LỜI MỞ ĐẦU Với bất kỳ quốc gia nào cung vậy, khi đất nước bị thực dân Xâm lược với quyết tâm”giặc đến nhà đàn bà cũng đánh” Năm 1858 thực dân pháp đổ bộ vào bán đảo sơn trà xâm lược
Trang 1KHỞI NGHĨA THÁI NGUYÊN NĂM
1917
Trang 2BỐ CỤC CHUNG
Nguyên Nhân Diễn biến Kết quả
Ý nghĩa
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Với bất kỳ quốc gia nào cung vậy, khi đất nước bị thực dân
Xâm lược với quyết tâm”giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”
Năm 1858 thực dân pháp đổ bộ vào bán đảo sơn trà xâm
lược nước ta nhân dân ba miên nam-bắc đều nổi dậy đánh giặc
cứu nước Trước phong trào đấu tranh lan rộng khắp cả nước, nhân dân mà tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của binh lính và tù binh Thái Nguyên
đây là cuộc khởi nghĩa lớn nhất và kéo dài nhất gây được tiếng vang cho tất cả các phong trào đấu tranh của nhân dân từ 1914-1918
mà trong bài tiểu luận chúng tôi xếp thành hai ý chinh.
Phần một là hoàn cảnh nổ ra cuộc khởi nghĩa
Phần hai là diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa
mà nội dung nó sẽ được chúng tôi trình bày sau đây.
Trang 4Phía tây
Phía đông
Phía nam
Trang 52 Cuộc chiến xảy ra giữa hai tập đoàn Đế quốc: phe hiệp ước gồm Anh, Nga
Pháp, sau thêm Nhật (1914), Ý (1915) Phe đồng minh gồm: Đức, Áo, Hung, sau thêm Thổ Nhĩ Kỳ (1914), Bungary (1915)
3 Từ nửa sau thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển nhanh từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn Đế quốc
4 Năm 1917 cách mạng Tháng Mười nga thành công mở đường cho nhiều đảng cộng sản khác trên thế giới ra đời.
Trang 6Tình hình kinh tế việt nam
•Ngày 1-8-1914 chiến tranh Thế giới thứ nhất bùng nổ.
Đông Dương trở thành cái nôi vơ vét của thực dân pháp,
“nhiệm vụ của Đông Dương là phải cung cấp chính quốc tối đa nguồn nhân lực, vật lực,tài lực, đồng thời vẫn phải
duy trì trật tự an ninh thuộc địa
•Công nghiệp thuộc địa phải gánh đỡ cho những tổn thất
thiếu hụt của chính quốc, xuất hiện nhiều công ty than như công ty than Tuyên Quang(1915), Đông Triều(1917)…
•Nông nghiệp từ chỗ chuyên canh cây lúa giờ đây chuyển
sang cây công nghiệp như thầu dầu, đậu, lạc, cao su
Chúng bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay, gai phục vụ cho
“mẫu quốc” làm cho nền kinh tế việt nam giam sút nghiêm Trọng
Trang 7Tình hình xã hội
• Do sự biến đổi kinh tế đã tác động mạnh mẽ
đến xã hội nước ta.
• Nông dân bị bần cùng sưu cao thuế nặng thiên
tai lụt lội xảy ra liên tiếp.
• Công nhân gia tăng về số lượng( riêng nghành
mỏ từ 12000 năm 1913 tăng lên17000 năm 1916) Công nhân cao su tăng gấp 5 lần…vv
• Tầng lớp tư sản thành thị đông đúc nhiều trung
tâm hành chính, công thương nghiệp, dịch vụ… tri Thức, học sinh, sinh viên.
• Tư sản việt nam tranh thủ thời gian pháp nới
lỏng độc quyền cố gắng vươn lên kinh doanh.
• Xã hội: chúng cho tay chân tung ra nhưng thơ
Ca cổ động cho việc đi làm “Bia đỡ đạn” cho chúng
Trang 8
Phong trào đấu trang giải phóng dân tộc
đầu thế kỷ XX
•Bước sang thế kỷ XX lịch sử Thế giới bước
sang một trang mới, giai đoạn đó là sự thức
tỉnh của Châu Á và bước đầu cuộc chiến tranh
giành chính quyền của giai cấp vô sản tiên tiên
ở Châu Âu.
•Còn ở Việt Nam bước sang thế kỷ XX thì gia
Nhập phong trào “Phương Đông thức tỉnh”
đó là sự kết hợp đấu tranh yêu nước với đấu
tranh giành quyền dân chủ.
•Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX những thông
tin về tình hình chính trị thế giới trước hết
ở Châu Á Nhật Bản, Trung Quốc đã xâm nhập
Vào Việt Nam từ đó nảy sinh các phong trào
yêu nước.
Phong trào đấu tranh của nhân dân
Trang 9Phong trào đấu tranh vũ trang
• Do sự thất bại phong trào yêu
nước Đến đầu thế kỷ XX thực
dân pháp tăng cường khai
thác thuộc địa khơi sâu lòng
căm phấn của quần chúng
thất bại nhưng nêu cao tinh
thần dân tộc, tinh thần yêu
nước của nhân dân ta.
Trang 10Bối cảnh cuộc khởi nghĩa
•Sau hiệp ước Hácmăng 1883 và Patơnốt
1884 đã đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn
của nhà nước phong kiến việt nam
•Trước tình hình đó một số nhà yêu đứng
đầu là Tôn Thất Thuyết đã đứng ra chống
Pháp.
•Ngày 13-8-1885 ông lấy danh nghĩa vua
Hàm Nghi xuông chiếu Cần Vương lần 1
•20-9-1885 xuống chiếu Cần Vương lần2
•Hưởng ứng chiếu Cần Vương nhiều cuộc
khởi nghĩa nổ ra như Bãi Sậy (1883-1892)
Hùng Lĩnh (1887-1892)…đăc biệt là phong
trào nông dân Yên Thế
Vua Hàm Nghi
Trang 11Vụ đầu độc binh lính pháp ở Hà Nội
• Ngày 27-6-1908 diễn ra
vụ đầu độc binh lĩnh pháp
ở Hà Nội làm cho hàng
ngũ quân pháp bị rối loạn,
hoang mang lo sợ.tuy
nhiên kế hoạch bị bại lộ
những người cầm đầu bị
bắt
Trang 12Trịnh Văn Cấn(1881-1918) là một thủ lĩnh trong khởi nghĩa
Thái Nguyên 1917 chống thực dân pháp.
Năm 1917 ông tập hợp lực lượng khoảng 311 người tiền hành khởi nghĩa
Trang 13
Lương Ngọc Quyến là linh
hồn của cuộc bạo động
sinh 1885 tại Hà Nội cũng
là thủ lĩnh của phong trào
khởi nghĩa ông cùng các
đồng chí của mình xây
dựng Tái Nguyên làm căn
cứ
Lương Ngọc Qyến
Trang 14Diễn biến
•Đêm 30-8-1917 cuộc
khởi nghĩa bùng nổ chi huy
Là Đội cấn ông đã bắt và giết giám binh pháp cướp vũ khí giải cứu Lương ngoc quyến
và một số tù nhân
•Từ 30-8 đến 5-9 nghĩa quân chiếm giữ thành Thái Nguyên
và mộ thêm quân sĩ
•Họ truyền hịch đi khắp nơi tuyên bố độc lập lấy quố hiệu
là “Đại Hùng”.
Trang 15Hoạt động của nghĩa quân
•Mặt khác liên hệ với Lương Tam Kỳ
ở Quảng Nam, quách cự ở Hoà Bình
Và Việt Nam Quang Phục Hội ở
Trung Quốc
Phúc Yên
Bắc Gian g Bắc
Kạn
Trang 16Bản đồ phục binh của pháp ở Thái Nguyên
Lưc lượng tiếp
viên được huy
động từ Bắc Ninh
lên
Trang 17• 6h sáng 23-9-1917 một trung đội địch mở cuộc tấn công vào quả đồi bên trái Thái Nguyên bị nghĩa quân đánh bật lại.
• 5-9 địch tập trung lực lượng mở cuộc càn quet lớn vào thị xã
buộc nghĩa quân phải rut lui sau nhiều cuộc càn quet nghĩa quân
bị tiêu hao chỉ còn vài người
• Đến 11-1-1918, trong thế cùng lực kiệt giữa vòng vây quân thù, Đội Cấn tự sát để không rơi vào tay giặc, Đội Giá, Đội Xuyên
cũng lần lượt ra hàng.
Trang 18người chỉ huy như
Đội Giá, Đội
Xuyên, Đội
Trương lần lượt
ra hàng.
Đền thờ Đội Cấn
Trang 19Ý nghĩa lịch sử
• Là cuộc bạo động vũ trang duy nhất trong
những năm chiến tranh lật đổ chính quyền
thực dân ở địa phương.
• Cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên là một đòn
nặng đánh vào kế hoạch “dùng người Việt
đánh người Việt” của pháp Đây là cuộc vùng dậy mạnh mẽ của những người nông dân áo lính, dùng súng giặc giết giặc tạo nên những truyền thống tốt đẹp của những người binh
sĩ cứu quốc Việt nam sau này.
Trang 20LỜI KẾT
• Cuộc khởi nghĩa mặc dù chỉ duy trì hơn một năm
cuối cùng cũng đi đến thất bại do nhiều nguyên
nhân nhưng nó đã để lại tiếng vang cho tất cả các cuộc khởi nghĩa từ 1914 – 1918 nói chung.
• Cuộc khởi nghĩa thất bại nhưng đã khẳng định được
tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, muốn dành lại độc lập đất nước.
“ Thái nguyên khởi nghĩa tàn rồi
Một trang sử việt muôn đời không quyên
Anh hùng Ngọc Quyến linh thiêng
Lâu lâu sống lại Thái Nguên bảy ngày”.