1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn tập 12

15 375 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Sự khúc xạ ánh sáng 1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? * Thí nghiệm: Chiếu một tia sáng (tia màu đỏ) từ môi trường không khí vào môi trường nước đựng trong một bình thuỷ tinh. Các bạn hãy quan sát thí nghiệm và cho nhận xét về hiện tượng xảy ra? Trước khi trả lời câu hỏi: sự khúc xạ ánh sáng là gì? Xin mời các bạn quan sát thí nghiệm sau: Xnen(Willebrord Snell) Giáo sư toán-vât lý tại Đai học Lây-đen(leyden), người đã khám phá ra định luật khúc xạ a/s đồng thời với Đề-các(Descartes) Do hiện tượng khúc xạ a/s, ta thấy thìa trong cốc nước như bị gãy ở mặt nước +) Hiện tượng: Tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường. Hiện tượng trên gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng và tia sáng đi trong môi trường nước gọi là tia khúc xạ. NS I K Câu hỏi: Vậy theo các bạn hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? * Định nghĩa: Hiện tượng khi ánh sáng truyền qua một mặt phân cách giữa hai môi trường trong suất, tia sáng bị gãy khúc(hay đổi hướng đột ngột) ở mặt phân cách gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Qua thí nghiệm trên các bạn đã biết thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Vậy hiện tượng khúc xạ ánh sáng có tuân theo địng luật nào không? Mời các bạn nghiện cứu phần tiếp theo: 2. Định luật khúc xạ ánh sáng: a) Các thí nghiệm: * Thí nghiệm 1: Trong thí nghiệm trên, ta đặt bảng gỗ vuông góc với mặt nước và cho tia tới SI quét là là mặt bảng. Kết quả: Ta thấy tia khúc xạ IK cũng quét là là mặt bảng đó. Trả lời: Tia khúc xạ và tia tới luôn nằm trong cùng một mặt phẳng vuông góc với mặt phân cách (gọi là mặt phẳng tới). Mặt phẳng tới là mặt phẳng chữa tia tới và pháp tuyến IN của mặt phân cách. * Thí nghiệm 2: Cũng trong thí nghiệm trên, chúng ta thay đổi góc tới i. Các bạn hãy quan sát thí nghiệm và cho nhân xét về góc khúc xạ? Các bạn có nhận xét gì về hiện tượng trên? Sau đây xin mời các bạn quan sát tiếp thí nghiệm sau: Kết quả: Góc khúc xạ cũng thay đổi. Điều đó chứng tỏ rằng: góc tới và góc khúc xạ có liên hệ với nhau. Và tới năm 1621, Xnen (người Hà Lan) bằng thực nghiệm phát hiện ra là sin góc khúc xạ tỉ lệ với sin góc tới. Từ hai thí nghiệm trên chúng ta có định luật khúc xạ ánh sáng được phát biểu như sau: b) Định luật khúc xạ ánh sáng: +) Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. +) Đối với một cặp môi trường trong suốt nhất định thì tỉ số giữa sin của góc tới ( sini ) với sin góc khúc xạ ( sinr ) luôn luôn là một số không đổi. Số không đổi này phụ thuộc vào bản chất của hai môi trường và được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ ( môi trường 2 ) đối với môi trường chứa tia tới ( môi trường 1 ), kí hiệu là n 21 : sini/sinr = n 21 +) Khi ánh sáng truyền từ không khí vào thuỷ tinh: sini/ sinr = n KK-TT = 3/2 => i > r. +) Khi ánh sáng truyền từ thuỷ tinh ra không khí: sini/ sinr = n TT-KK = 2/3. => i < r. * Nhận xét: * Thí dụ: +) Nếu n 21 > 1 thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Ta nói môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1. +) Nếu n 21 < 1 thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Ta nói môi trường 2 chiết quang kém hơn môi trường 1. +) Nếu i = 0 => r = 0. +) n 21 = 1/n 12 . Từ định Luật trên Xin mời Các em xét một thí dụ sau 3) Chiết suất tuyệt đối: Qua thí dụ trên chúng ta thấy: n 21 = 3/2 = n thủy tinh Ta có: chiết suất của không khí gần bằng chiết suất của chân không , và bằng 1. * Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất của nó đối với chân không. Giữa chiết suất tỷ đối n 21 của môi trường 2 đối với môi trường 1 và các chiết suất tuyệt đối n 2 và n 1 của chúng, ta có: n 1 n 2 n 21 = ở trên chúng ta có nói đến chiết suất của môi trường. Với chiết suất của một môi trường là gì? Mời các bạn nghiên cứu tiếp phần 3: Vậy chiết suất tuyệt đối của Một môi trường là gì? [...]... của ánh sáng trong các môi trường đó: n2 / n1 = v2 / v1 +) Nếu môi trường 1 là chân không thì ta có: n1= 1 và v1= c = 3.108 m/s suy ra: n2 = c / v2 hay v2 = c / n2 (*) +) Vì vận tốc truyền ánh sáng trong các môi trường đều nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong chân không, nên chiết suất tuyết đối của các môi trường luôn lớn hơn 1 Từ biểu thức (*) ta có nhận xét sau: *Nhận xét: Chiết suất tuyệt đối của... chân không bao nhiêu lần Bài 5 (sgk): Tóm tắt: Mt1: nước n1=n=4/3, Mt2: không khí n2=1 * Tính r=? Khi i=300,450,600 Giải: *Theo định luật khúc xạ ánh sáng: sini/sinr = n2/n1=1/n suy ra sini=nsinr (1) a) i=300, n=4/3 suy ra sinr=4/3.sin300=4/3.1/2=0.666.Suy ra r=41050 b) i=450, n=4/3 suy ra sinr=4/3.sin450=0.9428.Suy ra r=70030 c) i=600, n=4/3 suy ra sinr=4/3.sin600=1,155>1.Suy ra r >900 Không có tia... xạ Vậy trong bài hôm nay chúng ta đã biết thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng và hiện tượng khúc xạ ánh sáng tuân theo những định luật nào Để áp dụng cho các định luật đó về nhà các bạn làm các bài tập 4, 5, 6, trong SGK Bài 33: sự khúc xạ ánh sáng Người thực hiện: GV- Trịnh Xuân Bảo Trường THPT Sơn Nam . giữa sin của góc tới ( sini ) với sin góc khúc xạ ( sinr ) luôn luôn là một số không đổi. Số không đổi này phụ thuộc vào bản chất của hai môi trường và được. suất của không khí gần bằng chiết suất của chân không , và bằng 1. * Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất của nó đối với chân không. Giữa

Ngày đăng: 31/05/2013, 00:21

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w