Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
482,5 KB
Nội dung
Bài tập PowerPoint Chương VIII: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Trường: ĐHSP TP HCM Lớp: Lý IV SV: Nguyễn Thò Ngọc Thắm Bài 56-57: KHÁI NIỆM TỪ THÔNG. HI N TƯNG CẢMỨNG ĐIỆN TỪỆ I. Từ thông: II. Hiện tượng Cảmứng điện từ: III.Chiều của dòng điện cảm ứng. Đònh luật Lentz: BÀI 56-57: KHÁI NIỆM TỪ THÔNG HIỆN TƯNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Xét một vòng dây kín, giới hạn một phần mặt phẳng có diện tích S n r Đại lượng được gọi là từ thông qua diện tích S cosBS φ α = α = : cosα = 0 = 0 φ 2 π đặt trong từ trường đều có véctơ cảmứngtừ . B ur gọi là góc tạo thành bởi vectơ và vectơ α B ur n r I/ Từ Thông: 1/khái niệm: φ 0 < : cos α > 0 > 0 α 2 π ≤ Tại một điểm bất kỳ trong S ta vẽ vectơ pháp tuyến vuông góc với S . Chiều của vectơ chọn tuỳ ý n r n r B ur n r B ur 2/Đơn vò từ thông: Trong hệ đơn vò SI: [B] = T [S] = [ ] = Wb 1Wb = 1T . 1 2 m φ 2 m < : cos α < 0 < 0 α 2 π π ≤ φ B r n r Nếu có N vòng dây thì = NBScos φ α Quan sát kim điện kế được lắp trên mạch khi đưa vòng dây lại gần hoặc ra xa nam châm. 0 B ur c I 0 B ur c I Nhận xét: Mỗi khi có sự dòch chuyển tương đối giữa nam châm và vòng dây thì trong vòng dây xuất hiện dòng điện. Chiều của dòng điện trong vòng dây phụ thuộc vào chiều dòch chuyển. 1/Thí nghiệm 1: II/ Hiện tượng cảmứng điện từ: 2/Thí nghiệm 2: Thay nam châm bằng ống dây có thể thay đổi được dòng điện đi qua nó bằng biến trở. Quan sát kim điện kế được lắp trên mạch khi đưa dòch chuyển biến trở. Nhận xét: -Mỗi khi di chuyển biến trở thì trong vòng dây xuất hiện dòng điện - Chiều của dòng điện phụ thuộc vào chiều di chuyển của biến trơ( 0 B ur c I 0 B ur c I 3/ Thí nghi m 3ệ : Quan sát kim điện kế khi làm biến dạng khung dây Nhận xét : Khi khung dây biến dạng trong khung cũng xuất hiện dòng điện Chiều của dòng điện sẽ phụ thuộc vào diện tích mặt phẳng giới hạn khung tăng hay giảm. B ur 4/Thí nghiệm 4: Quan sát kim điện kế khi quay khung dây . Nhận xét: - Trong khung xuất hiện dòng điện. - Chiều của dòng điện phụ thuộc vào việc quay khung. 5/Kết luận: Các hiện tượng trên mô tả trên hai thí nghiệm là hiện tương cảm ứng điện từ vàdòng điện sinh ra trong mạch là dòng điện cảm ứng. - Phần cảm : Tạo ra từ trường - Phần ưng : Nơi sinh ra dòng điện Khi có sự biến thiên từ thông qua diện tích giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Chiều dòng điện trong mạch sẽ phụ thuộc vào sự biến thiên từ thông. Độ lớn của dòng điện cảmứng phụ thuộc vào tốc độ biến thiên từ thông. III/Đònh luật Lentz: 1/ Phát biểu: Dòng điện cảmứng sẽ có chiều sao cho từ thông mà nó sinh ra chống lại sự biến thiên của từ thông đã sinh ra nó. c φ φ 2/Cách tìm dòng điện : c I _ Xác đònh chiều của từ trường gây ra bởi phần cảm B ur _Áp dụng quy tắc đinh ốc tìm chiều c I _ Dựa vào đònh luật Lentz để tìm chiều của từ trường gây ra bởi . c B c I . II. Hiện tượng Cảm ứng điện từ: III.Chiều của dòng điện cảm ứng. Đònh luật Lentz: BÀI 56-57: KHÁI NIỆM TỪ THÔNG HIỆN TƯNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Xét một vòng. Chương VIII: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Trường: ĐHSP TP HCM Lớp: Lý IV SV: Nguyễn Thò Ngọc Thắm Bài 56-57: KHÁI NIỆM TỪ THÔNG. HI N TƯNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪỆ I. Từ thông: