Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
3,2 MB
Nội dung
KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ 1885-1895 MỞ ĐẦU .4 I Phong trào Cần Vương Tình hình Việt Nam sau hai hiệp ước1883 1884 Phong trào Cần Vương .9 II Khởi nghĩa Hương Khê 14 Lãnh đạo 14 Tập hợp lực lượng .23 Địa bàn hoạt động .24 Tổ chức .26 Chuẩn bị vũ khí 28 Phương thức chiến đấu 30 Diễn biến 30 Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thất bại .36 III Nhận xét chung .37 IV Mở rộng 40 V Tài liệu tham khảo 41 Kể từ năm 1884, sau khị buộc triều đình Huế Phải ký hiệp ước Patơnốt, thực dân Pháp đặt ách thống trị toàn nước ta Nhưng phải 10 năm liên tục hao người tốn để tiến hành bình định quân nhằm đối phó với đấu tranh liệt nhân dân ta, trước bước vào thời kỳ khai thác đại quy mô 1897 Phong trào yêu nước cuối kỷ XIX diễn bối cảnh, phức tạp Tuy cuối thất bại nhiều lý do,nhưng phong trào chứng tỏ truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất chống xâm lược nhân dân ta, đồng thời để lại học lịch sử quý báu cho dân tộc ta Một phong trào lớn, đại quy mô lúc phong trào Cần Vương, mà tiêu biểu điển hình đỉnh cao phong trào khởi nghĩa Hương Khê I Phong trào Cần Vương Tình hình Việt Nam sau hiệp ước 1883 1884 (Lễ ký hiệp ước Hácmăng) ( internet) Hai hiệp ước Hácmăng (1883) Patơnốt (1884) ký kết sức ép quân tư Pháp dánh dấu sụp đổ hoàn toàn nhà nước phong kiến độc lập Việt Nam đầu hàng triều Nguyễn trước chủ nghĩa tư Pháp Nhưng triều đình Huế số người yêu nước, tình trước mắt phải ngồi im bên nuôi chí hành động có thời Sau vua Tự Đức Tôn Thất Thuyết ba Phụ chánh đại thần, đồng thời giữ chức Thượng thư Binh nắm tay binh quyền, giáo giết liên kết với lực lượng chờ ngày sống mái với quân thù Phái chống Pháp ông cầm đầu bí mật chuẩn bị lực lượng, mở “đường thượng đạo”, xây dựng hệ thống đồn sơn phong dọc theo sườn đông Trường Sơn, chuyển súng lớn (thần công), kho tàng, lương thực Tân Sở (huyện Cam Lộ, Quảng Trị) Ngay kinh thành Huế có quân Pháp chiếm đóng, ông lợi dụng hiệp ước năm 1884 (không có điều khoản đề cập tới vấn đề quân đội triều đình), để giáo giết chuẩn bị lực lượng, tổ chức đẩy mạnh huấn luyện quân đội Phấn Nghĩa Đoàn Kiệt Tôn Thất Thuyết cương phế truất trừ khử ông vua triều Nguyễn lên bộc lộ tư tưởng thân Pháp, Dụ Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc, để đưa Hàm Nghi lên lúc nhỏ tuổi; thẳng tay trừng trị bọn quan lại cao cấp hay hoàng thân quốc thích có hành động thân Pháp đầu hàng, thủ tiêu Phụ chánh đại thần Trần Tiễn Thành, đày xa Tuy Lý Vương, Gia Hưng quận vương (Tôn Thất Thuyết) (Tôn Thất Thuyết) (sách giáo khoa lịch sử) Sở dĩ Tôn Thất Thuyết đồng chí ông có hoạt động tích cực Huế, họ tin tưởng vào ủng hộ nhân dân địa phương nước Ngay Nam Kỳ bị thực dân Pháp chiếm đóng từ 1867 để biến thành xứ thuộc địa với máy đàn áp kìm kẹp quân khốc liệt, năm đầu thập niên 80 có lực lượng chống Pháp, bất chấp muôn vàn khó khăn gian khổ Năm 1882, địa bàn Long An nhóm lên mưu đồ khởi nghĩa ông Nguyễn Văn Quá, Nguyễn Văn Xe, Huỳnh Văn Trinh làng Mĩ Hạnh (Đức Hòa), chưa hành động bị Pháp đàn áp Tiếp ông Nguyễn Văn Bường, Phan Văn Hớn năm 1885 với hành động có tiếng vang trừng trị Đốc phủ Ca (Trần Tử Ca) Đặc biệt Bắc phong trào chống lại hiệp ước năm 1883 năm 1884 phát triển sôi với hai trung tâm Sơn Tây Bắc Ninh Ngay huyện xung quanh Hà Nội Hoài Đức, Vĩnh Thuận, Thanh Oai xuất nhiều toán nghĩa quân Xa chút, nhiều huyện thuộc tỉnh Hải Dương Nam Sách, Ninh Giang thường xảy trận mai phục công quân Pháp đường hành quân Có số quan lại không chịu hợp tác với quân đội Pháp Có người uất ức trước đầu hàng triều đình tử tiết Quan trọng số người đứng khởi nghĩa như: Nguyễn Thiện Thuật (Tán lý quân thứ Sơn Tây), Tạ Hiện (Đề đốc Nam Định), Lương Tuấn Tú (Liễu phủ sứ Cao Bằng – Thái Nguyên), Hoàng Văn Hòe (Tri phủ Kiến Xương, tỉnh Thái Bình)….Chính phong trào đấu tranh mạnh mẽ nhân dân trước đầu hàng triều đình sở nguồn cổ vũ lớn lao cho phái chủ chiến Huế hành động Những công việc chuẩn bị dù tiến hành bí mật, với hành động phế truất trừ khử phần tử thân pháp từ vua quan đến đại thần, hoàng thân quốc thích bị bọn tay sai pháp nằm triều đình báo cáo cho khâm sứ Pháp Huế Hơn việc thi hành điều khoản hiệp ước Patơnốt, quân Pháp đưa vào đóng đồn Mang Cá (Trấn Bình Đài) góc Đông – Bắc thành Huế, từ chúng quan sát diễn biến thành, từ việc tuyển mộ tập trung quân từ địa phương về, luyện tập ngày đêm Tình hình làm cho bọn cầm quyền Pháp lo ngại cảnh giác đề phòng Đã đến lúc chúng thấy cần phải loại bỏ phái chủ chiến triều, phái mặt cản trở chúng biến triều đình thành công cụ đắc lực để sử dụng vào việc bình định tổ chức máy cai trị theo ý muốn chúng, mặt khác tồn phe chủ chiến triều thúc đẩy phong trào kháng chiến tỉnh sôi hoạt động Tháng 10 – 1884, Lơme (Lemaire) vừa sang thay Râyna (Rheinart) giữ chức khâm sứ đòi triều đình Huế phải triệt bỏ súng thần công bố trí mặt thành chĩa thẳng sang sứ quán bên sông Hương Trước áp lực mạnh mẽ Pháp, Tôn Thất Thuyết dời số súng chỗ khác để khỏi rơi vào tay địch sử dụng cần thiết Như đổ dầu vào lửa, tổng huy quân đội Pháp tướng Đờ Litxlơ, chủ trương buộc hội đồng phụ chánh Tôn Thất Thuyết nắm phải từ chức để đưa hội đồng khác thuộc phe hàng lên thay Tại Pháp, chủ trương đẩy mạnh hoàn thành việc chiếm đóng Việt Nam lúc trí Ngày 31 – – 1885, ngày sau nội Pheri đổ vụ thảm bại Lạng Sơn quân Pháp thông qua 500 triệu Phơrăng cho ngân sách tiếp tục xâm lược Việt Nam Nội Bờrítxông lên thay tiếp tục đường lối mở rộng thuộc địa nội Pheri gửi sang Việt Nam thêm 6000 quân Ngày 31 – – 1885, trưởng ngoại giao nước Pháp Lơme phải tìm cách loại trừ Tôn Thất Thuyết khỏi triều đình Huế Cùng hôm nội pháp cử tướng Cuốcxy sang Việt Nam nắm toàn quyền quân trị Đầu tháng – 1885, Cuốcxy tới Hạ Long tuyên bố: “cái nút vấn đề nước Nam Huế” Được đồng ý Pari, ngày 27 – 6, Cuốcxy đưa đại đội lính thủy đánh hai tàu chiến thẳng từ Hải Phòng vào Huế Y định tới Huế dùng áp lực quân để loại bỏ phái chủ chiến, giải tán quân đội tập trung triều đình bắt cóc người cầm đầu Tôn Thất Thuyết Vừa đặt chân tới Huế, y huyênh hoang tuyên bố “…Tôi luôn may mắn đường nghiệp nơi đâu tới, chiếu mệnh không mờ Tôi nhìn thấy rực lên ánh mới” Thực mưu đồ có sẵn, Cuốcxy mời viên phụ qua sông tới đại sứ quán Pháp để thảo luận vào triều yết vua Hàm Nghi trình quốc thư, giữ lại Tôn Thất thuyết không cho Tôn Thất Thuyết cảnh giác cáo bệnh không đi, có Nguyễn Văn Tường sang Chiều ngày – 7, Cuốcxy cự tuyệt không tiếp phái đoàn triều đình, không chịu nhận lễ vật thái hậu Từ Dũ gửi sang Hôm vào triều yết vua Hàm Nghi trình quốc thư, đám tùy tùng nghênh ngang thăng cửa Ngọ Môn xưa dành riêng cho nhà vua Tình hình ngày căng thẳng, Tôn Thất Thuyết thành Huế, chuẩn bị súng, đạn khí giới, cho dàn đại bác mặt thành sẵn sáng chiến đấu 2.PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ Biết trước âm mưu giặc nên việc chuẩn bị chưa thật đầy đủ, Tôn Thất Thuyết nổ súng trước nhằm giành chủ động cho công Đêm mồng rạng sáng mồng – – 1885, hai đạo quân triều đình lúc nổ súng công vào Pháp Huế Đạo thứ Tôn Thất Lệ (em trai Tôn Thất Thuyết) huy công vượt qua sông Hương công vào tòa Khâm Sứ Pháp Đạo quân thứ hai Trần Xuân Soạn huy đánh đồn Mang Cá góc đông- bắc thành Huế Bị đánh bất ngờ lúc đầu quân địch hoảng loạn, sau đến gần sáng chúng chấn chỉnh lực lượng phản công chiếm kinh thành Huế Quân Pháp trắng trợn cướp bóc tài sản tàn sát vô dã man nhiều người dân vô tội đường tiến quân Trong ngày hôm nhà có người chết Do từ sau, hàng năm nhân dân Huế lấy ngày 23 – âm lịch làm ngày giỗ chung (vua Hàm Nghi) (sách giáo khoa lịch sử 11) Sáng hôm ngày mồng – 7, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi tùy tùng dồi kinh đô Huế chạy sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) Tại đây, ngày 13 – – 1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi, hạ chiếu Cần Vương lần thứ với mục đích đánh Pháp, giành độc lập, xây dựng lại chế độ phong kiến Thực dân Pháp đưa tên khét tiếng cai trị đồn, tổ chức bao vây, chiếm đóng, chặn đường vào nam bắc vua Hàm Nghi Ở Quảng Trị thời gian để tránh truy lùng gắt gao quân Pháp, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi vượt qua đất Lào đến sơn phòng Ấu Sơn (Hương Khê, Hà Tĩnh) Tại Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương lần hai vào ngày 20 – – 1885 (Chiếu Cần Vương) (internet qua xác minh) Bản dịch chiếu Cần Vương: “Từ xưa kế sách chống giặc không ba điều:đánh, giữ, hòa Đánh chưa có hội, giữ khó định hẹn sức, hòa họ đòi hỏi chán Đang lúc muôn vàn kgos khăn bất đắc dĩ phải dùng quyền Thái vương rời sang đất Kỳ, Huyền Tông sang chơi đất Thục, người xưa có làm Nước ta gần ngẫu nhiên gặp nhiều việc Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc không nghĩ đến tự cường tự trị Kẻ phái Tây ngang bức, tình hình ngày thêm Hôm trước chúng tăng thêm binh thuyền đến buộc theo điều làm được, ta chiếu lệ thường 10 địa phương Giữa dại doanh quân thứ thường liên lạc với nhằm bảo đảm huy thống Nghĩa quân chiến đấu liên tục suốt 15 năm giúp đỡ hết lòng nhân dân bốn tỉnh, đóng góp lương thực, cải cho em tham gia vào đội quân khởi nghĩa Số lượng lương thực thu được, phần nghĩa quân sủ dụng, phần lại đưa lên cất giấu làm lương thực dự trữ Bên cạnh hầm chứa lương thực nghĩa quân chuẩn bị dụng cụ xay, giã để tiện dùng cần thiết (trang bị nghĩa quân) (internet – tư liệu hình ảnh qua thẩm định) 26 Chuẩn bị vũ khí Về trang bị vũ khí, nghĩa quân thực phương châm tự lực cánh sinh Ngoài việc tụ trang bị loại vũ khí thô sơ giáo mác, đại đao, tướng Cao Thắng tổ chức cướp súng giặc, nghiên cứu chế tạo súng trường theo kiểu Pháp để trang bị cho nghĩa quân Hàng trăm thợ rèn hai làng Trung Lương Vân Chàng (Đức Thọ, Hà Tĩnh) huy động lên đồn trại để đúc súng Những súng nghĩa quân chế tạo giống với súng trường 1874 Pháp, chỗ nòng súng rãnh xoắn lò xo yếu, nên bắn xác (hình ảnh thợ rèn vũ khí nghĩa quân) (internet – tư liệu hình ảnh qua thẩm định) 27 Chính đại úy Gốtxơlanh thừa nhận “ Quan đình nguyên Phan Đình Phùng có tài điều khiển việc quân binh, biết luyện tập sĩ tốt theo phép Thái Tây (chỉ Châu Âu), áo quần mặc lối, đeo súng kiểu 1874, súng súng người quan đình nguyên đúc thật nhiều mà máy móc hệt súng Pháp, nòng súng không xẻ rãnh, đạn không xa được”.(6) (súng trường 1874 Pháp) (Súng nghĩa quân) 28 Phương thức tác chiến Về phương thức tác chiến, nghĩa quân dựa vào địa núi rừng hiểm trở với hệ thống công chằng chịt để tiến hành chiến tranh du kích Nghĩa quân phân tán hoạt động, đánh địch với nhiều hình thức ( công đồn, chặn đường tiếp tế, dùng cạm bẫy, hầm chuông, dụ địch đồn để diệt chúng) Diễn biến Khởi nghĩa Hương Khê chia làm hai giai đoạn chính: Cao Thắng hi sinh Đồn Nu Thanh Hóa 1885-1888: xây dựng lực lượng (Cao Thắng đạo) Nghệ An 1888-1896: nghĩa quân công, giành nhiều trận thắng lớn, sau bị thực dân Pháp đàn áp dã man Vụ Quang (17-10-1894) Trường Lưu (1890) Hà Tĩnh Quảng (Lược đồ khởi nghĩa) (Sách giáo khoa lớp 11) 29 a.Giai đoạn đầu (1885-1888) Đây giai đoạn chuẩn bị, xây dựng lực lượng sở chiến đấu Sau vài trận tập kích chống càn không hiệu quả, Phan Đình Phùng cho quân rút làng Phùng Công (Hương Sơn), lại rút lên rừng núi đánh du kích Đầu năm 1887, thấy thực lực nghĩa quân Hương Khê suy yếu, Phan Đình Phùng giao quyền huy cho Cao Thắng để Bắc đến tỉnh Sơn Tây, Hải Dương, Bắc Ninh, tìm hỗ trợ liên kết lực lượng Ở lại Hà Tĩnh, Cao Thắng huy khác Cao Nữu, Cao Đạt, Nguyễn Niên, đem quân đến làng Lê Động (Hương Sơn) để tổ chức lại lực lượng, luyện quân, xây dựng hệ thống đồn lũy, rèn đúc vũ khí, b.Giai đoạn sau (1889-1896) Cuối tháng năm 1889, Phan Đình Phùng từ Bắc Kỳ trở Hà Tĩnh Nhờ Cao Thắng huy khác, mà lực lượng lúc có khoảng ngàn lính 500 súng tốt Nhận thấy công tác chuẩn bị, mặt khá, Phan Đình Phùng cho mở rộng địa bàn hoạt động khắp bốn tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Quảng Bình; làm cản trở đường lại Bắc-Nam công thôn tính nước Việt quân Pháp Đối phó lại, thực dân Pháp cho bố trí nhiều đồn lẻ nơi để phong tỏa khu vực kiềm chế hoạt động nghĩa quân Riêng Hương Khê, đối phương cho lập tới 20 đồn, đồn có khoảng 30 lính đóng giữ Trong năm từ 1889 đến 1892, nghĩa quân bốn tỉnh phối hợp hoạt động mạnh vùng rộng lớn bao gồm Diễn Châu, Yên Thành, Thanh Chương, Nghi Lộc, để đánh trả quấy rối quân Pháp Theo sách 30 Việt sử tân biên, nghĩa quân tổ chức 28 trận lớn nhỏ giai đoạn này, để tập kích chống càn quét, là: • Trận chống càn Cồn Chùa Khe Đen Đề Niên (Phan Bá Niên) huy vào ngày tháng năm 1889 • Trận công đồn Dương Liễu vào ngày 15 16 tháng 12 năm 1889 • Trận công huyện lỵ Hương Sơn vào cuối tháng 12 năm 1889 • Trận chống càn La Sơn Thường Sơn Đề Thăng Phan Trọng Mưu huy vào tháng năm 1980 • Trận phục kích đánh chặn quân Pháp làng Hốt (Phú Lộc, Can Lộc) Đốc Chanh (Nguyễn Chanh) Đốc Trạch (Nguyễn Trạch) huy vào tháng năm 1890 • Trận Trường Lưu (Can Lộc) vào đêm 26 rạng 27 tháng năm 1980 Đến đêm 31 tháng này, đồn Trường Lưu bị nghĩa quân đánh lần nữa, đánh đồn Hương Sơn, v.v Sau nhiều trận thua đau, kể từ đầu năm 1892 trở đi, thực dân Pháp cho mở nhiều càn quét, số đáng kể trận càn lớn vào khu Hói Trùng Ngàn Sâu, Cao Thắng, vào đầu tháng năm 1892 Để đối phó với quân Pháp, Phan Đình Phùng bố trí lực lượng chống trả chỗ, nhóm khác hoạt động phía sau lưng đối phương, buộc họ phải rút sợ bị đánh tập hậu Trong khoản thời gian này, xảy nhiều trận giao tranh, đáng kể trận: • Ngày tháng năm 1892, nghĩa quân Hương Khê tiến đánh đồn Trung Lễ Sau đó, Bá Hộ Thuận (Nguyễn Hữu Thuận) tiến đánh huyện Thạch Hà, bắt viên tri huyện Còn Cao Thắng cho quân giả làm lính khố xanh bắt sống Tuần phủ Đinh Nho Quang 31 • Đêm 23 tháng năm 1892, nghĩa quân Hương Khê Bá Hộ Thuận (Nguyễn Hữu Thuận) huy táo bạo tập kích vào tỉnh lỵ Hà Tĩnh, phá nhà lao giải phóng 70 nghĩa quân bị cầm tù Thấy nghĩa quân Hương Khê ngày lớn mạnh, quân Pháp mặt tăng cường càn quét, thu hẹp phạm vi hoạt động quân, mặt khác tìm cách cắt đứt liên lạc quân thứ, nghĩa quân với nhân dân Để phá bị bao vây mở rộng địa bàn hoạt động, Phan Đình Phùng đồng ý, tháng 11 năm 1893, Cao Thắng đưa khoảng ngàn quân từ Ngàn Tươi mở trận công lớn vào tỉnh lỵ Nghệ An Trên đường hành quân, nhiều đồn trại đối phương bị phá bỏ Nhưng trận công đồn Nu Thanh Chương (một huyện miền núi nằm phía Tây Nam thuộc tỉnh Nghệ An), Cao Thắng bị thương nặng hy sinh lúc 29 tuổi, gây tổn thất lớn cho nghĩa quân Hương Khê Lợi dụng hội nghĩa quân bị người đứng đầu tài giỏi, quân Pháp tăng thêm binh lực siết chặt vòng vây Nghĩa quân Hương Khê cố gắng đánh trả vây quét, lực lực lượng ngày giảm sút Khoảng cuối năm (1893), Phan Đình Phùng cho người đến vây nhà Trương Quang Ngọc làng Thanh Lang, thuộc huyện Tuyên Hóa, chém lấy đầu ông để báo thù cho việc ông bắt vua Hàm Nghi giao cho quân Pháp Ngày 31 tháng năm 1894, Bá hộ Thuận lại mang quân tập kích vào tỉnh lỵ Hà Tĩnh lần nữa, sau phải rút lui cố thủ núi Quạt núi Vụ Quang thuộc Hương Khê (nay thuộc huyện Vụ Quang) Khoảng tháng 10 (âm lịch) năm Giáp Ngọ (1894), đại thần thân Pháp Hoàng Cao Khải bắt tay vào việc khuyến dụ Phan Đình Phùng nghĩa quân ông Năm 1895, thực dân Pháp điều võ quan thân Pháp Nguyễn Thân đến phối hợp với công sứ Nghệ An Duvillier đem ba ngàn quân đàn áp 32 khởi nghĩa Hương Khê Quân chủ lực Phan Đình Phùng bị đối phương bít đường tiếp vận, nên vũ khí, lương thực, quân số thảy thiếu thốn, khó bù đắp Mỗi lần đối phương công, nghĩa quân chạy quanh từ núi Quạt trở núi Vụ Quang, đâu lâu ba ngày Ngày 17 tháng 10 năm 1894, Phan Đình Phùng tập hợp lực lượng, đánh thắng trận lớn, đối phương nhiều vũ khí bị giết chết nhiều Khởi đầu, ông cho quân lên tận nguồn sông chặt đóng kè chặn nước lại, đồng thời chuẩn bị sẵn nhiều khúc gỗ lớn Khi quân Pháp quân triều đến dòng sông, ông cho phá kè nguồn, tuôn xuống Đối phương phần bị nước cuốn, phần bị lao vào người, lại bị nghĩa quân hai bên bờ xông đánh nên bị thương vong nhiều Theo nhà sử học Phạm Văn Sơn sau trận này: phía Pháp số quân trang đạn dược bị mát, có ba sĩ quan trăm lính bị tiêu diệt (Lược đồ trận núi Vụ Quang) (Sách giáo khoa lịch sử lớp 11) 33 Đây trận thắng cuối cùng, gần ba ngàn quân Nguyễn Thân cầm đầu ngày xiết chặt vòng vây Trong trận giao tranh ác liệt, Phan Đình Phùng bị thương nặng, hy sinh vào ngày 28 tháng 12 năm 1895 Mười hai ngày sau thủ lĩnh Phan Đình Phùng mất, Nguyễn Thân tới Vụ Quang Sau đó, Nguyễn Thân cho quật mồ Phan Đình Phùng chân núi Quạt, đổ dầu đốt cho xương thịt ông cháy thành tro, trộn vào thuốc súng bắn xuống sông La (Mộ thờ Phan Đình Phùng) (hình ảnh di tích lịch sử) 34 Đến lúc này, lại đội quân Ngô Quảng (miền Tây Nghệ An) Ít lâu sau, lực lượng bị Pháp đàn áp tan rã, số trốn sang Xiêm (Thái Lan), sau trở thành sở hoạt động Việt Nam Quang Phục hội phong trào cộng sản Việt Nam Kết quả, ý nghĩa, nguyễn nhân thất bại a Kết Sang đầu năm 1896, số huy lâu nơi rừng sâu nước độc, số bị tử trận bị bắt bị giết, số khác rút qua Xiêm La hàng Khởi nghĩa Hương Khê đến kết thúc Như nghĩa quân hoàn toàn tan rã, khởi nghĩa kết thúc thất bại hoàn toàn, đánh dấu thất bại chung phong trào đấu tranh vũ chống Pháp danh nghĩa Cần Vương b Ý nghĩa Chứng tỏ lòng yêu nước nhân dân ta Rèn luyện ý chí đấu tranh cho nhân dân Gây cho Pháp nhiều khó khăn làm chậm kế hoạch bình định chúng Để lại nhiều học kinh nghiệm : xây dựng đường lối cứu nước, lực lượng lãnh đạo, xây dựng cú, phương châm tác chiến, nghệ thuật quân c Nguyên nhân thất bại Mất người lãnh đạo Lực lượng yếu tinh thần chiến đấu cao Lương thực, quân số thụ đông Cách chiến đấu thụ động Không có phối hợp chặt chẽ thống quân dân Vũ khí thô sơ so với Pháp Cuộc khởi nghĩa mang tính địa phương 35 III Nhận xét Khởi nghĩa Hương Khê đỉnh cao phong trào Cần vương cuối kỷ 19, kéo dài suốt 10 năm, có quy mô rộng lớn, có tổ chức tương đối chặt chẽ, lập nhiều chiến công gây cho quân Pháp tổn thất nặng nề Cuộc khởi nghĩa huy động đến mức cao độ ủng hộ tiềm to lớn nhân dân (người Kinh người Thượng, đồng miền núi) Về quân sự, nghĩa quân biết sử dụng phương thức tác chiến linh hoạt, chủ động, sáng tạo trình chuẩn bị lực lượng giao chiến với đối phương, nghĩa quân tổ chức theo lối qui, có kỷ luật nghiêm minh kiểu trang phục, đội ngũ có tổ chức, huấn luyện đầy đủ trang bị đàng hoàng, khiến đối phương phải khâm phục Khởi nghĩa Hương Khê Phan Đình Phùng lãnh đạo khởi nghĩa có quy mô lớn kéo dài phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX Cuộc khởi nghĩa phát huy tinh thần đoàn kết, ủng hộ người dân miền xuôi lẫn miền ngược, sức lực lẫn cải vật chất Phan Đình Phùng mất, khởi nghĩa Hương Khê tan rã Song, công đại nghĩa xứng đáng đỉnh cao phong trào Cần Vương Đây thời điểm kết thúc sứ mạng lãnh đạo tầng lớp sĩ phu phong kiến Việt Nam chống Pháp Đây khởi nghĩa có quy mô lớn nhất, độc đáo kéo dài phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX Cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng lãnh đạo với trợ giúp Cao Thắng, Ngô Quảng, Cao Đạt, Hà Văn Mỹ, Nguyễn Chanh, Nguyễn Trạch… Địa bàn hoạt động nghĩa quân bao gồm tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, địa bàn Nghệ An - Hà Tĩnh 36 Địa bàn hoạt động nghĩa quân bao gồm tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, địa bàn Nghệ An - Hà Tĩnh Phan Đình Phùng chia địa bàn tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình thành 15 quân thứ, xây dựng chiến tuyến cố định, mạnh kết hợp lối đánh du kích với lối đánh lớn chuyến tuyến cố định, khởi nghĩa Hương Khê gây cho Pháp nhiều tổn thất lớn Những chiến thắng Phan Đình Phùng như: trận đánh úp thành Hà Tĩnh, bắt sống Tri phủ Đinh Nho Quang 1892, trận Vạn Sơn tháng 3-1893, trận tập kích Hà Tĩnh lần thứ hai năm 1894 trận Vụ Quang tháng 10-1894 coi thành tựu nghệ thuật quân Việt Nam lúc Phó tướng Cao Thắng, người có tài chế súng theo kiểu năm 1874 Pháp Thực dân Pháp phải huy động lực lượng quân đội lớn, với nhiều vũ khí đại chúng công thành Ba Đình Cao Thắng hy sinh lúc 30 tuổi Phan Đình Phùng tạ núi Quạt (Hà Tĩnh) ngày 28-12-1895 23 tướng ông bị giặc Pháp bắt sử tử Huế - kết quả: nhiều lần đẩy lui hành quân càn quét địch - tính chất ác liệt chống Pháp & quyền phong kiến bù nhìn => đánh dấu bước phát triển cao phong trào Cần Vương lãnh đạo văn thân, sỹ phu yêu nước, thể tinh thần dân tộc sâu sắc Tiếng súng cuối phong trào Cần Vương kết thúc Khởi nghĩa Hương Khê thất bại nhiều nguyên nhân, chủ yếu nghĩa quân chưa biết liên kết, tập hợp lực lượng, phát triển thành phong trào toàn quốc Đó hạn chế thời đại, phận lãnh đạo phong trào Cần vương nói chung Cuộc khởi nghĩa Hương Khê thất bại để lại nhiều học quý báu tổ chức, đường lối lãnh đạo…vv 37 Nhân dân bốn tỉnh (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình) nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung tưởng nhớ đến công lao cụ Phan Đình Phùng Tưởng nhớ Khốc Phan Đình Nguyên (Khóc Phan Đình Nguyên) Dịch nghĩa: Thế mạnh chẻ tre, thật khôi phục kinh đô, Đau xót công mười năm, thành thất bại Chỉ buồn triều đình dùng vàng lụa củng cố việc hòa, Đau xót thấy dân chúng đốt lò hương đầy tiếng khóc Tay kéo lại núi sông, lòng chưa chết Thân cưỡi Cơ, Vỉ sống Ai qua nơi thắng trận ngày xưa, Ngàn năm khiến cho người ta đầy lệ (Lễ hội tưởng nhớ Phan Đình Phùng) (hình ảnh lễ hội Việt Nam) 38 IV Mở rộng So sánh khởi nghĩa Hương Khê với khởi nghĩa phong trào Cần Vương Giống Khác Lãnh đạo: Các sĩ phu văn thân yêu Nước Lực lượng: Chủ yếu nông dân Phương pháp: Khởi nghĩa vũ trang Kết quả: Thất bại Ý nghĩa: Thể truyền thống đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm dân tộc ta Khởi nghĩa Bãi Sậy xây dựng tác chiến linh hoạt… Khởi nghĩa Ba Đình chủ yếu xây dựng thủ hiểm nơi Khởi nghĩa Hương Khê: Phương pháp tổ chức chặt chẽ, tự chế tạo súng trường… So sánh phong trào Cần Vương với khởi nghĩa Yên Thế Những khác biệt Khởi nghĩa Yên Thế Các khởi nghĩa Cần Vương Thời gian tồn 1884 -1913 (gần 301885-1896(12 năm) năm) Các sĩ phu văn thân Thành phần lãnh đạo Xuất thân từ nông dân yêu Nước Mục tiêu đấu tranh Tính chất Bảo vệ sống, quêKhôi phục Quốc gia hương Đất nước phong kiến độc lập Phong trào yêu nước Phong trào yêu nước tựduới cờ Cần phát Vương 39 V Tài liệu tham khảo Đại cương lịch sử Việt Nam tập II, Đinh Xuân Lâm NXB Giáo Dục, 2000 Lịch sử cận-hiện đại Việt Nam, số vấn đề nghiên cứu, Đinh Xuân Lâm NXB Thế giới, H, 1998 Những kiện lịch sử Việt Nam từ 1858-1954 NXB Giáo Dục Lịch sử Cận Đại Việt Nam, Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, NXB Giáo Dục, 1961 Nhiên cứu Lịch sử: Những vấn đề Lịch sử Nghệ Tĩnh, số 3, 1983 Việt Nam sử lược II, trang 340, Trần Trọng Kim Sách giao khoa lịch sử 8, 11, NXB Giáo Dục Internet :bài giảng điện tử, trang Goolgle…… 40