Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
345,09 KB
Nội dung
DỰ ÁN CÂU LẠC BỘ HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG Vì sự phát triển toàn diện của trẻ SỔ TAY CHĂM SÓC NGƯỜI MẸ giai đoạn mang thai Hà Nội, 2014 Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Phát triển Cộng đồng Trường đại học Monash Quỹ GCC Canada Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Hà Nam Trường đại học Melbourne DỰ ÁN CÂU LẠC BỘ HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG Vì sự phát triển toàn diện của trẻ SỔ TAY CHĂM SÓC NGƯỜI MẸ GIAI ĐOẠN MANG THAI Hà Nội, 2014 LỜI TỰA Cuốn sổ tay xây dựng để phục vụ cho dự án Câu Lạc Bộ học tập cộng đồng phát triển toàn diện trẻ Tài liệu thiết kế ngắn gọn, dành cho đối tượng người đọc cán hội phụ nữ trạm y tế xã, cán điều hành câu lạc hướng dẫn người cha người mẹ ông bà cách chăm sóc trẻ cách giai đoạn 24 tháng đầu đời Dự án Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Phát triển Cộng đồng, đối tác Ban nghiên cứu Jean Hailes thuộc đại học Monash, trường đại học tổng hợp Melbourne (Úc) thiết kế triển khai, với hỗ trợ Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Hà Nam Cuốn tài liệu nằm tài liệu dự án bao gồm sổ tay, đĩa DVD tranh treo-tờ rơi: Sổ tay 1: Chăm sóc người mẹ giai đoạn mang thai Sổ tay 2: Chăm sóc mẹ bé sơ sinh Sổ tay 3: Nuôi khỏe mạnh Sổ tay 4: Chăm sóc khỏe sớm phát triển Sổ tay 5: Giúp phát triển kỹ cần thiết Sổ tay 6: Kỹ làm giảng viên Sổ tay 7: Kỹ vận hành theo dõi giám sát Câu Lạc Bộ Chúng xin cảm ơn tổ chức Grand Challenges Canada hỗ trợ tài chuyên gia quốc tế nước góp ý cho nội dung sổ tay đĩa Mọi góp ý xin gửi về: ThS Trần ThịThu Hà Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Phát triển Cộng đồng (RTCCD) Địa chỉ: Số 39, ngõ 255, phố Vọng, quận HBT, Hà Nội Điện thoại: 04 – 36280350 Fax: 04 – 36280200 Email: office@rtccd.org.vn MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU NỘI DUNG CUỐN SỔ TAY Hướng dẫn sử dụng sổ tay 2 Đối tượng truyền thông BÀI 1: THAI KỲ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THAI NHI Nội dung chủ đề Dụng cụ Phương pháp Gợi ý câu hỏi học viên 5 Phần thực hành Thông điệp cần ghi nhớ BÀI 2: THAY ĐỔI TRONG SINH HOẠT GIA ĐÌNH VÀ CÁCH SUY NGHĨ TÍCH CỰC Nội dung chủ đề Dụng cụ Phương pháp 10 Gợi ý câu hỏi học viên 10 Phần thực hành 12 Thông điệp cần ghi nhớ 12 BÀI 3: PHÒNG NGỪA BỆNH TRONG THỜI GIAN MANG THAI 14 Nội dung chủ đề 14 Dụng cụ 14 Phương pháp 15 Gợi ý câu hỏi học viên 15 Thông điệp cần ghi nhớ 17 BÀI 4: VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG CHĂM SÓC PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ TRẺ SƠ SINH 18 Nội dung chủ đề 18 Dụng cụ 19 Phương pháp 19 Gợi ý câu hỏi học viên 20 Hướng dẫn thực hành mô hình 22 Thông điệp cần ghi nhớ 22 LỜI GIỚI THIỆU Thành tựu khoa học Chăm sóc s ự phát triển toàn diện trẻ năm gần ch ỉ rằng, phát triển toàn diện trẻ phụ thuộc chủ yếu vào giai đoạn đầu đời, đặc biệt 1000 ngày tính từ bắt đầu trình hình thành thai nhi Chăm sóc người phụ nữ mang thai cách nuôi dưỡng chăm sóc trẻ hai năm đầu trẻ đời, đóng vai tr ò quy ết định cho phát triển thể chất, sức khỏe tâm trí khả tư duy, cảm xúc tính cách trẻ giai đoạn sau Hầu hết có khuynh hướng quan tâm đến cách làm “đúng” hay “sai” chăm sóc trẻ thích chọn cách đơn giản, dễ dãi dựa vào kinh nghiệm truyền thống người trước Vì thế, cố gắng thể tài liệu đĩa DVD giới thiệu bạn phương pháp thiết thực hữu ích để giải vấn đề thường gặp, giải pháp tối ưu làm giảm bớt nhiều lo âu, cực nhọc trình mang thai, sinh nở chăm sóc em bé Chúng hy vọng tài liệu hữu ích với cán điều hành Câu Lạc Bộ Học tập Cộng đồng Phát triển Toàn diện Trẻ tỉnh Hà Nam hy vọng trẻ em Hà Nam có chăm sóc cách, tình thương yêu môi trường hỗ trợ gia đình cộng đồng Chủ nhiệm chương trình Bác sỹ, tiến sỹ Trần Tuấn NỘI DUNG CUỐN SỔ TAY Hướng dẫn sử dụng sổ tay Cuốn sổ tay nhằm mục tiêu hướng dẫn cán điều hành câu lạc học tập cộng đồng phát triển toàn diện trẻ cách sử dụng đĩa DVD buổi sinh hoạt Cuốn sổ tay số đĩa (thuộc cấu phần 1) thiết kế bao gồm • BÀI 1: Thai kỳ phát triển thai nhi • BÀI 2: Thay đổi sinh hoạt gia đình cách suy nghĩ tích cực • BÀI 3: Phòng ngừa bệnh thời gian mang thai • BÀI 4: Vai trò gia đình chăm sóc phụ nữ có thai trẻ sơ sinh Mỗi sinh hoạt cấu phần tiến hành khoảng 90 – 120 phút Trong bài, sổ tay giới thiệu: • Nội dung chủ đề chi tiết • Các dụng cụ cần thiết để tiến hành • Phương pháp • Gợi ý câu hỏi cán điều hành hỏi người tham gia • Gợi ý phần cần hướng dẫn thực hành • Thông điệp người tham gia cần nhớ Đối tượng truyền thông Đĩa DVD cung cấp kiến thức kỹ chăm sóc phụ nữ có thai giai đoạn đầu kỳ cho phụ nữ mang thai gia đình Bài 1-2-3 dành cho phụ nữ mang thai giai đoạn đầu thai kỳ (dưới tháng) Bài dành cho thành viên giaìnhđ ngư ời phụ nữ có thai, bao gồm người chồng, bố mẹ đẻ, bố mẹ chồng thành viên có quan tâm Dự án khuyến khích người chồng tham gia học 1-2-3 với vợ 3 Phương pháp • Giới thiệu lý thuyết qua đĩa DVD tranh treo • Thảo luận nhóm, thực hành theo hướng dẫn cán điều hành • Hướng dẫn sử dụng tờ rơi • Kết luận chốt thông điệp mang nhà Gợi ý câu hỏi học viên Trước bắt đầu đĩa DVD • Khi nghe giới thiệu tên bài, bạn mong muốn học nội dung gì? • Bạn có băn khoăn ìg liên quanđ gia đình tâm lý tình cảm? ến sinh hoạt Mục 1: Làm việc nghỉ ngơi trình mang thai • Chế độ lao động phụ nữ mang thai cần điều chỉnh tháng cuối thai kỳ? • Tại phải kê cao chân ngủ làm việc (sau ngồi đứng lâu)? 10 Mục 2: Đời sống tình dục trình mang thai sau sinh • Đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn cho em bé sinh hoạt vợ chồng trình mang thai cách nào? • Sinh hoạt vợ chồng cuối kỳ mang thai cần lưu ý điều gì? • Sau sinh sinh hoạt trở lại? Mục 3: Những cảm xúc phức tạp trình mang thai • Trong trình mang thai, tâm lý thay đổi nào? • Thay đổi tâm lý mức độ nào, người phụ nữ mang thai cần gặp bác sỹ? Mục 4: Suy nghĩ tích cực • Bạn bao gi nghe nói đến phương pháp suy nghĩ tích cực chưa? • Làm để suy nghĩ tích cực? • Sau xem băng hình v ề suy nghĩ tíc h c ực, bạn liên hệ với thân 11 Phần thực hành • Tự đánh giá tình tr ạng sức khỏe thân so với 10 triệu chứng trầm cảm-lo âu (tranh treo hình DVD) • Chia nhóm thảo luận thực hành cách chuyển thể từ suy nghĩ tiêu cực sang suy nghĩ tích cực Thông điệp cần ghi nhớ • Mang thai tháng thứ trở đi, nên kê cao chân ngồi ngủ • Tránh cúi gặt tháng cuối • Không tiếp xúc phun thuốc trừ sâu diệt cỏ suốt trình mang thai • Vào cuối kỳ mang thai, trình sinh hoạt vợ chồng, không kích thích đ ầu vú để tránh kích thích co tử cung • Nên sử dụng bao cao su sinh hoạt vợ chồng, đặc biệt có thai • Tạm ngưng sinh hoạt tình dục và khám bác sỹ nếu thấy các dấu hiệu bất thường : xuất hiện các co thắt tử cung , âm đạo chảy máu , rò rỉ nước ối… • Thời gian sinh hoạt trở lại từ 4-5 tuần sau sinh Riêng với phụ nữ sinh mổ cần có định bác sỹ 12 • Nếu tuần trở lại đây, bạn gặp đến triệu chứng tranh treo, bạn cần đến sở y tế để giúp đỡ • Trong trường hợp bạn gặp 1-2 triệu chứng chưa có ý nghĩ thoáng qua đ ầu tự làm hại thân hay người khác, bạn cần có kế hoạch chăm sóc thân để giúp tinh thần của bạn ổn định, phấn chấn • Suy nghĩ tích cực dẫn đến hành động tích cực mang lại kết tích cực Trước vấn đề nảy sinh sống, cần tĩnh tâm suy nghĩ phân tích: cách suy nghĩ tiêu cực hay tích cực? người tích cực làm gì? Khi dám hành động tích cực, có kết gì? Ngược lại, suy nghĩ tiêu c ực, kết • Tối nhà, bạn ngồi tĩnh tâm 30 phút, lấy giấy liệt kê suy nghĩ thư ờng có đầu phân tích theo hai hướng tích cực hay tiêu cực, để từ tìm hướng hành động tích cực 13 BÀI 3: PHÒNG NGỪA BỆNH TRONG THỜI GIAN MANG THAI Nội dung chủ đề Bài giới thiệu phần/chủ đề sau: • Các triệu chứng khó chịu cách phòng ngừa • Thuốc mang thai • Khám thai siêu âm • Tiêm chủng Dụng cụ Để giới thiệu thành công 3, cán điều hành cần có đầy đủ nguyên liệu dụng cụ sau: • Đĩa DVD số • Tranh treo: Các biện pháp giảm ốm nghén • Tranh treo: Chế độ dinh dưỡng trình mang thai • Bảng từ kẹp nam châm • Bút viết bảng phấn • Sổ tay số 14 Phương pháp • Giới thiệu lý thuyết qua đĩa DVD tranh treo • Thảo luận • Kết luận chốt thông điệp mang nhà Gợi ý câu hỏi học viên Trước bắt đầu đĩa DVD • Hiện chị có vấn đề sức khỏe? • Các chị có băn khoăn v ề vấn đề sức khỏe trình mang thai? Mục 1: Các triệu chứng khó chịu cách phòng ngừa • Làm để giảm thiểu vấn đề đau mỏi vùng thắt lưng mang thai? • Làm để thoát nhanh khỏi chuột rút? • Làm với chứng sót tiểu mót tiểu liên tục? Khi tiểu bị rát buốt, cần làm gì? • Làm bị chảy máu ình tr mang thai? • Nếu bị mắc cảm cúm tháng đầu mang thai, phải làm gì? • Sự khác cảm cúm cảm lạnh? 15 Mục 2: Thuốc mang thai • Trong trường hợp phụ nữ mang thai nên uống thuốc bổ sung, ví dụ Viên sắt, axit folic, canxi, đa vi chất? • Bạn cần nói với bác sỹ khám bệnh trình mang thai? • Trong trường hợp phụ nữ có thai dùng thuốc? Mục 3: Khám thai siêu âm • Trong trình mang thai, nên khám thai lần, vào thời kỳ nào? • Tại không nên siêu âm nhiều lần? Siêu âm có phải khám thai không? Mục 4: Tiêm chủng • Phụ nữ mang thai thiết cần tiêm chủng loại vắc-xin gì? Vào thời điểm nào? 16 Thông điệp cần ghi nhớ • Nên uống bổ sung sắt axit-folic suốt trình mang thai tháng sau sinh • Nên ăn nhiều tôm cua cá nhai xương để tăng lượng can-xi tự nhiên cho thể mẹ và giảm tình trạng đau mỏi thắt lưng • Mắc cảm cúm tháng đầu mang thai, cần khám bác sỹ siêu âm để xác định dị tật thai nhi Mắc cảm cúm sau tháng không đáng lo ngại • Luôn báo bác sỹ bạn mang thai khám Tuyệt đối không tự mua thuốc để uống Cần tuân thủ nghiêm ngặt theo định bác sỹ dùng thuốc trình mang thai • Phụ nữ mang thai bổ sung đa vi chất can-xi có định bác sỹ • Trong trình mang thai nênđi khám thai lần, vào thời điểm 12, 22, 32 Không nên siêu âm nhiều • Phụ nữ mang thai thiết phải tiêm phòng uốn ván hai mũi Mũi lúc tháng mũi sau mũi tháng 17 BÀI 4: VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG CHĂM SÓC PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ TRẺ SƠ SINH Nội dung chủ đề Bài giới thiệu phần/chủ đề sau: • Sự phát triển thai nhi tầm quan trọng việc bổ sung sắt axit fo-lic • Dinh dưỡng cho sản phụ • Trầm cảm Lo âu thai phụ thời gian mang thai sau sinh • Chế độ làm việc nghỉ ngơi thời gian mang thai sau sinh • Các lưu ý để người mẹ có đủ sữa nuôi • Hướng dẫn cách tắm bé sơ sinh, chăm sóc rốn thay tã • Đời sống tình dục thời gian mang thai sau sinh Bài dành riêng cho thành viên gia ình đ (ngoài phụ nữ mang thai), ví dụ người chồng, bố mẹ chồng, bố mẹ đẻ phụ nữ mang thai 18 Dụng cụ Để giới thiệu thành công 4, cán điều hành cần có đầy đủ nguyên liệu dụng cụ sau: • Đĩa DVD số • Tranh treo: Chế độ dinh dưỡng trình mang thai • Tranh treo: Trầm cảm Lo âu trình mang thai sau sinh • Bộ dụng cụ tắm bé • Bộ dụng cụ chăm sóc rốn • Bộ dụng cụ thay tã • Bảng từ kẹp nam châm • Bút viết bảng phấn • Sổ tay số Phương pháp • Giới thiệu lý thuyết qua đĩa DVD tranh treo • Thảo luận • Thực hành mô hình • Kết luận chốt thông điệp mang nhà 19 Gợi ý câu hỏi học viên Trước bắt đầu đĩa DVD • Tại tham gia lớp học này? • Có điểm liên quanđ ến người phụ nữ mang thai mà quan tâm, lo lắng? Mục 1: Sự phát triển thai nhi tầm quan trọng việc bổ sung sắt axit fo-lic • Trong tháng đầu mang thai, phận thai nhi phát triển nhất? • Tại phải bổ sung sắt a-xít fo-líc trước sau mang thai? • Nhu cầu sắt phụ nữ mang thai cần thời gian mang thai tăng gấp lần so với trước mang thai? • Sắt axit folic có nhiều thực phẩm nào? • Dấu hiệu cho thấy phụ nữ mang thai bị thiếu máu thiếu sắt? Mục 2: Dinh dưỡng cần thiết mang thai • Khi có thai, phụ nữ mang thai cần ăn thêm phần so với trước có thai? • Một ngày nên uống tối thiểu lít nước? tương đương cốc? 20 • Trong trình mang thai, nhu cầu can-xi thể tăng gấp lần? • Ăn để cung cấp đủ can xi cho thể? • Phụ nữ có thai cần ăn bữa ngày? Mục 3: Trầm cảm Lo âu trình mang thai sau sinh • Những biểu tâm lý phụ nữ trình mang thai sau sinh, gia đình c ần lưu ý để giúp đỡ đưa khám bác sỹ? • Giúp đỡ phụ nữ mang thai sau sinh có tâm lý không ổn định cách nào? Mục 4: Làm để người mẹ có đủ sữa nuôi • Để người phụ nữ sau sinh có đủ sữa nuôi con, gia đình cần hỗ trợ gì? Mục 5: Đời sống tình dục trình mang thai sau sinh • Đảm bảo vấn đề vệ sinh an toàn cho em bé sinh hoạt vợ chồng trình mang thai cách nào? • Sinh hoạt vợ chồng cuối kỳ mang thai cần lưu ý điều gì? • Sau sinh vợ chồng sinh hoạt trở lại? 21 Hướng dẫn thực hành mô hình Tắm bé | Chăm sóc rốn | Thay tã Thông điệp cần ghi nhớ • Sắt acid folic cần thiết cho sự phát triển hệ thần kinh trung ương của em bé , đặc biệt là những tuần lễ đầu Trong tháng đầu thai kỳ , phụ nữ mang thai cần lượng axit folic nhiều lần so với bình thường lượng sắt nhiều gấp lần so với bình thường lượng canxi gấp lần • Nên cung cấp đồ ăn bổ dưỡng cho phụ nữ có thai phát triển thể chất trí tuệ thai nhi sức khỏe mẹ Thức ăn nên ăn nhiều bao gồm thịt đỏ, tôm, trứng, cá, cua, rau màu xanh đậm • Phụ nữ có thai cần ăn bữa 2-3 bữa phụ ngày Lượng ăn sau có thai cần tăng tối thiểu thêm 1/4 lần so với trước có thai • Để người mẹ có đủ sữa cho con, gia đình cần lưu ý : cung cấp cho người mẹ thêm 2-3 bữa phụ ngày, bổ sung thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, ngủ tiếng/ngày, tâm lý thoải mái vui vẻ, khuyến khích bà mẹ uống cốc sữa ấm nóng nước nóng trước cho trẻ bú 30 phút để kích thích sữa • Nếu tuần trở lại đây, gia đ ình nh ận thấy người phụ nữ mang thai có đến triệu chứng tranh treo, gia ìnhđ c ần đưa người phụ nữ tới trạm y tế bệnh viện tỉnh để giúp đỡ 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO, 2006 Thai kỳ , Sinh nở , Sau sinh và Chăm sóc trẻ sơ sinh : Hướng dẫn thực hành cần thiết , (Tổ chức Y tế Thế giới, Geneva ISBN 92 159084 Viện dinh dưỡng, 2001 Hỏi đáp dinh dưỡng Aisha K Yousafzai, 2012 Chương ình tr suy nghĩ tích cực Pakistan Elizabeth Fenwick, 2004 Cẩm nang chăm sóc Bà mẹ Em bé GS Nguyễn Thị Ngọc Phượng hiệu đính WHO, 2010 Chương trình Mh-GAP IG hướng dẫn điều trị bệnh tâm thần, rối nhiễu tâm trí, lạm dụng sử dụng thuốc nơi chuyên gia tâm thần Geneva, Thụy Sỹ Trang web Tổ chức Y tế Thế giới Institute of Medicine of the National Academies Weight Gain during Pregnancy:Reexamining the Guidelines; 2009 Trang clip Dinh duong.com.vn Trang clip hướng dẫn cách tắm bé 10 Trang clip hướng dẫn cách chăm sóc rốn bé sơ sinh bệnh viện Hồng Ngọc 23 CÁC ĐỐI TÁC THAM GIA DỰ ÁN Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Phát triển Cộng đồng (RTCCD) quan chịu trách nhiệm kỹ thuật và quản lý toàn bộ dự án Trung tâm RTCCD có 17 năm kinh nghiệm lĩnh v ực y tế, thực nghiên cứu, đưa tiếng nói độc lập với minh chứng khoa học để vận động sách RTCCD cũng tổ chức sáng tạo xây dựng mô hình can thiệp cộng đồng giúp cải thiện tình trạng sức khoẻ bà mẹ trẻ em Ban nghiên cứu Jean Hailes tổ chức thuộc trường đại học Monash (Úc) Ban Jean Hailes h ợp tác với Việt Nam việc thiết kế triển khai dự án chăm sóc sức khỏe tâm trí phụ nữ có thai sau sinh Trường đại học tổng hợp Melbourne đối tác lâu dài với hệ thống y tế tỉnh Hà Nam Trường Melbourne h ỗ trợ tài kỹ thuật cho dự án triển khai 104 xã toàn tỉnh Hà Nam lĩnh vực phòng chống thiếu máu thiếu sắt tham gia triển khai nghiên cứu thực trạng chăm sóc sức khỏe phụ nữ có thai-sau sinh chăm sóc trẻ em Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Hà Nam (HPN) quan tiếp nhận quản lý dự án Câu lạc học tập cộng đồng phát triển toàn diện trẻ HPN phối hợp với Trạm y tế xã triển khai hoạt động dự án tới người dân Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh Hà Nam (YTDP) quan giữ vai trò độc lập, có nhiệm vụ đánh giá tác động dự án can thiệp Câu lạc học tập cộng đồng phát triển toàn diện trẻ 24