1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skkn mam non

16 1,6K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 75,5 KB

Nội dung

A. Phần mở đầu. 1 Phòng giáo dục & đào tạo huyện hoằng hoá Trờng mầm non xã hoằng kim *&* . sáng kiến kinh nghiệm Đề tài cho trẻ làm quen với văn học và chữ viết đối tợng : mẫu giáo 5-6 tuổi Họ và tên: Hồ thị lan Đơn vị: Trờng Mầm non Hoằng Kim Chửực vuù: GIAO VIEN Năm học 2006 2007 I. Lý do chọn đề tài. Ngành học Mầm non là một ngành học nằm trong hệ thống giáo dục Quốc dân. Trẻ đến trờng Mầm non đợc học qua chơi, đợc chăm sóc nh một gia đình. Tr- ờng Mầm non chính là một cái nôi để trẻ phát triển toàn diện về: Trí - Đức - Thể - Mỹ. Ngôi trờng mần non chính là môi trờng thuận lợi nhất, nó là nơi dặt nền móng đầu tiên tạo điều kiện cho sự phát triển những phôi thai sáng tạo còn ấp ủ trong trẻ. Muốn giáo dục trẻ tốt thì nhà giáo dục cần tác độngđến trẻ từ nhiều phía khác nhau nh: làm quen với MTXQ, làm quen với biểu tợng về toán, làm quen với các tác phẩm văn học v.v Tác phẩm văn học là một trong những môn học không chỉ giúp cho trẻ phát triển tốt ngôn ngữ mà còn hình thành cho trẻ những tình cảm đạo đức tốt đẹp biết yêu thơng con ngời , thiên nhiên , con vật , đồ vật gần gủi vởi trẻ . giúp trẻ biết đợc cái xấu cái đẹp , cái thiện cái ác . văn học còn cung cấp cho trẻ những tri thức và kinh nghiệm về sản xuất , kinh nghiệm về đấu tranh. .Nói tóm lại, văn học gắn bó với tuổi thơ của trẻ, nuôi dỡng và phát triển tâm hồn trẻ, truyền cho trẻ vẻ đẹp truyền thống của dân tộc đó là: lòng nhân ái, thuỷ chung, yêu công lý, yêu nớc thơng nòi, lạc quan và tin vào tơng lai. Nhận thức đợc tầm quan trọng của bộ môn Văn học trong trờng Mẫu giáo nh vậy. Tôi luôn phấn đấu suy nghĩ cải cách phơng pháp giảng dạy làm sao cho các cháu tiếp thu bài một cách thoải mái, nhẹ nhàng và để đạt đợc mục đích trên, tôi chọn môn Văn học làm đề tài cho việc viết sáng kiến kinh nghiệm. II. Mục đích nghiên cứu. - Tìm ra một số biện pháp để nâng cao chất lợng dạy học bộ môn Văn học trong trờng Mầm non . Giúp các cháu Mẫu giáo có điều kiện nắm vững một số kỹ năng vận động, hiểu sâu, nhớ lâu hơn trong từng bài học. - Góp phần đổi mới cách dạy và cách học. Nhằm nâng cao chất lợng giáo dục trong nhà trờng Mẫu giáo. III. Đối tợng nghiên cứu. 2 Nhận thức đợc tầm quan trọng của bộ môn nh vậy và tìm ra đợc những phơng pháp nghiên cứu khoa học, tôi đã chọn lớp Mẫu giáo 5-6 trờng Mầm non Hoằng Kim làm đối tợng nghiên cứu. IV. Phơng pháp nghiên cứu. - Phơng pháp điều tra. - Phơng pháp phỏng vấn. - Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. - Phơng pháp thực nghiệm s phạm. Nhận thức đợc vai trò của bộ môn Văn học trong trờng Mẫu giáo và muốn truyền đạt đợc nội dung của bài theo yêu cầu đề ra đến với trẻ một cách dễ dàng, nhanh chóng. Trẻ nhanh thuộc và hiểu sâu kiến thức đa ra, tôi luôn nghiên cứu và đ- a ra các phơng pháp dạy nh: - Phơng pháp đọc, kể diễn cảm. - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp đàm thoại - giảng giải. - Phơng pháp tổ chức các hoạt động khác. Các phơng pháp này tôi đa ra một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với từng đối tợng, từng loại bài, từng loại tiết khác nhau, tạo cho trẻ sự thoải mái. Mặt khác, tôi luôn tìm tòi những tài liệu, những câu chuyện, bài thơ, tranh ảnh mang nội dung, ý nghĩa thích hợp để hỗ trợ cho đề tài dạy trẻ. Giúp trẻ hiểu rõ, hiểu sâu hơn nội dung của tiết dạy đó. B. Nội dung I. cơ sở thực tế. 1. Thuận lợi: Trong một môi trờng đạt chuẩn Quốc gia, khang trang và khá đầy đủ trang thiết bị, cùng với sự quan tâm giúp đỡ của Phòng giáo dục, UBND xã, cùng 3 với sự dìu dắt nhiệt tình của Ban Giám hiệu, của chị em đồng nghiệp, của các bậc phụ huynh đã giúp tôi tự tin hơn khi cho trẻ tiếp xúc với Văn học. Mặt khác,tôi đợc BGH phân công cho đứng lớp 5-6 tuổi, lớp tôi trực tiếp giảng dạy có 34 cháu (trong đó có 17 Nam và 17 Nữ) các cháu đi học thờng xuyên, mạnh dạn, hứng thú trong học tập và vui chơi. Mỗi cháu đều có truyện thơ chữ to, phấn bảng, vở tạo hình, giấy A4, bút chì, bút sáp để có thể vẽ lại hình ảnh trong các câu chuyện, bài thơ trẻ đợc học, đặc biệt có trang phục để thể hiện nhân vật. 2. Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi trên thì vẫn còn có những khó khăn đáng kể về đồ dùng nh: Con rối, con giống, đặc biệt tranh truyện, chữ to. Nhiều cháu còn non yếu, nói lắp, nói ngọng, phần đa các cháu là con nông thôn nên còn phát âm tiếng địa phơng rất nhiều. Từ những thuận lời và khó khăn trên, bản thân tôi luôn luôn suy nghĩ, trăn trở và đa ra biện pháp thực hiện sao cho phù hợp để giúp trẻ tiếp thu tác phẩm văn học một cách tốt nhất. II. Phân loại đối tợng cháu. 1. Phân loại đối tợng cháu: Phải nói rằng đây là một trong những bộ môn đã đợc đổi mới qua chuyên đề. Muốn cho các cháu tiếp xúc với bộ môn Văn học tốt, thì điều đầu tiên là tôi sẽ phân loại các cháu. Không phải trong lớp các cháu đều có nhận thức nh nhau, nếu đặt câu hỏi dễ các cháu nhận thức nhanh sẽ không phát triển đợc trí thông minh, nếu đặt câu hỏi khó các cháu nhận thức chậm sẽ không tiếp thu đợc bài. Chính vì thế ngay từ đầu năm, tôi đã khảo sát khả năng đọc và hiểu nội dung thơ, truyện ở trẻ và phân các cháu thành ba đối tợng, tôi đã thu đợc kết quả nh sau: Bảng 1: Khảo sát đầu năm Tổng số trẻ Kiến thức trẻ thu nhận 34 Số cháu nhận thức nhanh, có sáng tạo (Tốt) Số cháu nhận thức đợc bài (Khá) Số cháu nhận thức chậm (TB) 09 đạt 26,4% 15 đạt 44,1% 10 đạt 29,5% 4 Từ kết quả trên trong từng bài dạy, tôi đã nghiên cứu phân loại câu hỏi cho từng đối tợng và kết hợp vào các hoạt động khác giúp đỡ trẻ khi vào bài mới trẻ tiếp thu bài một cách thoải mái. Đặc biệt trong giờ dạy tôi luôn tạo không khí học mà chơi, chơi mà học, tạo sự nhẹ nhàng cho trẻ. Qua câu chuyện, bài thơ tôi biết kết hợp nhiều nội dung thích hợp, phù hợp với nội dung câu chuyện, bài thơ để trẻ có thể nhớ lâu, nhớ sâu và nhớ nhanh. Đặc biệt những cháu có nhận thức chậm trong mọi lúc, mọi nơi, tôi luôn cho trẻ xem tranh, giảng giải nội dung của bức tranh trong câu chuyện, bài thơ để trẻ dần dần khắc sâu trong trí nhớ của trẻ, hình thành tính cách nhân vật trong nội dung bài thơ, câu chuyện mà cô đa ra, từ đó hớng tới tiết học chính đạt kết quả cao. Những cháu có tính nhút nhát, chậm hiểu, không giơ tay phát biểu ý kiến nh: cháu Quỳnh; cháu Trang; cháu Hà; cháu Lan tôi nhẹ nhàng gọi các cháu lên khuyến khích các cháu trả lời những câu hỏi dễ nh: Cô vừa đọc bài thơ (câu chuyện) gì? Trong chuyện có những nhân vật gì? Con thấy nhân vật nào tốt? .vv, khích lệ để trẻ trả lời từ đấy trẻ sẽ mạnh dạn trả lời những câu hỏi khó hơn, trìu tợng hơn. Những cháu tiếp thu bài tốt thì đặt những câu hỏi khó hơn nh: + Trong chuyện có những nhân vật (con vật) nào? + Nhân vật đó làm gì? + Tính cách nhân vật đó ra sao? để trẻ có thể suy nghĩ đặt đợc tính cách của nhân vật. Trong những câu chuyện su tầm Cô có thể cho trẻ nhận thức khá có sáng tạo đặt tên cho câu chuyện. Nói tóm lại, trong quá trình giảng dạy tôi luôn tìm tòi những phơng pháp dạy phù hợp với từng đối tợng cháu với mục đích giúp trẻ hiểu bài, phát triển tốt lời nói, từ ngữ câu và hình thành những tính cách, t tởng, tình cảm tốt đẹp ở trẻ, từ đó giúp trẻ yêu thích môn Văn học hơn. 2. Vào bài gây hứng thú. Muốn gây đợc hứng thú cho trẻ, ngay từ đầu giờ học tôi đã suy nghĩ trong từng bài dạy làm sao để có những mở bài sinh động, gây đợc hấp dẫn đối với trẻ bằng nhiều hình thức khác nhau nh: hoặc sa bàn, con rối, con giống có thể dùng 5 hành động mô phỏng. Đặc biệt là tranh truyện, tôi cho trẻ xem tranh bìa, tranh vẽ mô tả câu chuyện tôi cho trẻ xem và giải thích từng trang tranh để trẻ hiểu qua về nội dung thơ (truyện) đó. Ví dụ: Với câu chuyện Ba cô gái . đầu tiên tôi cho trẻ xem tranh bìa để giới thiệu tên chuyện( chỉ vào từng chữ trong tranh bìa ) sau đó tôi chỉ vào từng nhân vật và giới thiệu : đây là bà mẹ sinh ra ba chị em gái, đây là cô cả , dây là cô hai còn đây là cô ba. Bà mẹ thì hết lòng thơng yêu các con , các con đều lớn lên và đã di lấy chồng hết, nhng các con có thơng mẹ không? Khi mẹ ốm có về thăm mẹ không? Cô mời các con hãy nghe cô kể câu chuyện này nhé. . Ví dụ: Tôi dạy bài thơ : Trăng ơi từ đâu đến Tôi cho trẻ lên ghép bức tranh có nội dung + Trăng tròn trên sân nhà + Trăng tròn chiếu xuống mặt nớc + Cảnh trăng trên sân một vài trể đang chơi đá bóng Tóm lại, tôi luôn tạo sự tò mò, ham hiểu biết ở trẻ, giúp trẻ có hứng thú khi học bài. 3. Vận dụng các phơng pháp dạy học linh hoạt, sáng tạo. Để truyền đạt đợc kiến thức cho trẻ, trớc hết tôi phải nắm vững nội dung bài giảng, nắm chắc phơng pháp cụ thể cho từng loại bài, từng loại tiết để vận dụng ph- ơng pháp dạy phù hợp. Để rèn luyện khả năng quan sát, khuyến khích quá trình t duy, tởng tợng, phán đoán ở trẻ tôi tạo cho trẻ tiếp xúc nhiều với những tác phẩm văn học. Hình t- ợng tác phẩm văn học đợc xây dựng bằng ngôn từ. Bởi vậy, muốn cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học thì không thể không đọc, kể diễn cảm. Có thể nói một điều rằng: đây là một trong những phơng pháp quan trọng khi cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học. 6 Nh vậy, có thể khẳng định một điều rằng: ở lứa tuổi này trẻ cha thể đọc đợc một tác phẩm văn học nào. Bởi vậy, qua giọng đọc, lời kể diễn cảm của Cô thì có thể hớng cho trẻ hiểu đúng nội dung tác phẩm. Từ đó sẽ truyền rung động nghệ thuật đến với trẻ, làm cho trẻ có ấn tợng mạnh mẽ, giúp cho trẻ có bài học t tởng và bài học giáo dục của tác phẩm văn học. Qua giọng đọc, lời kể diễn cảm còn giúp cho trẻ làm quen với ngôn ngữ văn học, đây là một thứ ngôn ngữ đã đợc chọn lọc, đợc sử dụng chính xác và từ đó giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ đặc biệt đó là phát triển từ và cách diễn đạt. Ví dụ: Trong câu chuyện Ba cô gái , giọng của bà bị ốm nặng và tâm trạng muốn gặp con gái thì mệt mỏi , đứt quảng , khẩn khoản. Giọng của sóc con thì ngoan ngoãn với bà , giằn giọng với chị cả chị hai. Giọng của chị cả chị hai nói với sóc thì thờ ơ . Còn chị út thì lo lắng Từ giọng kể, lời thoại sẽ giúp cho trẻ có thể phân biệt đợc tính cách của 2 nhân vật trong chuyện, từ đó trẻ có thể nói lên tính cách của nhân vật. Tuy nhiên trẻ ở giai đoạn này khả năng chú ý không bền vững, trẻ dễ mệt mỏi khi học lâu, học chóng chán, khả năng chú ý cha cao. Mặt khác, t duy của trẻ còn ở mức độ trực quan hình tợng. Chính vì vậy mà tôi luôn dùng các đồ dùng trực quan để gây hứng thú cho trẻ. Trẻ đợc tiếp xúc, nhìn qua các hình ảnh, hình tợng thì trẻ sẽ dễ hiểu. Tôi luôn tìm tòi những đồ dùng mang tính chất thẫm mỹ nh tranh minh hoạ, tranh liên hoàn, rối tay, rối dẹt, mô hình vv, sao cho tiết dạy sinh động, hấp dẫn, giúp trẻ đợc trực tiếp nhìn qua các hình ảnh, hình tợng để hiểu những từ khó, những khái niệm trìu tợng. ở lứa tuổi này trẻ rất thích đợc làm quen với sách vở, bởi thế tôi luôn cho trẻ tiếp xúc với tranh chuyện chữ to. Một mặt là giúp trẻ có tiền giở vở, một mặt trẻ đợc xem những hình ảnh có trong tranh, từ đó trẻ hiểu sâu nội dung câu chuyện, bài thơ. Khi cho trẻ tiếp xúc với tranh truyện thơ chữ to, tôi sẽ nói về tranh minh hoạ, về nội dung câu chuyện, bài thơ đợc thể hiện trong tranh nh thế nào, về mối liên quan giữa tranh và dòng thơ chữ to nh thế nào. Tôi có thể chỉ vào từng chữ để đọc, khi đọc tôi có thể để sách lên giá (hoặc cầm một mặt) để cho trẻ có thể nhìn thấy tranh trong 7 truyện (thơ). Qua đó sẽ tạo cho trẻ biết khi đọc sách, đọc từ trái qua phải, đọc hết dòng trên xuống dòng dới, cứ một lần chỉ là một tiếng. Đặc biệt, khi cho trẻ tiếp xúc với văn học tôi luôn ghi tên bài thơ hay tên câu chuyện lên trên bảng (có thể trên tranh nhân vật hoặc tranh minh hoạ có trong chuyện khi vừa cho trẻ ghép xong). Vừa viết vừa cho trẻ biết cách viết nh Cô viết từ trái qua phải, viết xong Cô cho trẻ đọc tên bài thơ, câu chuyện đó. Để giúp cho trẻ khám phá điều gì đó về từ ngữ hay sự việc chuẩn bị diễn ra, khi đọc thơ, câu chuyện tôi luôn ngng, nghỉ một vài chỗ. Ví dụ: Bài thơ Trăng ơi từ đâu đến? Cô đọc Trẻ đọc Trăng ơi Từ đâu đến Hay từ Cánh đồng xa Trăng hồng Nh quả chín Lơ lửng Lên trớc nhà 8 hoặc truyện Ba cô gái Cô đọc Trẻ đọc Ngày xa có một ngời đàn bà nghèo Sinh đợc ba cô con gái Bà rất yêu thơng các con bà Lo cho các con tnừg li từng tí Hoặc để trẻ đọc những lời thoại của các nhân vật: -Bà: -Sóc khôn ngoan ,sóc hay nói với các con ta là ta đang ốm và bảo chúng về ngay thăm ta sác nhé! - Sóc gặp chị cả: - Chị cả ơi! Mẹ chị đang ốm đấy,mẹ chị đang muốn gặp chị,chị hãy về ngay cho mẹ chị gặp. àm thoại, giảng giải. Đây là một phơng pháp giúp cho trẻ không những hiểu sâu, nhớ lâu tác phẩm mà còn giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ một cách tích cực, kích thích t duy ở trẻ, giúp trẻ có tính tự nhiên, hồn nhiên, mạnh dạn. Qua lời giảng giải và đàm thoại của Cô và trẻ còn giúp cho trẻ có sự rung cảm về nghệ thuật, biết đạo lý trong cuộc sống, tức là trẻ có những rung động về thẫm mỹ, cảm nhận đợc bài học, giáo dục một cách tích cực. Ví dụ: Muốn cho trẻ hiểu sâu về nội dung bài thơ Ba cô gái thì tôi dùng đồ dùng trực quan (cụ thể là tranh minh hoạ) để đàm thoại, giảng giải cùng trẻ. Tôi cùng đàm thoại với trẻ về nội dung câu chuyện, giúp trẻ hiểu đợc nghĩa của từ, của các khái niệm. Ví dụ: Vớ bài thơ Trăng ơi từ đâu đến . Để giải thích hình ảnh của trăng - Trăng tròn nh quả chín Tôi có thể đem quả bởi vàng,hay quả thị to cho trẻ quan sát. - Lơ lửng.Với hình ảnh này tôi có thể thổi một cái lông ngan hoặc tung một quả bóng bay cho trẻ nhìn . Có một điều rất cần cho trẻ phát triển t duy, tạo cho trẻ có tính sáng tạo, tôi luôn cho trẻ trao đổi để đặt tính cách cho nhân vật có trong tác phẩm. Sau khi trẻ đã hiểu nội dung bài thơ và trả lời đợc những câu hỏi của Cô đa ra. 9 Ví dụ: Trong câu chuyện Dê con nhanh trí - Các con thấy bạn Dê con nh thế nào? (thông minh, vâng lời bố mẹ, khôngbị chó sói lừa). Qua nhiều câu trả lời của trẻ Cô tóm lại và ghi tính cách của Dê con dới tranh của Dê con: Thông minh. - Các con thấy chó sói nh thế nào? (hung ác). Cô ghi xuống dới tranh chó sói. Sau khi ghi tính cách của nhân vật thì tôi cho trẻ đọc, sau đó đa bài học giáo dục để trẻ khắc sâu. Khi cho trẻ hiểu một tác phẩm văn học, tôi không chỉ dùng lời đọc, kể diễn cảm, đồ dùng trực quan, đàm thoại, giảng giải một cách linh hoạt, hợp lý mà ngay trong tiết dạy tôi còn luôn kết hợp, tích hợp thêm các môn học khác để tạo cho trẻ có một cảm giác thoải mái. Ví dụ: Ghép tranh tạo sự bất ngờ, trong đó kết hợp sự ôn luyện, nhận biết các hình, con vật, đồ vật, thể dục. Cuối giờ cho trẻ thể hiện lại, hoặc thực hành bài tập giáo dục. Tuy nhiên, không tiết nào giống tiết nào, tuỳ thuộc vào nội dung, tính chất của tiết dạy để tích hợp sao cho phù hợp và hỗ trợ đợc kiến thức cho nội dung chính, là nổi bật trọng tâm và tạo cho trẻ sự thoải mái mà vẫn gợi cho trẻ phát triển về t duy, trí tởng tợng , để trẻ hiểu sâu, nhớ lâu nội dung bài dạy và hiểu đợc bài học giáo dục của tác phẩm đó, từ đó sẽ tạo cho trẻ sự hứng thú học bộ môn văn học nói riêng và các môn học khác nói chung. Ví Dụ : Với tiết thơ Mèo đi câu cá Tôi áp dụng phơng pháp dạy mới nh sau : 1/ Yêu cầu: - Trẻ hiểu và thuộc bài thơ - Thể hiện sắc thái âm điệu và nhịp điệu với nội dung , nhân vật. - Thông qua nội dung bài thơ giáo dục trẻ biết yêu lao động, chăm chỉ làm việc. 2/ Chuẩn bị: -- Nội dung bài thơ . cô xác định ngữ điệu , nhịp điệu của bài thơ. - Tranh minh hoạ , tranh thơ chữ to - Mũ múa : mèo anh , mèo em , thỏ - Cần câu , giỏ 3/ Tiến hành: 10 [...]... biến đổi dáng kể.Trẻ tò mò hơn và hay đặt những câu hỏi ngộ nghĩnh để hỏi cô về những gì mà trẻ thấy lạ Vậy muốn cho trẻ phát triển toàn diện cô giáo cần chăm sóc giáo dục trẻ thật tốt Đối với trẻ mầm non sắp bớc vào lớp một,cô và gia đình nên quan tâm chăm sóc trẻ nhiều hơn, trang bị cho trẻ kiến thức cơ bản ở nọi lĩnh vực để trẻ có thể tự tin vững vàng bớc vào học ở trờng tốt hơn Có đợc kết quả trên... thêm kinh phí để giáo viên có nhiều đồ dùng phục vụ cho tiết dạy - Phòng giáo dục thờng xuyên mở chuyên đề để giáo viên tham gia học hỏi kinh nghiệm 15 - Sở giáo dục cung cấp tài liệu cho giáo viên mầm non trong các môn học có chế độ tốt hơn cho các giáo viên ngoài biên chế Đặc biệt mở các lớp Cao đẳng, Đại học cho giáo viên tham gia học nâng cao trình độ chuyên môn Hoằng Kim, Ngày 18 tháng 04 năm 2007 . tên: Hồ thị lan Đơn vị: Trờng Mầm non Hoằng Kim Chửực vuù: GIAO VIEN Năm học 2006 2007 I. Lý do chọn đề tài. Ngành học Mầm non là một ngành học nằm trong. thống giáo dục Quốc dân. Trẻ đến trờng Mầm non đợc học qua chơi, đợc chăm sóc nh một gia đình. Tr- ờng Mầm non chính là một cái nôi để trẻ phát triển toàn

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:21

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w