Nhà văn thể hiện một quan niệm nhân đạo sâu sắc, cảm động: phát hiện và diễn tả khát vọng của ng ời lao động, cho dù bị đẩy vào tình huống bi đát, phải sống trong sự đe doạ của cái chết
Trang 1Vî nhÆt
Kim L©n
Trang 2Em hãy cho biết vài nét về nhà văn Kim Lân?
A- Tác giả
Kim Lân tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, sinh năm
1920, quê ở Tiên Sơn Bắc Ninh Ông là cây bút truyện ngắn nổi tiếng Thế giới nghệ thuật của Kim Lân chỉ tập trung ở khung cảnh nông thôn và hình t ợng ng ời nông dân Kim Lân bắt đầu viết truyện từ năm1941, sáng tác của ông thể hiện đ ợc không khí tiêu điều, ảm
đạm ở nông thôn Việt Nam tr ớc cách mạng Tháng
tám Sau cách mạng Kim lân vẫn tiếp tục làm báo,
viết văn Những tác phẩm chính: “ nên vợ“ nên vợ nên vợ nên vợ nên chồng”
Trang 3Em hãy trình bày về hoàn cảnh ra đời của tác
phẩm?
B-Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm:
“ nên vợVợ nhặt” là truyện ngắn rút ra từ tập “ nên vợCon chó xấu
xí ”
xí ” Truyện ngắn này có tiền thân là truyện “ nên vợXóm ngụ
c ” đ ợc sáng tác ngay sau Cách mạng tháng Tám nh ng còn dang dở và mất bản thảo Sau khi hoà bình lập lại (1954), Kim Lân dựa vào một phần cốt truyện cũ để viết truyện ngắn này
Trang 4Nhà văn thể hiện một quan niệm nhân đạo sâu sắc, cảm
động: phát hiện và diễn tả khát vọng của ng ời lao động, cho dù bị đẩy vào tình huống bi đát, phải sống trong sự
đe doạ của cái chết vẫn khao khát tình th ơng, khao khát
có một tổ ấm gia đình, luôn h ớng về sự sống, luôn h ớng vềt ơng lai, mà t ơng lai này gắn liền với cách mạng.
Trang 5II- Tình huống độc đáo của tác phẩm
Vì đói nên không có gì quí hơn miếng ăn Cho nhau miếng
ănkhi đói là một nghĩa cử hào hiệp Bởi thế, chỉ với mấy bát bánh đúc rẻ tiền,Tràng có thể nhặt đ ợc vợ Điều đó chứng tỏ thân phận con ng ời rẻ rúng đến mức bi thảm đồng thời chuyện Tràng nhặt đ ợc vợ tạo nên ở mỗi nhân vật sự phản ứng khác nhau một cách tự nhiên nh ng tất cả đều chứng tỏ: mặc dù phải
đối mặt với cái đói cái chết những ng ời dân ở xóm ngụ c vẫn h ớng đến t ơng lai,h ớng tới sự sống.
Trang 6Tình huống oái oăm đó khiến cho mọi ng ời trong
xóm ngụ c này phải ngạc nhiên( thậm chí cả bà cụ Tứ
và chính Tràng cũng ngạc nhiên) Mọi ng ời vừa vui vừa lo lắng cho anh Họ nói chuyện với nhau, lo lắng cho t ơng lai của vợ chồng Tràng: “ nên vợ“ nên vợÔi chao! Giời đất Ôi chao! Giời đất này còn r ớc cái của nợ đời về Biết có nuôi nổi nhau sống đ ợc qua cái thì này đ ợc không?”
Đây là tình huống độc đáo, giàu ý nghĩa, có tác dụng làm nổi bật giá trị t t ởng của tác phẩm
Trang 8Theo em cách xây dựng nhân vật Tràng của tác
giả có gì đặc sắc?
III- Nhân vật Tràng
Nhà văn đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật phong phú
để diễn tả tâm lý nhân vật Tràng: có lúc Kim Lân diễn tả tâm lý qua những biểu hiện bên ngoài; có lúc tác giả diễn tả trực tiếp những ý nghĩ âm thầm bên trong nội tâm nhân vật Tiêu biểu có thể kể tới đoạn mở đầu của tác phẩm, khi
Tràng đ a vợ về nhà vào một buổi chiều đói khát ở đây Kim Lân rất có dụng ý miêu tả nét mặt nhân vật để khắc hoạ tâm trạng ngỡ ngàng phấn khởi của một anh chàng quê kệch
đi bên nhau ng ợng ngùng tr ớc bao cặp mắt
Trang 9Tò mò của dân xóm ngụ c , Tràng muốn nói cái gì cho có vẻ thân mật, “ nên vợ “ nên vợtình tứ , tình tứ ,” ” nh ng vụng về lúng túng “ nên vợ “ nên vợ chẳng biết nói chẳng biết nói thế nào ”
Tràng và cô vợ mới thật rời rạc, toàn nhát gừng, cộc lốc, không chuyện nào đến đầu đến đũa cả.
Xen vào những đoạn miêu tả tâm lý qua diễn biến bề ngoài, Kim Lân còn chú ý miêu tả trực tiếp diễn biến nội tâm nhân vật: “ nên vợ “ nên vợ Trong một lúc Tràng hình nh quên hết những cảnh sống Trong một lúc Tràng hình nh quên hết những cảnh sống
ê chề tăm tối hàng ngày( …) Một cái gì lạ lẫm chưa từng thấy ở ) Một cái gì lạ lẫm ch a từng thấy ở
ng ời đàn ông nghèo khổ ấy, nó ôm ấp mơn man khắp da thịt Tràng,tựa hồ nh có bàn tay vuốt nhẹ trên sống l ng l ng ” ” Tràng thấy mình đã “ nên vợ “ nên vợnên ng ời nên ng ời ” ” Anh thấy mình có trách nhiệm với vợ với gia đình.
Nhân vật Tràng đ ợc xây dựng sinh động, hấp dẫn, và chân thực.
Trang 11Em có suy nghĩ gì về nhân vật bà cụ Tứ?
IV-Nhân vật bà cụ Tứ
Bà cụ Tứ vốn là một nông dân từng trải trung hậu Cụ hiểu rõ hoàn cảnh của gia đình mình, con trai mình trong những ngày tháng bị cáI đói hành hạ ghê gớm.Khi biết con có vợ theo về, tâm trạng bà cụ diễn biến khá phức tạp, phong phú
Nghĩ hoàn cảnh túng thiếu đói khát của gia đình
mình, cụ thấy tủi thân, tủi phận Cụ ý thức rât rõ lấy
vợ cho con trai lẽ ra phải thế này thế nọ, nh ng cái khó
nó bó cái khôn nên chỉ còn cách nghĩ ngợi mà tủi
thân rồi cụ th ơng con đẻ, th ơng cả con dâu cụ biết vì
Trang 12Việc Tràng “ nên vợ “ nên vợ nhặt nhặt” ” đ ợc vợ vừa là nỗi lo vừa là niềm vui mừng của bà cụ Tứ Mừng vì ng ời con thô lậu, quê kệch đã có vợ
Lo, vì lấy gì để nuôi nhau, liệu có sống qua nạn đói này hay không Tuy vậy dẫu sao ở cụ niềm vui mừng vẫn nhiều hơn “ nên vợ “ nên vợ
cái mặt bủng beo u ám của bà rạng rỡ hẳn lên …) Một cái gì lạ lẫm chưa từng thấy ở Bà lão nói
toàn chuyện vui, toàn chuyện sung s ớng về sau này vui, toàn chuyện sung s ớng về sau này ” ” Cụ cố giấu cái lo để động viên các con … để tư đó khắc hoạ đậm nét nội Nh ng nghĩ mãi, bà cụ
giấu cái lo để động viên các con … để tư đó khắc hoạ đậm nét nội Nh ng nghĩ mãi, bà cụ
nghẹn lời, n ớc mắt chảy ròng ròng Thì ra cho dù bị cái đói, cái chết đe doạ, con ng ời ta vẫn h ớng tới t ơng lai, vẫn khát
khao cuộc sống gia đình.
Nh vậy ta thấy tâm trạng của bà cụ Tứ đã đ ợc diễn tả một cách sắc sảo và chân thật, góp phần tô đậm chủ đề của tác phẩm và tạo sự hấp dẫn vơí bạn đọc.
Trang 14VI-Nhân vật vợ Tràng- ng ời phụ nữ không tên
Trong truyện ngắn “ nên vợVợ nhặt” có một nhân vật th ờng
ít đ ợc ng ời đọc chú ý đến ; ng ời phụ nữ không có tên
đ ợc Tràng nhặt về làm vợ giữa ngày n ớc ta lâm vào
nạn đói khủng khiếp, nh ng đó cũng chính là nhân vật biểu hiện niềm khát vọng về hạnh phúc của những ng
ời phụ nữ lao động nghèo khổ, góp phần làm sáng rõ chủ đề của câu chuyện
Ng ời đàn bà không tên ấy đ ợc Kim Lâm dùng đại từ nhân x ng ngôi thứ hai là thị để gọi Lúc đầu ta thấy đó
là ng ời đàn bà cong cớn, liều lĩnh, nghe thấy câu hò của Tràng đã chạy ra đẩy xe cho Tràng và không cần
ý tứ gì cả ăn liền bốn bát bánh đúc rồi theo Tràng về làm vợ Sự liều lĩnh của thị thật tội nghiệp đáng th ơng hơn là đáng trách vì trong hoàn cảnh quá đói nghèo
Trang 15Thị theo Tràng về làm vợ Tràng chính là biểu hiện của khát vọng về cuộc sống, muốn có một nơi n ơng tựa, một mái ấm gia đình để tìm thấy hạnh phúc Cho nên ngay
lĩnh, bạo mồm ,bạo miệng của thị liền biến mất, cái bản chất e thẹn, hiền hậu của ng ời phụ nữ lại trở về trong thị
ời đàn bà hiền hậu đúng mực không còn vẻ gì chao chát
mái ấm gia đình, chính cuộc sống tuy nghèo khổ nh ng
đậm đà tình nghĩa ấy đã làm thay đổi nh ng nét tính cách
Trang 16Nhân vật vợ Tràng là nhân vật rất độc đáo của Kim Lân Nhân vật này đ ợc xây dựng bằng sự hiểu biết về hiện thực cuộc sống của ng ời nông dân của tác giả Nhân vật này cũng góp phần quan trọng trong việc nhấn mạnh nội dung t t ởng của tác phẩm.
Trang 18Theo em âm h ởng của cách mạng Tháng Tám đ ợc biểu
hiện qua những yếu tố nào trong tác phẩm?
V- Âm h ởng của cách mạng tháng Tám
Kim Lân đã dựng trong tác phẩm hình ảnh nạn đói
khủng khiếp năm 1945 Cái đói đã hành hạ ng ời dân quê thật kinh khủng, khiến họ phải rời bỏ quê h ơng, dắt díu nhau đi vật vờ nh những bóng ma: “ nên vợ“ nên vợ ng ời chết ng ời chết
nh ngả rạ không buổi sáng nào ng ời trong làng đi
chợ, đi làm đồng không gặp ba bốn cái thây nằm cong queo bên đ ờng.không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác
r ởi và mùi gây của xác ng ời ”
vởn trong đêm khuya: “ nên vợ“ nên vợtrong đêm khuya tiếng hờ trong đêm khuya tiếng hờ
Trang 20Tác giả đã dựng lên một bức tranh thê thảm, đen tối và bế tắc của ng ời dân quê trong nạn đói với tất cả nỗi xót xa và đau đớn của mình Qua đó nhà văn đã tố cáo cái xã hội lúc bấy giờ dã
đẩy con ng ời đến nạn đói khủng khiếp, đó cũng chính là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn tới cuộc khởi nghĩa Tháng Tám.
Trong bữa cơm sáng sau hôm Tràng có vợ- bữa cơm ngày đói
miếng cám đắng chát và nghẹn bứ trong cổ- tiếng trống thúc
Nguyên, Bắc Giang ng ời ta không chịu đóng thuế nữa đâu ng ời
ta còn phá cả kho thóc của Nhật, chia cho ng ời đói nữa đấy”
Trang 21Nghe vợ nói, Tràng vội hỏi: “ nên vợ“ nên vợ Việt Minh phải Việt Minh phải
không?”, và trong ý nghĩ của Tràng “ nên vợ“ nên vợ vụt hiện ra cảnh vụt hiện ra cảnh những ng ời nghèo đói kéo nhau đi trên Đê Sộp đằng
Trang 22hạnh phúc của ng ời lao động cho dù bị đẩy vào tình cảnh bi đát nhất, vẫn luôn h ớng tới tình th ơng, h ớng tới mái ấm gia đình và tin t ởng ở t ơng lai đó chính là giá trị nhân văn sâu sắc của tác phẩm.
Trang 23Sau khi häc xong t¸c phÈm “ nªn vî “ nªn vî vî nhÆt vî nhÆt ” ” cña Kim L©n em cã nh÷ng suy nghÜ g× vÒ phÈm chÊt cña con ng êi ViÖt Nam?