Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 183 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
183
Dung lượng
3,05 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG PT IT NGUYỄN QUỐC DINH – BÙI THỊ DÂN TÀI LIỆU LÝ THUYẾT MẠCH (Dùng cho hệ đào tạo đại học) Chủ biên NGUYỄN QUỐC DINH HÀ NỘI 2013 LỜI GIỚI THIỆU Lý thuyết mạch số môn sở kỹ thuật điện tử, viễn thông, tự động hoá, nhằm cung cấp cho sinh viên khả nghiên cứu mạch tương tự, đồng thời sở lý thuyết để phân tích mạch số Nội dung học phần đề cập tới loại toán mạch kinh điển phương pháp phân tích-tổng hợp chúng PT IT Học liệu gồm có sáu chương Chương I đề cập đến khái niệm, thông số c lý thuyết mạch, đồng thời giúp sinh viên có cách nhìn tổng quan vấn đề mà môn học quan tâm Chương II nghiên cứu mối quan hệ thông số trạng thái mạch điện, nguyên lý phương pháp phân tích mạch điện Chương III sâu nghiên cứu phương pháp phân tích trình độ mạch Chương IV trình bày cách biểu diễn hàm mạch phương pháp vẽ đặc tuyến tần số hàm mạch Chương V đề cập tới lý thuyết mạng bốn cực ứng dụng nghiên cứu số hệ thống Chương VI giới thiệu vấn đề tổng hợp mạch tuyến tính Cuối số phụ lục tài liệu tham khảo cho công việc biên soạn Đây lần soạn thảo thứ tư Tác giả có nhiều cố gắng cấu trúc lại nội dung khơng thể tránh khỏi sai sót Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn đọc đồng nghiệp Các ý kiến đóng góp xin gửi địa dinhptit@gmail.com Nguyễn Quốc Dinh MỤC LỤC Lời nói đầu Từ thuật ngữ viết tắt Chương I: Các khái niệm 1.1 Mạch điện miền thời gian 1.1.1 Tín hiệu liên tục 1.1.2 Mơ hình mạch điện 1.1.3 Thơng số tác động thụ động mạch PT IT 1.2 Mạch điện miền tần số 15 1.2.1 Các dạng biểu diễn số phức 15 1.2.2 Phức hóa dao động điều hòa 16 1.2.3 Trở kháng dẫn nạp 16 1.3 Cấu trúc hình học mạch 24 1.4 Tính chất tuyến tính, bất biến, nhân tương hỗ mạch 25 1.4.1 Tính tuyến tính, bất biến nhân 25 1.4.2 Tính tương hỗ mạch 27 1.5 Công suất 27 1.5.1 Các thành phần công suất 27 1.5.2 Điều kiện để công suất tải đạt cực đại 29 1.6 Các định luật Kirchhoff 29 1.6.1 Định luật Kirchhoff 29 1.6.2 Định luật Kirchhoff 30 1.7 Kỹ thuật tính tốn lý thuyết mạch 32 1.7.1 Chuẩn hóa giá trị 32 32 Câu hỏi tập chương I 33 Chương II: Các phương pháp phân tích mạch 38 2.1 Phương pháp dòng điện nhánh 38 2.2 Phương pháp dòng điện vòng 40 2.3 Phương pháp điện áp nút 44 2.4 Định lý nguồn tương đương 49 2.5 Nguyên lý xếp chồng 53 Câu hỏi tập chương II 55 Chương III: Đáp ứng độ mạch RLC 60 PT IT 1.7.2 Các đại lượng logarit 3.1 Các phương pháp phân tích mạch độ 60 3.2 Biến đổi Laplace 62 3.2.1 Biến đổi Laplace thuận 62 3.2.2 Các tính chất biến đổi Laplace 63 3.2.3 Biến đổi Laplace số hàm thường dùng 64 3.2.4 Biến đổi Laplace ngược, phương pháp Heaviside 64 3.2.5 Mối quan hệ vị trí điểm cực tính xác lập hàm gốc 68 3.3 Ứng dụng biến đổi Laplace để giải mạch độ 69 3.3.1 Các bước để giải mạch điện độ 69 3.3.2 Laplace hóa phần tử thụ động 69 3.3.3 Ứng dụng giải mạch độ RL 70 3.3.4 Ứng dụng giải mạch độ RC 73 3.3.5 Ứng dụng giải mạch độ RLC 76 Câu hỏi tập chương III 83 Chương IV: Đáp ứng tần số mạch 89 89 4.1.1 Các đặc trưng hệ thống 89 4.1.2 Các phương pháp vẽ đáp ứng tần số hệ thống mạch 90 4.2 Đồ thị Bode 91 4.2.1 Nguyên tắc đồ thị Bode 91 4.2.2 Đồ thị thành phần hệ số K 93 4.2.3 Đồ thị thành phần ứng với điểm không gốc tọa độ 93 4.2.4 Đồ thị thành phần ứng với điểm không nằm trục σ 94 4.2.5 Đồ thị thành phần ứng với cặp điểm không phức liên hiệp 95 4.2.6 Đồ thị thành phần ứng với điểm không nằm trục ảo 97 PT IT 4.1 Hệ thống đáp ứng tần số hệ thống mạch 4.2.7 Đồ thị thành phần ứng với điểm cực 98 4.3 Ứng dụng đồ thị Bode để khảo sát mạch điện 100 Câu hỏi tập chương IV 104 Chương V: Mạng bốn cực 107 5.1 Các hệ phương trình đặc tính sơ đồ tương đương mạng bốn cực tương hỗ 107 5.1.1 Các hệ phương trình đặc tính 107 5.1.2 Điều kiện tương hỗ bốn cực 112 5.1.3 Sơ đồ tương đương bốn cực tuyến tính, thụ động, tương hỗ 112 5.1.4 Các phương pháp ghép nối bốn cực 113 5.2 Mạng bốn cực đối xứng 118 5.2.1 Khái niệm bốn cực đối xứng 118 5.2.2 Định lý Bartlett-Brune 120 5.3 Các thơng số sóng mạng bốn cực 122 5.3.1 Trở kháng vào mạng bốn cực 123 5.3.2 Hàm truyền đạt điện áp mạng bốn cực 123 124 5.3.4 Các thơng số sóng mạng bốn cực 125 5.3.5 Mối quan hệ loại thông số bốn cực 126 5.3.6 Các thơng số sóng mạng bốn cực đối xứng 126 5.4 Mạng bốn cực tuyến tính không tương hỗ 129 5.4.1 Sơ đồ tương đương mạng bốn cực khơng tương hỗ, tích cực 130 5.4.2 Một số bốn cực khơng tương hỗ, tích cực thường gặp 131 5.4.3 Mạng bốn cực có phản hồi 136 5.5 Một số ứng dụng lý thuyết mạng bốn cực 138 5.5.1 Mạng bốn cực suy giảm 138 PT IT 5.3.3 Hệ số truyền đạt, lượng truyền đạt bốn cực 5.5.2 Mạng bốn cực phối hợp trở kháng 139 5.5.3 Mạch lọc thụ động LC loại k 140 5.5.4 Mạch lọc thụ động LC loại m 149 5.5.5 Bộ lọc thụ động LC đầy đủ 154 5.5.6 Mạch lọc tích cực 160 Câu hỏi tập chương V 162 Chương VI: Tổng hợp mạch tuyến tính 166 6.1 Khái niệm chung 166 6.1.1 Tính chất tốn tổng hợp mạch 166 6.1.2 Điểm cực điểm không đặc trưng cho mạch điện 167 6.2 Tổng hợp mạng hai cực tuyến tính thụ động 168 6.2.1 Điều kiện trở kháng mạng hai cực 168 6.2.2 Tổng hợp mạch hai cực LC, RC theo phương pháp Foster 169 6.2.3 Tổng hợp mạch hai cực LC, RC theo phương pháp Cauer 171 6.2.4 Tổng hợp mạch hai cực RLC theo phương pháp Brune 173 177 6.3.1 Các hàm truyền đạt cho phép 177 6.3.2 Vấn đề xấp xỉ tổng hợp mạch 178 6.3.3 Xác định thông số bốn cực 180 6.3.4 Thực hàm mạch 180 6.4 Tổng hợp mạch tích cực RC 183 6.4.1 Các bước q trình tổng hợp mạch tích cực 183 6.4.2 Phương pháp tổng quát tổng hợp mạch tích cực RC 183 6.4.3 Ứng dụng phép biến đổi RC-CR 186 Câu hỏi tập chương VI 187 PT IT 6.3 Tổng hợp hàm truyền đạt bốn cực thụ động Phụ lục 1: Mạch điện đối ngẫu 189 Phụ lục 2: Các thông số mạch dao động đơn 190 Phụ lục 3: MatLab-Công cụ hỗ trợ 196 Tài liệu tham khảo 206 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT AC (Alternating Current) chế độ dòng xoay chiều ADC (Analog Digital Converter) chuyển đổi tương tự -số (Direct Current) chế độ dòng chiều FT (Fourier transform) biến đổi Fourier PT IT DC KĐTT Bộ khuếch đại thuật toán LT (Laplace transform) biến đổi Laplace M4C Mạng bốn cực CHƯƠNG CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Chương đề cập đến khái niệm, thông số nguyên lý lý thuyết mạch truyền thống Đồng thời, đưa cách nhìn tổng quan vấn đề mà môn học quan tâm 1.1 MẠCH ĐIỆN TRONG MIỀN THỜI GIAN 1.1.1 Tín hiệu liên tục Về mặt tốn học, tín hiệu biểu diễn xác gần hàm biến độc lập Thí dụ: Tín hiệu âm x(t) hàm biến độc lập, x hàm, cịn t biến Tín hiệu ảnh x(i,j) hàm hai biến độc lập Chúng ta tập trung nghiên cứu tín hiệu hàm biến độc lâp PT IT Tín hiệu Tín hiệu liên tục Tín hiệu tương tự Tín hiệu rời rạc Tín hiệu lượng tử hố Tín hiệu lấy mẫu Tín hiệu số Hình 1.1 Phân loại tín hiệu Xét góc độ thời gian, tài liệu không giống nhau, tài liệu thống mặt phân loại cho tín hiệu chủ yếu liên quan đến hai khái niệm liên tục rời rạc hình 1.1 Khái niệm tín hiệu liên tục cách gọi thông thường loại tín hiệu liên tục mặt thời gian Một tín hiệu x(t) gọi liên tục mặt thời gian miền xác định biến thời gian t liên tục Hình 1.2 mơ tả số dạng tín hiệu liên tục mặt thời gian, đó: Hình 1.2a mơ tả tín hiệu bất kỳ; tín hiệu tiếng nói thí dụ điển hình dạng tín hiệu Hình 1.2b mơ tả dạng tín hiệu điều hịa Hình 1.2c mơ tả dãy xung chữ nhật tuần hồn Hình 1.2d mơ tả tín hiệu dạng hàm bước nhảy đơn vị, ký hiệu u(t) 1(t): 1, u (t ) 0, Khoa KTĐT-Học viện BCVT t0 t0 (1.1) Cịn hình 1.2e mơ tả tín hiệu dạng hàm xung đơn vị, cịn gọi hàm delta Hàm có phân bố Dirac ký hiệu (t): (t ) 0, t0 (1.2) (t )dt t t t (b) (a) (c) (t) u(t) t PT IT t (d) (e) Hình 1.2: số dạng tín hiệu liên tục mặt thời gian Cần lưu ý rằng, mặt biên độ, tín hiệu liên tục mặt thời gian chưa nhận giá trị liên tục Nếu biên độ loại tín hiệu liên tục thời điểm miền hữu hạn xét, tín hiệu tín hiệu liên tục thực sự, cịn gọi tín hiệu tương tự Xử lý tín hiệu khái niệm rộng để trình biến đổi, phân tích, tổng hợp tín hiệu nhằm đưa thơng tin phục vụ cho mục đích khác Các hệ thống khuếch đại chọn lọc tín hiệu; Các hệ thống điều chế giải điều chế tín hiệu; hệ thống phân tích, nhận dạng tổng hợp thông tin phục vụ lĩnh vực an ninh-quốc phịng, chẩn đốn bệnh, dự báo thời tiết động đất thí dụ điển hình xử lý tín hiệu 1.1.2 Mơ hình mạch điện Mạch điện (circuit) tổng quát hệ thống gồm thiết bị linh kiện điện, điện tử ghép lại thành vịng kín để dịng điện phát sinh, xảy q trình truyền đạt biến đổi lượng Trong hệ thống này, tạo ra, tiếp thu xử lý tín hiệu q trình phức tạp Việc phân tích trực tiếp thiết bị hệ thống điện thường gặp số khó khăn định Vì vậy, mặt lý thuyết, hệ thống điện thường nghiên cứu thơng qua mơ hình tốn học thay vào phương trình trạng thái tượng vật lý xảy hệ thống Mơ hình gọi mơ hình mạch điện, mạch điện lý thuyết Trong tài liệu này, thuật ngữ Khoa KTĐT-Học viện BCVT