Thí nghiệm vật lý: Đo điện trở bằng mạch cầu Wheaston - Đo suất điện động bằng mạch xung đối
Trang 1VLKT- Viện Vật lý Kỹ thuật- ĐHBK Hà nội
Thí nghiệm vật lý Thí nghiệm vật lý BKE BKE BKE 020A 020A 020A
Đo điện trở bằng mạch cầu wheaston
đo suất điện động bằng mạch xung đối
Dụng cụ :
1 cầu dây gồm một dây điện trở căng trên giá đỡ
nằm ngang có thước thẳng dài 1000m
1 hộp điện trở thập phân 0 ữ 9.999,9 Ω
1 điện trở cần đo Rx kèm theo giá lắp
1 nguồn điện áp chuẩn E0 = 1,000 ± 0,001V
1 pin điện cần đo Ex kèm theo giá lắp
1 nguồn điện U một chiều 0 ữ 6V / 150mA
1 đồng hồ đo điện đa năng hiện số kiểu 9205
1 bộ dây dẫn nối mạch điện (8 dây)
Phần I
Đo điện trở bằng mạch cầu
Mạch cầu một chiều là một mạch điện
XYZB gồm hai đoạn mạch XBY và XZY mắc song song và điểm giữa của chúng được nối với nhau bằng đoạn mạch BGZ , trong đó :
- đoạn mạch XBY chứa điện trở cần đo Rx nối tiếp với điện trở mấu R0 ,
- đoạn mạch XZY là một dây điện trở đồng chất tiết diện đều có độ dài L = 1000mm
- đoạn mạch BGZ gọi là nhánh cầu chứa
một điện kế nhạỵ G có số 0 nằm ở giữa thang
đo dùng để phát hiện dòng điện cường độ nhỏ chạy qua nhánh cầu Điểm tiếp xúc Z - gọi
là con trượt, có thể dịch chuyển dọc theo dây
điện trở XY căng thẳng trên một thước milimét
T
Để mạch cầu hoạt động, ta dùng nguồn
điện một chiều U cung cấp điện cho nó và dùng một miliampe kế A đo cường độ dòng
điện chạy qua nguồn điện U
Đóng khoá K, nguồn điện U cung cấp dòng điện cho mạch cầu XYBZ và kim của
điện kế G bị lệch khỏi số 0 Có thể dịch chuyển con trượt Z dọc dây điện trở XZY đến
vị trí thích hợp sao cho kim của điện kế G
quay trở về đúng số 0 của nó Khi đó mạch
cầu XYBZ đạt vị trí cân bằng
+ U ư
I K I
Rx B R0
I2 I2
Z
X I1 I1 Y
Hình 1
L2
L1
G
A
Trang 2Tại vị trí cân bằng của mạch cầu XYBZ, dòng
điện chạy qua điện kế G có cường độ IG = 0 và
hai đầu nhánh cầu BGZcó điện thế bằng nhau :
VB = VZ (1)
Từ điều kiện này, ta suy ra :
VX - VB = VX - VZ ⇒ I2 Rx = I1 RXZ (2)
VB - VY = VY - VZ ⇒ I2 R0 = I1 RYZ (3)
Chia đẳng thức (2) cho (3) , ta tìm được :
YZ
XZ 0
x
R
R R
R
= (4) Vì dây điện trở XZY đồng chất tiết diện đều,
nên các điện trở RXZ và RYZ tỷ lệ thuận với độ dài L1
của đoạn dây XZ và độ dài L2 của đoạn dây YZ
Nếu đặt L là độ dài của dây điện trở XZY thì L2 =
L - L1 và đẳng thức (4) viết thành :
1
1 0
x
L L
L R
R
ư
hay R R L
L L
ư
1
(5) Như vậy nếu biết giá trị điện trở mẫu R0 và đo
các độ dài L và L1 , ta sẽ xac định được điện trở
Rx
Chú ý : Phép đo điện trở Rx sẽ có sai số cực tiểu
nếu đặt con trượt Zở chính giữa dây điện trở XZY
và thay đổi giá trị của điện trở mẫu R0 sao cho
mạch cầu XYBZ đạt vị trí cân bằng Trường hợp
này : L1 = L2 và từ công thức (5), ta suy ra :
R x =R 0 (6)
Có thể chứng minh điều này dựa vào công thức tính sai
số tỉ đối của Rx :
1 1
1 1
0 0
x
x
L L
) L L ( L
L R
R R
R
ư
ư + +
=
hay
) L L ( L R
) L L L L ( R R ) L
L
(
L
1 1 0
1 1 0 0 1
1
ư
+ +
ư
Rõ ràng sai số δ sẽ cực tiểu ứng với cực đại của mẫu số
( 1)
1
0
1 ) R L L L
L
(
hàm số, ta tìm được cực đại của f ( L 1 ) nếu L1 = L/ 2 Khi đó
dL
) L
(
df
1
dL
) L ( f d
1 1 2
< .
II Trình tự thí nghiệm
1 Mẵc mạch cầu điện trở
a) Chưa cắm phích lấy điện của nguồn điện U
một chiều 0 ữ 6V/150mA vào ổ điện ~ 220V
Gạt côngtắc K của nguồn điện này về vị trí "OFF"
và vặn núm xoay của nó về vị trí 0
b) Dùng các dây dẫn nối nguồn điện U với các dụng cụ điện đã cho theo sơ đồ mạch
điện hình 1, trong đó :
- Điện kế G đặt ở vị trí thang đo G0
- Con trượt Z đặt ở chính giữa cầu dây
điện trở XZY tại vị trí 50cm trên thước thẳng milimét
- Hộp điện trở thập phân, dùng làm điện trở mẫu R0 , đặt ở vị trí gần với giá trị của điện trở cần đo Rx (thí dụ, nếu Rx = 800 ữ 1000Ω
thì vặn núm xoay của hộp điện trở thập phân
đến vị trí 800Ω hoặc 1000Ω)
- Đồng hồ đo điện đa năng hiện số , dùng làm chức năng miliampe kế A , đặt ở vị trí DCA 200m (tức là thang đo cường độ dòng
điện một chiều có giới hạn 200mA) với chốt
"A" là cực dương (+) và chốt "COM" là cực âm (ư)
Chú ý : Mắc đúng các cực + và ư của nguồn điện U và miliampe kế A Trước khi cắm phích lấy điện của nguồn điện U vào ổ
điện ~ 220V, phải mời thày giáo tới kiểm tra mạch điện và hướng dẫn cách sử dụng để
tránh làm hỏng các dụng cụ thí nghiệm !
2 Đo điện trở R x
a) Gạt côngtắc K của nguồn điện U về vị trí "ON" : đèn LED của nguồn điện U phát sáng, báo hiệu nguồn điện U đã sẵn sàng hoạt động Vặn từ từ núm xoay của nguồn điện
U (thuận chiều kim đồng hồ) để tăng dần cường
độ dòng điện chạy qua miliampekế A tới giá trị không đổi I = 80 ữ 100mA (giữ nguyên giá trị này trong suốt quá trình đo điện trở
Rx)
b) Bấm con trượt Z để nó tiếp xúc với dây
điện trở XZY : kim của điện kế G lệch khỏi số
0 Quan sát chiều và độ lệch của kim điện kế
G Đồng thời lần lượt vặn các núm xoay của hộp điện trở thập phân để tăng hoặc giảm giá trị điện trở R0 của nó cho tới khi kim của điện
kế G quay trở về đúng số 0 Khi đó mạch cầu
đạt vị trí cân bằng Có thể kiểm tra lại vị trí vừa tìm được bằng cách dịch chuyển con trượt Z một chút (nhỏ hơn 1mm) về hai phía của vị trí này, nếu kim của điện kế G vẫn nằm yên ở số 0 thì vị trí đó đúng là vị trí cân bằng của mạch cầu
Thực hiện phép đo này 3 lần Ghi các giá trị tương ứng của điện trở mẫu R0 (đọc trên
Trang 3A
hộp điện trở thập phân) trong mỗi lần đo vào
bảng 1
c) Ghi các số liệu sau đây vào bảng 1 :
- Độ dài L của dây điện trở XZY trên thước milimét
và độ chính xác ∆ L của thước này
- Cấp chính xác δ0 của hộp điện trở thập phân
III Câu hỏi kiểm tra
1 Trinh bày phương pháp đo điện trở bằng
mạch cầu một chiều Vẽ sơ đồ mạch điện và nói rõ
tác dụng của điện kế số không G dùng trong
mạch cầu
2 Tìm công thức xác định điện trở cần đo Rx
bằng mạch cầu một chiều
3 Chứng minh rằng phép đo điện trở Rx bằng
mạch cầu một chiều có sai số cực tiểu khi con
trượt Z đặt ở chính giữa dây điện trở XZY
4 Tại sao phải điều chỉnh nguồn điện một chiều U
để dòng điện mạch chính có cường độ không đổi ?
Phần II
Đo suất điện động bằng mạch xung đối
I Cơ sở lý thuyết
Suất điện động E của nguồn điện thường
được đo trực tiếp bằng một vônkế V nối với hai
cực của nguồn điện tạo thành một mạch kín có
dòng điện I chạy qua (H.2)
Nếu điện trở trong của nguồn điện là r, thì số
chỉ của vônkế V cho biết hiệu điện thế U giữa hai
cực của nguồn điện :
U = ư E I r (7)
Vì I ≠ 0 và r ≠ 0, nên U < E Như vậy,
phép đo trực tiếp suất điện động của nguồn điện
bằng vônkế sẽ mắc sai số càng lớn,nếu vônkế
có điện trở RV càng nhỏ (dẫn tới dòng điện I
càng lớn) hoặc nguồn điện có điện trở trong r
càng lớn
Muốn đo chính xác suất điện động của
nguồn điện, ta dùng phương pháp so sánh suất điện động Ex của nguồn điện cần đo với suất điện động E0 của nguồn điện chuẩn
bằng mạch xung đối (H 3) gồm : nguồn điện
Ucó điện áp lớn hơn Ex và E0 dùng cung cấp dòng điện I cho mạch điện hoạt động, một dây điện trở XY đồng chất tiết diện đều
và con trượt Z có thể di chuyển dọc theo dây
điện trở XZY, một điện kế nhạy G có số 0 ở giữa thang đo dùng phát hiện cường độ dòng
điện nhỏ chạy qua nó Nguồn điện Ex hoặc E0
được mắc xung đối với nguồn điện U, tức là cực dương (+) của nguồn điện Ex hoặc E0 sẽ nối với cực dương (+) của nguồn điện U tại
điểm X Dòng điện do nguồn Ex hoặc E0 phát
ra chạy tới điểm X có chiều ngược với dòng điện
I do nguồn điện U cung cấp nên chúng có thể bù trừ nhau
Nếu đóng khoá K thì sẽ có dòng điện chạy qua nguồn điện Ex và kim của điện kế G bị lệch khỏi số 0 Dịch chuyển dần con trượt Z dọc theo dây điện trở XZY, ta sẽ tìm được vị trí thích hợp của con trượt Z sao cho kim của
điện kế G quay trở về đúng số 0 Khi đó cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện
Exvà điện kế G có giá trị bằng không : Ix =
IG = 0 , còn dòng điện chạy qua dây điện trở
XZY có cùng cường độ với dòng điện I do nguồn U cung cấp cho mạch chính
Theo (7), hiệu điện thế Ux giữa hai cực của nguồn điện Exbằng :
Ux = VX ư VZ = Ex (8)
Mặt khác, hiệu điện thế Ux có thể tính bằng :
Ux = VX ư VZ = I RXZ (9)
Từ (8) và (9), ta suy ra :
Ex = I RXZ (10) Thay nguồn điện Ex bằng nguồn điện áp chuẩn có suất điện động E0 xác định và cực + nối với điểm X Nếu dịch chuyển con trượt tới
E , r
+ ư
I
V
Hình 2
+ U ư
K
I I
Ex B
+ ư
G
L1 Z
X Y
Hình 4
Trang 4vị trí Z ′ để kim điện kế G lại chỉ đúng số 0, tức
là I0 = IG = 0 và dòng điện chạy qua dây điện trở
XZY vẫn giữ nguyên bằng cường độ dòng điện
I do nguồn U cung cấp cho mạch chính
Trường hợp này hiệu điện thế U0 giữa hai cực
của nguồn điện áp chuẩn E0 bằng :
Z X
U = ư / = (11)
XZ Z
X
U = ư = I (12)
suy ra :
E0 = I RXZ / (13)
So sánh (10) và (13) , ta tìm được :
/
XZ
XZ
0
x
R
R E
E
=
1
1
L
L Z X
XZ
′
=
′
hay
1
1 0
L E E
′
⋅
= (14) Như vậy, nếu biết suất điện động E0 của
nguồn điện áp chuẩn, đồng thời đo được độ dài
1
L và L1′ ứng với các vị trí của con trượt tại vị trí
Z và Z/ trên dây điện trở XZY khi dòng điện chạy
qua điện kế G bằng không, thì ta sẽ xác định
được suất điện động Ex của nguồn điện cần đo
II Trình tự thí nghiệm
1 Mắc mạch xung đối
a) Vặn núm xoay của nguồn điện U về vị trí 0
Dùng các dây dẫn nối nguồn điện U với miliampe
kế A, pin điện cần đo Ex , điện kế G và dây điện
trở XZY theo hình 3, trong đó :
- Điện kế G vẫn đặt ở vị trí thang đo G0
- Con trượt Z đặt ở giữa dây điện trở XZY tại
vị trí 500mm trên thước milimét
Chú ý : Mắc đúng các cực + và ư của nguồn
điện U , của miliampe kế A và của pin điện Ex
Sau khi mắc xong mạch điện, phải mời thày giáo
tới kiểm tra và hướng dẫn cách tiến hành phép
đo để tránh làm hỏng các dụng cụ thí nghiệm !
2 Đo suất điện động E x của pin điện
a) Vặn từ từ núm xoay của nguồn điện U để
dòng điện chạy qua miliampekế A có cường độ
không đổi I = 100 ữ 120mA và giữ nguyên giá trị này trong suốt quá trình đo tiếp sau Bấm con trượt Z tiếp xúc với dây điện trở XZY Nếu kim của điện kế G lệch khỏi số 0,
ta phải di chuyển từ từ con trượt Z dọc theo dây điện trở XZY để tìm vị trí thích hợp của con trượt Z sao cho kim điện kế G quay trở về
đúng số 0 Thực hiện phép đo 3 lần Ghi các giá trị tương ứng của độ dài L1 = XZ trong mỗi lần đo vào bảng 2
b) Vặn núm xoay của nguồn điện U về vị trí
0 Thay pin điện Ex bằng nguồn điện áp chuẩn E0 (cực + nối với điểm X)
Làm lại động tác (b) nêu trên để tìm vị trí thích hợp Z/ của con trượt sao cho kim của
điện kế G lại quay về đúng số 0 Thực hiện phép đo 3 lần Ghi các giá trị tương ứng của
độ dài L1/ = XZ/ trong mỗi lần đo vào bảng 2 e) Ghi các số liệu sau đây vào bảng 2 :
- Độ chính xác ∆L của thước thẳng milimét
- Suất điện động E0 của nguồn điện áp chuẩn
III Câu hỏi kiểm tra
1 Trình bày phương pháp đo suất điện động của một pin điện bằng mạch xung đối Vẽ sơ
đồ mạch điện
2 Thiết lập công thức xác định suất điện của một pin điện bằng mạch xung đối
3 Nêu ưu điểm của phương pháp đo suất
điện động của nguồn điện bằng mạch xung
đối so với phương pháp dùng vônkế đo trực tiếp suất điện động của nguồn điện
4 Tại sao phải luôn giữ dòng điện chạy qua miliampekế A có cường độ nhỏ và không đổi trong suốt quá trình đo suất điện động của pin điện ?
Trang 5
Báo cáo thí nghiệm Báo cáo thí nghiệm Phần I Đo điện trở bằng mạch cầu một chiều
Xác nhận của thày giáo Trường
Lớp Tổ
Họ tên
I mục đích thí nghiệm
II Kết quả thí nghiệm
Bảng 1
- Độ dài của thước thẳng milimet : L = (mm)
- Độ chính xác của thước thẳng milimét : ∆ L = ( mm )
- Cấp chính xác của hộp điện trở mẫu : δ0 =
1
2
3
TB
1 Tính sai số của các đại lượng đo trực tiếp
ở đây lấy ∆ L1 = ∆ L2 = 0 5 , mm , suy ra : ∆ L = ∆ L1+ ∆ L2 = 1 mm
Mặt khác : ( ∆ R0)dc = δ0 ⋅ R0 = ( ) Ω
do đó ∆ R0 = ( ∆ R0)dc + ∆ R0 = ( ) Ω
2 Tính sai số và giá trị trung bình của điện trở cần đo R x
- Sai số tương đối của điện trở Rx :
( )
L L L
L L L L R
R R
R
1 1
1 1 0
0 x
ư
+ +
=
δ
- Giá trị trung bình của điện trở Rx :
( )
L L
L R R
1
1 0
ư
=
- Sai số tuyệt đối của điện trở Rx :
) (
R
3 Viết kết quả của phép đo điện trở R x
Rx = Rx ± ∆ Rx = ± ( ) Ω
Trang 6Phần II Đo suất điện động bằng mạch xung đối
I mục đích thí nghiệm
II Kết quả thí nghiệm
Bảng 2
- Suất điện động của nguồn chuẩn : E0 = ± ( V ) - Độ chính xác của thước thẳng : ∆ L = ( mm ) Lần đo L1 (mm) ∆ L1 (mm) L1′ (mm) ∆ L1′ (mm) 1 2 3 TB 1 Tính sai số của các đại lượng đo trực tiếp
L ) L ( L1 = ∆ 1 dc + ∆ 1 = ∆ ( mm ) ∆ L1′ = ( ∆ L1′ )dc + ∆ L1′ = ( mm ) ∆ E0 = ( ∆ E )dc = ( ) V
2 Tính sai số và giá trị trung bình của suất điện động cần đo E x - Sai số tương đối của suất điện động Ex:
L L L L E E E E 1 1 1 1 0 0 x x = ′ ′ + + = = ∆ ∆ ∆ ∆ δ - Giá trị trung bình của suất điện động Ex : ) V (
L L E E 1 1 0 x = = ′ ⋅ = - Sai số tuyệt đối của suất điện động Ex :
E
3 Viết kết quả của phép đo suất điện động E x
Ex = Ex ± ∆ Ex = ± ( ) V