Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
6,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM TRẦN ĐỨC MINH NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ NÔNG - CÔNG NGHIỆP GIỮA TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY SẮN(KHOAI MÌ) Ở TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI MÃ SỐ:01.07.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ: PHẠM XUÂN HẬU TP HỒ CHÍ MINH-2002 MỤC LỤC MỤC LỤC T T PHẦN MỞ ĐẦU T T Lý chọn đề tài: T T 2.Lịch sử nghiên cứu: T T 3.Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài nghiên cứu: T T 3.1.Mục tiêu đề tài: T T 3.2.Nhiệm vụ đề tài: 10 T T 3.3.Giới hạn đề tài: 10 T T 4.Hệ phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10 T T 4.1.Phương pháp luận: 10 T T 4.2.Phương pháp nghiên cứu: 11 T T 5.Những đóng góp luận văn: 12 T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 T T 1.1.QUAN NIỆM VỀ LIÊN KẾT NÔNG - CÔNG NGHIỆP 13 T T 1.1.1.Cách mang khoa học kỹ thuật công nghệ biến nông nghiệp trở T thành dang sản xuất kiểu công nghiệp 13 T 1.1.2.Nông nghiệp liên quan mật thiết với công nghiệp ngành kinh tế T khác - Hình thành liên kết nông - công nghiệp 16 T 1.1.3.Hợp tác quốc tế sản xuất nông nghiệp 19 T T 1.2.LIÊN KẾT NÔNG CÔNG NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT LÀ MỘT T TRONG NHỮNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC CỦA NỀN NÔNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI 20 T 1.2.1.Cơ sở kinh tế - xã hội liên kết nông công nghiệp 20 T T 1.2.2.Cơ sở vật chất liên kết nông - công nghiệp 23 T T 1.3.KẾT HỢP NÔNG CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 25 T T 1.3.1.Tiền đề khách quan đời liên kết nông - công nghiệp Việt T Nam 25 T 1.3.2.Kết hợp nông nghiệp với công nghiệp đường tất T yếu để phát triển kinh tế nước ta: 27 T 1.3.3.Thực trạng việc liên kết nông - công nghiệp hình thức kết T hợp Việt Nam 28 T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TRỒNG VÀ T CHẾ BIẾN SẮN(KHOAI MÌ) Ở TÂY NINH 32 T 2.1.KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ CẤC NGUỒN LỰC ĐỂ PHÁT T TRIỂN TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN SẮN Ở TÂY NINH 32 T 2.1.1.Các nguồn lực tư nhiên so sánh điều kiện sinh thái sắn Tây Ninh T T 32 2.1.1.1.Đặc điểm sinh thái sắn 32 T T 2.1.1.2.So sánh nguồn lực Tây Ninh với phát triển trồng chế T biến sắn 36 T 2.1.1.2.1.Các nguồn lực tự nhiên Tây Ninh: 36 T T 2.1.1.2.2.Các nguồn lực kinh tế- xã hội: 46 T T 2.1.1.2.3 Đánh giá điều kiện phát triển sắn Tây Ninh: 54 T T 2.2.SỰ KẾT HỢP GIỮA TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN SẮN 54 T T 2.2.1.Tình hình trồng sắn Việt Nam Tỉnh Tây Ninh 54 T T 2.2.1.1.Nguồn gốc lịch sử: 54 T T 2.2.1.2.Tình hình trồng sắn Việt Nam: 55 T T 2.2.1.3.Tình hình trồng sắn Tây Ninh: 58 T T 2.2.2.Tình hình chế biến sắn Tây Ninh 63 T T 2.2.2.1.Khái quát chế biến sắn giới 63 T T 2.2.2.2.Tình hình chế biến sắn Việt Nam 64 T T 2.2.2.3.Tình hình chế biến sắn Tây Ninh: 66 T T 2.2.3.Sự kết hợp trồng chế biến sắn 71 T T 2.2.3.1.Tình hình phát triển khả cung cấp nguyên liệu từ sắn Tây T Ninh 71 T 2.2.3.2.Khả chế biến sắn Tây Ninh 74 T T 2.2.3.3.Nguồn vốn đầu tư cho ngành: 77 T T 2.2.3.4.Việc sử dụng lao động: 80 T T 2.2.3.5.Tình hình kết hợp trồng chế biến sắn Tây Ninh: T T 81 2.2.4.Đánh giá so sánh hiệu kinh tế việc kết hợp nông – công T nghiệp ngành chế biến sắn Tây Ninh 82 T 2.2.4.1.Hiệu kinh tế chưa có công nghiệp chế biến: 82 T T 2.2.4.2.Hiệu kinh tế có công nghiệp chế biến: 83 T T 2.2.4.3.Một số nhận xét đánh giá: 86 T T CHƯƠNG 3: HƯỚNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ GIỮA TRỒNG VÀ CHẾ T BIẾN SẮN (KHOAI MÌ) Ở TÂY NINH 90 T 3.1.MỤC TIÊU CỦA VIỆC TỔ CHỨC LÃNH THỔ TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN T SẮN Ở TÂY NINH 90 T 3.2.NHỮNG MÔ HÌNH VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 91 T T 3.2.1.Xây dựng mô hình thực Tây Ninh 92 T T 3.2.2.Những giải pháp: 96 T T 3.2.2.1.Xác định, quy mô vùng nguyên liệu hoàn chỉnh hệ thống sở T chế biến sắn Tây Ninh: 96 T 3.2.2.2.Xác định địa bàn tiêu thụ sản phẩm chế biến: 104 T T 3.2.2.3.Tính khả thi thời gian để tồn tại: 104 T T 3.2.3.Những biện pháp thực hiên: 105 T T 3.2.3.1.Xây dựng hệ thống tổ chức sách phù hợp: 105 T T 3.2.3.2.Nguồn vốn đầu tư Cơ sở vật chất - kỹ thuật: 109 T T 3.2.3.3.Xây dựng sở hạ tầng: 112 T T 3.2.3.4.Sử dụng nguồn lao động 113 T T 3.2.4.Những nôi dung cần tiếp tục thực 114 T T PHẦN KẾT LUẬN 115 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 T T ❖ Trong nước: 118 T T ❖Nước ngoài: 120 T T ❖Mạng Internet: 120 T T PHỤ LỤC 125 T T A/ CÁC SẢN PHẨM ĐƯỢC CHẾ BIẾN TỪ SẮN VÀ CÁC QUY TRÌNH T THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM VÀ NƯỚC NGOÀI 125 T B/ XỬ LÝ Ô NHIỄM TRONG CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN 148 T T PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sắn loại trồng có nhiều công dụng, không nguồn lương thực, thực phẩm cho người, thức ăn cho gia súc mà nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến Hiện sắn trồng khoảng 90 nước thốn giới Trồng nhiều nước Châu Phi (57%), Châu Á ( 25% )và Châu Mỹ La Tinh (18%) Sự phát triển nhanh chóng sắn giới chủ yếu sắn dễ trồng, cho suất cao, củ làm lương thực cho người, thức ăn cho gia súc Các nước có diện tích gieo trồng sắn mạnh là: Brazil, Nigeria, Thái Lan, Zaire Indonesia Với công nghệ chế biến tiên tiến củ sắn chế biến nhiều sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng Khoảng 85% sản lượng sắn giới tiêu dùng quốc gia có điều kiện sản xuất 15% sản lượng lại xuất sang thị trường giới Thái Lan nước dẫn đầu Châu Á xuất lượng sắn giới Nhu cầu nhập mạnh nước khối EU, Mỹ Nhật Ở Việt Nam, sắn trồng từ lâu hộ gia đình nông dân Hiện nay, năm sản lượng sắn thu khoảng triệu tấn, đứng hàng thứ 13 giới sản lượng xuất sắn đứng thứ vùng Đông Nam Á sau Thái Lan Indonesia Trước đây, Việt nam sắn nguồn lương thực số dân tộc người, nguồn lương thực phụ dân số địa phương vùng đồng thức ăn cho gia súc Ngày nay, sắn chuyển đổi nhanh chóng chức từ lương thực, thực phẩm đơn sang chức cung cấp nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến ( nhà máy chế biến tinh bột, nhà máy chế biến thức ăn gia súc xưởng chế biến thủ công ) Tây Ninh tỉnh nằm vùng Đông Nam Bộ, vùng thiên nhiên ưu đãi cho sắn phát triển với quy mô lớn, lại có truyền thống trồng chế biến sắn thủ công lâu đời Nhiều năm nay, ngành trồng chế biến sắn đóng góp đáng kể thu nhập kinh tế quốc dân địa phương tỉnh Tuy nhiên, việc sản xuất chế biến sắn Tây Ninh chưa đạt kết tương xứng với tiềm nó, chưa hình thành chế thống nhất, tính chất liên kết chưa đảm bảo nhà máy chế biến vùng nguyên liệu Vì chọn đề tài :" Nghiên cứu mối quan hệ nông - công nghiệp trổng chế biến sắn (khoai mì) Tây Ninh" làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần giải vấn đề cụ thể, đưa ngành phát triển đạt hiệu cao Trong thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiệt tình quan: Sở NN &PTNT Tây Ninh, Sở Công nghiệp Tây Ninh, Viện quy hoạch NN miền Nam, Cục Thống kê Tây Ninh Đặc biệt hướng dẫn tận tâm Tiến sĩ PHẠM XUÂN HẬU chủ nhiệm khoa Địa Lý đồng nghiệp Trường ĐHSP, TP.HCM Xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn, quan, đơn vị, đồng nghiệp Do hạn chế thời gian, số liệu thu thập không đồng nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong đóng góp ý kiến chân tình thầy cô đồng nghiệp, 2.Lịch sử nghiên cứu: Ở nước có kinh tế cao, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nhân dân ngày lớn, đòi hỏi phân công lao động xã hội sâu sắc, thêm vào tác động khoa học kỹ thuật làm cho xã hội xuất ngành chuyên môn hóa nông nghiệp ngành kinh tế khác gắn liền với nông nghiệp từ kinh tế ngành gắn bó mật thiết với Nhận thức tính tất yếu khách quan sản xuất xã hội, nhà khoa học Liên xô ( xô viết cũ), Bungari, Đông Đức (trước đây) tiến hành nghiên cứu mối liên kết sản xuất nông nghiệp sản xuất công nghiệp, vấn đề nhiều tác gia có nhiều quan điểm khác việc xác định chất mối liên kết hình thức thể chúng sản xuất Nhưng thực tế mối liên kết nông công nghiệp tồn phát triển mạnh Ở Việt nam, Đảng ta coi trọng việc kết hợp sản xuất nông nghiệp công nghiệp kinh tế quốc dân coi vấn đề thiết thể văn kiện kỳ Đại hội Đảng toàn quốc từ Đại hội V Đại hội IX cụ thể văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX có nêu " ứng dụng nhanh khoa học công nghệ vào sản xuất, ứng dụng công nghệ sinh học; gắn nông nghiệp công nghiệp chế biến; gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ; hình thành liên kết nông - công nghiệp - dịch vụ địa bàn nông thôn." Mối quan hệ trồng chế biến sản phẩm nông nghiệp thu hút nhiều công trình nghiên cứu nhà khoa học trước đề tài có khác đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Các nghiên cứu : - Liên kết nông - công nghiệp trồng chế biến Cao su tỉnh Đồng nai (Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Kim Hồng, năm 1983) - Mối quan hệ trồng chế biến Mía tỉnh Đồng sông Cửu Long( Luận văn Phó tiến sĩ tác giả Phạm Xuân Hậu, 1993) - Và số công trình khác quan quản lý, viện nghiên cứu nông nghiệp vv làm rõ vai trò trình phát triển mối quan hệ Việc trồng sắn chế biến sản phẩm từ sắn nước ta có từ lâu Nhưng chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ kết hợp trồng chế biến sắn nước nói chung địa bàn tỉnh Tây Ninh nói riêng Đề tài luận văn nhằm bổ sung cho nghiên cứu có kết hợp nông- công nghiệp Việt Nam góc độ Địa lý kinh tế-xã hội thông qua ngành sản xuất cụ thể 3.Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài nghiên cứu: 3.1.Mục tiêu đề tài: - Vận dụng sở lý luận tổ chức lãnh thổ nông - công nghiệp tiên tiến giới vào việc nghiên cứu nhằm giải vấn đề cụ thể kết hợp nông -công nghiệp ngành trồng chế biến sắn tỉnh Tây Ninh - Nghiên cứu tình hình trồng chế biến sản phẩm từ sắn Tây Ninh từ đề xuất giải pháp biện pháp thực trình kết hợp trồng chế biến sắn tỉnh Tây Ninh nhằm đạt hiệu kinh tế cao 3.2.Nhiệm vụ đề tài: - Đánh giá khái quát nguồn lực phát triển sắn Tây Ninh - Nhận xét đánh gia trạng trồng - chế biến sản phẩm từ sắn ý nghĩa kinh tế chúng - Đề xuất số phương hướng biện pháp nhằm tạo chuyển biến trồng chế biến sắn tỉnh Tây Ninh 3.3.Giới hạn đề tài: -Về mặt lãnh thổ, địa bàn nghiên cứu chủ yếu khu vực trồng sắn sở chế biến sắn Tây Ninh (các nhà máy chế biến công nghiệp chế biến thủ công) -Về giới hạn thời gian, luận văn chủ yếu dựa tư liệu thời kỳ 1991 đến 2000 4.Hệ phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Địa lý học môn khoa học tổng hợp, vừa mang tính thực tiễn, vừa mang tính cụ thể cao Do nghiên cứu đề tài này, dựa vào quan điểm phương pháp truyền thống địa lý học nói chung địa lý kinh tế -xã hội nói riêng 4.1.Phương pháp luận: Trong trình nghiên cứu, vận dụng quan điểm sau: ■Quan điểm hệ thống: Tỉnh Tây Ninh thuộc vùng kinh tế Đông Nam Bộ, có mối liên hệ sản xuất, kinh tế xã hội toàn vùng, chịu tác động chi phối toàn vùng Trồng chế biến sản phẩm từ sắn trình thống khâu chu trình sản xuất, chế biến tiêu thụ Vì thế, nghiên cứu đề tài cần có quan điểm hệ thống để xem xét vai trò nông nghiệp - công nghiệp cấu kinh tế tỉnh toàn vùng ■Quan điểm tổng hợp - lãnh thổ: Các nguồn lực trình phát triển tạo cho Tây Ninh có lợi đặc dùng sản xuất loại thuốc cần bao viên) Công suất máy bao viên: 0,6kw Đường kính nồi bao: 400 mm Tốc độ: 40-50 vòng/phút Kích thước máy: 500 X 550 X120 mm Trong sản xuất, tapiôca, chất kết tinh nước có độ nhớt thấp tinh bột Nếu sản xuất lớn, dùng máy bao viên cỡ 1.000 mm Tinh bột ẩm làm tơi, cho vào máy tạo viên bao để tạo hạt với phương pháp thủ công Độ ẩm bột thích hợp 40% Nếu độ ẩm lớn hơn, tinh bột dính bết; nhỏ hơn, độ cứng hạt bị giảm Hạt tạo tách riêng nhờ sàng nhôm có kích thước lỗ sàng 2,5 mm (cũng to nhỏ hơn, tùy thuộc yêu cầu cụ thể tiêu thụ) Những hạt có kích thước chưa đạt yếu cầu máy bao viên, ta cho thêm bột ẩm làm tơi, để tạo cho hạt nhỏ lớn thêm Làm có hạt hình hạt đẹp, kích thước Làm ẩm: Hạt tách thời điểm khác nên có tượng khuếch tán ẩm vào không khí, làm cho độ ẩm hạt tạo không đồng đều, dao động khoảng 39 - 41% Để hấp sau đảm bảo cho hạt hồ hóa nhau, ta cần làm ẩm hạt Toàn khối hạt đạt yêu cầu kích thước ẩm máy bao viên, với thời gian từ 15 - 30 phút, phương pháp phun nước gián đoạn Quá trình làm độ ẩm hạt đồng đều, mặt hạt thêm bóng đẹp độ cứng hạt tăng thêm Sau làm ẩm, độ ẩm hạt 42% Hấp: Dùng nước để hồ hóa hạt, nhiệt độ buồng hấp 100° c thời gian hấp thuộc vào kích thước hạt làm to hay nhỏ, mà dao động khoảng 35 - 40 giây Độ ẩm hạt sau hấp 36 - 37%, thấp độ ẩm hạt trước hấp tượng bốc nước mạnh bề mặt hạt, hạt lấy từ buồng hấp ra, nhiệt độ hạt cao, tiếp tục làm bốc nước Sấy : Hạt hấp xong, dùng quạt gio làm xe mặt hạt khoảng 10 - 15 phút, sấy 40 - 50°c không nên sấy nhiệt độ cao, làm cho hạt bị nứt Hạt sấy xong có thủy phần 12 - 13% Hạt có dạng hình cầu, kích thước đồng đều, bề mặt bóng Hạt suốt có chấm trắng lõi, độ cứng đạt tới 15kg/hạt Như cách làm hạt tapioca giới hóa, người ta thay phương pháp rang phương pháp hấp đạt kết cao, đảm bảo chất lượng thành phẩm Việc sản xuất hạt tapioca phương pháp giới cần thiết, yêu cầu sử dụng sắn giải phần lương thực, thực phẩm nước vai trò chế biến hạt tapioca mặt hàng xuất có gia trị kinh tế cao • CHẾ BIẾN MEN KHÔ: Nhu cầu prôtêin người ngày lớn, prôtêin động vật thực vật giàu đạm dường không đáp ứng đủ Người ta ngày ý đến việc sản xuất prôtêin vi sinh vật, lơ-vuya(levuya), loại vi sinh vật hàng đầu khả cung cấp nguồn thực phẩm Các lơ-vuya thuộc giống Candida saccaromyces loại thức ăn cho gia súc có giá trị Malaixia số nước khác, tinh bột sắn sắn củ dùng để chế biến men cho người hay cho gia súc, để làm bánh mì Người ta thủy phân tinh bột axit vô hay enzym để tạo thành dạng đường đơn, chủ yếu glucoza Sau đó, cấy lơ-vuya vào đường Lơ-vuya hấp thụ đường để sinh tế bào mà nguồn gốc vi sinh vật Lơ-vuya khô chứa 70% nước, có hàm lượng prôtêin thô 40 50%, tùy tinh bột sử dụng • DÙNG PHẾ LIỆU TỪ SẮN CHẾ BIẾN ĐỂ NUÔI LỢN: Bã sắn tách khỏi tinh bột lọc trình chế biến bột sắn, có trọng lượng khoảng 10% trọng lượng sắn củ có thành phần đại thể sau: Prôtêin : 5,3 (% chất khô) Tinh bột: 56,1 Chất béo: 0,1 Tro : 2,7 (% chất khô) Xơ: 35,9 Bã sắn đem nấu chín, phối hợp với loại khác, để chăn nuôi Trường hợp trời nắng, khối lượng nhiều , phơi khô, dùng dần Bã pha sắn (sau chế biến đường nha từ sắn đem nấu chín, nuôi lợn Trong bã nha khoảng -7% tinh bột, số vitamin Bi, c men đường hoa Do đó, lợn ăn béo, mau lớn Tính ra, 100 kg sắn đưa vào chế biến nha sắn, sau lấy sản phẩm, khoảng 120 kg bã (vì lẫn nước bã) • LÀM SẮN VIÊN (XUẤT KHẨU - CHO CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC): Nhiều nước tư hàng năm nhập nhiều sắn lát, sắn viên bột sắn thô để làm nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc Một số nước Thái Lan hàng năm chế biến xuất số lớn sắn viên Người ta chế biến sắn viên từ sắn lát sắn miếng khô (sắn miếng khô thường dài 12 -15 em - phơi sấy khô), cách nghiền ép thành thỏi hình trụ, qua máy chuyên dùng Ra khỏi máy viên sắn dài từ đến centimét đường kính 0,4 - 0,8 centimét.Viên sắn sàng đóng bao xuất Sắn vụn rơi xuống sàng quay ép lại máy Theo số tài liệu nước ngoài, sắn viên so với sắn lát có ưu điểm : ■Chất lượng đồng hơn; ■Thể tích chiếm chỗ sắn viên sắn lát từ 25% đến 30%, giảm chi phí vận chuyển bảo quản ; ■Giảm phí tổn công bốc dỡ phương tiện vận chuyển khâu xuất, nhập kho ■ Thường sắn viên nguyên vẹn đến nơi nhận hàng, sắn lát phần lớn bị hư hỏng trình hút ẩm bị men mốc, bốc nóng vận chuyển đường dài tàu biển Một vài năm trước đây, Tây Đức , Bỉ đặt hàng với Ngành Ngoại thương nước ta đặt hàng viên sắn (hay sắn vo viên), với yêu cầu tiêu chuẩn sau: Độ ấm : 13%, Tinh bột : 65%, Cát sạn : 2%, Xơ : 3% Như vậy, sắn vo viên loại bột thô, chế biến vỏ thịt (vỏ trong) đùn thành viên viên phấn Quy trình công nghệ mà ta nghiên cứu sau: Điều đáng ý làm sắn vo viên loại vỏ thịt (vỏ trong) phép có lẫn cát sạn Đây điểm thuận lợi sản xuất thực tế nước ta, khâu bóc vỏ thịt đến phải làm thủ công, chưa thể giới hoá Hơn nữa, dùng vỏ thịt tỷ lệ thu hồi sản phẩm cao B/ XỬ LÝ Ô NHIỄM TRONG CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN Các nhà máy chế biến tinh bột giới, thường áp dụng phương pháp vi sinh công nghệ xử lý chất thải môi trường nước Đây công nghệ sạch, tốn cho việc đầu tư phù hợp với điều kiện Việt Nam Nước thải: Trong công nghệ chế biến tinh bột sắn, người ta dùng thiết bị rửa ly tâm sử dụng lượng nước thải không nhỏ quy trình sản xuất, nước thải chứa thành phần có sắn vài hóa chất sử dụng mà khả phân giải, trung hòa chưa hết Thành phần gồm : xác mì, tinh bột sót lại, đất cát nhiều chất hữu khác đặc biệt acid HCN Do lượng nước không sử lý tốt, tháo đổ ảnh hưởng lớn đến môi trường xung quanh, gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi ữường sinh thái, tác động có hại đến sức khỏe người; gia súc trồng Đặc biệt nhà máy chế biến tinh bột có công suất lớn Theo quy trình công nghệ sản xuất tinh bột, lượng nước cần cho sản xuất tính theo nguyên liệu 5m3/ Như suất nhà máy chế biến 100 sản phẩm/ ngày P P lượng nguyên liệu cần thiết 450 - 500 lượng nước sử dụng ngày từ 2.250 - 2.500 m3 P P Lượng nước thải gần tương đương với lượng nước sử dụng trừ lượng nước hao hụt thẩm thấu bay trình sản xuất, song thân sắn chứa đựng lượng nước đáng kể bổ sung vào nguồn nước thải Xét đến nước thải chưa xử lý, chứa đựng nhiều thành phần có sắn số hóa chất bổ xung trình sản xuất xác dịch bào, tinh bột thất thoát, đất cát lẫn sắn AL3+ (Phèn chua)CN, CL,SO,Ca2+,Na+ P P P P P P Tuy nhiên loại hóa chất có hàm lượng không đáng nước thải Theo kết phân tích mẫu nước thải nhà máy sản xuất tinh bột sắn Thái Lan với tiêu là: ■pH = 4,5-6 ■Chất rắn lơ lửng : 1.500 - 2000mg/lít ■Nhu cầu Oxy cho trình sinh hóa: BOD = 3.000 - 4.000mg/lít ■ Các kim loại nguyên tố hóa học khác không đáng kể Thành phần nước thải theo kết phân tích trên, không xử lý gây ô nhiễm môi trường sinh thái, ảnh hưởng đến phát triển trồng, gia súc sức khỏe người Việc xử lý nước thải nhà máy sản xuất tinh bột sắn phận quan trọng gắn liền với trình sản xuất Có nhiều cách để xử lý nước , khái quát lại có phương pháp xử lý nước thải là: phương pháp học , phương pháp hóa học, hóa lý học phương pháp sinh học Ngươi ta vận dụng kết hợp phương pháp với điều kiện tùy thuộc thành phần có nước thải mà chọn lựa phương pháp kinh tế nhất, hợp lý Theo kinh ngiệm nước Thái Lan, Indonexia việc xử lý nước thải phương pháp sinh học tối ưu Thực chất phương pháp sinh học trình phân giải chất hữu có nước thải dạng hòa tan , dạng keo phân tán nhỏ nhờ trình sinh hóa xảy hay nói cách khác , phương pháp sinh học dựa vào hoạt động sinh tồn sinh vật có khả oxy hóa khử chất hữu chứa nước thải, hợp chất hữu chủ yếu chứa carbon (C ) Dựa vào điều kiện làm thoáng mà phương pháp sinh hóa gần tự nhiên, thải cánh đồng tưới, lọc dùng hồ sinh vật, điều kiện làm thoáng tiến hành nhân tạo Ở nước ta, công trình xử lý sinh học tự nhiên có ý nghĩa lớn , lẽ làm nước thải đến độ cần thiết, phục vụ tưới ruộng làm màu mỡ đất đai tăng xuất ương, nuôi cá Quy trình công nghệ phương pháp vi sinh vật biểu diễn sau: Giải trình công nghệ: Nước thải trước đưa vào hồ yếm khí, đưa vào bể lắng để tách cặn (bao gồm cát chất rắn lơ lửng có nước thải) Tại hồ yếm khí (4 hồ) trình lắng cặn tiếp tục xây ra, đồng thời trình phân giải chất hòa tan nhờ vi sinh vật yếm khí Hiệu suất phân hủy tính theo độ giảm BOD đạt đến khoảng 70% Việc sử dụng hồ nhiều bậc làm tăng hiệu suất giảm BOD có nước thải Sản phẩm trình bao gồm loại khí như: CH4 (Metan), C0 , NH , P P R R R R H S, H sản phẩm trung gian trình phân giải chất hữu khác R R R R Tuy nhiên, trình xây ương trình yếm khí với tốc độ chậm đòi hỏi nồng độ chất hữu nước thải cao hiệu suất phân giải cao Do mà dung dịch hồ yếm khí phải đảm bảo đủ lớn để trình sinh hóa xây đạt yêu cầu Ngoài trình phân giải trình lên men yếm khí, bề mặt hồ thực tế xây trình hô hấp hiếu khí hoạt động cộng sinh, nhỏ rong tảo có tác dụng làm giảm BOD nước thải Tại hồ hiếu khí tuỳ tiện, tiêu nồng độ BOD sau qua hồ yếm khí lớn: 100 + 300mg/l, tiêu giảm thiết kế hồ nhiều bậc Loại hồ hiếu khí tùy tiện phổ biến thực tế xử lý nước thải Trong hồ hiếu khí tùy tiện diễn trình song song hô hấp hiếu khí lên men yếm khí cặn lắng đáy hồ, phân thành lớp theo độ sâu hồ, lớp hiếu khí (bề mặt), lớp trung gian (giữa) yếm khí (đáy hồ) Rong tảo phát triển bề mặt thuộc vào cường độ ánh sáng, vùng quang hợp giới hạn phạm vi định với khoảng cách 40 +70 em chiều sâu hồ phải lớn hơn, thông thường lấy từ 90 em đến 150 em Quá trình sinh hoa xảy hồ hiếu khí tiện biểu diễn dạng tổng quát sau : - Quá trình lên men yếm khí: (như trình bày phần trên) Tóm tắt: Tại hồ hiếu khí tiện tiếp tục phân giải chất hữu có U U nước thải lại sau qua hồ yếm khí, làm giảm thiểu số BOD đến độ dùng nước để nuôi cá (ổ bậc cuối cùng) Tại hồ hiếu khí Để thải nước hệ thống tưới tiêu tiêu sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn qui định , Tuy nước qua hồ hiếu khí tiện có khả nuôi cá để đảm bảo an toàn , nhà máy sử dụng hồ hiếu khí , tiếp xúc với oxy từ không khí mà điều kiện hiếu khí đáp ứng thực an toàn , kết hợp xử lý nước thải nuôi cấy rong tảo để chăn nuôi, nuôi cá Sau qua hồ hiếu khí, nước dẫn vào hệ thống thoát nước thông dụng Theo kết phân tích công ty Thái Lan tiêu nước thải sau xử lý : ■pH = 6,5-9 ■Chất lơ lửng không vượt 100 mg/1 ■Các nguyên tố hoa học gây độc hại , số kim loại có không đáng kể : Ca +, Al + , R RP P R RP P Tính toán để xác định dung tích hồ xử lý: Hệ thống xử lý nước thải minh họa theo sơ đồ sau: Để phân giải hoàn toàn chất bẩn (các chất hữu hợp chất hữu cơ) theo lý thuyết thực tế Thái Lan thời gian khoảng 100 ngày Nếu lượng nước thải trung bình ngày đêm 2.800m3 (24 giờ) tính cho suất 100 SP/ngày để phân giải đạt đến tiêu cho phép , dung tích hồ chứa 2.800 m3 X 100 ngày = 280.000m3 Do xác định dung tích hồ chứa phải tính lượng mưa trung bình năm lượng bốc năm Bởi lượng nước thải phải chứa hồ cần cộng thêm lượng nước mưa hàng năm sau trừ lượng bốc Theo tính toán kinh nghiệm công ty Thaiwah (Thái Lan), để đảm bảo xử lý triệt để diện tích cần thiết cho hệ thống xử lý nước thải ứng với suất nhà máy Ví dụ: Nhà máy có suất 60 SP/ngày diện tích 11,6 Ha Nhà máy có suất 100 SP/ngày diện tích 18 Ha Thực tế, chi phí xây dựng cho hệ thống xử lý nước thải chủ yếu chi phí đào hồ chứa nước, trang thiết bị không nhiều, có hệ thống bơm nước, bảo dưỡng, quản lý, kiểm tra tốn đơn giản so với phương pháp học, lý hóa phương pháp xử lý sinh học nhân tạo Chất thải rắn :trong trình chế biến tinh bột sắn, việc thải hồi chất thải rắn không đáng kể Chất thải khí : Trong phân xưởng chế biến tinh bột, theo nhà máy, thông thường thải nguồn khí: - khí thải từ lò đốt dầu khâu sấy - Gió thải từ khâu sây tinh bột với khối lượng không lớn thải xử lý tách bụi qua cyclon This image cannot currently be displayed