27508-Tong hop ve ho tro dinh duong cho benh nhan nang

12 3 0
27508-Tong hop ve ho tro dinh duong cho benh nhan nang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người dịch: Cử nhân Vũ Thị Lâm, HSTC bệnh viện Việt Pháp Hà nội Cử nhân Lê Thị Anh Hoa, HSTC bệnh viện Việt Pháp Hà nội Hiệu đính: Bs Nguyễn Ngọc Thọ, HSTC Bệnh viện Việt Pháp Hà nội 30.6.2014 TỔNG HỢP Hỗ trợ ding dưỡng cho bệnh nhân nặng Bài cập nhật lần cuối cùng vào ngày 30, tháng 7, 2014 Tác giả: David Seres, MD Polly E Parsons, MD Timothy O Lipman, MD Phó ban biên tập: Geraldine Finlay, MD Ban biên tập đã kiểm tra các mâu thuẫn những thông tin mà các cộng tác viên cung cấp Những thông tin trái ngược được rà soát chặt chẽ bằng một quy trình kiểm tra nhiều cấp và bằng các tài liệu tham khảo Nội dung tham khảo hợp lý là đòi hỏi bắt buộc đối với tất cả các tác giả và nhất thiết phải phù hợp với các tiêu chuẩn về bằng chứng của Up To Date GIỚI THIỆU: Hỗ trợ dinh dưỡng là nói đến việc cung cấp lượng, protein, điện giải, vitamins, khoáng chất, yếu tố vi lượng dịch qua đường tiêu hóa đường tĩnh mạch Những nguyên tắc bản về hỗ trợ dinh dưỡng cho bệnh nhân nặng- nội dung của hướng dẫn thực hành lâm sàng [1] - xem xét lại bài này, bao gồm mục tiêu, kết quả, định, chống định nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày Đường dùng, chế phẩm dinh dưỡng, cách cho thuốc, theo dõi biến chứng nuôi dưỡng đường tiêu hóa đường tĩnh mạch sẽ thảo luận riêng (Xem "Nutrition support in critically ill patients: Enteral nutrition" and "Nutrition support in critically ill patients: Parenteral nutrition".) MỤC TIÊU: Nhu cầu dinh dưỡng bệnh nhân nặng chưa hiểu rõ thay đổi theo giai đoạn bệnh Mặc dù kết quả vẫn chưa được đánh giá một cách đầy đủ các nghiên cứu ngẫu nhiên, hỗ trợ dinh dưỡng vẫn có mục tiêu cải thiện tiến trình kết điều trị bệnh nặng Những mục tiêu đó là: • Các bệnh nặng cấp tính vẫn được cho là có dị hóa mạnh đờng hóa [2-4] Tuy nhiên với việc kiểm sốt suy hơ hấp, sốt, lo lắng, đau tốt hơn, thì tiêu thụ lượng đo lượng kế, đã giảm một cách đáng kể [5] • Carbohydrates vẫn được cho nguồn lượng được lựa chọn dùng thời kỳ huy động chất béo bị hạn chế [6] • Protein được chỉ định vì cho rằng cân bằng Nito sẽ giúp làm giảm quá trình phân hủy protein ở vân thành axit amin, chất nền cho tân tạo glucose [7] Điều này vẫn là lý thuyết, vì nghiên cứu cho thấy kết quả trái ngược, dấy lên quan ngại chỉ định thái protein ảnh hưởng xấu đến toàn kết điều trị [8-10] • Quá trình hồi phục của bệnh nặng đặc trưng đồng hóa mạnh dị hóa Việc hỗ trợ dinh dưỡng nhằm mục đích cung cấp chất cho q trình đồng hóa, giúp thể hiệu chỉnh protein máu thấp, bù lại khối đã mất cung cấp thêm dự trữ dinh dưỡng khác [11] KẾT QUẢ Ban biên tập: Dinh dưỡng đường tiêu hóa tĩnh mạch dường đem lại ảnh hưởng khác đến kết điều trị ở bệnh nhân nặng Những bệnh nhân nuôi dưỡng đầy đủ: Hầu hết chứng ủng hộ cho hỗ trợ dinh dưỡng lại đến từ bệnh nhân nuôi dưỡng đầy đủ họ tham gia vào nghiên cứu, bởi lẽ thử nghiệm lâm sàng thường loại bỏ những bệnh nhân bị suy dinh dưỡng Nuôi dưỡng đường tiêu hóa – Ni dưỡng đường tiêu hóa làm giảm tỷ lệ nhiễm trùng bệnh nhân nặng bệnh nhân thực sớm trình điều trị [12-15] Kết chứng minh bằng thử nghiệm lâm sàng so sánh bệnh nhân nuôi dưỡng đường tiêu hóa sớm với bệnh nhân ni dưỡng đường tiêu hóa ṃn ni dưỡng đường tĩnh mạch Mỗi thử nghiệm lâm sàng lại định nghĩa khác nuôi dưỡng sớm hay ṃn, nhìn chung, ni dưỡng sớm đường tiêu hóa bệnh nhân bắt đầu ni dưỡng vịng 48 giờ, ṃn bệnh nhân nuôi dưỡng lần đầu sau 48 giờ Một nghiên cứu phân tích tổng hợp ban đầu thử nghiệm ngẫu nhiên (133 bệnh nhân) cho thấy giảm tỉ lệ biến chứng nhiễm trùng ở bệnh nhân nhận ni dưỡng đường tiêu hóa sớm (25 so với 41%, nguy tương đối 0.66, 95% CI 0.36-1.22) [13] là không có ý nghĩa thống kê Một nghiên cứu phân tích tổng hợp chưa được công bố, nghiên cứu ngẫu nhiên (440 bệnh nhân) cho thấy tỉ lệ giảm biến chứng nhiễm trùng có ý nghĩa thống kê (43 so với 58%, nguy tương đối 0.76, 95% CI 0.59-0.98) [16] Những nghiên cứu phân tích tổng hợp này vẫn còn hạn chế bởi có sai sót về phương pháp lựa chọn thử nghiệm ngẫu nhiên [17] Ni dưỡng đường tiêu hóa làm giảm biến chứng nhiễm trùng theo chế nào vẫn chưa hiểu rõ Tuy nhiên việc trì chức miễn dịch ruột giảm phản ứng viêm nhắc đến [18,19] Người ta chưa chắn việc ni dưỡng đường tiêu hóa có làm giảm tỉ lệ tử vong bệnh nhân nặng hay khơng [13,16,20] Kết mợt nghiên cứu phân tích tổng hợp tám thử nghiệm ngẫu nhiên (trên 317 bệnh nhân) so sánh bệnh nhân nuôi dưỡng sớm và ṃn đường tiêu hóa ni dưỡng dịch truyền cho thấy tỷ lệ tử vong giảm không có ý nghĩa thống kê (6 so với 15%, nguy tương đối 0.52, 95% CI 0.25-1.08) [13] Một nghiên cứu phân tích tổng hợp chưa được công bố khác, 14 thử nghiệm ngẫu nhiên (670 bệnh nhân) thấy tỉ lệ tử vong giảm gần có ý nghĩa thống kê (10 so với 20%, nguy tương đối 0.68, 95% CI 0.46-1.01) Một nghiên cứu đánh giá hệ thống phân tích tổng hợp 15 nghiên cứu, tiến cứu, ngẫu nhiên, so sánh bệnh nhân ni dưỡng đường tiêu hóa sớm với bệnh nhân không nuôi dưỡng bị trì hỗn ni dưỡng đường tiêu hóa, nói lợi ích việc ni dưỡng sớm đường tiêu hóa bị quy vào sai sớ nguy [21] Nghĩa là, lợi ích việc nuôi dưỡng sớm đối với quần thể bệnh nhân này đánh giá cao thái quá Tuy nhiên, cơng mà nói, có chứng cho thấy nuôi dưỡng sớm bằng đường tiêu hóa cho bệnh nhân nặng làm giảm nhiễm trùng cũng tỷ lệ tử vong cả • • • về phương diện lâm sàng lẫn thớng kê Chúng tơi tin lợi ích ni dưỡng đường tiêu hóa sớm cao so với bất lợi tiềm tàng phương pháp này, nên áp dụng cho hầu hết bệnh nhân nặng nếu khơng có chống định Chúng thấy có bằng chứng rằng phương pháp tiếp cận này đem lại kết quả tốt cho bệnh nhân ngoại khoa so với bệnh nhân nội khoa: Những bệnh nhân ngoại (ví dụ chấn thương, viêm phúc mạc, viêm tụy cấp và bỏng) đều là tâm điểm của các nghiên cứu ngẫu nhiên và các nghiên cứu phân tích tổng hợp nói [13,16], bệnh nhân nội chủ yếu được đánh giá bằng những nghiên cứu quan sát [20, 22] Trong nuôi dưỡng đường tiêu hóa sớm dường có lợi, thì có những liệu từ số nghiên cứu ngẫu nhiên nói việc đạt 100% mục tiêu lượng tính toán tuần bệnh nhân nặng lại gây hại (Xem chi tiết "Nutrition support in critically ill patients: Enteral nutrition") Nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch – Việc nuôi dưỡng sớm đường tĩnh mạch vịng 48 đầu đới với bệnh nhân có chống định tương đối hoặc tuyệt nuôi dưỡng đường tiêu hóa không làm thay đổi tỷ lệ tử vong [23-26] Thêm vào đó, khơng có chứng chắc chắn về việc ni dưỡng sớm đường tĩnh mạch cho bệnh nhân nặng sẽ rút ngắn thời gian thở máy và thời gian nằm hồi sức tích cực cũng thời gian nằm viện Nói một cách công bằng, có bằng chứng gợi ý rằng nuôi dưỡng sớm đường tĩnh mạch cho bệnh nhân nặng mà không có suy dinh dưỡng trước đó, dù là nuôi dưỡng tĩnh mạch toàn bộ hay chỉ là bổ xung cho nuôi dưỡng đường tiêu hóa, thì cũng không làm giảm tỷ lệ tử vong mà có thể còn làm tăng nguy nhiễm trùng bệnh viện Thời điểm tối ưu để bắt đầu nuôi dưỡng đường tĩnh mạch cho bệnh nhân nặng chưa xác định rõ Tuy nhiên, dựa vào số liệu trên, thường khơng ni dưỡng đường tĩnh mạch, với mục đích cung cấp protein lượng, tuần đầu hoặc tuần thứ hai Có chứng gợi ý ni dưỡng đường tĩnh mạch sớm làm tăng tỉ lệ nhiễm khuẩn [23-25, 27] Một nghiên cứu ngẫu nhiên 4640 bệnh nhân nặng [24] một nghiên cứu phân tích tổng hợp của 69 thử nghiệm ngẫu nhiên (3750 bệnh nhân nặng bệnh nhân thông thường) [23] bệnh nhân nuôi dưỡng sớm đường tĩnh mạch có tỉ lệ biến chứng nhiễm khuẩn tăng 4-5% Sử dụng nuôi dưỡng đường tĩnh mạch bổ sung cho ni dưỡng đường tiêu hóa (nhằm tăng cung cấp lượng protein) đánh giá và cho những kết sau [23,25,28]: Một nghiên cứu ngẫu nhiên đa trung tâm chọn 4640 bệnh nhân nặng, trưởng thành, nuôi dưỡng tiêu hóa, được bở xung thêm bằng nuôi dưỡng đường tĩnh mạch sớm (trong vòng 48 giờ sau vào HSTC) hoặc muộn (8 ngày sau vào HSTC) [24] Nhóm bệnh nhân ni dưỡng tĩnh mạch muộn có tỷ lệ nhiễm trùng tại HSTC thấp so với nhóm bệnh nhân ni dưỡng sớm (22.8% so với 26.2%), có số ngày thở máy chạy thận (nguy tương đới giảm 9.7%) Một nghiên cứu nhỏ, đơn trung tâm đủ tính thuyết phục, 305 bệnh nhân nặng, trưởng thành, được nuôi dưỡng đường tiêu hóa và bổ xung bằng nuôi dưỡng đường tĩnh mạch (vào ngày 4-8) thấy bệnh nhân ni dưỡng tĩnh mạch bở xung có tỉ lệ nhiễm trùng bệnh viện thấp so với bệnh nhân ni dưỡng đường tiêu hóa đơn (27 so với 38%) [28] Tuy nhiên, không thấy có khác biệt số ngày nằm viện, số ngày nằm khoa hồi sức, tỉ lệ tử vong chung hay tỉ lệ tử vong ICU Một nghiên cứu quan sát đa trung tâm bệnh nhân nặng người trưởng thành, so sánh bệnh nhân nuôi dưỡng đơn đường tiêu hóa (n=2562) với bệnh • • nhân ni dưỡng đường tiêu hóa đường tĩnh mạch sớm (48 / n=170) cho thấy: So với bệnh nhân ni dưỡng đường tiêu hóa đơn thuần, bệnh nhân nuôi dưỡng kết hợp với đường tĩnh mạch dù sớm hay muộn đều có tỉ lệ tử vong tính đến ngày thứ 60 cao ( 27.8 % so với 34.6% 35.3%) Ni dưỡng đường tiêu hóa so sánh với ni dưỡng đường tĩnh mạch So sánh trực tiếp hai phương pháp cho thấy bệnh nhân nuôi dưỡng đường tiêu hóa có có tỉ lệ nhiễm khuẩn thấp hơn, khơng có khác biệt tỉ lệ tử vong Nhiễm khuẩn - Kết phân tích tổng hợp nghiên cứu ngẫu nhiên (498 bệnh nhân) cho thấy bệnh nhân nuôi dưỡng đường tiêu hóa có nguy nhiễm khuẩn mợt cách có ý nghĩa thống kê so với bệnh nhân nuôi dưỡng đường tĩnh mạch (24 so với 43%, nguy tương đối 0.61, 95%CI 0.44-0.84) [13] Tỉ lệ tử vong – Mợt nghiên cứu phân tích tổng hợp đới với 12 thử nghiệm ngẫu nhiên (748 bệnh nhân ) thấy khơng có khác biệt tỉ lệ tử vong giữa những bệnh nhân nuôi dưỡng đường tiêu hóa và đường tĩnh mạch[13] Trong hai nghiên cứu phân tích tổng hợp vừa nêu, phần lớn bệnh nhân là ngoại khoa Bệnh nhân bị suy dinh dưỡng – Hầu hết thử nghiệm lâm sàng loại trừ bệnh nhân có suy dinh dưỡng Trong thực hành lâm sàng, suy dinh dưỡng đã có từ lúc vào viện hậu việc nhận q khơng nhận chút dinh dưỡng mợt khoảng thời gian dài (ví dụ tuần) nằm viện Điều quan trọng là thuật ngữ suy dinh dưỡng đã ít nhiều lẫn lộn gộp cả tác hại của việc bị bỏ đói với những ảnh hưởng q trình dị hóa (tiêu protein, kháng insulin, giảm đạm, ức chế miễn dịch) phản ứng viêm toàn thể [29, 30] Các chiến lược hỗ trợ dinh dưỡng không tác động vào quá trình dị hóa Chúng tin nuôi dưỡng đường tiêu hóa sẽ có lợi cho bệnh nhân khơng được dinh dưỡng đủ một khoảng thời gian dài, hiển nhiên việc bị đói mãn tính nguy hại Một số nhà lâm sàng viện dẫn chứng quan sát trình thiếu hụt lượng dần dần làm tăng tỷ lệ biến chứng bệnh nhân nặng, giống bằng chứng gián tiếp từ những bệnh nhân được nuôi dưỡng đầy đủ mô tả ở [11] Tác dụng nuôi dưỡng đường tĩnh mạch bệnh nhân bị suy dinh dưỡng chưa rõ ràng nghiên cứu [32] Bệnh nhân bị béo phì – Số liệu về tác dụng hỗ trợ dinh dưỡng lên kết lâm sàng (ví dụ: tỉ lệ tử vong hay thời gian nằm HSTC) ở bệnh nhân nặng, béo phì (BMI>30kg/m 2) chỉ giới hạn ở một số nghiên cứu quan sát nhỏ một số thử nghiệm ngẫu nhiên chưa đủ tính thuyết phục [33-39] Những thử nghiệm cho các kết khác Một số khuyến cáo, chế độ ăn nghèo lượng giàu protein liên quan đến xu thế giảm thời gian nằm viện, không ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong ở loại bệnh nhân này Trong đó, nghiên cứu quan sát lớn khác lại cho chế độ ăn nghèo lượng, nghèo protein có tác dụng lẫn lợn đới với tỷ lệ tử vong vòng 60 ngày [40] Một số nhà lâm sàng thích chỉ định chế độ ăn giàu protein nghèo lượng cho bệnh nhân nặng, bị béo phì [41] Tuy nhiên, tác động lâm sàng chế độ ăn sáng tỏ, cho hỗ trợ dinh dưỡng cho bệnh nhân nặng bị béo phì tương tự cho bệnh nhân được dinh dưỡng đầy đủ Cần có những nghiên cứu thêm nữa để bảo đảm vấn đề BIẾN CHỨNG Biến chứng hay gặp ni dưỡng đường tiêu hóa trào ngược, tiêu chảy, rối loạn chuyển hóa biến chứng học Những biến chứng có thể khơng liên quan đến ni dưỡng đường tiêu hóa, chúng bàn luận riêng (Xem chi tiết tại: "Nutrition support in critically ill patients: Enteral nutrition", section on 'Complications'.) • • • • Biến chứng hay gặp nuôi dưỡng đường tĩnh mạch nhiễm trùng huyết, rối loạn chuyển hóa vấn đề liên quan đến đường vào tĩnh mạch (Những biến chứng nhắc lại "Nutrition support in critically ill patients: Parenteral nutrition", section on 'Complications'.) LỰA CHỌN BỆNH NHÂN Chỉ định: Phương pháp tiếp cận việc lựa chọn bệnh nhân nặng để hỗ trợ dinh dưỡng của chúng thường sau: Đối với bệnh nhân khơng có chống định ni dưỡng đường tiêu hóa, chúng tơi bắt đầu ni dưỡng đường tiêu hóa sớm (trong vịng 48 giờ) chúng tơi tin phương pháp có lợi nhiều có hại (ví dụ: nguy nhiễm khuẩn, giảm tỉ lệ tử vong) [13,15,16,42] (Xem phần Nuôi dưỡng đường tiêu hóa ở trên) Đối với bệnh nhân có tình trạng dinh dưỡng tớt mà có chống định với ni dưỡng đường tiêu hóa, chúng tơi KHƠNG bắt đầu ni dưỡng sớm đường tĩnh mạch và thường là không bắt đầu phương pháp này trước đến hai tuần Vì có chứng nói ni dưỡng sớm đường tĩnh mạch làm tăng nguy nhiễm khuẩn kéo dài thời gian thở máy, thời gian nằm HSTC và thời gian nằm viện [23] (Xem phần “nuôi dưỡng tĩnh mạch” ở trên) Đối với bệnh nhân suy dinh dưỡng mà có chống định ni dưỡng đường tiêu hóa và tiên lượng chớng chỉ định này còn kéo dài từ một tuần trở lên, bắt đầu nuôi dưỡng đường tĩnh mạch ngày Chúng biết tác dụng nuôi dưỡng đường tĩnh mạch bệnh nhân không rõ ràng, nhiên, điều trị suy dinh dưỡng thất bại sẽ dẫn đến tình trạng thiếu lượng tăng dần, làm tăng tỷ lệ biến chứng (xem “bệnh nhân có suy dinh dưỡng” trên) Đối với bệnh nhân nặng, béo phì (BMI>30kg/m2), chúng tơi định ni dưỡng đường tiêu hóa đường tĩnh mạch tương tự bệnh nhân nặng khơng có suy dinh dưỡng trước Những bệnh nhân bị bỏ đói kéo dài béo phì dường nặng nguy bị biến chứng liên quan đến suy dinh dưỡng cao hơn, bệnh nhân béo phì loại có lẽ nên có thái độ xử trí giống bệnh nhân bị suy dinh dưỡng Các tiêu chuẩn chẩn đoán suy dinh dưỡng xuất [29, 30] Bằng chứng để nói bệnh nhân bị suy dinh dưỡng khả cung cấp dinh dưỡng kém, kèm theo gầy sút nhẹ cân Các tiêu chuẩn (được chọn tùy tiện không phê chuẩn) BMI2.3kg 5% trọng lượng thể tháng, giảm 4.5kg (10% trọng lượng thể) vịng tháng [43] Có thể thấy số dấu hiệu khác teo cơ, có hõm xương đòn, giảm dự trữ mỡ dấu hiệu thiếu vitamin (bảng 1) Những dấu hiệu gợi í suy dinh dưỡng, nhiên chưa đủ lẽ chúng giống hậu q trình dị hóa bệnh lý có sẵn Những xét nghiệm dinh dưỡng (như albumin, prealbumin, transthyretine) dễ thay đổi bị bệnh nặng, không nên dùng số để chẩn đoán suy dinh dưỡng cho bệnh nhân nặng [44] Danh mục chất dinh dưỡng biểu lâm sàng thừa thiếu có địa chỉ: http://www.nal.usda.gov/wicworks/Topics/FG/AppendixC_NutrientChart.pdf Suy dinh dưỡng điều đốn trước ding dưỡng không đầy đủ thời gian dài Người ta chưa biết xác cần để bị suy dinh dưỡng, khoảng thời gian khác bệnh nhân Thường bệnh nhân khơng cung cấp dinh dưỡng vịng tuần, bị suy dinh dưỡng Với bệnh nhân có tiền sử suy dinh dưỡng thời gian có lẽ tuần hơn, thời gian xác phụ thuộc vào mức độ nặng tình trạng suy dinh dưỡng sẵn có Chống định: - Ni dưỡng sớm đường tiêu hóa có chống định bệnh nhân nặng huyết động không ổn định khối lượng tuần hồn chưa bồi phụ đầy đủ, dẫn đến thiếu máu ruột [1] Bản thân huyết động không ổn định - trừ nặng chống định nuôi dưỡng đường tiêu hóa có chứng khối lượng tuần hoàn hồi sức tốt tưới máu tổ chức tốt [45] Một số chống định khác ni dưỡng đường tiêu hóa là: tắc ruột, xuất huyết tiêu hóa cao nặng, viêm ruột nặng kéo dài, thiếu máu đường tiêu hóa rị lớn đường tiêu hóa Một số tình trạng bệnh trước bị coi chống định ni dưỡng đường tiêu hóa, khơng cịn chống định Ví dụ bệnh nhân bị nôn nhiều mang thai, hay nhu động ruột/đánh sau mổ đại-trực tràng thủng ruột [12,46-50] Những bệnh nhân loại có nguy bị nơn cao, ni dưỡng đường tiêu hóa sớm đem lại lợi ích tồn cục nhiều giảm nguy nhiễm trùng [12,49] Thêm vào đó, trước phẫu thuật viên thường lo ngại miệng nối tiêu hóa có nguy bị bục ni dưỡng đường tiêu hóa sớm, chống định, tới gần số liệu chứng minh nuôi dưỡng đường tiêu hóa sớm làm miệng nối bền vững [51] Chống định dinh dưỡng đường tĩnh mạch bao gồm: Tăng áp lực thẩm thấu, đường huyết cao, rối loạn điện giải nặng, thừa khối lượng tuần hồn bệnh nhân chưa thử ni dưỡng đường tiêu hóa cách hợp lý Chống định tương đối nuôi dưỡng đường tĩnh mạch chưa rõ ràng Tuy nhiên, thường tránh nuôi dưỡng đường tĩnh mạch cho bệnh nhân có nhiễm trùng huyết, hội chứng đáp ứng viêm tồn thể (SIRS), nơn nhẹ, xuất huyết tiêu hóa, thở máy thời gian ngắn, số bệnh nhân tạm thời chưa nuôi dưỡng đường tiêu hóa tiên lượng hồi phục nhanh Đối với bệnh nhân có nguy mắc phải “hội chứng cho ăn lại” dinh dưỡng đường tiêu hóa tĩnh mạch cần bắt đầu cách từ từ theo dõi sát Bệnh nhân bị suy dinh dưỡng mãn tính cần bổ sung vitamin B1 trước nuôi dưỡng nhân tạo để tránh hội chứng Wernickle (Xem chi tiết "Eating disorders: Overview of treatment", section on 'Refeeding syndrome'.) NHU CẦU VỀ DINH DƯỠNG Khi bệnh nhân nặng định hỗ trợ dinh dưỡng nhu cầu dinh dưỡng bệnh nhân phải xác định rõ Nhu cầu dùng làm để lựa chọn loại sản phẩm dinh dưỡng phù hợp tốc độ hỗ trợ (Xem chi tiết "Nutrition support in critically ill patients: Enteral nutrition" and "Nutrition support in critically ill patients: Parenteral nutrition".) Các thử nghiệm ngẫu nhiên dường khơng thể đánh giá cách xác lượng lượng và/hoặc protein tối ưu cần cung cấp cho bệnh nhân cỡ mẫu cần có để phát khác biệt kết lâm sàng lớn Những nghiên cứu nhỏ thực kết đưa không chắn Những nghiên cứu so sánh lượng lượng protein cung cấp cho bệnh nhân với lượng tính tốn (từ loại sữa dinh dưỡng, thức ăn) • • thường khó thực Do vậy, định lâm sàng phải dựa chứng quan sát kinh nghiệm lâm sàng Các nhà lâm sàng thống cách điều chỉnh nhu cầu lượng cần cung cấp cho bệnh nhân nặng mắc béo phì Việc điều chỉnh dựa ước lượng mức tiêu hao lượng nghỉ (REE) cân nặng bệnh nhân riêng biệt Đo lượng gián tiếp công thức ước lượng áp dụng cho bệnh nhân để tính REE Mặc dù chuyên gia thống đo lượng gián tiếp phương pháp tối ưu để tính REE lượng kế lại không áp dụng rộng rãi, lượng định cho bệnh nhân dựa vào lượng kế chưa kiểm nghiệm đầy đủ, số bệnh nhân khơng đủ tiêu chuẩn để đo Vì vậy, cơng thức ước lượng REE thường sử dụng nhiều [39,52,53] Bên cạnh đó, việc điều chỉnh dựa vào cân nặng bệnh nhân béo phì thực theo trình bày Hướng dẫn kèm theo để đánh giá REE cho bệnh nhân nặng có ASPEN (hội dinh dưỡng đường tĩnh mạch đường tiêu hóa Hoa kỳ) [39] Tính liều theo cân nặng: Khi dùng cân nặng bệnh nhân để tính tốn mức lượng protein cần cung cấp qua đường tiêu hóa hay tĩnh mạch (nghĩa tính liều theo cân nặng) việc phải xác định trọng lượng thể hợp lý Đối với bệnh nhân nhẹ cân (có BMI

Ngày đăng: 23/08/2016, 06:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan