1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CHIẾN lược bảo vệ môi TRƯỜNG

71 432 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 4,18 MB

Nội dung

Trang 2

1 Ô NHIÊM MÔI TRƯỜNG NƯỚC, HẦU QUẢ VÀ GIẢI PHÁP

1.1 Ô NHIÊM MỖI TRƯỜNG NƯỚC

a) Đinh nghĩa ơ nhiễm nước

Ơ nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý - hoá học - sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng,

răn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người va sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước

b) Nguyên nhân

Hiện tượng ô nhiễm nước xảy ra khi các loại hoá chất độc hại, các loại vi khuẩn gây bệnh, virut, kí sinh trùng phát sinh từ các nguồn thải

khác nhau như chất thải công nghiệp từ các nhà máy sản xuất,

các loại rác thải của các bệnh viện, các loại rác thải sinh hoạt bình

thường của con người hay hoá chất, thuốc trừ sâu, phân bón hữu

cơ sử dụng trong sản xuất nông nghiệp được đẩy ra các ao, hồ,

Trang 3

c) Hiện trạng ô nhiễm nước ở nước ta

Trang 5

oe

Bk ean eB yg in To Bi i

Trang 7

- =

Trang 9

1.2 HAU QUA

a) Anh hướng đến môi trường

Gây ô nhiễm nguồn nước ngâm, tân nước mat, anh hưởng đến các loài sinh vật trong nước Cá,tôm chết hàng loạt

Ô nhiễm nước gây ảnh hưởng không nhỏ đến đại dương, làm cho

các loài sinh vật trong đại dương không còn nơi sinh sống, chết và gay nhiều hiện tượng lạ như: thủy triều đen và thuy triều đỏ Ngoài những ảnh hướng đến nguôn nước và các loài sinh vat

trong nước thi ô nhiễm nước con gay nén tinh trang 6 nhiém đất,không khi

Khi nước bị ô nhiễm, nước mang theo các hợp chất vô cơ, hữu cơ

Trang 10

Các hợp chất vô cơ, hữu cơ độc hại trong nước thải thông qua vòng tuần hoàn nước, theo hơi nước vào không khí làm cho mật độ bụi bẫn trong

không khí tăng lên Không những vậy, các hơi nước này còn là giá bám cho các vi sinh vật và

các loại khí bẩn công nghiệp độc hại khác

Một số chất khí được hình thành do quá trình phân

hủy các hợp chất hữu cơ trong nước thải như

Trang 11

b) Ảnh hưởng đến con người

xo, te 1: hytt 1 2/90Vv1094

Bệnh do nhiễm độc thủy ngân

Trang 15

- Ảnh hưởng đến cuộc sống của con người

Nước ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt của người dân, làm

xáo trộn

cuộc sống và sinh hoạt hàng ngày

Nước thải ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất, đặc

Trang 16

3 Giải pháp

Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, nâng cao trình độ dân trí cho mọi người nhất là dân trí về môi trường Có qui định với tất C nghiệp phải xử lý nước thải chất thải trước khi d a xi kênh

àn ra kênh hoặc sông rạch

Có các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm từ vùng nông thôn và miền núi, Những vùng bị mặn phèn thì nên đề xuất

hướng quản trị để chống ô nhiễm nguồn nước

Nghiên cứu chất lượng môi trường nước phải đồng bộ

và tổng hợp, nhất là nghiên cứu chất lượng nước không thể tách rời với chất lượng môi trường đất

Trang 18

Fink ŠS.1 HỆ thống xứ {' trurớc thi tại Bệnh viên Đa Khoa Trung wong Can The (Biai Thi Nga &

ctv, 2008)

Trang 19

2 O NHIEM KHONG KHi, THUC TRANG ANH

HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

2.1 Ô Nhiễm Khơng Krí

Ơ nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không

khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi,

có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do

Trang 20

** Nguyễn nhân

Núi lứa, cháy rừng, quá trình đốt nhiên liệu cua cac nha may,do sp thai cua cac nha máy hóa chất, chế biến,

Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động,

thực vật tự nhiên cũng phát thải nhiều

chất khí, các phản ứng hoá học giữa

những khí tự nhiên hình thành các khí

Trang 21

2.2 Thực trạng ảnh hướng

a) Ảnh hưởng ô nhiễm không khí trên thời tiết khí

hậu

b) Tác động đến sức khỏe con người c) Tác động đến sức khỏe con người

d) Tác hại trên công trình xây dựng, nguyên vật

liệu

e) Tác hại trên tài nguyên rừng fƒ) Gây hiệu ứng nhà kính

Trang 24

2.3 Giai pháp

Phải tăng cường kiểm soát và đánh giá tác hại của việc thải các chất độc hại gây ô nhiễm bầu không khí

Phải có biện pháp chế ngự, tiến tới chấm dứt việc thải khói, bụi, chất độc của các ngành công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp vào môi

trường Trong những biện pháp đó, ngày nay người ta đòi hỏi phải áp dụng "công nghệ sạch” trong công nghiệp; nguyên liệu "sạch" trong công nghiệp; nguyên liệu "sạch" cho phương tiện vận tải; hạn chể việc sử dụng thuốc try Sau, | phân bón hóa học mà áp dụng các phương pháp vi sinh trong nông

nghiệp

Ngăn chặn nạn đốt rừng, khai thác rừng bừa bãi, xây dựng các vành đai rừng, vành đai xanh để ngăn chặn cát bay, chắn bụi

Tiếp tục hoàn thiện các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường

Trang 25

3 Môi trường đất

3.1 Khái niệm đất

Trang 26

3.2 Ô nhiễm đất

Ơ nhiễm mơi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm

nhiễm bẩn môi trường đất bởi các tác nhân ô nhiễm

3.2.1 Nguyên nhân và thực trạng

Trang 28

Công nghiệp

Theo báo cáo của Cục Môi trường năm 2002, lượng rác thải Ở:

- Vùng Kinh tế trọng điểm phía Bắc: 28.739 (tấn/năm) - Vùng Kinh tế trọng điểm phía Trung: 4.117 (tấn/năm) - Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam : 80.332(tấn/năm) => Tổng : 113.188(tấn/năm)

Trang 30

Như vậy đất ở Việt Nam nhìn chung đã bị thoái hóa trên 3 mặt: =" Thoai hóa nóa nọc ; Đất trở nên chua dần, hàm lượng

hữu cơ và lân dễ tiêu thấp, nghèo các ion kiềm như : Ca2:

va Mg?*

# Thoai hoa vat ly : tang dat mong dân, mất cấu trúc hoặc

cấu trúc kém, sức thấm nước kém, đất chặt không thuận

lợi cho bộ rễ những cây trồng ngắn ngày phát triển

Trang 35

Nâng cao cơ chế quản lý môi trường và xử phạt mạnh đối

với trường hợp vi phạm

Điều 184 (BLHS) Tội gây ô nhiễm đất

- Người nào chôn vùi hoặc thải vào đất các chất độc hại quá tiêu

chuẩn cho phép, đã bị xử phạt hành chính mà cố tình không

thực hiện các biện pháp khắc phục theo quyết định của cơ quan

có thẩm quyền gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến

ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm

- Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm

-Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ

năm năm đến mười năm Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến

năm năm

Trang 36

4.Sinh thái và hệ sinh thái

4.1 Định nghĩa và đặc điểm

Hệ sinh thái có thể hiểu nó bao gồm quần xã sinh vật (động vật, thực vật,

vi sinh vật) và môi trường vô sinh (ánh sáng, nhiệt độ, chất vô cơ )

Trang 38

Hệ sinh thái biển

Trang 39

Hệ sinh thái sa mạc

Trang 40

4.3 Sự tác động của con người đối với hệ sinh thái

- Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của hệ sinh

thái

- Tác động vào các chu trình sinh địa hoá tự nhiên

- Tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái: Khí hậu, thuỷ điện v.v

- Tác động vào cân bằng sinh thái

- Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của hệ sinh

Trang 41

5.NĂNG LƯƠNG

° _ Năng lượng là dạng vật chất đặc biệt và thành phần

không thể thiếu và cũng không thể thay thế được trong

hệ sinh thái Năng lượng có tác dụng tạo nên các hoạt

động sống, và đồng thời biến đổi cùng với chuỗi thức ăn và tuần hoàn vật chất Năng lượng có thể biến đổi

từ dạng này sang dạng khác và không hề mất đi ° - Tuy vậy sử dụng năng lượng cũng là nguồn gây ô

nhiễm môi trường ở hầu hết các nước Năng lượng cũng là một tiêu chuẩn để đo sự tăng trưởng của các

Trang 42

5.1 Cac Dang Nang Luong a Nang luong hoa thach:

+ Dầu hỏa: là một chất nhão, màu đen, hỗn hợp nhiều

Trang 43

+ Khi tự nhiên: là hỗn hợp các cacbua hydro nhẹ,

trong đó methan chiếm phần lớn, có thể dùng làm nhiên

liệu cho sinh hoạt, công nghiệp và nguyên liệu cho một số

Trang 44

+ Than đá: Là nham thạch trầm tích, thành phần chủ

Trang 45

Tuy nhiên việc sử dụng năng lượng hóa thạch làm nhiên liệu có những tác động lớn tới môi

trường như gây thiệt hại tới tài nguyên đất, tài

nguyên rừng, tài nguyên biến Ngoài ra việc

khai thác than thường gây ra nhiều sự cố về

môi trường và làm ô nhiễm môi trường không

Trang 46

Để giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trường do sử dụng và khai thác các dạng năng lượng hóa thạch gây ra, con người đã tim ra các dạng

năng lượng sạch để thay thế đó là các dạng

năng lượng:

+ Năng lượng mặt trời

+ Năng lượng tử sức gió + Thúy điện

+ Năng lượng từ thực vật

Trang 47

+ Năng lượng mặt trỜi: nguồn năng lượng này rất

Trang 48

+ Năng lượng từ sức gió: Nguồn năng lượng này chỉ

phí thấp nhất và thường thì những thiệt hại về mặt môi

Trang 49

+ Thúy điện: Ngăn sông bằng các con đê lớn chứa nước

để dùng sức nước tạo ra dòng điện và được xem là dạng

Trang 50

+ Năng lượng từ thực vật: củi, rơm, lá cây khô,

những vật rơi rụng và phân bò là nguồn năng lượng rẻ tiền và dễ kiếm nhất Việc trồng các cây năng lượng cũng cần được chú ý nhiều hơn nhất là các loại cây có hàm lượng

Trang 52

+ Ngoài ra còn có năng lượng hạt nhân:

sử dụng năng lượng giải phóng trong quá trình phản ứng dây

chuyền phá vỡ (fission reaction) nguyên tử Uranium 235 bằng các Neutron và dạng sử dụng năng lượng giải phóng trong

Trang 53

5.2 Sử dụng năng lượng và các vấn đề

môi trường

Việc sử dụng năng lượng là thiết yếu nhưng nó xảy ra rất nhiều sự cố về các vấn đề môi trường trong hiện tại va

tương lai:

Khai thác dầu: làm mất diện tích đất, rò rỉ từ các ống dẫn

dầu gây ô nhiễm các con sông và ô nhiễm biển

Khai thác than đá sẽ gây ô nhiễm môi trường không khí, ô

nhiễm đất và sự cố sụp đỗ đất trong quá trình khai thác, giảm đa dạng sinh học

Trang 54

Ở các nhà máy nhiệt điện ngồi ơ nhiễm nhiệt từ

nhà máy còn có sự ô nhiễm các chất khác nhất

là các kim loại nặng trong quá trình tạo nhiệt

Năng lượng hạt nhân là cần thiết nhưng hậu quả của các vụ nổ hay rò rÏ từ các lò phản ứng hạt nhân thì vô cùng khủng khiếp Gây chết người

và hàng ngàn người bị ung thư Hậu quả cúa

Trang 55

+ Các hoạt động ưu tiên trong phát triển

năng lượng ở Việt Nam:

Tăng cường cơ sở pháp luật cho các hoạt

động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ năng

lượng và bảo vệ môi trường

Hỗ trợ công tác nghiên cứu, phát triển,

chuyển giao và ứng dụng các hệ thống

Trang 56

Cần có các giải pháp cụ thể về công nghệ

và tổ chức quản lý cho từng phân ngành

năng lượng nhắm thực hiện các chương trình, dự án làm giảm tác động tiêu cực

đối với môi trường trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh và sử dụng năng

lượng

Lựa chọn công nghệ sản xuất và sử dụng

Trang 57

6 KHOANG SAN

Khoáng sản là loại tài nguyên không tái tạo được Cả nước hiện có tổng cộng trên 1.000 mỏ đang hoạt động và

khai thác trên 50 loại khoáng sản khác nhau

Hiện tại, do còn quản lý lóng léo, tình trạng khai thác bừa

bãi tương đối phổ biến, nhất là ở các mỏ nhỏ nằm phân

tan, rai rac 6 các địa phương Bên cạnh việc làm lãng phí tài nguyên do không tận thu được hàm lượng

khoáng sản hữu ích, việc khai thác bằng công nghệ lac

Trang 59

Những hoạt động ưu tiên trong việc sử dụng khoáng sản:

Đưa vào sử dụng các công cụ kinh tế, hành chính và chế tài pháp luật nhẫm thực hiện kiên quyết và có hiệu quả hơn Luật Khống sản

Kiện tồn hệ thống quản lý tài nguyên khoáng sản

Ở Trung ương và các địa phương

Xây dựng quy hoạch thống nhất sử dụng các

nguồn tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi

Trang 60

Đổi mới công nghệ khai thác, sàng tuyển và chế

biển nhằm tận dụng tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trường

Tổ chức trình tự khai thác mỏ một cách hợp lý,

tránh tình trạng mỏ dễ thì làm trước, mỏ khó thì bỏ lại, làm ảnh hưởng tới việc theo dõi, đánh giá và quy hoạch khai thác khoáng sản

Đối với tài nguyên khoáng sản ở dưới lòng sông,

can khoanh khu vực khai thác, tránh làm sạt lở bờ và thay đối dòng cháy

Tăng đầu tư cho khâu phục hổi, tái tạo và cải

Trang 61

7.BIEN VA CANH QUAN

Canh bao tinh trang 6 nhiém bién: Gan 90% lượng nước

thải từ châu Á được đổ thẳng xuống biển mà không qua

xử lí đang gây lo ngại về môi trường, đe dọa sinh thái các vùng bờ biển có tầm quan trọng sống còn đối với

hoạt động kinh tế của loài người, đặc biệt là nghề cá

Trong đó khoảng 80% chất gây ô nhiễm biển có nguồn gốc từ đất liền

Ơ nhiễm mơi trường không những gây ảnh hưởng

trực tiếp đến sức khỏe con người, mà còn phá hủy các hệ sinh thái ven biển có giá trị lớn về

kinh tế như các vùng rừng ngập mặn, các vỉa

Trang 63

Một số đều cần chú ý để sứ bền vững dụng tài nguyên biến:

Hình thành một thể chế liên ngành, thống nhất

quản lý vùng biển và bờ biển

Tham gia và lập kế hoạch thực hiện các hiệp

định và chương trình hành động quốc tế và khu

vực về đánh cá, sử dụng bền vững và bảo vệ

nguồn lợi biển, bảo vệ đa dạng sinh học biến Phát triển mạnh ngành nuôi, trồng thuỷ sản

trong nước lợ, nước mặn ven biển theo hướng hài hòa với môi trường, đồng thời với việc phát triển và ứng dụng công nghệ sau thu hoạch

Trang 65

Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế biển và quản lý tài nguyên, môi trường biển theo quan điểm phát triển bền vững

Phát triển và đa dạng hoá các ngành nghề để

tăng khả năng tạo việc làm, xóa đói giảm

nghèo và nâng cao mức sống cho các cộng

đồng ngư dân ven biển, giúp cho công tác bảo

vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển và

ven biển được tốt hơn

Trang 71

HẾT

Ngày đăng: 20/08/2016, 04:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w