1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG e LEARNING CHƯƠNG “NITO PHOTPHO” hóa học lớp 11 BAN cơ bản góp PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ tự học của học SINH

70 711 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 15,27 MB

Nội dung

mô hình dạy học elearing về chương nitơphootspho của lớp 11 nhằm nâng cao phát triển khả năng tự học của học sinh theo định hướng phát triển năng lực của học sinh. XÂY DỰNG e LEARNING CHƯƠNG “NITO PHOTPHO” hóa học lớp 11 BAN cơ bản góp PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ tự học của học SIN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC  NGUYỄN THỊ THƠ XÂY DỰNG E-LEARNING CHƯƠNG “NITO- PHOTPHO” HÓA HỌC LỚP 11 BAN CƠ BẢN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ TỰ HỌC CỦA HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Hóa vô Hà Nội, 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC  NGUYỄN THỊ THƠ XÂY DỰNG E-LEARNING CHƯƠNG “NITO- PHOTPHO” HÓA HỌC LỚP 11 BAN CƠ BẢN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ TỰ HỌC CỦA HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Hóa vô Người hướng dẫn khoa học Th.S NGUYỄN VĂN QUANG Hà Nội, 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn cách hoàn hảo nhất, xin gửi lời cảm ơn đến thạc sĩ Nguyễn Văn Quang người tận tình hướng dẫn suốt qua trình thực tạo điều kiện cho hoàn thiện luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô Khoa Hóa Trường Đại học sư phạm Hà Nội quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện để luận văn hoàn thiện thời hạn Và tập thể bạn sinh viên lớp, gia đình động viên giúp đỡ thời gian nghiên cứu để hoàn thiện luận văn Sinh viên thực Nguyễn Thị Thơ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT & TT : Công nghệ thông tin truyền thông ĐHQG : Đại học quốc gia GV : Giáo viên Tkt : Đại lượng kiểm định T ( student) TN : Thực nghiệm HS : Học sinh THPT : Trung học phổ thông ĐHBK : Đại học bách khoa CBT : Computer Base Training (đào tạo sở máy tính) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài E-learning phương thức dạy học dựa công nghệ thông tin truyền thông ( CNTT & TT) Với E-learning việc học linh hoạt mở Người học học lúc nào, đâu, với ai, học vấn đề thân quan tâm, phù hợp với lực sở thích, phù hợp với yêu cầu công việc… mà cần có phương tiện máy tính mạng Internet E-learning giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề đặt nay: việc học tập không bó gọn học Phổ thông, đại học mà học suốt đời Phương thức học tập mang tính thương tác cao, hỗ trợ bổ sung cho phương thức đào tạo truyền thống góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO kinh tế giới bước vào giai đoạn kinh tế tri thức Vì vậy, việc nâng cao hiệu chất lượng giáo dục đào tạo nhân tố định tồn phát triển đất nước cá nhân E–learning phương thức dạy học phù hợp việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu xã hội nước ta gia nhập WTO E–learning mô hình giáo dục “ tri thức” , mô hình giáo dục đại nhất, hình thành xuất thành tựu quan trọng CNTT & TT mạng Internet Mô hình tạo yếu tố thay đổi sâu sắc giáo dục, yếu tố thời gian không gian không bị ràng buộc chặt chẽ, học sinh tham gia học tập mà không cần đến trường Sự chuyển giao tri thức không chiếm vị trí hàng đầu giáo dục, học sinh phải học cách truy tìm thông tin thân cần, đánh giá xử lí thông tin để biến thành tri thức qua giao tiếp E-learning xu hướng chung giáo dục giới Việc triển khai E-learning giáo dục đào tạo xu hướng tất yếu nhằm đưa giáo dục Việt Nam tiếp cận với giáo dục giới Học sinh THPT quen với cách học truyền thống thụ động, chưa tự tìm đến kiến thức, chưa học theo nhu cầu, lực, sở thích thật thân Vì vậy, việc đổi nâng cao chất lượng giáo dục bao gồm việc giúp học sinh tiếp cận cách học, chủ động, tự tìm hiểu, kiểm tra, đánh giá, tích cực trao đổi với giáo viên, bạn bè lầ vấn đề cấp thiết Xuất phát từ lí trên, nghiên cứu đề tài: Xây dựng E-learnig chương “Nitơ-Photpho” hóa học lớp11ban góp phần nâng cao chất lượng tự học học sinh Mục đích xây dựng Xây dựng E-learning chương “Nitơ – photpho” hóa học 11 ban nhằm nâng cao chất lượng học tập góp phần đưa HS THPT tiếp cận với phương thức học tập đại dựa CNTT & TT Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Qúa trình dạy học hóa học trường Phổ thông - Đối tượng nghiên cứu: Chương trình E-learning chương “ Nitơ – Photpho” hóa học 11 Nhiệm vụ đề tài Để thực đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu đặc điểm cách thức khai thác ứng dụng E-learning - Nghiên cứu sở lí luận việc dạy học E-learning, cách thức xây dựng E-learning - Nghiên cứu phương pháp dạy học hóa học 11 E-learning - Xây dựng chương trình E-learning chương “ Nitơ – photpho” dùng dạy học hóa 11 - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm xác định hiệu đề tài đề xuất ứng dụng E-learning dạy học hóa học phổ thông Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung vấn đề xây dựng E-learning hỗ trợ việc dạy học hóa học 11 với nội dung thuộc chương “ Nitơ – photpho” chương trình hóa 11 trung học phổ thông - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh trường THPT Tống Văn Trân Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng kết hợp E-learning với phương pháp dạy học truyền thống cách có hiệu giúp HS tiếp cận với phương thức học tập đại, làm tảng cho việc xây dựng toàn chương trình E-learning hóa học phổ thông, góp phần nâng cao chất lượng học tập môn hóa học 11 trường THPT Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu cở sở lí luận: Đọc nghiên cứu lí luận dạy học dựa CNTT & TT, nghiên cứu tài liệu cách thức, phương pháp xây dựng chương trình E-learning Đọc nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học THPT, tâm lí học, đặc biệt tâm lí học phương tiện máy tính mạng Internet tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài - Phân tích tổng hợp lí thuyết Nghiên cứu thực tiễn phiếu điều tra bản: + Dùng phiếu điều tra thăm dò hiểu biết HS E-learning + Thăm dò ý kiến HS sau học xong chương “ Nitơ – Photpho” kết hợp phương pháp truyền thống với E-learning + Dùng phiếu điều tra thăm dò ý kiến GV dạy học kết hợp phương pháp truyền thống với E-learning - Thực nghiệm sư phạm tiến hành lên lớp có kết hợp E-learning không kết hợp E-learning So sánh kết học tập Điểm đề tài - Nghiên cứu cách thức xây dựng chương trình E-learning cho môn hóa học - Nghiên cứu việc dạy học kết hợp E-learning với phương thức dạy học truyền thống - Đánh giá sơ chương trình E-learning, tâm lí HS học Elearning từ đưa đóng góp tích cực cho cách thức xây dựng chương trình E-learning hóa học cách thức dạy học hóa học Elearning phù hợp với thực tiễn hơn, hiệu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu E-learning 1.1.1.Lịch sử phát triển E – learning Thuật ngữ E-learing trở nên quen thuộc giới vài thập kỉ gần Cùng với phát triển tin học truyền thông, phương thức giáo dục ngày cải tiến nâng cao chất lượng, tiết kiệm thời gian tiền bạc cho người học Ngay từ đời, Elearning xâm nhập vào hầu hết hoạt động huấn luyện đào tạo nước giới, chứng minh qua thành công hệ thống giáo dục đại có sử dụng phương pháp E-learning nhiều quốc gia Mĩ, Anh, Nhật… Gắn với phát triển CNTT phương pháp giáo dục đào tạo trình phát triển E-learning chia làm bốn thời kì sau: - Trước năm 1983: Thời kì này, máy tính chưa sử dụng rộng rãi, phương pháp giáo dục “Lấy GV làm trung tâm” phương pháp phổ biến sở giáo dục - Giai đoạn 1984 – 1993: Sự đời hệ điều hành Window 3.1, máy tính Mantosh, phần mềm máy tính trình chiếu PowPoint, công cụ phương tiện khác mở kỉ nguyên mới, kỉ nguyên đa phương tiện Cho phép tạo giảng có tích hợp âm hình ảnh dựa công nghệ Computer Base Training (CBT) Bài học phân phối qua đĩa CD – ROM đĩa mềm Vào thời gian nào, đâu người học mua tự học Tuy nhiên, hướng dẫn GV hạn chế - Giai đoạn 1993 – 1999: Công nghệ Web phát minh Các chương trình E-mail, Web, Video tốc độ thấp với ngôn ngữ Web HTML, JAVA bắt đầu trở nên thông dụng làm thay đổi mặt giáo dục đào tạo đa phương tiện - Giai đoạn 2000 - đến nay: Các công nghệ tiên tiến bao gồm JAVA ứng dụng mạng IP, công nghệ truy cập mạng băng thông Internet rộng , công nghệ thiết kế Web trở thành cách mạng giáo dục đào tạo Ngày nay, thông qua Web, GV hướng dẫn trực tuyến( hình ảnh, âm thanh, công cụ trình diễn) tới người học Điều tạo cách mạng đào tạo với giá thành rẻ chất lượng cao hiệu Đó kỉ nguyên E-learning 1.1.2 Khái niệm E-learning E-learning(viết tắt Electronic Learning) thuật ngữ Hiện nay, theo quan điểm hình thức khác có nhiều cách hiểu E-learning Hiểu theo nghĩa rộng, E-learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông, đặc biệt công nghệ thông tin Theo quan điểm đại, E-learning phân phát nội dung học sử dụng công cụ điện tử đại máy tính, mạng vệ tinh, mang Internet, Intranet,… nội dung học thu từ website, đĩa CD, băng video, audio… thông qua máy tính hay TV; người dạy người học giao tiếp với qua mạng hình thức như: email, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo video… 1.1.3 Đặc điểm E-learning - Dựa CNTT & TT: cụ thể công nghệ mạng kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mô phỏng, công nghệ tính toán… - E-learning bổ sung tốt cho phương pháp học truyền thống tính tương tác cao dựa Multimedia, tạo điều kiện cho người học trao đổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục – Đào tạo (1997), Công nghệ thông tin Giáo dục Đào tạo, Tài liệu hội nghị, Ban Công nghệ thông tin Bộ Giáo dục – Đào tạo (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông Bùi Thanh Giang, Chu Quang Toàn, Đào Quang Chiểu (2004), Các công nghệ đào tạo từ xa e-learning, NXB Bưu Điện Nguyễn Thế Hùng (2002), Internet đời sống, NXB Thống kê Nguyễn Duy Phương, Nhập môn Internet e-learning, www.ebook.edu.vn/ (E-book) Nguyễn Quang Tấn, Nguyễn Cam, Lê Nguyễn Trung Nguyên (2002), Ứng dụng CNTT&TT giảng dạy môn tự nhiên trường phổ thông Các trang web 1) http://e-learning.hcmut.edu.vn/ 2) http://el.edu.net.vn/ 3) http://elearning.hueuni.edu.vn/ 4) http://moodle.org 5) http://el.edu.net.vn 6) http://google.com 7) www.elearning.com 48 PHỤ LỤC Phụ lục : Phiếu khảo sát kỹ sử dụng Internet hiểu biết khái niệm e-learning hoc sinh Phụ lục : Phiếu khảo sát nhận xét – đánh giá giảng E- learning chương “Nitơ – photpho” phương pháp học tập HS lựa chọn Phụ lục : Phiếu khảo sát nhận xét – đánh giá giảng E- learning chương “Nitơ – photpho” GV Phụ lục 4: Bài kiểm tra tiết Phụ lục Phiếu khảo sát kỹ sử dụng Internet hiểu biết khái niệm E-learning học sinh trung học phổ thông PHIẾU KHẢO SÁT 49 Hiện tiến hành xây dựng chương trình E-learning môn hóa học phổ thông với mục đích góp phần thay đổi phương pháp dạy học bậc phổ thông theo hướng tự giác, học theo lực nhu cầu nâng cao kỹ sử dụng, ứng dụng công nghệ thông tin vào học tập bước cho trường đại học, cao đẳng hay dạy nghề Xin bạn vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau: (Chúng xin đảm bảo thông tin bạn cung cấp không sử dụng vào mục đích khác mục đích khoa học việc nghiên cứu) Xin bạn vui lòng cho biết số thông tin cá nhân: - Họ tên: (có thể không trả lời) - Học sinh lớp: Trường: Đánh dấu vào ô trống mà bạn chọn câu sau: Bạn có biết sử dụng internet (mail, chat, tìm kiếm thông tin,…) không? a Hoàn toàn không  b Có chat chơi game  c Có chat, chơi game mail . d Có thành thạo  Bạn có thường xuyên truy cập mạng internet không? a Rất thường xuyên . b Thường xuyên  c Thỉnh thoảng  d Không  Bạn có thường xuyên sử dụng internet cho mục đích học tập không? a Rất thường xuyên  b Thường xuyên  c Thỉnh thoảng  50 d Không  Bạn học thông qua: a Băng cassette, đĩa CD, VCD, DV  b.Chương trình dạy học ti vi  c.Các phần mềm dạy học  d Các chương trình đào tạo mạng internet . đ Chưa học hình thức trên, học theo phương pháp truyền thống đến lớp nghe giáo viên giảng  Các bạn chọn phương pháp học tập phương pháp sau: a Phương pháp truyền thống (đến lớp nghe giảng, trao đổi trực tiếp với giáo viên trường)  b Học với giáo viên thông qua mạng internet (lấy tài liệu, nghe xem giảng qua videoclip từ mạng, trao đổi với giáo viên email, chat, diễn đàn, làm kiểm tra, xem kết trực tiếp mạng)  c Kết hợp hai phương pháp (học thông qua mạng internet có số buổi đến lớp trao đổi giáo viên)  d Một phương pháp khác phương pháp  Bạn biết đến khái niệm e-learning (tạm dịch học tập điện tử)? a Chưa nghe khái niệm  b.Có biết không hiểu . c Có biết hiểu không rõ  d Biết hiểu rõ  Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn Nếu có ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ người thực khảo sát: Nguyễn Thị Thơ 51 Lớp K34 - Khoa hóa học – trường ĐHSP Hà Nội Địa email: thonguyen300490@gmail.com Phụ lục Phiếu khảo sát nhận xét – đánh giá giảng E – learning chương “Nito – photpho” phương pháp học tập HS lựa chọn 52 PHIẾU NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG E – LEARING CHƯƠNG “NITO – PHOTPHO” Để xây dựng chương trình e-learning môn Hóa học phổ thông hoàn chỉnh, hỗ trợ tốt cho việc dạy học chương trình Hóa11 Đồng thời giúp học sinh tiếp cận với phương thức học tập đại, giúp bạn làm quen với cách thức học tập - học nơi đâu, thời gian cần có máy tính internet - có ích cho bạn việc cập nhật, trau dồi kiến thức suốt bậc học phổ thông đại hoc, cao đẳng hay học nghề sau Xin bạn học sinh cho biết nhận xét chương trình e-learning Hóa học phổ thông mà bạn thử nghiệm giảng vừa qua Những thông tin bạn cung cấp phiếu nhận xét-đánh giá giúp đánh giá mức độ phù hợp, hiệu chương trình, từ thiết kế chương trình phù hợp (Chúng xin đảm bảo thông tin bạn cung cấp không sử dụng vào mục đích khác mục đích khoa học việc nghiên cứu) Bạn có nhận xét giảng E-learning chương “Nitơphotpho” hóa học 11 ban Hãy đánh dấu vào mức độ đạt (tăng dần từ đến 5) tiêu chí STT Tiêu chí Tổng quan giảng Giao diện đẹp, thân thiện 53 Mức độ đánh giá Dễ sử dụng Cách xếp mục hợp lí, khoa học Nội dung kiến thức Bài giảng đầy đủ, dễ hiểu Các hình ảnh, mô mô hình mô tả kiến thức trực quan, sinh động Các hệ thống câu hỏi giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức tốt Phần tư liệu tham khảo nhiều thú vị Phương pháp học chương trình Phù hợp với HS Giúp học sinh thành thạo công việc sử dụng mạng Internet cho mục đích học tập Theo bạn, giảng E-learning cần thay đổi thêm điểm để hỗ trợ việc học bạn hiệu hơn? Về hình thức: …………………………………………………………… Về nội dung: …………………………………………………………… Về phương pháp dạy học: Bạn muốn học theo phương thức sau đây: Phương thức truyền thống (đến lớp nghe giảng)  E-learning (học hoàn toàn qua mạng)  54 Kết hợp hai phương thức  Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn Nếu có ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ người thực điều tra: Nguyễn Thị Thơ Lớp K34B - Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội Địa email: thonguyen300490@gmail.com Phụ lục Phiếu khảo sát nhận xét – đánh giá giảng E-learning chương “ Nito – Photpho” Hóa học 11 GV PHIẾU NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG E-LEARNING CHƯƠNG “NITO – PHOTPHO” HÓA 11 CƠ BẢN (Dành cho Giáo viên) Kính chào quý thầy cô! 55 Bài giảng e-learning chương “Nito – photpho” xây dựng với mục đích hỗ trợ việc dạy học môn Hóa phổ thông Đồng thời giúp học sinh làm quen với phương thức học tập có ứng dụng CNTT, rèn cho HS ý thức kỹ tự học Xin quý thầy cô cho biết nhận xét giảng e-learningchương “Nito – photpho” Những thông tin thầy cô cung cấp phiếu nhận xét – đánh giá giúp đánh giá mức độ xác, khoa học, tính khả thi giảng, từ điều chỉnh để có chương trình hoàn thiện (Chúng xin đảm bảo thông tin thầy cô cung cấp không sử dụng vào mục đích khác mục đích khoa học việc nghiên cứu) Rất mong hợp tác giúp đỡ quý thầy cô! Xin quý thầy (cô) vui lòng điền vào số thông tin cá nhân: Thầy (cô) dạy trường: Số năm kinh nghiệm: Dưới năm Từ đến 15 năm Từ 15 đến 25 năm Trên 25 năm Xin quý thầy (cô) vui lòng đánh dấu vào mức độ đạt (tăng dần từ đến 5) tiêu chí sau xem giảng e-learning chương “Nito – photpho” Tiêu chí Mức độ đánh giá 1 Nội dung kiến thức xác, khoa học Cách xếp mục khoa học, hợp lí 56 Câu hỏi, tập hệ thống hóa kiến thức Tính tương tác người dạy người học Giao diện đẹp, thân thiện Dễ sử dụng Có tính khả thi Các ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn ý kiến quý thầy (cô)! Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ người thực khảo sát: Nguyễn Thị Thơ Lớp K34B - Khoa Hóa học – Trường ĐHSP Hà Nội Địa email: thonguyen300490@gmail.com Phụ lục 4: Bài kiểm tra tiết chương : “Nitơ-photpho” hóa học 11 ban Tiết 22: KIỂM TRA TIẾT Họ tên:…………………………………… Lớp:…… I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ) Câu 1: Chỉ nhận xét sai nói tính chất nguyên tố nhóm nito: “ từ nito đến bitmut thì…” 57 A Nguyên tử khối tăng dần C Độ âm điện tăng dần B Bán kính nguyên tử tăng dần D Năng lượng ion hóa thứ giảm dần Đáp án: C Câu 2: Trong hợp chất nito có số oxi hóa A.6 B.5 C.4 D.3 Đáp án: A Câu 3: Chỉ nội dung sai: A Phân tử nito bền B Ở nhiệt độ thường, nito hoạt động hóa học tác dụng với nhiều chất C Nguyên tử nito phi kim hoạt động D Tính oxi hóa đặc trưng nito Đáp án: B Câu 4: Diêm tiêu chứa? A NaNO3 B KCl C Al(NO3)3 D CaSO4 Đáp án: A Câu 5: Hiện tượng xảy cho giấy quì khô vào bình đựng amoniac là? A Giấy quì chuyển sang màu đỏ C Giấy quì màu B Giấy quì chuyển sang màu xanh D Giấy quì không chuyển màu Đáp án: D Câu 6: Nhúng hai đũa thủy tinh vào hai bình đựng dung dịch HCl đặc NH3 đặc Sau đưa hai đũa lại gần tượng xuất là: A Khói màu trắng C Khói màu nâu B Khói màu tím D Khói màu vàng Đáp án: A 58 Câu 7: Khi nhỏ dung dịch amoniac dư vào dung dịch muối sau xuất kết tủa? A AgNO3 B Al(NO3)3 C Ca(NO3)2 D Cả A, B, C Đáp án: B Câu 8: Người ta làm khô khí NH3 ? A H2SO4 đ B P2O5 C CaO D Na2(CO3) Đáp án: C Câu 9: Chỉ nội dung sai? A Axit nitric axit có tính oxi hóa mạnh B Tùy thuộc vào nồng độ axit chất chất khử mà HNO3 bị khử xuống đến số oxi hóa khác nito C Trong HNO3, catrion H+ có tính oxi hóa mạnh ion NO3 D Thông thường tác dụng với kim loại, axit HNO3 đặc bị khử đến NO2 với axit HNO3 loãng bị khử xuống NO Đáp án: C Câu 10:Các muối sau: NaNO3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3, KNO3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3 có muối nitrat bị nhiệt phân sinh oxit kim loại, NO2 O2 A.2 B.4 C.5 D.6 Đáp án: C Câu 11: Chỉ nội dung đúng? A Photpho đỏ hoạt động photpho trắng B Photpho thể tính oxi hóa C Photpho đỏ không tan dung môi thông thường D Ở điều kiện thường, photpho đỏ bị oxi hóa chậm không khí phát quang màu lục nhạt bóng tối Đáp án: C 59 Câu 12: Muối (NH4)KHPO4 loại phân bón A Phân hỗn hợp C Phân NPK B Phân phức hợp D Supephotphat Đáp án: A II PHẦN TỰ LUẬN Câu 1(4đ): Viết phương trình hóa học thực dãy chuyển hóa sau : (2) (1) a) N2 (4) NH3 (3) (6) (5) NO NO2 (9) NH4NO3 (8) (11) (10) HNO3 (7) N2O Cu(NO3)2 Cu +Ca,t0 +O2, t0 +HCl b)Photpho (1) B (2) C (3) P2O5 Các phương trình: t0,p,xt N2 + H2 NH3 NH3 + HNO3 NH4NO3 NH4NO3 + NaOH NH3 t NH4NO3 → N2O + t02H2O 3000 C  → N2 + O2 ¬ 2NO  + NaNO3 o o 2NO + O2 4NO2 + O2 + 2H2O 2NO2 4HNO3 4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O 3Cu + 8HNO3→ 3Cu(NO3)2 +2NO↑ + 4H2O 60 NH3,t0 CuO (12) O2 11.2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O t 12 P + 3Ca  → Ca3P2 (canxi photphua) 13 Ca3P2 + 6HCl 3CaCl2 + 2PH3 14 2PH3 + 4O2 P2O5 + 3H2O t 10.Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + o o Câu 2:(3đ) Nung nóng hỗn hợp gồm 33,6 lít khí N2 100,8 lít khí H2 có xúc tác thích hợp Tính khối lượng NH3 thu được.Biết thể tích khí đo đktc hiệu suất phản ứng tổng hợp 25% Bài giải: nN2 = 1,5 mol ,nH2 = 4,5 mol Phương trình phản ứng xảy ra: to, p, xt N2 + H2 2NH3 Bđ 1,5 mol 4,5mol Pư 0,375mol 1,125mol 0,75mol 3,375mol 0,75mol Sau pư 1,125mol mNH3 = 0,75.17= 12,75 gam ĐÁNH GIÁ: Việt Nam bắt đầu quan tâm đến E-learning khoảng từ năm 2000 Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo ĐHQGHN năm 2000 Hội nghị giáo dục đại học năm 2001 có đề cập đến E-learning Vào khoảng năm 2002 trở trước tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu E-learning không nhiều Trong năm 2003 – 2004 việc nghiên cứu, tìm hiểu E-learning Việt Nam nhiều đơn vị quan tâm Gần hội thảo, hội nghị 61 công nghệ thông tin giáo dục có đề cập nhiều đến vấn đề E-learning khả áp dụng vào môi trường đào tạo Việt Nam Tuy làm quen với giảng E-learning khả tiếp cận HS tương đối nhanh có hứng thú với phương pháp học tập này: - Về nắm kiến thức: Đa số học sinh nắm kiến thức bản, song bên cạnh số chưa hiểu sâu kiến thức chương - Về kỹ vận dụng: Việc áp dụng kiến thức lí thuyết vào làm tập học sinh tương đối tốt - Cách trình bày, diễn đạt kiểm tra: Các em nắm cách để trình bày kiểm tra 62

Ngày đăng: 20/08/2016, 09:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w