1. Trang chủ
  2. » Tất cả

27

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 383,89 KB

Nội dung

MÔ ĐUN QL2 THU HÚT CHA MẸ VÀ CỘNG ĐỒNG THAM GIA CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON (Dành cho cán quản lý) Tài liệu phát tay Một số văn đạo Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo có nội dung liên quan đến cơng tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội CS-GD trẻ mầm non  Điều 93, Luật Giáo dục năm 2005 khẳng định "Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình xã hội để thực mục tiêu, nguyên lí giáo dục"  Quyết định số 149/TTg ban hành "Đề án phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2006 2015", có nêu mục tiêu cụ thể Đề án là: "Tăng tỉ lệ cha mẹ có lứa tuổi mầm non cung cấp áp dụng kiến thức, kĩ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ đạt 70% vào năm 2010 90% vào năm 2015" Đề án đưa nhiệm vụ giải pháp phát triển Giáo dục mầm non, "Đẩy mạnh cơng tác tun truyền giáo dục mầm non xã hội" giải pháp quan trọng  Quyết định số 11/2008/QĐ-BGDĐT ký ngày 28/3/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh có hướng dẫn tổ chức hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh, làm cầu nối cha mẹ trẻ với nhà trường, hỗ trợ nhà trường việc vận động phụ huynh tham gia thực tốt hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ  Ngày 23/12/2008, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chỉ thị số 71/2008/CT-BGDĐT tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội cơng tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên, nêu rõ: "Đối với trường mầm non cần tập trung: trao đổi thơng tin thường xun nhà trường với gia đình; kết hợp tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; xử lí kịp thời vấn đề liên quan đến chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em trường học"  Ngày 25 tháng năm 2009, Bộ Giáo dục Đào tạo có Thơng tư số 17/2009/TT-BGDĐT ban hành Chương trình Giáo dục mầm non, văn hướng dẫn thực Chương trình nêu rõ việc phối hợp sở Giáo dục mầm non với gia đình cộng đồng chăm sóc, giáo dục trẻ nhiệm vụ thực Chương trình Giáo dục mầm non  Quyết định 239/QĐ-TTg ngày 9/02/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành "Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010 - 2015", trong nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục "Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cấp, ngành, gia đình cộng đồng chủ trương, mục đích, ý nghĩa phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi nâng cao chất lượng giáo dục phát triển nguồn nhân lực"  Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) có nêu giải pháp để đạt mục tiêu Chiến lược, có "Quy định trách nhiệm ngành, tổ chức trị  xã hội, cộng đồng gia đình việc đóng góp nguồn lực tham gia hoạt động giáo dục " MÔ ĐUN QL2 THU HÚT CHA MẸ VÀ CỘNG ĐỒNG THAM GIA CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON (Dành cho cán quản lý) Tài liệu phát tay Vai trò, trách nhiệm tổ chức xã hội phát triển GDMN Mỗi tổ chức xã hội có trách nhiệm thực nhiệm vụ tùy theo phạm vi chức năng, nhiệm vụ, sở trường, lực riêng, điều quan trọng thành viên tổ chức phải tự giác tham gia cách có hiệu vào cơng tác tun truyền phát triển GDMN Hội phụ nữ: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức trị - xã hội tập hợp rộng rãi tầng lớp phụ nữ Hội có chức vận động, tổ chức, hướng dẫn phụ nữ thực chủ trương Đảng tham gia quản lý nhà nước Hội phụ nữ địa phương có vai trị trách nhiệm:         Nâng cao nhận thức lực phụ nữ, nhân dân để họ tham gia tích cực vào việc tổ chức, quản lý thực hoạt động CS-GD trẻ, huy động gia đình đưa trẻ độ tuổi đến lớp, đến sở giáo dục mầm non Vận động hội viên đội ngũ giáo viên mầm non thực công tác phổ biến kiến thức kỹ nuôi dạy trẻ tuổi cho bậc cha mẹ cộng đồng (cho trẻ ăn đủ chất dinh dưỡng, cách chế biến bữa ăn đủ dinh dưỡng cho trẻ từ thực phẩm sẵn có gia đình, địa phương; đưa trẻ tiêm chủng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm; theo dõi biểu đồ tăng trưởng để phát trẻ cịi xương, suy dinh dưỡng béo phì; đảm bảo an toàn thể chất tâm lý cho trẻ; biết cách phịng tránh bệnh thơng thường như: Tiêu chảy, viêm đường hô hấp ), Vận động ban ngành, tổ chức kinh tế, đầu tư sở vật chất thiết bị cho GDMN Tổ chức phát loa đài vấn đề về: kiến thức khoa học ni dạy trẻ, tình hình trẻ mầm non đến trường, hoạt động trường mầm non, Tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề chăm sóc sức khoẻ giáo dục trẻ cho cha mẹ cộng đồng Tham gia tổ chức số hội thi “Nuôi khoẻ, dạy ngoan”, hội thi “Ông dục trẻ bà, cha mẹ mẫu mực, cháu hiển thảo”,… Tham gia tổ chức câu lạc bộ: “Câu lạc nữ niên”, câu lạc “Không sinh thứ ba”, “Câu lạc nữ công nhân nhà trọ”: Khuyến khích bà mẹ tương lai (nữ niên chuẩn bị thành lập gia đình) học tập kiến thức kỹ làm mẹ; tổ chức sinh hoạt, vui chơi, tuyên truyền nuôi khỏe, dạy ngoan, lịch tiêm chủng cho trẻ em nữ cơng nhân nhập cư, … Hỗ trợ nhóm trẻ gia đình, nhóm lớp mầm non tư thục Đưa tiêu chí hoạt động tuyên truyền GDMN vào thành tiêu thi đua chi hội có hình thức khen thưởng kịp thời đơn vị làm tốt; Hội khuyến học tổ chức tự nguyện người tâm huyết với nghiệp "trồng người" tích cực tham gia xã hội hố giáo dục, góp sức phấn đấu cho phong trào "toàn dân học tập, toàn dân tham gia làm giáo dục" nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Tại địa phương, Hội khuyến học tổ chức nòng cốt thúc đẩy hoạt động xã hội hóa GDMN:  Với vị trí vai trị mình, Hội khuyến học phối hợp với tổ chức khác (Hội phụ nữ, Mặt trận tổ quốc, Đoàn niên,…) tuyên truyền động viên tồn xã hội tích cực đóng góp vật chất tinh thần nhằm phát triển giáo dục mầm non, tạo điều kiện cho trẻ em lứa tuổi mầm non đến trường, trẻ hưởng chế độ sách Nhà nước chăm lo cho trẻ thơ; góp phần nâng cao chất lượng sống đội ngũ cán giáo viên mầm non nhằm khuyến khích họ tổ chức thực tốt hoạt động CS-GD trẻ  Hội viên tham gia với tư cách báo cáo viên, tuyên truyền viên việc phổ biến kiến thức kỹ nuôi dạy trẻ tuổi cho bậc cha mẹ cộng đồng  Vận động bậc cha mẹ cộng đồng tích cực tham gia buổi học tập hưởng ứng hoạt động khác công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức kĩ CS-GD trẻ tuổi Vận động hội viên tham gia việc huy động trẻ đến trường lớp mẫu giáo, hỗ trợ công tác tổ chức hoạt động nhóm trẻ gia đình, nhóm lớp mầm non tư thục Tham gia tổ chức hội thi ”Ông bà, cha mẹ mẫu mực, cháu hiển thảo”… Tổ chức phát động số phong trào “Gia đình hiếu học”, “Dịng họ khuyến học”,    Mặt trận tổ quốc Việt Nam: Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục Trẻ em qui định vai trò trách nhiệm tổ chức xã hội nghiệp GDMN, khoản Điều 34 qui định trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên sau: a Tuyên truyền giáo dục đoàn viên, hội viên nhân dân chấp hành tốt pháp luật trẻ em; b Vận động gia đình, xã hội thực tốt việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; c Chăm lo quyền lợi trẻ em, giám sát chấp hành pháp luật trẻ em, đưa kiến nghị cần thiết quan nhà nước hữu quan để thực nhiệm vụ đó; ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp trẻ em Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Tại địa phương, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tham gia:  Tổ chức phát động phong trào đóng góp cơng sức lao động xây dựng sở vật chất cho sở GDMN, làm đồ chơi, đồ dùng học tập cho trẻ mầm non  Tuyên truyền phổ biến kiến thức CS-GD trẻ cho bậc cha mẹ cộng đồng; hỗ trợ tổ chức buổi tuyên truyền; động viên thành viên tham dự buổi phổ biến kiến thức;…  Tổ chức “câu lạc tiền hôn nhân”: Cùng trao đổi, phổ biến kiến thức liên quan đến nhân, gia đình, chăm sóc phụ nữ mang thai,…  Tổ chức “câu lạc gia đình trẻ”: Cùng chia sẻ kinh nghiệm xây dựng gia đình hạnh phúc, phổ biến kiến thức, kĩ chăm sóc sức khỏe sinh sản, chăm sóc giáo dục Hội nơng dân tổ chức khác (Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi, ) tạo thành lực lượng hùng hậu, rộng khắp ủng hộ tích cực cho nghiệp phát triển GDMN địa phương Vận động hội viên tham gia việc huy động trẻ đến trường lớp mẫu giáo, hỗ trợ công tác tổ chức hoạt động nhóm trẻ gia đình, nhóm lớp mầm non tư thục Tham mưu với quyền địa phương tạo điều kiện cấp đất có mặt phù hợp với nhu cầu trường MN, có đất làm VAC để bổ sung chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày cho trẻ, tạo mơi trường xanh, sạch, đẹp MƠ ĐUN QL2 THU HÚT CHA MẸ VÀ CỘNG ĐỒNG THAM GIA CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON (Dành cho cán quản lý) Tài liệu phát tay MỘT SỐ HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ Trong trình phối hợp với cha mẹ trẻ, tùy thuộc vào nội dung đối tượng mà cán bộ, giáo viên mầm non lựa chọn hình thức trao đổi cho phù hợp Mỗi hình thức có ưu điểm hạn chế định Sau xin giới thiệu số hình thức phối hợp với cha mẹ: 1) Trao đổi trực tiếp với cha mẹ Khi gặp gỡ cha mẹ trẻ nhà trường mầm non, cán giáo viên tranh thủ chuyển tới cha mẹ số thơng tin cần thiết tình hình sức khỏe, thói quen, hành vi trẻ,… theo nhu cầu cần biết thông tin phụ huynh Hình thức có hiệu trực tiếp với cha mẹ, hiểu nhu cầu họ phải tốn nhiều thời gian để trao đổi cho người Cán giáo viên cần thiết tổ chức họp với phụ huynh (chứ với phụ huynh lớp), điều khuyến khích mối quan hệ hợp tác thân mật phụ huynh cán giáo viên trường Hình thức họp cho phép giải vấn đề cụ thể trẻ đảm bảo bí mật cá nhân Dưới số ví dụ bước tiến hành họp phụ huynh hiệu Mở đầu "Xin cảm ơn anh/chị đến họp Tôi vui gặp anh/chị” “Cuộc họp quan trọng để trao đổi anh/chị” Khen ngợi “Con anh/chị phát triển tốt _." (ngôn ngữ,, vận động khéo léo, nghệ thuật, kỹ xã hội…) "Đây ví dụ kết tuyệt vời mà anh/chị làm." (chỉ cho phụ huynh thấy kết công việc thực sự) Phản hồi từ phía phụ huynh "Con anh/chị nhận xét giáo, trường?" (tích cực tiêu cực) Những quan tâm "Tơi cho anh/chị gặp khó khăn _." "Tôi nhận thấy " (mô tả hành vi cụ thể) " Anh/chị (phụ huynh) có thấy tượng xảy gia đình trường không?" Giải pháp “Làm để giúp đỡ anh/chị?” “Tôi nhận thấy _ dường áp dụng hiệu trường." ví dụ: phương pháp giải hành vi, phương pháp giúp trẻ hiểu (phương pháp nghe, nhìn, làm mà học) "ở nhà anh/chị có làm giống không?" "Phương pháp khác tỏ hiệu áp dụng nhà?" " anh/chị có gợi ý cho tơi cách làm việc với anh/chị khơng?" Vấn đề khác "Có điều khác anh/chị mà tơi nên biết khơng?" ví dụ: vấn đề sức khoẻ, vấn đề gia đình, gia đình có người qua đời, chuyển nhà, vấn đề học hành Tổng kết kế hoạch "Tôi (cán bộ/giáo viên) Anh/chị (phụ huynh) _ Chúng ta trao đổi " (thư từ, điện thoại, họp mặt) Khi thuận tiện nhất? Kết thúc "Xin cảm ơn anh/chị lần có mặt anh/chị Tơi hiểu có nhiều điều anh/chị biết hợp tác năm học để giúp cháu phát huy điểm mạnh (kể tên vài điểm mạnh) khắc phục mặt yếu (kể tên số điểm yếu) Anh/chị gọi cho tơi lúc để thông báo cho biết tiến cháu Tơi mong có dịp nói chuyện với anh/chị lần _(khi nào?)." 2) Tư vấn với nhóm phụ huynh Nhiều phụ huynh có nhu cầu tư vấn cách thức CS-GD trẻ mầm non gia đình Mn làm tốt buổi tư vấn với nhóm người, cán bộ/giáo viên nên nghiên cứu kỹ, chuẩn bị kỹ cho buổi tư vấn Sau số gợi ý: Chuẩn bị tập dượt trước thực buổi tư vấn điều quan trọng, không thiết phải dài (15 – 20 phút đủ) Mở đầu nói gì, nói nào? Các ý định truyền đạt (3-4)? Dự kiến thơng tin hỗ trợ cho ý nào( kể chuyện, số liệu thống kê…)? Kết thúc buổi tư vấn nào? Dự kiến kết quả, lợi ích cho đối tượng sau buổi tư vấn kết thúc gì? Mỗi nhóm khoảng từ 10-15 người, thường tổ chức vào buổi trưa, buổi tối cuối làm việc ngày Mỗi năm học nên tổ chức 3lần (nếu nên kết hợp họp phụ huynh đầu năm học, hết học kỳ cuối năm học) Nên mời phụ huynh có số điều kiện giống nhau, có nhu cầu tư vấn gần ví dụ có lứa tuổi, trẻ bị suy dinh dưỡng, trẻ thường bị nói ngọng, trẻ nhút nhát… Cán bộ/GV nêu chủ đề, đặt câu hỏi, đưa tình cụ thể để người tự liên hệ trao đổi, thông qua nắm thơng tin lâu Cán bộ/GV cần có khả đánh giá tổng hợp ý kiến để đưa kết luận đắn - Ưu điểm hình thức họp với nhóm bậc cha mẹ: số lượng người dự ít, nên giao tiếp người tư vấn người tư vấn diễn tự nhiên hơn, cởi mở hơn, tạo khơng khí thân mật Do có nhu cầu, điều kiện nên dễ dàng chọn chuyên đề phù hợp, phát huy tính chủ động người dự Địa điểm thời gian dễ bố trí; Có tác dụng hỗ trợ, trao đổi kinh nghiệm kỹ năng, người có hội học tập lẫn nhau; Tạo hội để thành viên đóng góp sức lực (VD: thấy trường mầm non cần số điều kiện định để dạy cháu họ đóng góp tiền, công sức, đồ dùng để cô giáo thực công tác tốt ) Nhược điểm:Thời gian hoàn thành nội dung giáo dục kéo dài, cần nhiều thời gian phải có khả tổ chức, hướng dẫn Tuy hình thức tổ chức nhiều việc tổ chức đơn giản, gọn nhẹ Họp phụ huynh Các bước thực buổi trao đổi với phụ huynh theo nhóm Cần phải có bước sau:  Chào hỏi  Giới thiệu người đến tham dự  Nói rõ mục đích, ý nghiã buổi tọa đàm  Trình bày chủ đề chọn  Tiến hành thảo luận trao đổi  Kết thúc thảo luận nhóm Lưu ý: Thời gian trao đổi khơng nên kéo dài Xem người có hài lịng với buổi trao đổi không Đặc điểm thảo luận tốt:  Mọi người tham gia     Mọi người chia sẻ kinh nghiệm với Làm việc khơng khí tin tưởng Khơng lấn át Khơng có trích hay tra xét ý kiến Trao đổi với phụ huynh qua đợt kiểm tra sức khỏe kiểm tra số phát triển 3) trẻ Mỗi lần trường mầm non tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho trẻ (mỗi năm lần), hội tốt để trao đổi cho bố/ mẹ cách cho trẻ ăn, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, cách chăm sóc trẻ bị suy dinh dưỡng cách sửa lỗi cho trẻ trẻ nói sai từ, sai câu… Ví dụ: Khi đo số phát triển vận động trẻ, trẻ thể vận động mức trung bình phần đơng trẻ Giáo viên tư vấn cho cha mẹ cần tạo điều kiện cho trẻ ăn uống, vận động thời gian nhà để trẻ có sức bền, khéo léo vận động… 4) Giới thiệu trang web trao đổi kinh nghiệm nuôi dạy Hình thức tư vấn phù hợp với cha mẹ trẻ, có điều kiện sử dụng mạng Các cha mẹ trao đổi kinh nghiệm, tranh luận cách ni dạy 5) Xây dựng góc dành cho cha mẹ: Mỗi trường mầm non, trường mẫu giáo, lớp mẫu giáo, nhóm trẻ chọn góc thuận lợi làm góc để trao đổi với cha mẹ Tại nơi này, trình bày tài liệu, tranh ảnh, đồ chơi, đồ dùng cần thiết cho trẻ độ tuổi cho cha mẹ xem, học tập vào lúc đưa đón trẻ Đến thăm gia đình 6)  Chọn thời gian, hồn cảnh thích hợp với đối tượng để thăm hộ gia đình (có thể trẻ nghỉ học nhiều ngày, trẻ ốm đau lâu ngày có biểu đặc biết khác)  Có thể bắt đầu buổi trao đổi việc hỏi thăm tình hình sức khỏe, cơng việc  Quan sát gia cảnh  Lắng nghe, suy nghĩ để xác định vấn đề cần quan tâm Trên sở đó, đưa thông tin cho phù hợp với đối tượng  Đặt câu hỏi khuyến khích tham gia , chia sẻ đối tượng  Giải thích rõ ràng, cặn kẽ, xác, nên dùng từ giản, dễ hiểu, gần gũi  Sử dụng tài liệu phù hợp với đối tượng  Có thể ghi chép, cần thiết cần ý đối tượng không tỏ thái độ khó chịu  Gv đến thăm gia đình trẻ quan trọng phụ huynh trẻ tự hào giáo đến thăm  Việc đến thăm không thiết phải chuyến kéo dài mà ghé thăm , đem cho trẻ số học liệu, đồ chơi hay đưa cho phụ huynh báo có thơng tin quan trọng Đặc biệt với trẻ khó khăn để đến trường, GV đến để tìm hiểu động viên gia đình cho trẻ học trở lại  7) Trao đổi với phụ huynh qua thư, điện thoại Hình thức tiện lợi kịp thời tốn tương tác người GV cha mẹ bị hạn chế việc sử dụng ngôn ngữ thể tương tác với Hình thức nên áp dụng cho trường hợp cần gấp cha mẹ thu xếp thời gian để gặp GV 8)Thông qua hội thi nuôi khỏe, dạy ngoan Trong liên hoan, hội thi kiến thức chăm sóc, giáo dục trẻ thường có nhiều kịch bản, nhiều câu chuyện mang tính thực tế chăm sóc, giáo dục trẻ trình bày Đây hội tốt để cha mẹ hứng thú xem rút kinh nghiệm cho thân cách tự nhiên Tuy nhiên hình thức hạn chế tương tác giáo viên cha mẹ không nhiều 9) Mời cha mẹ đến dự hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ trường mầm non Đây thực hành cách chăm sóc dinh dưỡng, vệ sinh phịng bệnh; cách trị chuyện, cách chơi với trẻ, cách làm đồ chơi cho trẻ, cách dạy trẻ học toán, cách cho trẻ tạo hình… Đây hội tốt để giáo viên tạo ấn tượng tích cực phụ huynh Phụ huynh cảm thấy thoải mái với lớp/nhà trường cảm nhận cách giáo dục giáo viên Các hoạt động giáo dục trẻ lớp xếp hợp lý thú vị, cần áp dụng phương pháp giảng dạy hấp dẫn, lấy trẻ làm trung tâm Có thể sử dụng máy chiếu tranh ảnh minh họa, giáo viên muốn cho phụ huynh biết họ học môi trường giáo dục sáng tạo Có thể trang trí phịng học áp phích, biểu đồ, tranh ảnh cắt từ tạp chí tác phẩm trẻ làm liên quan đến chủ đề dạy tháng Cuối hoạt động, cần dành thời gian cho phụ huynh nêu câu hỏi Trong buổi thảo luận khơng có thảo luận học sinh lớp nên có phiếu đăng ký họp cho phụ huynh nhóm phụ huynh (sẽ tổ chức vào cuối học kỳ1) để phụ huynh biết họ có thời gian trò chuyện với giáo viên tiến 10) Làm sách có ảnh trẻ với nhiều hoạt động khác nhau: Trong sách trẻ dán ảnh gia đình vào trang viết giải thích đơn giản phía trang (lời giải thích GV viết lại theo lời giải thích trẻ bố mẹ trẻ viết- ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu ( ví dụ: viết lý lịch, tiểu sử gia đinh, thành viên, hoạt động gia đình tuần ) Hoặc trẻ vẽ cảnh gia đình chơi ngày cuối tuần vẽ bưu thiếp chúc mừng mẹ nhân sinh nhật mẹ kèm theo lời thích đơn giản Trẻ lớp chuyền tay xem sách có ảnh này, cho trẻ mượn đưa nhà xem, GV nhóm trẻ xem đọc lời giải thích trang Đây hội tốt để trẻ lớp hiểu hơn, GV hiểu trẻ nhiều Cuốn sách đưa thông điệp nhà trường trân trọng gia đình, xếp gia đình sách theo trình tự A,B,C để thấy bình đẳng gia đình nhà trường khơng có thiên vị 11) Sổ liên lạc – trường hợp lớp đông khó thực thời gian Mỗi trẻ sổ liên lạc, có dán ảnh trẻ Một số trang giành cho trẻ vẽ, dán, tạo tranh đơn giản mà trẻ thích Có trang giành để trẻ dán phiếu bé ngoan mà trẻ đạt Hàng tuần, giáo viên ghi nhận xét ngắn trẻ cho gia đình biết phát triển trẻ trao đổi với cha mẹ hoạt động trẻ tham gia học; gia đình ghi ý kiến cho GV biết 10 MƠ ĐUN QL2 THU HÚT CHA MẸ VÀ CỘNG ĐỒNG THAM GIA CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON (Dành cho cán quản lý) Tài liệu phát tay MỘT SỐ KINH NGHIỆM Phối hợp với tổ chức xã hội nhằm phát triển GDMNTại tỉnh Hịa Bình Tổng kết kết thực nhiệm vụ học kì I năm học 2011-2012 ngành học GDMN, Sở GD&ĐT Hịa Bình, phịng GDMN có số kinh nghiệm việc phối hợp với tổ chức xã hội nhằm phát triển GDMN địa phương, cụ thể sau: 1) Nội dung phối hợp với tổ chức xã hội Đối với Hội liên hiệp phụ nữ        Tham gia ý kiến với Hội đồng giáo dục; Ban đạo phổ cập GD, chống mù chữ nói chung Ban đạo GDMN nói riêng; Ban đạo xây dựng trường chuẩn quốc gia; ban đạo Hội thi; Ban đạo phòng chống suy dinh dưỡng; … Thực vận động hội viên có độ tuổi đưa đến trường đóng góp cho ăn trường Tổ chức hướng dẫn phương pháp nuôi dạy theo khoa học: cách chế biến ăn đủ chất dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, thực thao tác chăm sóc vệ sinh thân thể, vệ sinh mơi trường sống cho trẻ; Hướng dẫn cha mẹ chuẩn bị vấn đề cho trẻ chuẩn bị hoc: Kỹ tự chăm sóc thân, kỹ sử dụng tiếng Việt, kỹ đọc viết, kỹ làm quen với toán, kỹ xã hội… Phối hợp với nhà trường việc lựa chon, sưu tầm nội dung, học liệu, làm đồ dùng phục vụ cho việc thực chương trình GDMN theo chủ đề Vận động doanh nghiệp, cá nhân ủng hộ trường mầm non xây dựng trường chuẩn quốc gia: Vật liệu, ngày công san lấp mặt bằng, ủng hộ cảnh, hoa Tham gia lao động, tham gia làm vườn rau trường mầm non Đối với Hội Khuyến học    Tham gia thành viên Hội đồng giáo dục cấp; Vận động nguồn lực chăm lo đối tượng giáo viên, học sinh khó khăn vượt khó để có kết dạy - học cao; Vận động tổ chức, cá nhân xây dựng xã hội học tập; Tư vấn vấn đề liên quan đến phát triển Giáo duc đại phương 11  Tham gia tặng quà, tặng tiền, khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích cao Đối với Mặt trận tổ quốc   Tham gia ý kiến phát triển giáo dục với Hội đồng nhân dân cấp Là Thành viên Ban văn hóa – xã hội tỉnh, tham gia giám sát hoạt động giáo dục phản ánh với Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, UBND với Sở, ngành liên quan Đối với Đoàn thành niên   Phối hợp quan tâm đến hoạt động, thực sách cho thiếu niên, nhi đồng Phối hợp tổ chức ngày lễ, tết ngày công theo đề xuất giáo dục 2) Kết đạt Các sách tỉnh giáo dục quan tâm thực như: giáo viên mầm non hưởng lương theo ngạch bậc tăng lương theo định kỳ Các hoạt động giáo dục phát triển mạnh: tỷ lệ huy động trẻ em đến trường cao (42% tuổi 0-2 tuổi; 97% trẻ 3-5 tuổi), trẻ ăn bán trú (5 tuổi 100%, 98% trẻ 0-2 tuổi, 82% tuổi 3-5 tuổi); Tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm tỷ lệ 7% Cơ sở vật chất, thiết bị quan tâm đầu tư khang trang, đẹp đến vùng sâu,, vùng khó khăn Nhiều nhà trường có môi trường xanh – – đẹp Trường chuẩn quốc gia tăng trường năm học 2011-2012 Nhận thức ngành cấp giáo dục tốt, ủng hộ phát triển giáo dục cách có trách nhiệm, tập trung trí tuệ 3) Bài học kinh nghiệm    Các hoạt động trọng tâm giáo dục mầm non cần có tham gia thức tổ chức xã hội Phân công nhiệm vụ cụ thể, phù hợp với tổ chức xã hội Tuyên truyền nâng cao nhận thức người đứng đầu tổ chức xã hội giáo dục mầm non, mời họ tham gia vào hoạt động kiểm tra, giám sát sở GDMN để họ hiểu, góp tiếng nói chung với ngành giáo dục đưa đề xuất vấn đề cấp bách, vấn đề thúc đẩy giáo dục mầm non phát triển 12 MÔ ĐUN QL2 THU HÚT CHA MẸ VÀ CỘNG ĐỒNG THAM GIA CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON (Dành cho cán quản lý) Tài liệu phát tay SƠ ĐỒ HÌNH TRỊN 13 MƠ ĐUN QL2 THU HÚT CHA MẸ VÀ CỘNG ĐỒNG THAM GIA CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON (Dành cho cán quản lý) Tài liệu phát tay PHIẾU NHIỆM VỤ ÍCH LỢI TỪ SỰ PHỐI KẾT HỢP GIỮA GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG CHĂM SÓC – GIÁO DỤC (CS-GD) TRẺ MẦM NON (MN) CĨ HIỆU QUẢ Ích lợi cho cha mẹ: Anh/chị liệt kê ích lợi mà cha mẹ hưởng từ phối kết hợp gia đình, nhà trường cộng đồng có hiệu Ích lợi cho trẻ em: Anh/chị liệt kê ích lợi mà trẻ em hưởng từ phối kết hợp gia đình, nhà trường cộng đồng có hiệu Ích lợi cho nhà trường/giáo viên: Anh/chị liệt kê ích lợi mà nhà trường/giáo viên hưởng từ phối kết hợp gia đình, nhà trường cộng đồng có hiệu Ích lợi cho cộng đồng: Anh/chị liệt kê ích lợi mà cộng đồng hưởng từ phối kết hợp gia đình, nhà trường cộng đồng có hiệu 14 MÔ ĐUN QL2 THU HÚT CHA MẸ VÀ CỘNG ĐỒNG THAM GIA CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON (Dành cho cán quản lý) Tài liệu phát tay PHIẾU NHIỆM VỤ THỰC HÀNH THẢO LUẬN/ĐÓNG VAI: CÁCH THỨC NHÀ TRƯỜNG THÔNG TIN CHO CHA MẸ Nội dung 1: Có cách để giúp cha mẹ biết giá trị trường mầm non? Nội dung 2: Có cách để giúp cha mẹ học kiến thức kĩ nuôi dạy tốt? Tình 1: Trường khơng huy động hết trẻ tuổi đến lớp Trong xã (phường) số gia đình khơng cho đến trường mầm non, hiệu trưởng anh/chị làm để thu hút trẻ? Phịng giáo dục hỗ trợ gì? Tình 2: Phụ huynh phản ánh với hiệu trưởng: “Cơ giáo khơng nói tiếng bọn tao, tao khơng biết nói cả, tao khơng muốn học đâu” Theo anh/chị trường hợp Hiệu trưởng phải làm để hạn chế rào cản ngôn ngữ tiếp cận với trẻ dân tộc thiểu số? Phối hợp với phụ huynh để giải vấn đề này? 15 MÔ ĐUN QL2 THU HÚT CHA MẸ VÀ CỘNG ĐỒNG THAM GIA CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON (Dành cho cán quản lý) Tài liệu phát tay PHIẾU NHIỆM VỤ Cách thức hiệu trưởng sử dụng để đạo tổ chức thực nội dung/hoạt động nhằm thu hút cha mẹ công đồng tham gia CS-GD trẻ mầm non Nhiệm vụ Hiệu trưởng cần làm để quảng bá hình ảnh trường? Nhiệm vụ Để khắc phục tình trạng chung giáo viên mầm non (GVMN) thiếu kiến thức kỹ làm việc với cha mẹ cộng đồng, anh/chị chia sẻ kinh nghiệm cách thức hỗ trợ GVMN nhằm giúp họ làm tốt nhiệm vụ thu hút cha mẹ cộng đồng tham gia CS-GD trẻ MN Nhiệm vụ Làm để tham mưu với cấp uỷ, quyền địa phương, phối hợp ban ngành, tổ chức xã hội, huy động nguồn nhân lực, vật lực, tài lực xã hội nhằm phát triển nhà trường Nhiệm vụ Để kiểm tra đánh giá kết công tác thu hút cha mẹ cộng đồng tham gia CS-GD trẻ cán giáo viên, hiệu trưởng phải làm nào? 16

Ngày đăng: 23/08/2016, 12:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w