 1/7) Chân tay bé ngắn ngủn lúc co quắp tiếc thuở nằm bụng mẹ Đầu bé mềm, méo mó, có bướu máu va chạm lúc bé lọt lòng máy hút tạo ra, ta sờ thấy cục bướu lớn phần trái cam, mềm mềm, lều bều Bướu tiêu vòng ba tuần lễ sau Những chỗ tiếp giám xương đầu chưa gắn chặt, khoảng trống mềm che chở lớp da rắn gọi mỏ ác (thóp) Mỏ ác trước sau rộng lúc sinh, đóng kín từ từ cứng hẳn bé 12 18 tháng, trung bình tháng thứ 15 Mắt bé có phản xạ với ánh sáng thường nhắm nghiền, mở lúc đủ để thăm dò đời xung quanh Miệng Tủ sách Nuôi – http://sachx.com bé có méo xệch thủ thuật lúc sinh sản, vài ba hôm sau bình thường trở lại Ngay lúc chào đời có bé bú gió chùn chụt rồi! Nếu ta dí ngón tay gần mơi bé, bé nút Bụng bé lớn ngực, lủng lẳng cuống rún cắt băng chặt Cuống rún rụng vào ngày thứ 5, có trể đến ngày thứ 10 hay 15 chẳng Người ta bảo trẻ có rún rụng trễ lì lắm, khơng biết có khơng? Bé trai, gái Nhưng dù trai hay gái ta yêu thương bé Bé đầu lịng mà gái dễ làm ăn, cịn trai bụng! Bé trai thường có tinh hồn bìu dái sưng to bé gái âm hộ dày lớn, có xuất huyết chút đỉnh âm hộ Cả hai – trai gái thường có vú sưng lớn, có rịn chút sữa non! Tất điều “kỳ cục” bình thường Chẳng qua số lượng kích tố người mẹ cịn lại thể bé gây tượng Thường thường vào ngày thứ ba, bé bị vàng da Sự vàng da gọi vàng da sinh lý, nghĩa vàng da bình thường Khơng phải bệnh tật Cứ trẻ sơ sinh người ta thấy có đứa bị chứng vàng da Lý có hủy hoại số lượng hồng cầu thặng dư cho thích hợp với đời sống phần khác gan bé non yếu Chứng vàng da sinh lý xuất vào ngày thứ tức 36 – 48 sau sinh – vàng không sậm lắm, khơng cần chữa trị tự nhiên khỏi vòng vài tuần lễ (xem Bé Vàng Da) Trong vài ngày sau, bé tiêu thứ phân nâu đen, nhờn, gọi “cứt su” (méconium) Đến ngày thứ ba phân bé vàng bình thường trung bình ngày 3, lần Nếu bé khơng tiêu phân đen bé mắc chứng bệnh bé khơng có hậu mơn, phải báo cho bác sĩ biết Bé tiểu ngày chừng 30 – 40 phân khối ngày nhiều Một bé bình thường cân nặng trung bình kg đến kg Một bé nặng 2,5 kg 4,5 kg phải bác sĩ khám nhiều cần săn sóc đặc biệt Bé thở phút 40 – 45 lần tim đập phút khoảng 140 lần Trong ba ngày đầu bé bị sụt khoảng 120 – 200gr Bé lớn sụt cân nhiều Từ ngày thứ tư hết sụt tăng dần đến ngày thứ 10 đạt số cân lúc sinh Bé không yếu đuối ta tưởng Các bà mẹ thường có cảm tưởng bé yếu đuối, bé bỏng quá, lúc phải “nâng nâng trứng, hứng hứng hoa” Không đâu! Cái mỏ ác (thóp) đầu bé mềm nhũn khơng bở rẹc ta tưởng miếng da trâu Mỏ ác phải mềm nhũn óc bé phát triển Bé biết kêu khóc đói, khát, lạnh hay nóng Bé trữ thể số lượng kháng thể cần thiết đủ để bảo vệ vài tháng đầu Tóm lại bé không yếu đuối ta nghĩ, bé trang bị đầy đủ để xuống núi! Nhưng dù bé cần ta chăm sóc thận trọng Đã có trường hợp bé chết ngộp vú mẹ, hay bị nhúng vào thau nước sôi Sự thăm viếng nên giới hạn, làm mệt cho bé mà làm mệt cho bà mẹ Những người đau yếu – ho hen cảm cúm – tốt không nên tiếp xúc với bé, khơng nên hít bồng bế bé, lây bệnh cho bé Nên đặt bé nơi – phịng thống khí, rộng rãi mát mẻ – trừ trường hợp bé cần sưởi ấm 10 Tủ sách Ni – http://sachx.com tánh tình “độc tài” chút, khổ cho cháu Chị A người bạn tôi, lần sinh đứa thứ hai giấu biệt khơng dám cho bà nội bé hay, đứa đầu chị sinh tỉnh, có bà già trơng nom cực q chịu khơng Vậy mà bà già biết được, lễ mễ từ nhà quê mang lên lon gạo, sau bắt chị A nằm lửa, giăng màn, cấm ánh sáng, cấm lại, ăn toàn cá kho keo Chị A than vắn thở dài hôm sinh bệnh, bé bệnh theo, không dám nói cả, lúc bà già chị sống bình thường theo ý bệnh tiêu luôn! Mỗi ngày khoa học tiến Một kiến thức cũ chừng vài ba năm lỗi thời Chẳng hạn bà mẹ trẻ sinh nằm phịng lạnh khơng nằm lửa xưa Sinh xong, họ bước chút đỉnh quanh giường không nằm liệt giường hàng tháng trước Họ ăn uống tự do, kiêng cữ đi, bé bị đau ốm họ bác sĩ khơng “thầy bà” Có lẽ cần cương chút Nhận cố vấn, giúp đỡ, an ủi bà, giới hạn thơi, cịn bé tới tuổi chích ngừa, bé đau ốm phải bác sĩ Có thứ bệnh thời bà chưa có, xuất gần thơi bà biết Ngày xưa, nhà nhà cách xa đâu có vấn đề lây bệnh thị ngày mà lo phịng ngừa! Ngày xưa, bé đến 10 tuổi chưa học, tuổi mẫu giáo Biết bao đổi thay! Vì thế, phải sáng suốt, biết đến đâu giới hạn, đến đâu phải giữ ý khơng nhất nghe lời cụ Và riêng cụ xin thông cảm cho cháu, chúng có vấn đề thời đại nó! Cịn bà hàng xóm nên cẩn thận! Nhiều bà hàng xóm thích lo chuyện hàng xóm chuyện nhà! Họ có sẵn tủ thuốc bụng, thích vẽ cho ta phương thuốc này, phương thuốc Đừng vội tin Sự giúp đỡ bà láng giềng lúc đau ốm, nạn thực quý báu “Bà xa không láng giềng gần” nghe lời họ cho bé uống sái phiện cầm ỉa để bé chết trúng độc tội bé! Khi bé nóng làm kinh, bà lối xóm chạy đến, người bắt gió, người đổ chanh, ngưới cắt da làm bé tơi tả, rách da, trầy trán mù mắt, viêm phổi tội bé! Khơng kể có người cịn cho uống tam xà đởm Tơi biết chuyện bà mẹ có đứa bị tiêu máu, định mang nhà thương bà hàng xóm đến thăm nói cháu bị trĩ, giới thiệu đến bà thầy trĩ đốt Kết đứa bé chết “sốt xuất huyết” Lỗi bà hàng xóm tốt bụng hay lỗi bà mẹ? Nói tơi khơng có ý trích phương pháp chữa bệnh cổ truyền, thuốc ta đâu, trái lại, tơi nghĩ cần phải tìm hiểu, nghiên cứu kỹ khơng nên lấy trẻ làm vật thí nghiệm Tóm lại, phải coi trọng sinh mạng bé, lúc phải bình tĩnh sáng suốt, khơng nghe lời dẫn vớ vấn, người xung quanh khơng có thẩm quyền dù có lịng tốt Bé bệnh phải mang bác sĩ hay bệnh viện, khơng để thử thầy thử thuốc! Chương 60 Bệnh ba mẹ bé gây Bệnh thầy thuốc gây ra, y học gọi iatrogenic, bệnh ba mẹ bé gây cho bé khơng thấy có sách y học đề cập Trong nhiều năm khám chữa bệnh trẻ con, tơi thấy có số bệnh thường gặp sau ba mẹ bé gây cho 177 Tủ sách Nuôi – http://sachx.com bé cần báo động: Bé tiểu nhiều: Người mẹ dẫn đến khám khai trẻ tiểu nhiều lần ngày, thường gặp vào mùa nắng nóng, viêm nhiệt Bác sĩ dễ nghĩ tới nhiễm trùng đường tiểu, cho làm xét nghiệm điều trị Nếu kết xét nghiệm khơng có gì, bác sĩ lúng túng điều trị khơng kết quả, bé tiếp tục tiểu nhiều lần ngày Trong trường hợp này, nên nhớ hỏi xem người nhà có cho bé uống “nước mát” khơng Nước mát thường cho bé uống mùa nóng nực để giải nhiệt nước mía lau, rễ tranh, râu bắp, mã đề Các loại bán chợ, loại thuốc nam mà nhà hay mua nấu uống cho “giải nhiệt” mùa nắng nóng Một tập quán có từ lâu đời Cần biết loại thuốc có tính lợi tiểu (diuretic), uống vào làm cho tiểu liên tục Trong trường hợp ba mẹ không cho uống hỏi xem bé có sống chung với người lớn tuổi ông bà nội ngoại không, có thường người lớn nhà cho uống Ngưng uống nước mát, bé hết “bệnh” Gọi “mát”, thực loại thuốc gây tiểu nhiều, làm nóng người, buộc phải uống nhiều nước thêm Và vòng luẩn quẩn tiếp diễn Thường khuyên bà mẹ ngưng cho bé uống tự nên uống “nước mát” nhiều lần ngày “Để làm gì?” bà mẹ ngạc nhiên hỏi “Để tiểu suốt ngày chơi cho biết nước mát!” Tơi nói Bé vàng da: Bé ba bốn tháng trở hay bị vàng da Bé khỏe mạnh, bụ bẫm Chỉ vàng da vàng sậm lịng bàn tay, bàn chân, chóp mũi Trịng mắt khơng vàng, nước tiểu không vàng Ba má bé dễ nghĩ đến viêm gan lo lắng, đưa bác sĩ Khám, xét nghiệm âm tính Nhưng cho lô thuốc! Thực hỏi kỹ dinh dưỡng thấy bé cho ăn nhiều cà-rốt, củ dền, bí đỏ, đu đủ thừa caroten Cách chữa ngưng loại rau củ có màu vàng kể hai tuần lễ Bệnh tự nhiên khỏi Không hiểu đâu, bà mẹ trẻ “khoai tây cà rốt” bà mẹ Tây cống vậy, thực thứ khoai lang, rau muống có cịn tốt dễ kiếm Sách Tây dạy cho bác sĩ trường Y chép bên Tây nên bác sĩ khuyên bà mẹ Tây khuyên Nhiều bé bị nghi bệnh gan, bị đè lấy máu xét nghiệm bắt uống thuốc gan nhiều tháng, vừa tốn tiền, vừa hành hạ bé tội nghiệp Tôi thấy có nơi xét nghiệm thấy bé vàng da, bắt cữ ăn đến mười lăm thứ thức ăn, bé lớn Bé bón: Tội nghiệp bé bú sữa mẹ, năm bảy ngày tiêu lần, bà mẹ tưởng bé bón bơm cho bé ống thuốc Nhiều lần thế, ruột bé không hoạt động nữa, chờ bơm ống thuốc vào hậu môn chịu phản xạ có điều kiện Trong thực bé khơng bị bón Nhắc lại bé bú sữa mẹ, có năm bảy ngày tiêu lần coi bình thường, phân mềm Ấy sữa mẹ bổ dưỡng, hấp thu trọn vẹn, khơng cịn chất bã Bà mẹ “suy bụng ta bụng bé”, nghĩ ngày phải tiêu lần tốt Bé khác với ta, bé ngày bú chục lần, ta ngày ăn có ba bữa Ta ngày tiêu lần cịn bé khơng thiết thức ăn không giống Nên nhớ loại thuốc bơm hậu mơn nóng rát, gây kích thích niêm mạc trực tràng mạnh, tạo co bóp dội, gây đau bụng điều quan trọng, bơm nhiều lần làm phản xạ co bóp trực tràng để tống phân Lâu ngày, bé bị lệ thuộc thuốc chờ bơm cầu Từ bón giả thành bón thật Nếu bé đủ lớn, cho ăn thêm bột, rau trái, có chất bã, bé tiêu tốt Trong trường hợp bón giả bị bơm đít ngày tơi thường khun bà mẹ ngưng bơm cho bé mà bơm cho “Để 178 Tủ sách Ni – http://sachx.com làm bác sĩ?” bà mẹ ngạc nhiên hỏi “Để biết nóng rát đau bụng thuốc kích thích ruột gây ra” Tơi nói Bé khị khè, ho hồi: Bé ho, khị khè kéo dài nhiều tháng, kèm với sốt nhẹ sụt cân chữa hồi khơng khỏi phải nghĩ đến lao Hiện nay, biết dịch lao bộc phát trở lại tồn giới, từ có bệnh AIDS bệnh lao có bạn đồng hành Bé dễ bị lao Ngay chủng ngừa phải cảnh giác Trường hợp đề cập ho, khị khè khơng lao, suyễn hay viêm phổi mà khói thuốc lá, nhang muỗi “Cha hút ho” tức khắc “cha ăn mặn khát nước” theo nghĩ đời sau Khói thuốc kích thích niêm mạc họng, cuống phổi làm cho trẻ ho Ngày nay, người ta biết rõ có hai loại hút thuốc lá: loại hút chủ động loại hút thụ động Hút thụ động hít khói người khác nhả Hút thụ động nguy hiểm hút chủ động Phụ nữ trẻ em nạn nhân hút thụ động Thương nên bỏ thuốc Cịn nhang muỗi thường làm với thuốc trừ sâu Bé vừa hít khói vừa hít thuốc trừ sâu, gây xuất tiết gia tăng, tốt mồ hơi, co đồng tử Bé biếng ăn: Bà mẹ khổ bé biếng ăn, bỏ ăn Và khám bệnh đâu thường năn nỉ xin thêm thuốc bổ cho bé ăn tốt Thực bé bình thường có giai đoạn biếng ăn mọc răng, biết lật, biết bò thay đổi thời tiết thức ăn bị thay đổi đột ngột Thường với thức ăn lạ, trẻ vài tuần làm quen nhiều bà mẹ thay đổi thức ăn hàng ngày, nghĩ bé thích Thực “suy bụng ta bụng bé” thơi Thay đổi thức ăn ngày làm cho ba bé thích ăn nhà ăn ngồi đường, khơng làm cho bé thích ăn Điều cần nói thuốc bổ Thuốc bổ thường loại vitamin, acid amin uống vào làm cho bé có cảm giác no, khơng thấy đói nữa, khơng cần ăn Ta hiểu bé uống thuốc bổ biếng ăn Các nhà du hành vũ trụ không ăn ta mà cần “uống” vài viên thuốc đủ no ngày rồi! Thuốc bổ khơng phải ln ln có lợi Có thứ vitamin A, D bị thặng dư gây bệnh cho bé, làm bé ngủ, rụng tóc, thóp phồng, cứng xương Loại thuốc gọi kích thích khơng tốt Hết kích thích hết ăn Thuốc giúp mau tiêu vậy, làm cho bé “lười biếng” thêm có “viện trợ” tới tấp từ bên ngịai, thể bé thấy khơng cần cố gắng tiết men tiêu hóa Dĩ nhiên, phải loại trừ trường hợp biếng ăn bệnh: Rối loạn tiêu hóa, viêm hơ hấp, chảy mủ tai Phải chữa dứt bệnh bé ăn lại Ở đây, muốn nhắc phải thận trọng dùng thuốc bổ không nên thay đổi thực đơn ngày Cạo gió: Da bé khơng giống da người lớn, mạch máu dày đặc ngoại biên nên cạo gió dễ làm vỡ mạch máu li ti, gây bầm tím da mà ta tưởng “có gió” Tội nghiệp bé khơng biết nói, khơng biết phản đối Nhiều người lớn cạo mạnh tay, cạo bể mạch máu, bầm tím, mừng Cho nên sau bé tơi tả, ngất ngư chuyện dĩ nhiên Có người cạo gió chưa đủ, cịn xoa dầu nóng, trầu thuốc lào lên, gây cho bé bị ngộ độc nicotine ngưng thở nguy hiểm Nếu bé nóng cao, cịn ủ kỹ nhiều lớp chăn mền, nilơng cho nóng cao nữa, làm kinh co giật Khi bé co giật, mê, phản xạ nuốt đổ chanh, sả chạy hết vào cuống phổi, gây tình trạng ngộp thở nặng hơn, gây viêm phổi 179 Tủ sách Nuôi – http://sachx.com Còn nhiều thứ bệnh “do ba mẹ bé gây ra” mà sách y học đơng tay chưa nói tới, thí dụ cho bé nằm máy lạnh, lạnh run, dễ viêm mũi, viêm phế quản; cho mặc tã xứ lạnh kín mít hăm đít, lở da; thoa đủ thứ mỹ phẩm cho bé ảnh hưởng quảng cáo làm cho bé bị dị ứng tùm lum Có người cịn nấu cháo cho bé nước khống cho tinh khiết, cho trẻ uống la hán quả, nước sâm khơng uống nước thường; có người bán thịt, trứng gà để mua bột ngọt, mì gói cho bé Tất điều kỳ cục loại bệnh văn minh, “cơ chế thị trường”', làm cho bé khơng bình thường nữa: có đứa phì nộn, mập ú, đờ đẫn; có đứa ốm nhom, bỏ ăn nhiều tháng Tóm lại chuyện cần cảnh giác cho người em trẻ! Chương 61 Tủ thuốc gia đình Nhưng khơng phải lúc ta đưa bé đến bác sĩ hay bệnh viện bé ốm đau Nhiều nơi thôn ấp xa xơi khơng có bác sĩ mà thành phố trường hợp đau yếu bất ngờ đêm hôm không tiện lại, trừ trường hợp bất khả kháng Vì thế, ta cần biết vài phương thức cấp cứu sơ khởi, thực bé có triệu chứng bệnh hoạn, để làm giảm thiểu nguy hiểm có Trong nhà dù nên có sẵn vài thứ thuốc cần thiết dành cho trường hợp Những thứ thuốc đặt tủ riêng gọi tủ thuốc gia đình “Bác sĩ riêng” bé, biết rõ bệnh tật bé hướng dẫn ta việc thiết lập danh sách thuốc men dụng cụ cần mua để tủ thuốc gia đình Chẳng hạn bé dễ bị làm kinh nóng chút đỉnh, ta phải có – bên cạnh thuốc hạ nhiệt uống nhét hậu mơn thích hợp – thuốc an thần để tránh làm kinh; hay bé thường bị ói mửa để dành thuốc cầm ói Trừ trường hợp đặc biệt tùy bác sĩ định đoạt, cịn ta có tủ thuốc gia đình: Bơng gịn Băng cuộn, băng cá nhân Gạc sạch, khử trùng Vài loại thuốc sát trùng Ống thủy (để lấy nhiệt độ) Thuốc nhét hậu mơn (tọa dược) hạ nóng Thuốc hạ nóng có chất acétaminophène (Paracétamol) Thuốc nhỏ mắt Những thứ thuốc khác, thuốc kháng sinh thuốc ho, chống dị ứng * Điều quan trọng tủ thuốc phải để nơi cao ráo, tầm tay trẻ Nhiều thứ thuốc trẻ ngon ngọt, giống kẹo, chúng thích uống ngun chai hay uống nguyên ống chơi! * Phải ghi rõ tên thuốc, cách dùng chai Chai nhãn hiệu, khơng rõ cách dùng bỏ * Không dùng chai lọ đựng thứ thuốc * Lâu lâu, vài ba tháng, kiểm soát tủ thuốc gia đình lần để loại bỏ thứ Tủ sách Nuôi – http://sachx.com 180 thuốc hư hỏng, hạn, cũ kỹ Nhất loại thuốc kháng sinh (có ghi rõ thời hạn) * Tại thành phố lớn ln ln có bác sĩ trực đêm, bệnh viện, phòng khám, dưỡng đường làm việc 24/24 Khi có việc cần đêm khuya, ta đến nơi để chăm sóc Khi du lịch với bé, nhớ mang theo thứ thuốc thiết yếu cần dùng bé, mang đầy đủ quần áo tã lót nhà để bé khơng thấy khó chịu, nhớ mang theo thứ đồ “ghiền” bé, thức ăn mà bé ưa thích, sữa quen dùng, có du lịch đỡ vất vả cho cha mẹ Chương 62 Đi “khám” bác sĩ Thế có lúc bé ốm đau, bệnh hoạn Đó lúc lo lắng, khổ sở, cực nhọc cho ta Bé sốt lên chút thơi, ta cháy lịng, bé tiêu xấu vài lần ta thấy đắng miệng, bé bứt rứt khơng ngủ ta thức trắng đêm, bé nơn mửa ruột ta quặn thắt, bé ho ta ran tức lồng ngực Khi bé bị nhiễm trùng, ta săn sóc cho khơng nghĩ đến chuyện bị lây bệnh, ta có cảm tưởng vi trùng bé mũm mĩm dễ thương bé, thứ vi trùng nguy hiểm người lớn! Thương con, nói cho hết! Và khơng có lúc thương lo lắng cho nhiều lúc ốm đau Trong năm đầu bé dễ mắc bệnh Lúc đó, thể bé phát triển mạnh, thay đổi nhanh chóng thể chất tâm thần thường kéo theo quân bình, thể bị suy yến bé dễ bị cảm nhiễm bệnh tật Hơn nữa, sức đề kháng thể bé yếu Trong vài ba tháng đầu đời, bé lớn mau bệnh nhờ kháng thể mẹ cịn dự trữ bé, sau đó, bé phải hoàn toàn tự túc, nên suốt năm lúc có nhiều bệnh tật xuất hiện: ban đỏ, tiêu chảy, quai bị Đặc điểm tuổi thơ tăng trưởng tâm thần thể chất, bệnh vi trùng gây ra, bé dễ mắc bệnh thiếu dinh dưỡng: ốm đói, cịi xương, thiếu sinh tố, bệnh có người lớn Bé không bệnh giống người lớn Ta vào ta để “suy ra” bé Ta thấy nhức đầu, đau họng cảm cúm xồng, bé bị viêm màng não Ta trúng thực (ngộ độc thực phẩm), tiêu chảy 5, lần mệt chút bé chết trạng thái nước cấp tính! Ta sốt thật mà khó chịu chút, uống viên hạ nhiệt khỏi, bé khơng sốt tí mà tánh mạng lâm nguy Cùng thứ bệnh, thứ vi trùng gây ra, người lớn trẻ khác xa Người lớn tiêu chảy, uống cục sái phiện thấy khỏe ru, hết tiêu, cho bé uống chút đủ cho bé trúng độc hết thở! Đã có trường hợp bé chết giấc nhỏ mũi thuốc người lớn? Đã có trường hợp bé mê man cho uống 181 Tủ sách Nuôi – http://sachx.com thứ sirop ho người lớn, dù cha mẹ bé cẩn thận bớt lượng thuốc đi? Một câu nói cũ có lẽ nhắc lại không thừa: “Trẻ người lớn bé nhỏ!” Cho nên không nên kinh suất mà phải lo lắng, thận trọng nhiều hơn, bé ốm đau Nhưng lo lắng cho chuyện, lo lắng bình tĩnh, bày vẽ nghe, chạy thầy chạy thuốc khơng chỗ làm giờ, làm cho bệnh nặng thêm, khó chữa thêm đơi cịn làm bé nguy hiểm đến tính mạng Diễn tiến bệnh bé mau chóng, khơng phải “tà tà” Yếu tố thời gian quan trọng nên khơng thể đem bé làm “thí nghiệm” khơi khơi Nghĩa cho bé uống thử thuốc này, thuốc nọ, mang bé thử thầy này, thầy khác Lúc phải đưa bé bác sĩ? Có bà mẹ tính lo lắng, hở chút lo cuống lo cuồng, hắt sổ mũi nghĩ đến chuyện viêm phổi, nhức đầu nghĩ đến chuyện màng óc, đau bụng sợ ruột dư vội vã chạy đến bác sĩ Có bà bình thản lãnh đạm nên đau nặng bác sĩ Có bà phải coi ngày tốt chịu Tài chánh đóng vai trò quan trọng thời buổi Đi khám bệnh viện chờ đợi giờ, khám phịng mạch tư khơng có tiền, thuốc men đắt! Tuy nhiên theo tôi, tốt hết ta nên đưa bé khám từ lúc bé chưa đau ốm cả! Thực tế, ta đưa bé bác sĩ bé chưa đau ốm, ta phòng tránh cho bé nhiều thứ bệnh nguy hiểm, ta yên tâm, bình tĩnh bé ốm đau, không hốt hoảng để phản ứng tai hại Sau bé rời nhà hộ sinh, ta mang bé đến phòng sức khỏe trẻ em địa phương Tại cân đo thiết lập hồ sơ sức khỏe cho bé, dặn lịch chích ngừa Cái gọi khám trẻ lành mạnh Bác sĩ theo dõi để phát triệu chứng bệnh tật hầu chữa trị kịp thời, ngăn ngừa bệnh nguy hiểm, mà theo dõi phát triển toàn diện thể tâm thần, xã hội bé Điều chắn phần chút ít, (còn đợi cho bé đau ốm thực chữa cịn tốn nhiều!), bù lại ta yên tâm mặt sức khỏe bé Bác sĩ cấp cho bé Sổ sức khỏe ghĩ rõ bệnh chích ngừa, bệnh tật bé từ lúc sơ sinh, giai đoạn phát triển tâm cơ, chiều cao, cân nặng Sổ sức khỏe bé dùng suốt đời Khi xa, nhờ có sổ sức khỏe, bác sĩ khác biết rõ bệnh tật, tánh tình bé từ thuở nhỏ tiếp tục điều trị cho bé dễ dàng bác sĩ quen Dưới tuổi, bé bệnh nặng mà khơng nóng cả, có hâm hấp sốt, có bị lạnh nữa! Từ tuổi đến tuổi, bé nóng bất thần, (39° 40°C) làm kinh mà bệnh nặng, cảm cúm, viêm họng chút đỉnh thôi! Từ tuổi trở đi, thân nhiệt trẻ điều hòa, giống người lớn lúc nhiệt độ cao triệu chứng bệnh Như vậy, tuổi ta vào nhiệt độ để biết bé bệnh nặng hay nhẹ Đặc điểm thứ hai diễn tiến bệnh mau lẹ Bé chơi buổi sáng, buổi chiều nằm vùi; cười cợt khó thở, khị khè, tay chân lạnh ngắt, xuất mồ hôi; mập mạp bụ bẫm, ỉa chảy buổi “xẹp lép” thấy rõ; chạy nhảy chơi giỡn buổi trưa, chiều nóng lên, làm kinh bần bật Cơ thể bé yếu đuối, nhiều hệ chưa hoàn hảo, hệ thần kinh non yếu, dễ làm kinh, dễ lạnh dễ nóng; thể lại cấu tạo với 75% nước nên nóng nhiều, ỉa chảy xọp nước, mà phải chữa sớm cho bé Tủ sách Nuôi – http://sachx.com 182 Như vậy, vào đâu để biết bé bệnh mà đưa khám? Theo nên vào thần sắc thái độ bé Một bà mẹ dù thiếu kinh nghiệm đến đâu dễ dàng thấy “cái vẻ bệnh” bé Bé bỏ bú, bỏ ăn, sụt cân, xanh xao, bỏ chơi, lừ đừ, rã rượi, bần thần, mệt mỏi, khơng cịn vẻ linh hoạt thường ngày, bé nằm chỗ, bú tay, không để ý tới chung quanh Tay chân bé, bắp thịp bé dịu hơn, nhão Hoặc ngược lại, bé xao xuyến, bứt rứt, cáu kỉnh dễ gây gổ dấu hiệu báo bé mắc bệnh Người mẹ gần gũi con, bồng ẵm, bú mớm, dễ thấy thay đổi lắm, đồng thời có thêm triệu chứng khác chứng tỏ bé đau ốm phải mang đến bác sĩ Các triệu chứng thường thấy là: Nóng – làm kinh – lạnh tay chân Ho, khị khè khó thở, thở nhanh 40 lần/phút Ói mửa, tiêu chảy Nổi mụn đỏ, vết bầm da, tím tái mơi Sưng Đau nhức (tai, bụng, đầu gối ) Các trường hợp tai nạn (trúng độc, ngoại vật, trầy da thịt, chảy máu, trặc gân, gãy xương ) Dĩ nhiên kê khai cách đầy đủ được, nguyên tắc thấy bé bệnh thêm vài triệu chứng khác thường nên khám Đi bác sĩ nào? Như nói, trẻ khơng phải người lớn bé nhỏ bệnh trẻ khơng phải bệnh người lớn thu ngắn lại, thuốc cho trẻ thuốc người lớn bé nhỏ Cho nên bác sĩ chữa bệnh cho trẻ Tuy bác sĩ tổng quát, toàn khoa, hành nghề lâu năm có nhiều kinh nghiệm, so sánh với bác sĩ chuyên nhi khoa Nhi khoa ngành chuyên môn nhằm săn sóc trẻ từ sơ sinh đến tuổi thành niên để trẻ phát triển toàn vẹn mặt sinh lý, tâm lý, xã hội Bác sĩ nhi khóa nghĩa bác sĩ săn sóc sức khỏe trẻ chữa bệnh cho trẻ Trong ngành nhi khoa chia ngành chuyên khoa nhỏ nữa, chẳng hạn huyết học nhi khoa, bệnh da trẻ con, bệnh truyền nhiễm trẻ con, giải phẫu tiểu nhi, tai mũi họng trẻ em Khi bé bị đau, theo tôi, ta nên đưa đến bác sĩ nhi khoa tổng quát Vì sao? Vì ta khơng thể biết bé đau thuộc loại chuyên khoa nào? Nhưng bác sĩ nhi khoa tổng quát, sau khám tổng quát cho bé, thấy cần gởi bé đến nhà chun khoa sâu lúc giới thiệu ta đưa bé đến nhà chuyên khoa Như vậy, có ích cho bé Chẳng hạn, ta thấy bé bị chảy máu cam, máu cam chảy mũi, phải khám bác sĩ chuyên tai mũi họng? Nhưng ta đâu biết chứng chảy máu cam bé triệu chứng bệnh thương hàn hay bệnh sốt xuất huyết! Một bé bị đau bụng đâu có phải mang đến bác sĩ chuyên khoa bao tử, ruột bé bị viêm ruột dư, nghẹt ruột cần mổ gấp hay trúng thực, sán lãi, bón tâm lý? Cũng vậy, bé bị tiêu 183 Tủ sách Nuôi – http://sachx.com máu đâu cần phải mang đến bác sĩ chuyên khoa bệnh trĩ Có lần tơi nghe người hỏi: bác sĩ có chun khoa tai khơng? Tưởng gì, hóa bé có nhọt vành tai Vậy bác sĩ tổng qt chữa nhọt thơng thường khơng phải bác sĩ Tai Mũi Họng Một người bạn tơi có đứa bị ói, mang đến bác sĩ ngoại khoa, ông cho chụp phim X quang, siêu âm thứ nguyên nhân ói pha sữa không cách! Một bé khác bị phong đòn gánh, làm kinh, mang đến bác sĩ thần kinh tâm lý Dĩ nhiên bác sĩ chuyên khoa thực uyên thâm phạm vi họ Họ lành nghề ta hoàn toàn đặt tin tưởng nơi họ Nhưng phải nhận họ lành nghề phạm vi chuyên khoa thôi, họ không để ý đến vấn đề khác Nhưng biết lúc phải bác sĩ chuyên khoa bác sĩ chuyên khoa vị bác sĩ tổng quát, người bác sĩ gia đình Họ người bẻ “ghi” đường xe lửa, giúp ta hướng Những bệnh thông thường họ chữa cho ta, cần đến chuyên khoa sâu, họ ta chỗ, lúc Tại phòng khám: Khám bệnh cho người lớn dễ dàng khám cho bé khó khăn nhiêu Bé tháng tuổi cịn đỡ chút tháng bé chịu nằm yên cho ta muốn làm làm, tuổi bé hiểu biết chút ít, trả lời câu hỏi bác sĩ, trẻ khó chịu bi khám bệnh Cịn hầu hết bé đâu có chịu ngồi n cho khám Bé vùng vẫy, la hét, có đạp cho ơng bác sĩ đạp, giựt ống nghe, giựt kiếng cận khổ chứ! Không kể bé tè vào người ông ta! Bé lại khơng biết nói nên bà mẹ phải biết rõ bệnh tình bé để “khai” với bác sĩ Nhiều bà mẹ ẵm bác sĩ mà rõ bệnh Chẳng hạn bà khai bị tiêu chảy hỏi thêm chi tiết tiêu ngày bao nhiều lần, phân bà ngẩn người Khi bà “khai” bé ho bác sĩ hỏi thêm ho nhiều hay ít, ho sáng hay chiều, ho đỏ mặt, ói mửa hay ho khan tiếng Những chi tiết quan trọng lắm, cần hỏi kỹ chi tiết định bệnh xong Khám ống nghe, máy móc cần thiết khám phần “hỏi” phần chánh yếu Một số bà mẹ ẵm khám bác sĩ khơng chịu nói cả, bà hồn tồn tin cậy nơi ơng bác sĩ với ống nghe, đèn pin, đè lưỡi với kỹ thuật siêu âm, nội soi, chụp cắt lớp đủ biết rõ bệnh bà, bà khơng tin cậy ơng bác sĩ nên lặng thinh để xem ơng ta đốn bệnh không, tức cách “đố” bác sĩ chơi! Bác sĩ Schweitzer kể lại câu chuyện Lambaréné (Phi châu) sau: Một lần ông mổ cườm cho bà già Mổ xong, ngày sau lúc mở băng, ơng hỏi có thấy khơng, bà ta trả lời: Ơng bác sĩ mổ cho tơi ơng phải biết điều chứ! Sao lại hỏi tôi? Rồi từ chối không chịu cho biết bà thấy chưa? Nhưng có số bà mẹ không chịu “hợp tác” với bác sĩ cách khai bệnh cho con, số lớn – khơng muốn nói hầu hết – bà mẹ bế đến khám bác sĩ khơng chịu cởi bỏ nón, áo ấm, áo dài, áo ngắn bé Bà ngại cởi áo bé bị “trúng gió” Khi bé bắt đầu có dấu hiệu bệnh, bà mẹ thường mặc cho bé vài ba áo thường, áo ấm; trùm khăn lông kín mít, đầu đội nón len, chừa có mặt sợ gió Lúc bác sĩ cần khám ngực cho bé, bà vén áo bé lên mau mau đậy lại Gặp bác sĩ khám cẩn thận, bắt bà cởi bỏ áo bé bà ngạc nhiên lo lắng lắm! Lo sợ bé trúng gió (nhưng nhiều bé ngộp gần chết đống quần áo chăn mền bà khơng để ý tới!) Lồng ngực bé tí xíu, to bàn tay, vén áo bé lên đống áo dầy cộm che lấp hết Tủ sách Nuôi – http://sachx.com 184 lồng ngực Bác sĩ bệnh q đơng mặc kệ, đặt ống nghe cho có chừng viết toa cho xong Hỏi han giờ, bảo cởi bỏ áo bé để khám hơn! Bà thím tơi kể chuyện khám vị bác sĩ đông khách nọ, lần khám cho 4, em lượt Hỏi qua loa vài câu, đặt ống nghe, nghe lượt em, viết toa thuốc Khám xong bà không dám cho bé uống thuốc sợ bị giao toa lầm Mà có khơng trường hợp lầm xảy Tôi bác sĩ chuyên nhi khoa khơng khám kiểu đó, chắn họ hỏi han cẩn thận – vắn tắt, đầy đủ, rõ ràng, khơng cần dài dịng – khám cẩn thận Để khỏi giờ, để hợp tác giúp đỡ bác sĩ việc tìm bệnh chữa trị cho bé, ta nên khai rõ bệnh bé cho bác sĩ biết, trả lời rõ ràng, xác câu hỏi Muốn vậy, bé nhuốm bệnh, ta phải chịu khó theo dõi kỹ, quan sát kỹ triệu chứng xuất hiện, tiến triển bệnh để nói cho bác sĩ biết Tại phải trả lời xác? Vì có chi tiết quan trọng giúp định bệnh mau chóng Chẳng hạn ho tràng dài, đỏ mặt tía tai, ói sau ho ho gà rồi! Tiêu máu mà máu tươi bệnh khác, máu đen bệnh khác, máu trộn với đàm nhớt lại bệnh khác Đau bụng khác xa với đau liên tục, đau âm ỉ khác với đau lăn lộn Vàng da mà vàng lúc sinh bệnh khác vàng da vài ngày sau sinh bệnh khác Vàng da mà phân vàng khác xa với vàng da mà phân trắng Bác sĩ đặt câu hỏi để hướng phía chẩn đốn xác Biết rõ bệnh bé, trả lời chi tiết giúp bác sĩ nhiều dĩ nhiên giúp ta Cởi bỏ hết chăn mền, quần áo bé – giữ lại mỏng để tránh gió – lúc khám bác sĩ bảo bỏ bỏ ln Ngun tắc khám cho bé bé phải hồn tồn trần truồng Vì hỏi han, nghe phổi, tim, nắn bụng, gõ phản xạ phải nhìn kỹ bé xem da có chăng, xem bé có tật tay chân, hậu mơn, phận sinh dục chăng? Đó khám lần đầu Những lần sau khám đơn sơ hơn, trọng nhiều chứng bệnh tại, lướt qua giai đoạn cần thiết tùy phương pháp bác sĩ Để khỏi quên đầu qn đi, tốt hơn, có lẽ ta nên ghi giấy triệu chứng bệnh tình bé thứ thuốc dùng để bác sĩ xem Khi bác sĩ cần biết thêm chi tiết hỏi thêm Thường bác sĩ hỏi kỹ cách ăn uống bé Nhiều bà mẹ ngạc nhiên bé ỉa chảy hay bị nóng mà bác sĩ hỏi tồn chuyện ăn uống, bú sữa gì, pha nước, sữa, ngày toàn chuyện vớ vẩn! Tuy nhiên có trường hợp bé tiêu chảy hay nóng sốt khơng chịu thứ sữa đó, hay cách pha chế khơng Chỉ cần sửa thực đơn chút bé hết bệnh uống tá kháng sinh không hết mà cịn có hại! Tiền sử quan trọng khơng – bác sĩ hỏi kỹ lần khám – tiền sử cá nhân, gia đình sinh sản Những điều quan trọng để biết rõ tình trạng sức khỏe bé Một bé sinh khó, sinh khơng khóc lơi bé sinh dễ dàng Bé sinh đôi, sinh thiếu tháng cần săn sóc, ni dưỡng đặc biệt; bé có ba má, ơng bà bị suyễn bị suyễn phải tránh không dùng số thuốc dễ gây phản ứng Bé có người thân bị lao phổi chẳng hạn dễ bị lao phổi Tóm lại, đến khám lần đầu, bác sĩ làm hồ sơ sức khỏe cho bé cách kỹ lưỡng, lần khám sau dễ dàng nhiều cần xem chứng bệnh 185 Tủ sách Ni – http://sachx.com thơi Dĩ nhiên tùy tính ý phương pháp làm việc bác sĩ Dưới mẫu phiếu khám bệnh, ta dựa vào ghi để giúp bác sĩ có nhìn tổng qt bé, phần thuộc bác sĩ ta để trống Tên – Tuổi (tháng tuổi xác) Trai, gái – Con thứ gia đình – Cân nặng – Nhiệt độ Địa chỉ: Tên cha mẹ; nghề nghiệp: (nếu được) Lý đến khám: Bệnh sử: Khởi bệnh lúc nào? (ngày, giờ) Với triệu chứng gì? Tiến triển sao? Đã dùng thuốc gì, kết quả: Tiền sử: Trước sinh (Tình trạng sức khỏe bà mẹ lúc mang thai – Khám thai đâu?) Lúc sinh: Dễ hay khó – Cân nặng ký? Sinh đâu? Sinh bình thường khơng? Ai đỡ? Sau sinh: Có bệnh đặc biệt? (làm kinh, vàng da ) Những bệnh mắc phải từ nhỏ đến nay? Dinh dưỡng: Bú sữa gì? Cách pha chế, liều lượng giấc sao? Các thức ăn dặm: bột, trứng, cá, thịt, rau, đậu, cho ăn vào lúc nào? Chủng ngừa: Đã chủng ngừa bệnh gì? Lao – Sốt bại liệt – Ho gà – Uốn ván – Bạch hầu – Ban đỏ – Viêm gan – Viêm màng não – Viêm não – Quai bị Tiền sử gia đình: Cha mẹ Anh chị em (Lao phổi, suyễn, thần kinh, kiết lỵ, sốt rét, thương hàn Riêng anh chị em ghi thêm ban đỏ, trái rạ, sốt xuất huyết có ) Phát triển tâm cơ: Mấy tháng biết cười, lật, ngồi, bị, đứng, đi? Tập quán đặc biệt: hay hờn giận, nhút nhát, e thẹn, dễ làm quen 186 Tủ sách Nuôi – http://sachx.com Khám tổng quát: (phần bác sĩ) Hô hấp, tuần hồn Tiêu hóa Bài tiết Sinh dục Thần kin – Hạch tuyến Tai mắt mũi họng, Chú trọng nhiều chứng bệnh Hướng chẩn đoán chẩn đoán phân biệt Sau phần hỏi đến phần khám bệnh Nhiều người than phiền bác sĩ khám mau Một người nói với tơi: Đưa bác sĩ X ông có tiếng thấy cách khám ông mà mau quá, đặt ống nghe vô lấy liền, khó tin nổi! Khám lâu hay khám mau tùy trường hợp Nếu khám lần đầu khám tổng quát lâu Gặp trường hợp khó quyếtv đốn khám lâu Trường hợp khám lại dĩ nhiên mau rồi, gặp trường hợp bệnh khơng khó bác sĩ nghe nói, nhìn qua biết bệnh rồi! Tùy theo triệu chứng, bác sĩ nghĩ bệnh khám kỹ hướng Không thể bảo phải khám này, phải khám kia, ta không ngạc nhiên đứa bé ỉa chảy mà bác sĩ khám họng, hay bé ho mà khám hậu mơn! Trung bình khám cho bé khoảng năm mười phút Xét nghiệm: Một bác sĩ cho làm vài xét nghiệm cần thiết để giúp việc định bệnh xác Các xét nghiệm thông thường thử máu, thử phân, thử nước tiểu, thử vi trùng cổ họng, thử mủ, chụp phim X quang, siêu âm Ở bệnh viện, dưỡng đường, chuyện xét nghiệm gần “bắt buộc” phịng khám, trẻ nít thực cần thiết bác sĩ phải cho làm Cũng có bác sĩ biết lúc nên làm phải làm Tơi thấy có nhiều người “biết nhiều” tự động mang thử máu, chụp phim X quang, siêu âm thứ trước, mang bé đến bác sĩ khám sau Như vậy, đơi thực vơ ích, có hại cho bé Nhiều người đến bác sĩ yêu cầu cho bé thử máu hay thử họng, chụp phim Ngược lại có người nghe bác sĩ bảo cho bé thử máu sợ hãi, từ chối Thực không cần phải yêu cầu Thấy cần, bác sĩ “bắt” làm rồi, cịn chưa cần hay khơng cần làm thêm xét nghiệm mà chi? Hiện lại có tình trạng lạm dụng kỹ thuật cao, thứ thuốc khơng nên Những ngày có dịch sốt xuất huyết, nhiều bà mẹ tự động cho thử máu hay đến yêu cầu bác sĩ cho thử, có chưa nóng hay vừa nóng, bác sĩ chiều ý cho thử chơi cho vui, làm cho bé hoảng sợ, bị đau cách vơ ích, thử má lúc vừa nóng chưa “thấy” cả, bình thường Cũng có trường hợp thử máu ngày đầu khơng có gì, bà mẹ n chí tưởng khơng nên không để ý quan sát kỹ triệu chứng bác sĩ dặn; 2, ngày sau bệnh trở nặng bất ngờ trở tay không kịp! Trong bệnh thương hàn phải đợi đến ngày thứ trở thử huyết định bệnh (Nay có thử nghiệm sớm hơn) Chụp phim X quang, siêu âm vậy, gặp trường hợp cần thiết bác sĩ cho làm Nhiều bé có triệu chứng sưng phổi, khám nghe rõ mà chụp phim X quang chưa thấy cịn sớm q! Toa thuốc: 187 Tủ sách Nuôi – http://sachx.com Khám bệnh xong, bác sĩ thường giải thích cho ta biết bệnh tình bé, khơng có nguy hiểm phải trông nom đặc biệt để kịp thời phát triệu chứng tiềm ẩn, có giải thích cách điều trị để ta hiểu rõ mà cộng tác với ông ta Điều quang trọng Thí dụ có thứ thuốc cần uống riêng, có thứ lại hịa chung với uống cho đỡ ngán, đỡ mệt bé: có thuốc phải uống cách 12 tiếng đồng hồ, có thứ tiếng phải uống cách 12 tiếng đồng hồ, có thứ tiếng phải uống lần, có thứ phải uống với nhiều nước pha chế đặc biệt Bác sĩ phải dặn ba má bé cẩn thận phải ghi rõ toa Thời gian, liều lượng thuốc quan trọng trẻ Có nhiều trường hợp trúng độc dùng thuốc khơng lượng, khơng có ý kiến bác sĩ mà thân nhân bé tự ý khai bệnh mua nhà thuốc tây Nhưng quan trọng có lẽ cách ăn uống (dinh dưỡng) bé Nhiều trường hợp thuốc men phụ mà cách ăn uống chính, bệnh ỉa, mửa trẻ chẳng hạn Có cần thay đổi cách ăn uống hết bệnh Thường bà mẹ có xu hướng bắt bé kiêng cữ đáng lúc bệnh Nếu bác sĩ quên dặn cách cho bé ăn uống phải hỏi hỏi kỹ Một toa thuốc cần viết rõ ràng – Nếu bác sĩ viết khơng rõ phải hỏi lại Có số bác sĩ viết “chữ bác sĩ” toa thuốc, nghĩa không đọc cả! Các bác sĩ ngày ráng viết rõ ràng đánh máy để khỏi gây lầm lẫn tai hại Trẻ em nhạy cảm với loại thuốc, dễ ngộ độc lắm! Bác sĩ TH Kể chuyện có lần ơng cho bé thứ thuốc Ménarex thuốc cầm máu, nhà thuốc bán Mérinax thứ thuốc ngủ Báo hại bà mẹ hết hồn thấy bé uống thuốc xong gục xuống tưởng luôn, vác đến bắt đền ông bác sĩ! Có lần người quen tơi nhờ xem toa thuốc thấy bác sĩ cho Assibiol thứ thuốc bổ mà nhà thuốc bán Ascabiol thứ thuốc xức ghẻ! Tóm lại phải kiểm sốt kỹ toa thuốc có tên bé không, chữ đọc không rõ phải hỏi lại Muốn đổi thuốc tương tự phải hỏi lại Nếu có nghi ngờ bác sĩ cho thuốc lầm hay không lượng phải hỏi lại Tất thận trọng sức khỏe bé Chúng ta thường có thói quen dùng lại toa cũ thấy bé có bệnh tương tự lần trước hay lấy toa anh chị dùng cho em Tơi có lần chữa cho bé, lúc hết bệnh, đổi toa thuốc, lấy lại toa cũ để lưu bà ngoại bé nói: Chi bác sĩ! Để tơi để dành, chừng đau hay em đau mua lại uống! Có người cịn tử tế truyền bá toa thuốc cho người khác chứ! Việc thực tai hại Khơng có trẻ giống trẻ nào, bệnh lần không giống lần trước Cũng chứng nóng cảm cúm, sốt thương hàn, sốt xuất huyết, ban đỏ, viêm ruột thừa Mặt khác, không uống thuốc thơi, uống uống cho liều lượng Bác sĩ dặn uống lần mà uống lần khơng thể tránh thuốc uống khơng khỏi bệnh Dặn uống muỗng mà bé nhổ hết hai phần Thời gian dùng thuốc quan trọng Có thứ cần uống vài hơm, thứ phải uống vài tuần hết bệnh Nếu cần phải tái khám Chích thuốc: Có người địi bé phải chích 2, mũi “khối”! Nhiều bác sĩ chiều ý bà mẹ, chích cho bé 2, mũi đau điếng cho bà mẹ vui lòng Thực ra, chích hay khơng chích chuyện bác sĩ Thấy cần chích chích Thí dụ, bé làm kinh, khơng thể khơng chích để bé giựt hồi tổn thương hệ thần kinh, bé ói mửa hồi khơng uống 188 Tủ sách Nuôi – http://sachx.com thuốc phải chích Cịn nhiều trường hợp khác, tùy bệnh trạng, khơng cần chích thơi! Nói chung, trẻ em, nên dùng thuốc uống chích Nếu chích thuốc vơ thưởng vơ phạt lại khơng nên! Cho bé uống thuốc: Phải kiểm soát cẩn thận trước pha thuốc cho bé uống Kiểm tra xem thuốc có với toa khơng? Xem thuốc có qua cũ, hết hạn hay hư hỏng khơng? Khơng nên người lạ hay người chữ cho bé uống thuốc Sáng khoa cấp cứu vừa rửa ruột cho hai bé uống nhầm thuốc làm vệ sinh phụ nữ! Còn cho bé uống thuốc xin xem chương 57 Săn sóc bé bệnh: Ta dễ có xu hướng chiều chuộng đáng bé đau ốm Lúc bé bứt rứt, bẳn gắt, hay gây gỗ, đòi hỏi Nếu bé đau ốm vài ngày khơng thành vấn đề, gặp trường hợp đau lâu, thái độ ta phải khác Thương bé để lịng, bên ngồi ta phải bình tĩnh, nghiêm trang dịu dàng, khơng tỏ lo lắng, hốt hoảng trước mặt bé Nếu ta hốt hoảng, bé hốt hoảng Sự bình tĩnh ta giúp bé an lịng Trong cử lời nói, ta cố tự nhiên, bình thản – giọng bác sĩ tốt – làm bé nghe lời ta, chịu uống thuốc, chịu ăn theo lời dặn bác sĩ Nếu có người bắt kiêng cữ đáng đau ốm có người chiều cho ăn bậy bạ đến sinh bệnh thêm Lúc đau nặng, sốt nhiều phải kiêng cữ lúc bệnh bớt ăn uống phải rộng rãi khơng, bé sức mà bệnh lâu khỏi thiếu ăn phần Đặc biệt bệnh tiêu chảy, việc cho uống nước cịn phải cho ăn bình thường không cần kiêng cữ xưa Nếu bé lớn, cho bé giải trí để quên bệnh Cho bé đồ chơi cần trí thơng minh xếp hình, xây nhà Bé lớn hơn, trị chơi lơi khác sưu tầm tem, cắt hình báo; cho bé đọc truyện trẻ em, truyện hình Tóm lại thái độ trẻ bệnh là: Thản nhiên, tươi cười, không tỏ lo lắng, sợ sệt trước mặt bé Tránh lời nói, cử làm bé lo sợ Nghe lời bác sĩ dẫn việc điều trị, ăn uống Cho bé giải trí để quên bệnh 189 Tủ sách Nuôi – http://sachx.com Khi bé phải vào bệnh viện: Không nước Âu, Mỹ, bé vào bệnh viện hay dưỡng đường cha mẹ thăm bé có giất định, cịn việc săn sóc bé có nhân viên điều dưỡng lo Bác sĩ đến thăm bệnh, điều dưỡng đến phát thuốc, chích thuốc, săn sóc Tại ta, vào bệnh viện cha mẹ bên cạnh để lo cho bé ăn ngủ uống thuốc Như vai trò người mẹ quan trọng nhiều Mẹ phải biết canh cho uống thuốc theo lời dặn bác sĩ hay điều dưỡng Biết cách cho ăn uống Và cần phải biết theo dõi bệnh để kịp thời báo cho bác sĩ biết có triệu chứng khác thường Sự cộng tác cần thiết không bác sĩ bệnh trạng bé diễn tiến để thay đổi thêm bớt thuốc Dĩ nhiên bất đắc dĩ bé phải nằm bệnh viện Ở đó, có số bó buộc, bé thấy đơn hơn, lo sợ khơng gần anh chị em nhà, khơng khí khắt khe chung quanh có người lạ Bác sĩ khơng có tình cảm? Tơi thường nghe lời trách có lý thân nhân trẻ bệnh thái độ bác sĩ, ý tá, bác sĩ, ý tá bệnh viện Họ lạnh lùng quá, họ dửng dưng, thản nhiên trước nỗi đau khổ, lo lắng ta? Trong lúc ta cuống cuồng, khóc bù lu bù loa mà họ cười cười nói nói khơng Họ tàn ác quá, họ thiếu tình thương, thiều tình cảm? Nhưng thực vấn đề không giản đơn Tưởng tượng họ lính quính, hốt hoảng, lo lắng ta trước bé bệnh họ cịn làm trị trống nữa? Họ đủ sáng suốt để tìm bệnh trị bệnh cho bé? Nói cách khác, họ kh6ong bác sĩ, điều dưỡng rồi! Khi bác sĩ đau ốm, hay họ đau ốm, họ lính quính, lo sợ y ta họ chữa lành bệnh cho người thân hay họ, họ phải nhờ đến đồng nghiệp khác Vả lại, họ phản ứng ta, lo sợ, hốt hoảng trước bé bệnh ta, ngày họ tiếp xúc với vài chục trẻ bệnh nặng, với vài chục bà mẹ đầy âu lo, khắc khoải, họ sao? Liệu họ chịu đựng tuần lễ mà khỏi vào nhà thương điên chẳng? Dĩ nhiên tùy trường hợp Nếu bé nặng ta, mà họ thản nhiên không đáng mừng rồi, nghĩa bệnh trạng bé khơng có đáng phải lo lắng lắm! Nhiều họ cười ta, “rầy” ta hốt hoảng vơ ích Trái lại, lúc họ lo lắng, chăm đặt hết tinh thần vào việc tìm bệnh chữa bệnh cho bé, đáng lo cho ta rồi; họ thở dài, họ lắc đầu tình trạng bé nguy kịch Lúc tơi tưởng khơng có bác sĩ cịn cười cợt vui đùa nữa! Nhưng họ khẩn trương, tâm khơng bình tĩnh, lính qnh Có họ đủ sáng suốt làm sứ mệnh họ Còn nhớ hồi học xong dự bị y khoa, bước vào năm thứ nhất, mang áo blouse trắng theo anh lớn thăm bệnh bệnh viện Lúc mũ tơi cịn nghe thấy mùi thúi, mắt cịn gớm cảnh máu mủ, tai cịn run sợ tiếng rên siết, lịng cịn thấp âu lo sợ lây bệnh, tơi đứng lấp ló bên cạnh, khơng dám hít mạnh sợ vi trùng vào phổi, khơng dám mó tay vào chỗ dính mủ, máu Đến năm thứ hai học mổ xác chết tháng khơng dám gắp lấy miếng thịt, không dám ăn phở! Năm thứ ba tập gác nhà thương sợ ma, nghe nít khóc khơng ngủ được, lúc có bệnh nặng gọi phải kéo hai ba bạn cho đủ bình tĩnh đối phó Từ năm thứ tư quen mùi nhà thương, nói cười trước cảnh nhăn nhó bà sản phụ, đùa với lúc hai tay cịn dính mủ quần áo lem luốc cứt đái trẻ con, nghe trăm bé khóc nhao nhao khơng cịn thấy chóng mặt Rồi nghe ghiền mùi “hột vịt lộn” Từ Dũ, Hùng Vương, mùi “tai nạn” bệnh viện Chợ Rẫy, mùi nước tiểu, phân, tiếng la khóc trẻ bệnh viện Nhi 190 Tủ sách Nuôi – http://sachx.com Đồng Bây không nhà thương ngày thấy nhớ, thấy buồn man mác! Đó, diễn tin hành trình vào nghề bác sĩ Những mà người y giới rùng mình, chóng mặt, lo sợ, hốt hoảng, bác sĩ thản nhiên không Ta phải thông cảm họ đừng trách họ vô tình, lãnh đạm khơng có tình cảm! Khơng, họ có có nhiều ta tưởng, nên chọn nghề khổ cực Họ khơng cịn đời sống riêng họ Thì họ người khác Họ không ăn trọn bữa, ngủ không trọn giấc Họ phải tiếp xúc ngày với dơ bẩn, thối tha, cảnh tượng hãi hùng Chung quanh họ toàn khổ đau, phiền muộn Đơi họ trả ốn làm ơn Noel thiên hạ chơi dập dìu họ ngồi chong mắt nhà thương trực, đợi “tai nạn” vào! Tết thiên hạ gia đình ăn tết vui vẻ họ trực trắng Dĩ nhiên bù lại họ hưởng phần thưởng xứng đáng: đỡ trường hợp đẻ khó mà mẹ trịn vng, cứu người hấp hối, tìm bệnh bí hiểm có người biết ơn chân thành, dù họ tự xét chưa xứng đáng, họ nể trọng người xã hội Ngày nay, người bác sĩ lo chữa bệnh, mà phải lo cho sức khỏe chung cho người cộng đồng * * * Tóm lại, tốt hết nên khám bác sĩ từ lúc bé chưa bệnh Khám trẻ lành mạnh để theo dõi tình trạng sức khỏe, phát triển tâm sinh lý từ sơ sinh đến lớn, chích ngừa bệnh ngừa Chọn bác sĩ nhi khoa tổng quát, bác sĩ “riêng” bé Khi bé đau yếu bệnh hoạn đến bác sĩ đó, cần phải khám chuyên khoa bác sĩ giới thiệu, cần nằm bệnh viện bác sĩ gởi Nhờ đó, có cảm thơng bé với bác sĩ – có tin cẩn lẫn Vị bác sĩ thấy có trách nhiệm với bé người nhà ơng ta Khi bé “có vẻ bệnh” có triệu chứng bệnh, cần bác sĩ sớm – Quan sát kỹ triệu chứng, theo dõi kỹ diễn tiến báo cho bác sĩ biết Uống thuốc săn sóc bé theo lời bác sĩ dặn Có thắc mắc toa thuốc, thuốc men phải hỏi lại cho rõ ràng, không ngần ngại Hợp tác thông cảm cần thiết để săn sóc bé hữu hiệu 191 Tủ sách Nuôi – http://sachx.com