PGS.TS NGUYEN THE NGHIA (Chủ biên) NHUNG NGUYEN LY (Xuất bản lần thứ hai) | { Mã số ã SỐ: —————— 1D » v2 < a
CTQG - 2016 NHA XUAT BAN CHINH TRI QUOC GIA - SY THAT
Trang 3Chủ biên:
.tG§ TS N GUYEN THE NGHIA
_ Những nguoi cộng tác:
1 PGS.TS ĐĂNG HỮU TỒN 2 PGS TS, TRINH DOAN CHÍNH 3 PGS.TS VŨ VĂN GẦU
-4.TS NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG 5 ThS BU] TH] THU HIEN
6 TS NGUYEN THI THUY DUYEN:
LỜI NHÀ XUẤT BẢN
Kế thừa những giá trị tỉnh hoa văn hĩa nhân loại, các nhà kinh
điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã xây dựng nên một hệ thống triết
học tiến bộ, đáp ứng yêu cầu phát triển của thời đại Qua quá trình
tơn tại và phát triển, triết học Mác - Lênin đã chứng tỏ tính cách mạng và khoa học, sức sống mãnh liệt, tính ưu việt và tiến bộ vượt
bậc, là thế giới quan và phương pháp luận khoa học chân chính
Tuy nhiên, các nhà kinh điển đã khẳng định rằng, chủ nghĩa
Mác khơng phải cái gì đĩ nhất thành bất biến mà luơn địi hỏi được bổ sung, sửa đổi và hồn chỉnh thêm Để chủ nghĩa Mác - Lênin
luơn là ngọn cờ cách mạng tiến bộ, các nhà khoa học, nhà tư tưởng
luơn tiếp tục nghiên cứu, đối chiếu với những biến đổi liên tục của
thực tiễn xã hội, tiếp tục chắt lọc, cập nhật những thành tựu mới của
khoa học hiện đại Mặt khác, việc tuyên truyền, phổ biến triết hộc Mác - Lênin cũng luơn cân được quan tâm đẩy mạnh
Ở các nước xã hội chủ nghĩa trước đây cũng như ở nước ta, việc
nghiên cứu triết học Mác - Lénin rất phổ biến Ngay cả ở những
nước tư bản chủ nghĩa cũng cĩ những trung tâm nghiên cứu về chủ
nghĩa Mác Việc nghiên cứu chủ nghĩa Mác đã cĩ những thành tựu lớn, gĩp phần bổ sung, hồn thiện, cập nhật cũng như giải quyết
nhiều vấn đề mới phát sinh Đồng thời, vấn đề trang bị lý luận chống lại các thế lực phản động chống phá, xuyên tạc, tầm thường
hĩa chủ nghĩa Mác cũng là việc làm quan trọng và cấp bách Do đĩ,
nhiệm vụ hồn thiện và bảo vệ triết học Mác - Lênin luơn là nhiệm
Trang 4Để gĩp phần nghiên cứu, phổ biến triết hoc Mac - Lénin, trang
bị lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, các nhà khoa học thuộc trường
Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học quốc gia Thành
phố Hồ Chí Minh đã tổ chức nghiên cứu và biên soạn cuốn sách Những nguyên lý triết học Nội dung cuốn sách khơng chỉ nêu lên những nguyên lý triết học nĩi chung, triết học Mác - Lênin nĩi riêng
mà qua đĩ muốn giới thiệu kỹ hơn với bạn đọc chức năng thế giới quan, nhân sinh quan, phương pháp luận, dự báo, khơng chỉ trong
tư duy lý luận, giải thích thế giới mà cịn gĩp phần cải tạo thế giới Đây là những vấn đề rất quan trọng, nhất là trong thời kỳ thực hiện
cơng cuộc đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và hội
nhập Cuốn sách là tài liệu hữu ích-cho sinh viên, học viên cao học
và nghiên cứu sinh, đồng thời là một tài liệu tham khảo bổ ích phục vụ việc nghiên cứu phát triển triết học Mác - Lênin hiện nay
v ` ~ AC A7 v # ` oA # cA `
Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu, biên soạn và -
biên tập, xuất bản, nhưng cuốn sách khĩ tránh khỏi những hạn chế,
thiếu sĩt Chúng tơi rất mong nhận được ý kiến đĩng gĩp của bạn đọc để lần xuất bản sau cuốn sách được hồn chỉnh hơn
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc
Tháng 3 năm 2016
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT
LOI NOI DAU ©
Voi tinh cach la một hình thái ý thức xã hội, triết học ra đời từ
rất sớm trong những cái nơi đầu tiên của nền văn minh nhân loại
(Hy Lạp - La Mã, Ấn Độ và Trung Quốc cổ đại) Từ đĩ đến nay, cùng với các ngành khoa học, triết học đã cĩ những đĩng gĩp lớn
lao cho sự phát triển xã hội Nĩ đã để lại dấu ấn đặc sắc của mình trong tất cả các hình thái kinh tế - xã hội và mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội (kinh tế, chính trị, tư tưởng, xã hội, văn hĩa, khoa học,
giáo dục, nghệ thuật, phát triển con người ) |
Ngay từ thời cổ đại, nhà triết học Hy Lạp Socrate đã đưa ra luận điểm nổi tiếng: “Con người hãy tự biết lấy mình”; cịn Dương Chu thì kêu gọi: “Con người hãy vì mình” Khơng phải ngẫu nhiên
mà nhà triết học, đồng thời là nhà khoa học tự nhiên R Descartes cho rằng: “Triết học là sự thể hiện cơ bản nhất sự thơng thái qủa
con người khơng chỉ trong lĩnh vực nhận thức mà cả trong các cơng
việc khác” | | - |
Trong khi tổng kết lịch sử phát triển của tư tưởng nhân loại,
Ph.Ăngghen đã rút ra nhận xét rằng, một dân tộc muốn đứng trên
đỉnh cao của thời đại thì phải cĩ tư duy lý luận; mà muốn cĩ tư duy lý luận thì khơng cĩ con đường nào khác hơn là phải nghiên cứu
tồn bộ triết học thời trước Rõ ràng là, triết học với những chức
năng thế giới quan và phương pháp luận, chức năng phê phán, chức năng dự báo luơn giữ vai trị quan trọng khơng chỉ trong
Trang 5việc rèn luyện tư duy lý luận và giải thích thế giới, mà cịn gĩp phần cải tạo thế giới (C.Mác)
Sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế, đặc biệt là sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam, trước hết, cần phải được dựa tiên sự lý giải về mặt triết học những đặc trưng của tơn tại
(giới tự nhiên, đời sống xã hội, con người và ý thức của nĩ), trong đĩ cần vạch ra những quy luật phát triển khách quan của xã hội ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (nhất là những quy luật
phát triển kinh tế - xã hội ), những mâu thuẫn và những động lực
thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, đặc biệt là vấn đề “phát triển con người” - vai trị quyết định sự thành bại của sự nghiệp cách mạng to lớn này
Mặt khác, cần phải quán triệt một cách sâu sắc những nguyên tắc phương pháp luận duy vật biện chứng vào việc hoạch định chiến lược và sách lược của cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa cũng như việc thực hiện chúng trong thực tiễn Rõ ràng là, việc ap dụng những tiến bộ khoa học - cơng nghệ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và tăng cường nguồn lực con người để xây dựng lực lượng sản xuất hiện: đại; và cùng với nĩ là phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để nhanh chĩng tạo ra quan hệ sản xuất tương ứng; việc cải cách hành chính, xây dựng nhà nước pháp | quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và xây dựng nền văn hĩa tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là quá trình cách mạng tồn diện và
sâu sắc trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Nĩ địi hỏi phải áp dụng triệt để những nguyên tắc phương pháp luận triết học quan trọng nhất (nguyên tắc khách quan, nguyên tắc tồn diện, nguyên tắc lịch sử cụ thể, nguyên tắc kế thừa và phát triển, nguyên tắc mâu thuẫn; nguyên tắc thống nhất lý luận với thực tiễn ) Coi thường, hoặc khơng chú ý đây đủ những nguyên tắc này sẽ dẫn cơng nghiệp
hĩa, hiện đại hĩa đến chỗ chệch hướng, thậm chí là thất bại
Như vậy, tự mình, bản thân hiện thực đã là biện chứng Nhiệm VỤ của các ngành khoa học, nhất là của triết học là phải vạch ra
trong cái “biện chứng” ấy những quy luật, những mâu thuẫn và những động lực của sự phát triển Trên cơ sở đĩ mà hoạch định các chính sách thích hợp thúc đẩy sự nghiệp đổi mới để nhanh chĩng đưa nước ta đến trình độ “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”
Những nội dung và yêu cầu nĩi trên cần phải được quán triệt
sâu sắc và thể hiện một cách triệt để, nhất quán trong tồn bộ sự
nghiệp giáo dục - đào tạo, mà trước hết là đào tạo đại học và sau
đại học
Để gĩp phần phổ biến tri thức triết học, nhất là gĩp phần nâng
cao chất lượng đào tạo đại học và sau đại học, tác giả đã thực hiện
cơng trình nghiên cứu và biên soạn cuốn sách “Nhữne nguyên lý
triết học ”
Cuốn sách được bố cục theo các phần, các chương chuyên khảo, được sắp xếp theo lơgích bên trong của bản thân tri thức triết học,
đồng thời nĩ cũng phản ánh lơgích phát triển nội tại của bản thân
hiện thực Trong khi nghiên cứu, biên soạn nội dung của cuốn sách,
tác giả đã sử dụng tư liệu và kế thừa những thành tựu của các cơng
trình khoa học đã được cơng bố, trước hết phải kể đến những cơng trình quan trọng: “Giáo trình triết học Mác - Lênin” của Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999), “Triết học Mác - Lênin - Chương trình cao câp” gồm 3 tập của Khoa Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
(Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000), “Triết học - Dùng cho nghiên
cứu sinh 0à học uiên cao học khơng thuộc chuuên ngành triết học” gồm 3 tập của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993), “Lịch sử phép biện chứng” gồm 6 tập của Viện Triết học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Liên Xơ (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
Trang 6soạn những nội dung cụ thể của các chuyên khảo, tác giả đã cố gắng sử dụng những thành tựu mới của khoa học hiện đại và những kết quả nghiên cứu triết học những năm gần đây để luận chứng, làm sáng tỏ những quan điểm, nguyên lý, quy luật, phạm trù của triết học gắn với những vấn đề của thực tiễn đổi mới đất nước
“Những nguyên lý triết học” đã được sử dụng trong nghiên cứu,
giảng dạy, học tập và trao đổi ở một số trường đại học và đã nhận
được những ý kiến đĩng gĩp của nhiều nhà khoa học Những nhận xét, gĩp ý của các nhà khoa học đã được tác giả nghiêm túc nghiên cứu, sửa chữa, bổ sung và tiếp tục hồn thiện Tác giả xin trân trọng gam on nhitng y kiến quý báu nĩi trên |
Mặc dù tác giả đã rất cố gắng, nhưng cuốn sách khơng thể tránh khỏi những khiếm khuyết cả về nội dưng và văn phong, thậm chí cịn những vấn đề cân phải tiếp tục nghiên cứu sâu hơn Trong điều kiện này, hy vọng cuốn sách sẽ đáp ứng được những yêu cầu cần - thiết về tri thức triết học trong chương trình nghiên cứu và đào tạo sau đại học, đồng thời nĩ cũng cĩ ích cho những ai quan tâm đến
triết học Rất mong tiếp tục nhận được những ý kiến xây dựng cả về nội dung và hình thức để cuốn sách được hồn thiện hơn
Chủ biên | PGS.TS NGUYỄN THẾ NGHĨA
10
PHẦN THỨ NHẤT
KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC
Trang 7Chương một
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRỊ CỦA TRIẾT HỌC
TRONG DOI SONG XA HOI
' I TRIET HOC VOI TINH CACH LA MOT KHOA HOC
1 Triết học và đối tượng của triết học '
Vào khoảng thế kỷ VI đến thế kỷ VI trước Cơng nguyên, trên cơ sở của nên văn minh nơng nghiệp, triết học đã xuất hiện với những thành tựu rực rỡ ở Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp, La Mã và một số quốc gia khác
Thuật ngữ “Triết học”, theo chữ Hán cĩ nghĩa là sự hiểu biết, trí thức, nhận thức sâu rộng, đạo lý Theo gốc từ tiếng Hy Lạp, “triết học” gồm hai yếu tố ngơn ngữ tạo thành: philos (yêu thích, yêu mến) và sophia (sự thơng thái) Như vậy, “triết học” (philosophia) là “yêu _
thích sự thơng thái”
Ngay từ khi ra đời, triết học đã được coi là hình thái cao nhất
của tri thức, trí tuệ Cồn các nhà triết học là những nhà thơng thái,
uyên bác, thấu hiểu mọi đạo lý cuộc sống, cĩ thể nắm bắt được bản chất, quy luật của vạn vật và tiếp cận được chân lý Những đại biểu nổi tiếng của nền triết học phương Tây và phương Đơng cổ
đại là những người như vậy (Sơcrat, Platơn, Talét, Pitago, Hêraclít,
Đêmơcrít, Arixtốt, Khổng Tử, Mạnh Tử, Lão Tử, Hàn Phi Tử, Thích
Ca Mâu Ni và nhiều người khác) Những học thuyết triết học của họ là những trí thức lý luận chưng mang tính hệ thống và khái quát
MA Nn ere `^ At ` ⁄ , ` ? `
về thể giới, về con người và về vị trí, vai trị của con nguol trong 12
thế giới Với quan niệm như vậy, cĩ thể nĩi, tồn bộ tri thức của nhân loại được “gĩi” lại trong phạm trù “triết học” Vì vậy, triết học trong một thời gian dài đã từng được coi là “khoa học của các khoa học”
Những thành tựu rực rỡ của triết học cổ đại đã gĩp phần đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, kích thích sự ra đời và phát triển của các ngành khoa học cụ thể và đặt cơ sở cho những quan điểm triết học sau này Ph.Ăngghen nhận xét: “từ các hình thức muơn hình muơn vẻ của triết học Hy Lạp, đã cĩ mâm mống và
đang nảy nở hầu hết tất cả các loại thế giới quan sau này”1,
Tuy nhiên, trong suốt “đêm đài trung cố” ở châu Âu dưới sự thống trị của chủ nghĩa phong kiến và sự tác động, chỉ phối của
thần học và Giáo hội cùng sự phát triển chậm chạp, trì trệ của khoa
học và sản xuất, triết học đã phát triển một cách khĩ khăn và khơng tránh khỏi con đường “triết học kinh viện”
Từ thế kỷ XV đến thé ky XVII, cling với sự ra đời của nền sản
xuất hàng hĩa tư bản chủ nghĩa, sự phát triển mạnh mẽ của các khoa học (với việc phê phán thần học, giáo hội Thiên chúa giáo, và tư tưởng phong kiến) đã tạo ra cơ sở vững chắc cho sự phục hưng triết học Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa địi hỏi giải phĩng con người ra khỏi mọi ràng buộc của chế độ phong kiến và tơn giáo, yêu cầu mở rộng dân chủ, bảo đảm quyền bình đẳng và tự đo sáng tạo của con người Đặc biệt là, những yêu cầu cấp thiết của nền sản xuất hàng hĩa cơng nghiệp với tự do cạnh tranh và
lợi nhuận đã thúc đẩy hàng loạt bộ mơn khoa học (ở trình độ thực
nghiệm) ra đời với tính cách là khoa học chuyên ngành độc lập Và, trong một thời gian ngắn, những ngành khoa học này đã đạt
được những kết quả to lớn, gĩp phần quan trọng vào sản xuất, tạo
nền tảng cho sự phát triển khoa học lý thuyết sa sau này
1.C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t.20, tr.491
Trang 8Trong bối cảnh trên, triết hoc duy vật đã phát triển nhanh
chĩng, dựa trên những phương pháp và thành tựu của khoa học
thực nghiệm, nĩ đạt tới đỉnh cao trong chủ nghĩa duy vật thế kỷ
XVH - XVI ở Anh, Pháp, Hà Lan với những đại biểu xuất sắc như:
Ph.Bêcơn, T.Hốpxơ, G.Lốccơ (Anh), R.Đêcáctơ, Ð.Điđơrơ, P.H.Hơn
bách, S.L.Mongtexkio, G.O.Lametri, G.G.Rutxơ, C.A.Henvêtiuýt
(Pháp), B.Xpinoda (Hà Lan) và những người khác V.I.Lênin đánh
giá rất cao cơng lao của các nhà triết học duy vật thời kỳ này (nhất
là các nhà duy vật Pháp) đối với sự phát triển của chủ nghĩa duy vật: “Trong suốt cả lịch sử hiện đại của châu Âu và nhất là vào cuối thế ky XVII, ở nước Pháp, nơi đã diễn ra một cuộc quyết chiến
chống tất cả những rác rưởi của thời trung cổ, chống chế độ phong
kiến trong các thiết chế tư tưởng, chỉ cĩ chủ nghĩa duy vật là triết
học duy nhất triệt để, trung thành với tất cả mọi học thuyết ot của
khoa học tự nhiên, thù địch với mê tín, với thĩi đạo đức giả, v.v _ Cùng với sự phát triển của tr iết học duy vật, tư duy triết học: cũng được phát triển trong học thuyết triết học duy tâm của G.Beccoly; và nhất là trong triết học cổ điển Đức với các đại biểu xuất sắc như I.Cantơ, Ph.Hêghen, L.Phoiobắc Triết học của Ph Héghen 1a hoc thuyét triết học cuối cùng trong lịch sử mang một tham vọng lớn là muốn giữ vai trị “khoa học của các khoa học” Ph Hêghen xem _ triết học của mình là hệ thống triết học hồn bị, mang tính phổ quát của tồn bộ nhận thức, trong đĩ những ngành khoa học cụ thể chỉ là những yếu tố phụ thuộc vào triết học, và do vậy triết học sẽ š khơng thể tiến lên phía trước được
Tuy nhiên, sự phát triển của thực t tiễn cùng v VỚI sự phat triển của
triết học duy vật biện chứng và sự phát triển của các bộ mơn khoa
học độc lập chuyên ngành (thuộc khoa học tự nhiên, khoa học kỹ
thuật, khoa học xã hội và nhân văn) đã làm phá sản tham vọng của loại triết học muốn đĩng vai trị “khoa học của các khoa học”
1 V.I.Lênin: Tồn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t.23, tr.50 -
14
Điều kiện lịch sử, hồn cảnh kinh tế - xã hội, văn hĩa, những
thành tựu của tư duy triết học cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học trong những thập niên đầu thế kỷ XIX đã tạo những điều
kiện thuận lợi cho sự ra đời của triết học mácxít Đoạn tuyệt triệt
để với quan niệm triết học là “khoa học của các khoa học”, triết học mácxít xác định rõ đối tượng nghiên cứu của khiết học với tính cách là một khoa học
- Thứ nhất, triết học trước hết phải giải quyết vấn 1 d8 co ban cua triết học trên lập trường duy vật biện chứng triệt để Đĩ là vấn đê
quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào cĩ trước, cái nào cĩ sau, cái
nào quyết định cái nào và con người cĩ khả năng nhận thức được thế giới khơng Khơng giải quyết vấn đề cơ bản của triết học thì
khơng giải quyết được tất cả các vấn đề khác của triết học
- Thứ hai, triết học phải nghiên cứu những mối liên hệ phổ biến nhất và những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy Khơng nghiên cứu những vấn đề này thì triết học sẽ khơng giải
thích được những sự kiện của thế giới và cũng khơng gĩp phần cải
tạo được thế giới
Với tính cách là khoa học, triết học nghiên cứu thế giới bằng ' hệ thống phương pháp biện chứng của riêng mình khác với các ngành khoa học cụ thể Nĩ xem xét thế giới như một chỉnh thể thống nhất và tìm cách mang lại một hệ thống tri thức lý luận về
cái chỉnh thể đĩ -
Từ những điều trình bày và phân tích ở trên, chúng ta cĩ thể rút
ra kết luận: Triết học là hệ thơng tri thức lý luận chung nhất vé thế giới, |
ve con người va vi tí, ‘vai tro của con người trong thế SIỚI |
2 Thé giới quan của triết học
Để tồn tại và phát triển, con người phải quan hệ với thế giới xung quanh và quan hệ với nhau, cĩ nhu cầu nhận thức thế giới và nhận thức bản thân mình Trong quá trình nhận thức đĩ, con người gặp phải hàng loạt vấn đề.cần giải đáp: Thế giới là gì và ai sinh ra
Trang 9nĩ, thế giới cĩ tồn tại thật khơng hay chỉ là hư ảo, thế giới cĩ ích gì
cho con người? con người là gì và ai sinh ra con người, con người cĩ vị trí vai trị như thế nào trong thế giới, cuộc sống con người cĩ ý
nghĩa gì khơng, v.v và v.v?
Trả lời cho những vấn đề nêu trên sẽ hình thành ở con người
những quan niệm về thế giới, về con người cũng như vai trị của con người trong thế giới Đĩ chính là thế giới quan Như vậy, thế giới quan là hệ thống những quan niệm, quan điển của con người 0ề thế
giới, 0ề 0ị trí, oai trị của con người trong thế giới nhằm giải đáp vin đề
trục đích 0à ý nghĩa của cuộc sống con người
+ Trong lịch sử phát triển của xã hội, thế giới quan được thể hiện
dưới nhiều hình thức đa dạng khác nhau, nhưng tập trung ở ba
hình thức chủ yếu: thần thoại, tơn giáo, triết học
ä Thế giới quan huyền thoại
Thế giới quan huyền thoại là những quan niệm sơ khai về thế giới của người nguyên thủy Nĩ là kết quả của những cảm xúc ban đầu của người nguyên thủy về thế giới và con người mà trong đĩ cĩ sự hịa quyện giữa cái cĩ thật và cái hoang tưởng, cái hiện thực và
cái hư ảo, cái lý trí và cái tín ngưỡng, tư duy và xúc cảm
b Thế giới quan tơn giáo
Thế giới quan tơn giáo là sự phản ánh một cách hư ảo hiện thực Nĩ xuất phát trong bối cảnh trình độ nhận thức và thực tiễn của con người cịn thấp kém, khi con người bất lực hồn tồn trước sức mạnh “thần thánh” của tự nhiên (sấm sét, bão lụt, động đất, thú đỡ,
hạn hán ) và sức mạnh “thần bí” của xã hội (bệnh tật, nỗi khổ cực,
áp bức, thống trị ) Trong điều kiện đĩ; con người đã thần thánh
hĩa các lực lượng tự nhiên và các thế lực xã hội, gan cho chúng một sức mạnh siêu nhiên
Cĩ thể nĩi răng, đặc trưng chủ yếu của thế giới quan tơn giáo
là ở “niềm tin sợ hãi” của con người vào sự tồn tại và sức mạnh 16
siêu nhiên của than thánh Đồng thời, là sự bày tỏ nguyện vọng
được giải thốt khỏi những khổ đau để vươn tới cuộc sống hạnh
phúc vĩnh hằng Yếu tố nền tảng trong thế giới quan tơn giáo là niềm tin tơn giáo, bao gồm cả niềm tin vào khả năng đạt tới cuộc
sống tốt đẹp
c Thế giới quan triết học
Thế giới quan triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan Khác với thần thoại và tơn giáo, triết học diễn tả những vấn đề của thế giới quan bằng hệ thống lý luận các nguyên lý, khái niệm, phạm trù và quy luật Nĩ khơng chỉ trình bày các quan điểm của mình, mà cịn luận chứng cho các quan điểm ấy bằng lý tính, bằng những cơ sở khoa học và bằng những thành tựu của thực tiễn Do đĩ, triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan, là sự phản ánh một cách cơ đọng và tập trung của thế giới quan ở một thời đại
lịch sử Nĩ thể hiện tâm cao của trí tuệ và chiều sâu tư tưởng của nhân loại
3 Vấn đề cơ bản của triết học
Mọi người đều biết rằng, triết học nghiên cứu hàng loạt vấn đề, trong đĩ cĩ một vấn đề cơ bản lớn, bao quát và chỉ phối tất cả các hệ thống triết học - đĩ là vấn đề quan hệ giữa tư đuy và tồn tai (hayly
thức và vật chất) Ph.Ăngghen viết: “Vấn đề cơ bản lớn của tồn bộ
triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư
¿
duy và tồn tại”
Vấn đề cơ bản của triết học thể hiện rõ sự đối lập biện chứng
giữa vật chất và ý thức Sự đối lập biện chứng này vừa mang tính
tuyệt đối lại vừa mang tính tương đối Tính tuyệt đối của sự đối
lập giữa vật chất và ý thức được thể hiện ở việc xác định cái nào
là tính thứ nhất, cái nào là tính thứ hai và cái nào quyết định cái
nào Tính tương đối của sự đối lập đĩ thể hiện ở chỗ, ý thức do
1 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Sẩä, t.21, tr.403
Trang 10vật chất sinh ra, nĩ bắt ngưồn trực tiếp từ thuộc tính phản ánh của
vật chất (bộ ĩc người) và trở thành hình ảnh tỉnh thần của vật chất Ý thức cĩ thể chuyển hĩa thành cái vật chất thơng qua hoạt động thực tiễn của con người V.I.Lênin viết: “Sự đối lập giữa vật chất và ý thức chỉ cĩ ý nghĩa tuyệt đối trong những phạm vi hết sức hạn chế: Trong trường hợp này, chỉ giới hạn trong vấn đề nhận thức luận cơ bản, là thừa nhận cái gì cĩ trước và cái gì là cái cĩ sau? Ngồi giới hạn đĩ, thì khơng cịn nghỉ ngờ gì nữa rằng sự đối lập đĩ là tương đối”! Sa
Vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức trở thành vấn đề cơ bản
lớn của triết học, vì việc giải quyết vấn đề này là điểm xuất phát, là
cơ sở để giải quyết tất cả các vấn đề khác của triết học Đồng thời, nĩ
là tiêu chuẩn cơ bản và quan trọng để xác định lập trường thế giới
quan của các nhà triết học và học thuyết triết học của họ
Vấn đề cơ bản của triết học cĩ hai mặt: Thứ nhất, giữa vật chất - và ý thức, cái nào cĩ trước, cái nào cĩ sau và cái nào quyết định
cái nào? Thứ hai, con người cĩ khả năng nhận thức được thế giới
hay khơng? |
Trong lịch sử triết học, việc giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ
bản của triết học đã phân chia các nhà triết học và học thuyết của họ thành hai trường phái lớn: chi nghia duy uật và chủ nghia duy tâm
Chi: nghia duy vat cho rang, thé gidi la vật chất, vật chất cĩ trước,
ý thức cĩ sau, vật chất quyết định ý thức Vật chất tồn tại khách
quan, ở bên ngồi và độc lập với ý thức của con người, lồi người,
cịn ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ ĩc người Trái lại, chủ nghĩa duy tâm khẳng định ý thức cĩ trước, vật chất cĩ
sau, ý thức quyết định vật chất, ý thức (tỉnh thần) là cơ sở tồn tại
của vạn vật trong thế giới | Là một trường phái triết học lớn, chủ nghĩa duy vật ra đời ngay 1 V.I.Lênin: Tồn tập, Sảa, t.18, tr.173
18
từ thời cổ đại Lịch sử phát triển của nĩ, từ đĩ đến nay, luơn gắn với
lịch sử phát triển của khoa học và thực tiễn; đồng thời nĩ đã trải qua
ba hình thức cơ bản (chủ nghĩa duy vật trực quan, chất phác thời cổ
đại; chủ nghĩa duy vật máy mĩc, siéu hinh thé ky XVII - XVIII va chu
nghia duy vật biện chứng)
- Chủ nghĩa duy uật trực quan, chất phác cổ đại xuất hiện khoảng thế kỷ VII đến thế kỷ VI trước Cơng nguyên với những thành tựu rực rỡ ở Hy Lạp - La Mã, Trung Quốc, Ấn Độ Quan điểm của chủ nghĩa duy vật thời kỳ này về cơ bản là đúng đắn, nhưng mang tính trực quan, chất phác dựa vào sự quan sát trực tiếp và suy luận của các
nhà triết học, chưa dựa trên những thành tựu của khoa học chuyên
ngành (lúc này các ngành khoa học như vậy chưa phát triển) - Chủ nghĩa duy vat thé’ky XVII - XVIII phát triển chủ yếu dựa trên phương pháp và những thành tựu rực rỡ của khoa học tự nhiên ở trình độ thực nghiệm, mà chủ yếu là của cơ học Vì vậy, nĩ mang tính máy mĩc, siêu hình, xem xét thế giới trong trạng thái
tĩnh lặng, bất động, biệt lập, khơng cĩ liên hệ, khơng vận động và
phát triển
_~ Chủ nghĩa duy uật biện chứng đã khắc phục được sai lầm của chủ nghĩa duy tâm, những hạn chế, khiếm khuyết của chủ nghĩa duy vật cổ đại và chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVI - XVIII, đồng thời
phát triển chủ nghĩa duy vật lên một tầm cao mới
Ngồi ba hình thức cơ bản nĩi trên, trong lịch sử phát triển của chủ nghĩa duy vật cịn cĩ một số trường phái duy vật khác (khơng xếp vào ba hình thức của chủ nghĩa duy vat):
- Chu nghia duy vit fim thường xuất phát từ trong trào lưu triết
học máy mĩc, xuất hiện ở Đức vào giữa thế kỷ XIX với các đại
biểu chủ yếu như Becne, Phơtơ và Mơlêsốt Họ khơng thấy được sự khác biệt giữa vật chất và ý thức, khơng thấy được tính tích cực và vai trị của ý thức trong đời sống xã hội Họ cho rằng, “ĩc tiết ra ý thức như gan tiết ra mật” Ph.Ăngghen đã gọi họ là “những
Trang 11tên lái buơn chủ nghĩa duy vật”, những kẻ đi bán rong chủ nghĩa duy vật tầm thường!
- Chủ nghĩa duy uật kinh tế ra đời vào cuối thế kỷ XIX ở Đức và
Nga Chủ nghĩa duy vật kinh tế tuyệt đối hĩa vai trị của kinh tế, coi kinh tế là yếu tố duy nhất quyết định và thúc đẩy sự phát triển xã
hội; đồng thời nĩ phủ định vai trị tích cực sáng tạo của ý thức, tư tưởng, lý luận trong quá trình lịch sử?
Cùng với chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm ra đời ngay
từ thời cổ đại và tơn tại, phát triển dưới hai hình thức cơ bản: chủ
nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan
- Chu nghia duy tam khách quan với các đại biểu nổi tiếng như Xơcorát, Platơn, Hêghen Chủ nghĩa duy tâm khách quan cho rằng,
thực thể tỉnh thần (khơng phải là tỉnh thần, ý thức của con người)
1# St
gọi là “ý niệm”, “ý niệm tuyệt đối” cĩ trước, tồn tại độc lập với thế
giới vật chất, sinh ra và quyết định thế giới vật chất Tất cả vạn vật
trong thế giới hiện thực chỉ là sự thể hiện của “ý niệm”, là tồn tại
khác của “ý niệm tuyệt đối”
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan với những đại biểu nổi tiếng như Beccoly, Hium, Phichto, Makho lại cho rằng, cảm giác, ý thức cĩ
trước và tồn tại sẵn trong con người - chủ thể nhận thức; nĩ quyết
định sự tồn tại của vạn vật trong thế giới, các sự vật chỉ là sự phức hợp của các cảm giác '
Như vậy, chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan tuy cĩ khác nhau trong quan niệm cụ thể về cái cĩ trước và cái cĩ sau; song chúng đều thống nhất với nhau rằng, ý thức,
tỉnh thần là cái cĩ trước, sinh ra vật chất và quyết định vật chất
Chủ nghĩa duy tâm là lý luận sai lâm, nĩ gần gũi với tơn giáo Vì vậy, trong lịch sử tơn giáo thường sử dụng thế giới quan duy tâm làm cơ sở lý luận cho mình Tuy nhiên, chủ nghĩa duy tâm
1,2 Xem: Từ điển triệt học, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976, tr.262, 254-255,
20
"¬—¬
khơng đồng nhất với tơn giáo Ở đây, cĩ sự khác nhau về chất giữa
chúng Nếu tơn giáo dựa vào lịng tin, vào sự tơn tại và sức mạnh
của đấng siêu nhiên (lịng tin giữ vai trị chủ đạo thay cho tri thức),
thì triết học duy tâm lại dựa vào tri thức, vào lý trí và là sản phẩm
của lý tính con người được thể hiện dưới dạng hệ thống các khái niệm, phạm trù lý luận Điều này giải thích vì sao cĩ học thuyết duy tâm lại cĩ những đĩng gĩp quan trọng vào việc rèn luyện tư duy,
phát triển tư tưởng triết học của nhân loại (như trường hợp lý luận
phép biện chứng của Hêghen)
Sai Tầm của chủ nghĩa duy tâm cĩ nguồn gốc nhận thức luận và ngưồn gốc xã hội Về phương điện nhận thức luận, sai lầm của chủ nghĩa duy tâm xuất phát từ chỗ tuyệt đối hĩa một mặt, một yếu
tố nào đĩ của nhận thức và tách nĩ ra khỏi thế giới vật chất, thân
thánh hĩa nĩ V.I.Lênin viết: “Theo quan điểm của một chử nghĩa
duy vật thơ lỗ, giản đơn, siêu hình, thì chủ nghĩa duy tâm triết học chỉ là một sự ngu xuẩn Trái lại, theo quan điểm của chủ nghĩa duy
vật biện chứng, thì chủ nghĩa duy tâm triết học là một sự phát triển
(một sự thổi phồng, bơm to) phiến điện, thai quá ( ) của một trong những đặc trưng, của một trong những mặt, của một trong những khía cạnh của nhận thức thành một cái tuys! đối, tách rời khỏi vật chất, khỏi giới tự nhiên, thần thánh hĩa nớ” +
Mọi người đều biết rằng, thơng qua hoạt động thực tiễn, con người với tư duy, ý thức của mình sáng tạo ra cả một thế giới sự vật - “thiên nhiên thứ hai”, tức là đời sống xã hội Vai trị tăng lên của tư đuy, ý thức con người được thể hiện và ngày càng thể hiện rõ
trong cuộc cách mạng khoa học - cơng nghệ hiện đại Những thành tựu trong lĩnh vực cơng nghệ vật liệu mới, cơng nghệ sinh học, cơng
nghệ thơng tin, điện tử, internet đã và đang làm thay đổi căn bản
cuộc sống con người và điện mạo của thế giới Song, từ đĩ mà cho
rằng tư duy, ý thức, tri thức khoa học sáng tạo ra thế giới, quyết 1 V.IL.Lênin: Tồn tập, Sdd, t.29, tr.385
Trang 12định vận mệnh của thế giới thì sẽ rơi vào sai lầm tai hại của chủ nghĩa duy tâm triết học
Cùng với nguồn gốc nhận thức luận, sai lầm của chủ nghĩa duy
tâm cịn bắt nguồn từ xã hội Trong xã hội cũ, sự tách rời, đối lập
giữa lao động trí ĩc và lao động chân tay đã tạo ra quan niệm về
vai trị quyết định của yếu tố tư tưởng, tỉnh thần Trên thực tế, các
giai cấp thống trị, bĩc lột luơn ủng hộ và lấy chủ nghĩa duy tâm làm nền tảng lý luận cho hệ thống tư tưởng thống trị nhằm duy tri dia _
vị thống trị của mình
Trong lịch sử triết học, luơn diễn ra cuộc đấu tranh khơng
khoan nhượng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm với
tính cách là hai trường phái chính trong triết học Bất cứ học thuyết
triết học triệt để nào cũng thuộc (và khơng thể khơng thuộc) về một trong hai trường phái nĩi trên (hoặc chủ nghĩa duy vật, hoặc chủ nghĩa duy tâm) Đĩ chính là tính đảng trong triết học V.LLênin
nhấn mạnh: “Triết học hiện đại cũng cĩ tính đảng như triết học hai
nghìn năm về trước”1, cu
Như vậy, tinh dang trong triét hoc la sự thểhiện một cách cơng khai, nưnh bạch quan điểm nhấk quán triệt để trong uiệc giải quyễt vin dé co bin của triết học Sự đối lập và cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm chủ yếu tập trung ở việc giải quyết vấn đề này: Cuộc đấu tranh đĩ là động lực bên trong thúc đẩy sự phát triển của
triết học; đồng thời nĩ cũng thể hiện (xét đến cùng) cuộc đấu tranh
giữa các hệ tư tưởng của các giai cấp đối địch nhau trong xã hội - Tuy nhiên, chúng ta khơng nên cường điệu hĩa và áp dụng một cách máy mĩc sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc nghiên cứu các hệ thống triết học Khơng nên vội vã
quy kết một học thuyết triết học nào đĩ vào chủ nghĩa duy vật hoặc
chủ nghĩa duy tâm một cách máy mĩc và giản đơn Bởi vì, trên thực tế, khơng phải ở đâu và vào bất cứ lúc nào sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm cũng được vạch ranh giới một cách rõ ràng,
1 V.I.Lênin: Tồn tập, Sã3, t.18, tr.445
22
đầy đủ Hơn nữa, trong lịch sử triết học luơn cĩ sự xâm nhập vào
nhau, tác động và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các hệ thống triết học
Trong lịch sử triết học, ngồi triết học duy vật và triết học duy
tâm với quan điểm nhất nguyên cịn cĩ học thuyết triết học coi vật
chất và ý thức là hai nguyên thể cùng đồng thời và song song tồn tại,
khơng cĩ cái nào cĩ trước, cái nào cĩ sau cả; chúng là hai ngưồn gốc tạo ra thế giới Đĩ là triết học nhị nguyên luận Triết học nhị nguyên luận là triết học khơng triệt để trong việc giải quyết vấn đê cơ bản của triết học và cĩ tham vọng đứng ngồi và đứng trên chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm; vì vậy nĩ thường rơi vào chủ nghĩa đuy tâm Bên cạnh quan điểm nhất nguyên luận và nhị nguyên luận cịn cĩ quan điểm đa nguyên luận trong việc giải quyết vấn đề cơ
bản của triết học Quan điểm đa nguyên luận triết học cho rằng,
mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới do vơ số những nguyên thể tạo
thành Quan điểm này, về thực chất, thuộc về chủ nghĩa duy tâm!
Giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học, tuyệt đại đa số các nhà triết học (cả các nhà triết học duy vật và triết học
duy tâm) đều khẳng định rằng, con người cĩ khả năng nhận thức
được thế giới Trong khi khẳng định khả năng nhận thức thế giới
của con người, triết học duy vật đã tìm thấy cơ sở của sự đồng nhất giữa tư duy và tồn tại ở chính thế giới vật chất (vì tư duy, ý thức do vật chất sinh ra) Do vậy, nhận thức là sự phản ánh thế giới khách
quan bởi ý thức của con người Đĩ là quá trình đi từ chưa biết đến
biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ biết hiện tượng bên ngồi đến biết
bản chất bên trong của sự vật
Trong khi khẳng định khả năng nhận thức của con người, triết học duy tâm lại tìm cơ sở của sự đồng nhất giữa tư duy và tồn tại ở trong ý thức, tỉnh thần Vì vậy, họ cho rằng nhận thức của con người
chỉ là quá trình tự hồi tưởng, tự nhận thức của “ý niệm“ (Platơn),
của “ý niệm tuyệt đối” (Hêghen) về chính bản thân mình 1 Xem: Từ điển triết học, Sẵd, tr.278
Trang 13Trong lịch sử triết học cịn cĩ một số nhà triết học hồi nghỉ
và phủ nhận khả năng nhận thức của con người - đĩ là triết học “hồi nghỉ luận” và “thuyết khơng thể biết” “Hồi nghỉ luận” (đại
biểu là Pirơn - nhà triết học cổ đại Hy Lạp) đã nâng sự hồi nghỉ
lên thành nguyên tắc và cho rằng, tri thức của chúng ta về các sự vật là khơng thể tin được, nhận thức của con người khơng thể đạt được chân lý khách quan “Theo những người hồi nghỉ luận thời
cổ đại, nếu đã tin khơng thể nhận thức được sự vật thì về lý luận
phải “ngừng mọi phán đốn“ và về mặt thực tiễn phải cĩ thái độ
thờ ơ, lạnh nhạt đối với tất cả các sự vật ”!, Nếu hồi nghỉ luận
thời kỳ cổ đại thể hiện sự “suy đồi” của tư tưởng triết học, thì hồi nghỉ luận thời Phục hưng lại cĩ tác dụng lớn trong cuộc đấu tranh chống hệ tư tưởng phong kiến và giáo hội, vì nĩ hồi nghỉ chính bản thân Kinh thánh và những tín điều tơn giáo C.Mác nhận xét rằng, hồi nghỉ luận cổ đại đánh dấu sự suy đồi của tư tưởng triết học trước kia rất cường thịnh Hồi nghỉ luận thời Phục hưng cĩ tác dụng quan trọng trong cuộc đấu tranh chống hệ từ tưởng thời trung cổ, chống uy tín của giáo hội
Hồi nghỉ luận tiếp tục tồn tại và phát triển trong điều kiện mới ở
thế kỷ XVII với “thuyết khơng thể biết” (đại biểu nổi tiếng là Hium và Canto) Nhà triết học người Anh Hium quả quyết rằng, chúng ta chẳng những khơng thể biết được sự vật như thế nào, mà cịn khơng - thểbiết được: ngay cả sự vật cĩ tồn tại thật hay khơng” Trong khi phủ nhận cơ sở vật chất và tính nhân quả của sự vật, Hium da đi đến kết luận cho rằng trong ý thức con người chỉ cĩ một luồng tri giác tâm lý, và khoa học chỉ là sự mơ tả đơn thuần luồng tri giác đĩ, nĩ khơng thể
phát hiện được một quy luật nào cả3 Cịn nhà triết học Đức Cantơ thì
thừa nhận sự tồn tại của thế giới các sự vật; song theo.ơng, con người chỉ cĩ thể nhận thức được những hiện tượng của nĩ, mà khơng thể
nhận thức được bản chất của nĩ - “vật tự nớ”; để nhận thức được
“vật tự nĩ” cân cĩ tri thức tiên nghiệm (cĩ trước kinh nghiệm) 1,2, 3 Xem: Từ điển triết học, Sđd, tr.403, 392
24
Thừa nhận sự tồn tại của thế giới các sự vật là một tiến bộ; song, phủ nhận khả năng nhận thức “vật tự nĩ” của con người là một sai lầm tai hại trong nhận thức luận và thực tiễn xã hội Trong lịch sử
triết học, thuyết khơng thể biết đã bị Héghen va Phoiobắc phê phán
mạnh mẽ Song, như Ph Ăngghen đã chỉ ra rằng, chính thực tiễn của con người là “hịn đá tảng” bác bỏ một cách đanh thép và triệt để nhất đối với thuyết khơng thể biết “Sự bác bỏ một cách hết sức đanh
thép sự vặn vẹo triết học ấy, cũng như tất cả những triết học khác, là thực tiễn, chính là thực nghiệm và cơng nghiệp Nếu chúng cĩ thể
chứng minh được tính chính xác của quan điểm của chúng ta về một hiện tượng tự nhiên nào đĩ, bằng cách tự chúng ta làm ra hiện tượng
ấy, bằng cách tạo ra nĩ từ những điều kiện của nĩ, và hơn nữa, cịn
bắt nĩ phải phục vụ mục đích của chúng ta, thì sẽ khơng cịn cái “vật tự nĩ” khơng thể nắm bắt được của Cantơ nữa”
Trong lịch sử, “Hồi nghỉ luận” và “thuyết khơng thể biết” ra đời cĩ nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội nhất định Trên thực tế, các nhà triết học theo “Hồi nghỉ luận” và “thuyết khơng thể biết” đã cường điệu hĩa tính tương đối của nhận thức, đồng thời tách biện chứng chủ quan ra khỏi biện chứng khách quan và thổi
phồng vai trị của “hồi nghi” vốn là yếu tố cần thiết để chống giáo
điều, bảo thủ trong nhận thức Trong xã hội, thuyết khơng thể biết
phản ánh tâm trạng bi quản của các giai cấp, lực lượng xã hội lỗi thời
đang là lực cản của tiến bộ xã hội Các lực lượng xã hội này dùng
thuyết khơng thể biết để “đẩy” quần chúng nhân dân vào tình trạng tiêu cực, thụ động trước bất cơng của xã hội làm cho họ khơng tỉ tin tưởng vào năng lực nhận thức và cải tạo thế giới của chính mình
4 Phép biện chứng và phép siêu hình trong triết học
Trong lịch sử phát triển của triết học đã hình thành hai phương
pháp triết học cơ bản đối lập nhau trong việc xem xét các sự vật,
hiện tượng trong thế giới để giải đáp vấn đề thế giới tồn tại như thế
1 C.Mac va Ph.Angghen: Toan tap, Sdd, t.21, tr.406
Trang 14nào và con người phải hoạt động ra sao? Đĩ là phép biện chứng và phép siêu hình
Được hình thành từ thời cổ đại và được phát triển mạnh mẽ trên
cơ sở những thành tựu và phương pháp của khoa học thực nghiệm
thế kỷ XVI - XVII, phép siêu hình cho rằng, mọi sự vật, hiện tượng,
quá trình trong thế giới đều tơn tại: Thứ nhét, trong trang thai biệt lập, riêng rẽ khơng cĩ liên hệ, và nếu cĩ liên hệ thì chỉ là những liên hệ giản đơn, bề ngồi, phiến diện Thứ hạ, trong trạng thái tĩnh lặng, bất động; và nếu cĩ vận động thì đĩ chỉ là sự vận động đơn giản mang tính cơ học, vận động vịng trịn, lặp lại, khép kín Thứ ba, khơng cĩ sự phát triển; và nếu cĩ phát triển thì chỉ là sự tăng lên về số lượng chứ khơng cĩ sự phát triển về chất lượng, tức là khơng cĩ cái mới ra đời trên cơ sở kế thừa những nhân tố tích cực của cái cũ để tiến lên Ph.Ăngghen nhận xét: “Đối với nhà siêu hình, mọi sự vật và mọi phản ánh của nĩ trong tư duy, mọi khái niệm, đều là những đối tượng nghiên cứu cơ lập, những đối tượng cần phải xét cái nay sau cai kia va cai nay ngồi cái kia, những đối tượng cố định, cứng đờ vĩnh viễn Nhà siêu hình chỉ suy nghĩ qua những đối lập tuyệt đối khơng thể dung hịa, hor nĩi: cĩ là cĩ, khơng là khơng; ngồi ra thì khơng cịn gì cĩ giá trị cả”
Dựa trên cơ sở của khoa học và hiện thực, thực tiễn, phép biện chứng khẳng định rằng: Tất cả các sự vật, hiện tượng, quá trình
trong thế giới đều tồn tại trong các mối liên hệ mang tính khách quan và phổ biển Chúng luơn tác động lẫn nhau và chính sự tác
động này làm cho sự vật luơn vận động, biến đổi và phát triển
Nguồn gốc và động lực của vận động và phát triển là do cuộc đấu
tranh của các mặt đối lập bên trong sự vật, cách thức và trạng thái của vận động và phát triển là sự tích lũy về lượng chuyển thành sự
nhảy vọt về chất và ngược lại; khuynh hướng của sự vận động và
phát triển là tiến lên theo đường “xốy ốc”
1 Ph.Ăngghen: Chéng Duyrinh, Nxb Pari, 1950, tr.53 (tiếng Pháp)
26
|
Như vậy, sự đối lập giữa phép biện chứng va phép siêu hình
được thể hiện trước hết ở quá trình xem xét thế giới xung quanh
Trong đĩ, phép siêu hình “chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt mà
khơng nhìn thấy mối liên hệ tác động qua lại giữa những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà khơng nhìn thấy sự phát sinh và sự tiêu vong của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những sự vật ấy mà quên mất sự vận động của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy cây mà khơng thấy rừng “! Trái lại, phép biện chứng khơng chỉ nhìn thấy sự vật riêng rẽ mà cịn nhìn thấy cả những mối liên hệ giữa chúng, khơng chỉ nhìn thấy sự tồn tại của
sự vật mà cịn nhìn thấy cả sự sinh thành và tiêu vong của chúng, khơng chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của sự vật mà cịn nhìn thấy cả trạng thái vận động, biến đổi và phát triển của chúng; nĩi một cách
cơ đọng, khơng chỉ nhìn thấy cây, mà cịn nhìn thấy cả rừng
Ph.Ăngghen đã nhận xét, tư duy của nhà siêu hình chỉ dựa trên
những phản đề tuyệt đối, bất biến khơng thể dung nạp Đối với họ,
một sự vật hoặc tồn tại hoặc khơng tồn tại, một hiện tượng khơng
thể (và tuyệt đối khơng thể) vừa là chính nĩ lại vừa là cái khác, cái phủ định và cái khẳng định tuyệt đối loại trừ nhau Trái lại, tư duy biện chứng là một kiểu tư duy linh hoạt, mềm dẻo, uyển chuyển; trong đĩ khơng cĩ ranh giới tuyệt đối nghiêm ngặt và vơ điều kiện .Tư duy biện chứng thừa nhận trong những trường hợp cần thiết,
bên cạnh cái “hoặc là hoặc là ” cịn tồn tại cả cái “vừa là vừa là ” Thí dụ, một sự vật trong cùng một lúc vừa là nĩ lại khơng phải là nĩ; xã hội mới ra đời là sự phủ định xã hội cũ (cĩ kế thừa những yếu tố tích cực của xã hội cũ), đồng thời là sự khẳng định
chính mình; một chiếc ơ tơ đang đứng trong cùng một lúc vừa ở vị
trí E lại vừa khơng ở đĩ, v.v
Tĩm lại, phép siêu hình là phương pháp xem xét sự vật một cách máy mĩc, biệt lập, ngưng đọng với tư duy cứng nhắc, khơ cẳằn;
1 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Sdd, t.20, tr.37,
Trang 15cịn phép biện chứng là phương pháp xem xét sự vật một cách linh động trong mối liên hệ ràng buộc nhau, trong trạng thái vận động biến đổi khơng ngừng với tư duy sắc bén, mềm dẻo và uyển chuyển Ph.Ăngghen đã chỉ ra “điều căn bản” của phép biện chứng là “xem xét những sự vật và những phản ánh của chúng trong tư tưởng trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc,
sự vận động, sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng ”1,
Cùng với chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, phép biện chứng và phép siêu hình xuất hiện và phát triển ngay từ thời cổ đại, khi con người bắt đầu tìm hiểu thế giới xung quanh và xét đốn
:về chúng để đáp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống Từ đĩ đến
nay, lịch sử phát triển của phép biện chứng và phép siêu hình luơn gắn liền với lịch sử phát triển của thực tiễn, của khoa học và của bản thân triết học Lịch sử phát triển của phép biện chứng và phép siêu hình đã trải qua nhiều giai đoạn với những hình thức đa dạng và phong phú khác nhau Trong đĩ, nổi bật lên ba hình thức cơ bản của phép biện chứng
- Hình thức cơ bản đầu tiên của phép biện chứng là pháp biện chứng chất phác thời co dai, được thể hiện rõ trong triết học của Trung Quốc và Hy Lạp cổ đại Ở Trung Quốc cổ đại, tư tưởng biện chứng được thể hiện trong học thuyết “Đạo” của Lão Tử Lão Tử cho rằng, “Đạo” là cơ sở vật chất đầu tiên của thế giới, từ “Đạo” sinh ra vạn vật và bất cứ sự vật nào cũng đều là thể thống nhất của các mặt đối lập vừa xung khắc vừa xâm nhập nương tựa nhạu vừa thúc đẩy
nhau Trong thế giới, “cái gì khuyết ắt được trịn đầy, cái gì cong sẽ
được thẳng, cái gì cũ thì mới lại, cái gì Ít sẽ được, nhiều thì mất”? và “ nếu muốn cho sự vật nào đĩ suy tàn thì tạm thời làm cho hưng thịnh lên, để cho nĩ phát triển đến tột cùng, tất nhiên nĩ sẽ đổi sang mặt ngược lại, nếu muốn thu lại, hãy mở ra, muốn đoạt
1, C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Sđ4, t.20, tr.38,
2 Lão Tủ: Đạo đức kinh, Chương 2, Nxb Văn hĩa, Hà Nội, 1994,
28
lấy hãy cho đi ”' Thuyết “Âm - Dương” cho rằng, Âm - Dương”
là khởi nguyên của vạn vật; “Âm - Dương“ tự thể hiện mình dưới
đạng những mặt đối lập phong phú và nhiều vẻ nhự sáng - tối,
trắng - den, cao - thấp, thịnh - suy, thiện - ác Sự liên hệ, xâm nhập
vào nhau và tác động lẫn nhau giữa chúng làm cho vạn vật biến đối khơng ngừng Cịn thuyết “Ngũ hành” (kim, mộc, thủy, hỏa, tho) chỉ rõ năm yếu tố vận hành theo quan hệ tưởng sinh và tương khắc
thúc đẩy vạn vật vận động, biến đổi
Các nhà triết học cổ Hy Lạp, theo Ph.Ăngghen, đều là những nhà biện chứng bẩm sinh, luơn nhìn thế giới trong trạng thái vận động, biến đổi khơng ngừng từ cái nọ sang cái Kia Theo Héracolit, “Thế giới tồn tại trong trạng thái thống nhất, đấu tranh và chuyển hĩa của các mặt đối lập (nĩng - lạnh, cứng - mềm, cao - thấp, sống - chét, tré - gia ) theo quy định tất yếu của Logos“ Theo ơng, ° cling một cái ở trong chúng ta - sống và chết, thức và ngủ, trẻ và già vi
rang, cái này mà biến đổi là cái kia, và ngược lại, cái Kia ma bien đối
là cái này”, “cái lạnh nĩng lên, cái nĩng lạnh đi, cái ướt khơ ởi, cái
khơ ướt lại”, “bệnh tật làm cho sức khỏe quý hơn, cái ác làm cho cái thiện cao cả hơn, cái đĩi làm cho cái no để chịu hơn, mệt mỏi làm cho
nghỉ ngơi đễ chịu hơn”3 Empêđocls lý giải nguồn gốc của mọi vận động, biến đổi là ở trong cuộc đấu tranh giữa những lực lượng đối lập: tình yêu và căm thù Tình yêu, theo ơng, là nên tang cua mol là thống nhất và mọi điều thiện trên thế giới; cịn căm thù là nguồn gốc sinh ra tính đa dạng, sự phân cực và những điều ác trong thế giới
Như vậy, các nhà biện chứng cổ đại đã nhìn nhận thế giới như
một bức tranh tổng thể đuy nhất với những mối liên hệ chẳng chịt và 1 Lão Tử: Đạo đức kíimh, Sảd, Chương 36 ; 2 Từ điển triết học giản yếu, Nxb Dai hoc và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1987, tr.317-320 ; —
3 Lich sử triết học, Triết học của xã hột nơ lệ, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1958,
tr.135 SỐ
4 Xem: Lịch sử triết học, Nxb Tư tưởng - Văn hĩa, Hà Nội, 1991, t1,
tr.196-197 "
Trang 16sự vận động, biến hĩa khơng ngừng Tuy nhiên, do hạn chế về lịch sử và khoa học nên các nhà triết học thời đĩ chỉ tập trung “chú ý nhiều vào sự vận động, vào bước chuyển biến từ một vận động này sang một vận động khác, vào những mối liên hệ, hơn là vào cái đang vận động, chuyển biến và liên hệ với nhau“”! Cách xem xét và suy đốn thế giới như vậy là phép biện chứng chất phác, ngây thơ, nhưng về cơ bản là đúng đắn và là một kiến thức thiên tài, song chưa phải là kết quả của một sự nghiên cứu và thực nghiệm khoa học nghiêm túc
Suốt nhiều thế kỷ trong thời trung cổ và cho đến cuối thế kỷ XVII, quan niệm siêu hình giữ vị trí thống trị, chỉ phối tư đuy và ,hoạt động khoa học của con người Trong những thế kỷ XV - XVIH, khoa học tự nhiên phát triển ở trình độ thực nghiệm đã làm chính xác những đường nét chỉ tiết trong bức tranh tổng thể về thế giới Việc nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên bằng cách tách rời các sự vật này ra khỏi mối liên hệ với các sự vật khác và xem đĩ là những sự vật khơng thay đổi; việc phân loại và phân tích các hiện tượng tự nhiên đã khiến cho khoa học tự nhiên đạt được những thành tựu to lớn Tuy nhiên, các phương pháp này đã truyền lại thĩi quen xem xét sự vật, hiện tượng một cách tách rời và đứng im, mà khơng chú ý đến mối liên hệ, sự tác động, biến đổi của các sự vật
Trong giai đoạn phát triển tiếp theo của khoa học, khi trình độ nghiên cứu thực nghiệm đã đủ để chuyển sang trình độ nghiên cứu lý thuyết thì phương pháp tư duy siêu hình phải nhường chỗ cho
phương pháp tư duy biện chứng - đĩ là tính quy luật tất yếu của
nhận thức khoa học Như vậy, chính sự phát triển của khoa học tự nhiên và phát triển của triết học địi hỏi phải cĩ một cách nhìn biện chứng về thế giới Trong bối cảnh đĩ, triết học cổ điển Đức ra đời và phát triển theo tính thần biện chứng
- Hình thức cơ bản thứ hai của phép biện chứng là pháp biện chứng dụ tâm trong triết học cổ điển Đức do Cantơ sáng lập và được những
1 Ph.Ăngghen: Chống Duyrinh, Sdd, tr.52 (tiếng Pháp)
30
người đi sau kế thừa và phát triển lên đỉnh cao với phép biện chứng duy tâm của Hêghen Cĩ thể nhận xét một cách khái quát rằng, đặc trưng của phép biện chứng trong triết học cổ điển Đức (được phân biệt uới
phép biện chứng chất phác thời cổ đại) là mỗi liên hệ nội tại sâu sắc của nĩ sắn liền uới học thuyết 0ê tính tích cực của chủ thể nhận thức
Là người sáng tạo ra triết học cổ điển Đức và phép biện chứng duy tâm, Cantơ đã khởi xướng hàng loạt tư tưởng biện chứng lỗi lạc mà sau này Phictơ, Selling và Hêghen kế thừa cĩ phê phán, bổ sung và phát triển chúng Tư tưởng biện chứng của Cantơ rất phong
phú, nĩ được thể hiện tập trung ở những điểm chủ yếu: Thứ nhất,
đĩ là bức tranh biện chứng về thế giới và những yếu tố của phép biện chứng trong các tác phẩm “Lịch sử tự nhiên 0à lý luận Uề uũ trụ”
và “Kinh nghiệm đưa đại lượng phủ định ồo triết học” Thứ hai, phép
biện chứng mang tính tiêu cực Trong khi phản đối truyền thống biện chứng cổ đại bắt nguồn từ Zênơn, Cantơ chứng minh tính tất yếu của các mâu thuẫn trong lý tính, nhưng lại xem chúng chỉ là cái bề ngồi của lý tính Thứ ba, Cantơ đã tạo ra tính tích cực của phép biện chứng với tư cách là phương pháp của tư duy để cĩ thể tiếp tục
phát triển Thứ t, biện chứng của đời sống xã hội đã được Cantơ:
phân tích một cách khá sâu sắc! | Trong khi nghiên cứu quá trình nhận thức, Cantơ đã nêu ta
bốn mâu thuẫn (antinomie) trong lý tính Do khơng giải quyết
được những mâu thuẫn này nên ơng đã rơi vào “bất khả trí” Việc
thừa nhận sự tồn tại của thế giới các sự vật, việc vạch ra những mâu thuẫn của nhận thức cũng như việc phân tích q trình hình
thành vũ trụ theo quan điểm phát triển đã cĩ tác dụng lớn lao thúc đẩy sự phát triển của phép biện chứng trong triết học cổ điển Đức
Ph.Ăngghen đã đánh giá cao những đĩng gĩp này và cho rằng,
chính Cantơ đã giáng một địn chí tử, phá tan cơ sở của phương
1 Xem: Viện Triết học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Liên Xơ: Lịch sử phép biện chứng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, t.3, tr.50-51
Trang 17phap tu duy siéu hinh Tuy nhiên, với học thuyết về “vật tự nĩ”, về “tri thức tiên nghiệm”, Cantơ đã đến với “nhị nguyên luận“ và
“bất khả tri” V.I.Lênin viết: “Tính chất cơ bản của triết học Cantơ
là điều hịa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm; làm cho hai chủ nghĩa ấy thỏa hiệp với nhau, kết hợp thành một hệ thống duy nhất hai trào lưu triết học khác nhau và đối lập nhau”! “Khi Cantơ nhận rằng vật tự nĩ ở ngồi chúng ta, phù hợp những biểu tượng của chúng ta, thì ơng ta đứng về lập trường duy vật Khi Cantơ tuyên bố rằng vật tự nĩ là khơng thể hiểu biết được là siêu nghiệm, là nằm ở bên kia, thì ơng ta là nhà duy tâm”?
, — Thành tựu cao nhất của phép biện chứng duy tâm trong triết
học cổ điển Đức được thể hiện một cách sâu sắc và uyên bác trong
học thuyết Hêghen Học thuyết này “đã phát hiện ra các quy luật biện chứng cơ bản mà ở Phictơ và Senling chỉ mới thể hiện dưới dạng khơng rõ ràng hay nĩi chung là ở họ chưa đề cập tới° Để xây dựng phép biện chứng, Hêghen đã nghiên cứu hơn một trăm
phạm trù khác nhau (tồn tại, tơn tại thuần túy, hự vơ, sinh thành, chất, lượng độ, điểm nút, nhảy vọt, v.v.) cùng với các quy luật tạo
thành một hệ thống lý luận thống nhất
Tính chất duy tâm của phép biện chứng Hêghen thể hiện ở
chỗ nĩ coi biện chứng là sự phát triển của các khái niệm, phạm trù được diễn ra trong thế giới “ý niệm tuyệt đối” “Ý niệm tuyệt đối”
đo tính quy, định của mình, tự mình “tha hĩa” thành giới tự nhiên, đời sống xã hội và sau đĩ lại trở về với cội nguồn của mình trong “ý niệm tuyệt đối” Do vậy, ở Hêghen sự phát triển biện chứng của thế giới hiện thực chỉ là đời sống khác của “ý niệm tuyệt đối” “Tuy nhiên, “tính chất thần bí mà phép biện chứng đã mắc phải ở trong tay Hêghen tuyệt nhiên khơng ngăn cản Hêghen trở thành
._ 1, V.ILênin: Chủ nghĩa duy oật ồ chủ nghĩa kinh nghiện phê phán,
Mátxcơva, 1952, tr.233 (tiếng Pháp)
2, 3 Viện Triết học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Liên Xơ: Lịch sử phép
biện chứng, Sảä, t.3, tr.339
32
người đầu tiên trình bày một cách bao quát và cĩ ý nghĩa hình thái vận động chung của phép biện chứng ấy”!
Héghen đã xây dựng phép biện chứng của mình với cả phương pháp diễn dịch và phương pháp quy nạp, bằng cách rút ra một phạm trù, khái niệm này của phép biện chứng từ một phạm trù, khái niệm khác Sau đĩ, rút ra các mối quan hệ và liện hệ của thế giới hiện thực (giới tự nhiên, xã hội và tư duy con người) từ hệ thống các
phạm trù, khái niệm V.I.Lênin nhận xét: “Irong sự thay đổi, sự phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khái niệm, trong tính đồng nhất của các
mặt đối lập của chúng, trong những chuyển hĩa của một khái niệm
này sang một khái riệm khác, trong sự thay thế, sự vận động vĩnh
viễn của những khái niệm, Hêghen đã đốn được một cách tài tình chính mỗi quan hệ như uậu của sự uật, của giới tự nhiên”? Ph.Ăngghen đã chỉ rõ rằng, ba quy luật của phép biện chứng (quan hệ của chất và lượng, sự xâm nhập và tác động lẫn nhau của các mặt đối lập, phủ định của phủ định) đã được Hêghen phát triển một cách duy tâm với tư cách là các quy luật của tư duy “Lần đầu tiên trong lịch sử ` triết học, ơng đã tạo ra được một lý luận biện chứng phát triển với tư cách là lơgích học và với tư cách là phương pháp, đã hợp nhất phép
biện chứng và lơgích học thành một quan niệm thống nhất về lơgích
học biện chứng, trong khuơn khổ của nĩ tư duy lơgích đã cĩ được bộ mặt tri thức khách quan bằng phạm trù”?
Tĩm lại, phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức được phát triển ở những thang bậc lịch sử khác nhau, mà đỉnh cao là phép biện chứng duy tâm của Hêghen Nĩ là kết quả tổng hợp lý
luận của các nhân tố: Thứ n6rhấ†, sự phát triển của xã hội được đánh
dấu bằng bước ngoặt tan rã của xã hội phong kiến và sự ra đời của
chu nghia tu ban; thir hai, sự tiến bộ của nhận thức khoa học ngày
1 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Sảả, t.23, tr.35
2 V.I.Lênin: Tồn tap, Sdd, t.29, tr.209-210
3 Viện Triết học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Liên Xơ: Lịch sử phép
biện chứng, Sảd, t.3, tr.340 -
Trang 18càng làm tan rã quan niệm máy mĩc, siêu hình và ngày càng vạch
rõ biện chứng khách quan của thế giới hiện thực (tự nhiên và xã
hội); thứ ba, đĩ là sự phát triển của bản thân triết học ngày càng địi hỏi phải cĩ phép biện chứng với tư cách là phương pháp để giải đáp những vấn đề cấp bách của triết học, đồng thời nâng nĩ lên trình độ một khoa học đích thực! Hệghen đã diễn tả tình huống bước ngoặt nĩi trên một cách duy tâm: “ dễ dàng nhận thấy thời đại chúng ta là thời đại xuất hiện và đang chuyển biến sang một giai đoạn mới Tỉnh thần đã đoạn tuyệt với tồn tại trước đây và cả quan niệm của
nĩ, thậm chí nĩ sẵn sàng nhấn chìm tồn tại đĩ vào quá khứ và tiến
,hành tự cải biến mình“? Tiếc rằng sự nghiệp “tự cải biến mình” trong triết học Hêghen vẫn chỉ diễn ra trong “ý niệm tuyệt đối” với một thế giới quan duy tâm Chính thế giới quan duy tâm này cần phải được lọc bỏ để thúc đẩy phép biện chứng phát triển C.Mác và Ph.Ăngghen đã thực hiện sự lọc bỏ ấy trong quá trình xây dựng phép biện chứng mácxít
- Hình thức cơ bản thứ ba của phép biện chứng là pháp biện chứng duy ật mácxít Trước Mác, chủ nghĩa duy vật thường tách rời khỏi phép biện chứng Trong khi đĩ, phép biện chứng lại được nghiên
cứu và phát triển trong một số học thuyết triết học duy tâm, đặc biệt
là trong học thuyết triết học Hêghen Vì vậy, để xây dựng triết học mácxít, C.Mác và Ph.Ăngghen đã cải tạo một cách biện chứng chủ nghĩa duy vật cũ, giải thốt chủ nghĩa duy vật ra khỏi tính máy mĩc siêu hình; đồng thời cải tạo một cách duy vật phép biện chứng duy
tâm của Hêphen Trên cơ sở đĩ, các ơng đã kiến tạo nên triết học
macxit, ma về bản chất đĩ là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan
duy vật và phép biện chứng Như vậy, trong triết học mácxít, chủ
nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy vật biện chứng, cịn phép biện chứng là phép biện chứng duy vật “Sự thống nhất khơng thể tách rời và
1 Xem: Viện Triết học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Liên Xơ: Lịch sử phép
biện chứng, Sảả, tr.531-532
2.G.V Ph Hêghen: Tác phẩm, Matxcova, 1929- 1259, t.4, tr.6 (tiếng Nga)
34
hơn nữa, sự đồng nhất bản chất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng trong triết học mácxít cĩ nghĩa là việc phân chia chủ nghĩa duy
vật với phép biện chứng từng tồn tại trong triết học trước Mác đã mất
đi cơ sở của nĩ trong hệ thống của chủ nghĩa Mác, mỗi luận điểm của chủ nghĩa Mác vừa là duy vật vừa là biện chứng ở mức như nhau ”'
Những đặc trưng cơ bản của phép biện chứng duy vật mácxít
bao gồm: _
- Thứ nhất, thế giới được xem như một chỉnh thể thống nhất và
duy nhất, trong đĩ các sự vật phụ thuộc và chế ước lẫn nhau, tất cả chúng đều liên hệ và tác động lẫn nhau
- Thứ hai, thế giới luơn trong trạng thái vận động, biến đổi và
phát triển khơng ngừng, trong đĩ luơn cĩ sự vật nào đĩ phát sinh
và phát triển, lại cĩ sự vật nào đĩ đang lụi tàn và tiêu vong Tất cả
chúng đều trong dịng chảy vận động và biến hĩa
- Thứ ba, sự phát triển của các sự vật trong thế giới khơng phải
là lặp lại cái cũ, mà là quá trình vận động tiến lên (từ thấp đến cao,
từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hồn thiện đến hồn thiện hơn) theo đường “xốy ốc” Trong đĩ, nguồn gốc, động lực của sự phát
triển là thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập; phương thức
và trạng thái của sự phát triển là từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại, khuynh hướng phát triển là tiến lên
qua nhiều lần phủ định biện chứng theo đường “xốy ốc”
- Thứ tư, phép biện chứng duy vật mácxít cịn thể hiện thơng qua những cặp phạm trù cơ bản như: cái riêng - cái chung, nguyên nhân - kết quả, bản chất - hiện tượng, ngẫu nhiên - tất nhiên, nội dung - hình thức, khả năng - hiện thực
- Thứ năm, phép biện chứng duy vật.mácxít đồng thời là nhận thức luận Chỉ cĩ lý luận biện chứng mácxít về sự phát triển mới cho
chúng ta hiểu rõ nhận thức như một quá trình đi từ chưa biết đến 1 Viện Triết học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Liên Xơ: Lịch sử pháp biện chứng, Sẩd, tr.13
Trang 19biết, biết ít đến biết nhiều, biết từ-hiện tượng đến bản chất sự vật
Trong đĩ, diễn ra tác động biện chứng của thực tiễn và lý luận, cảm tính và lý tính, kinh nghiệm và khoa học Phép biện chứng duy vật mácxít cũng là lơgích học - học thuyết về tính biện chứng của các khái niệm, phạm trù, qúy luật và của các hình thái của tư duy
II VAI TRỊ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Lúc sinh thời, nhà triết hoc Anh - Phoranxi Bécon (1561 - 1626) đã đánh giá rất cao vai trị của triết học và khoa học đối với việc - nhận thức và cải tạo thế giới Ơng viết: “Mục đích của chúng ta là nhận thức các nguyên nhân và mọi sức mạnh bí ẩn của các sự vật và mở rộng sự thống trị của con người đối với giới tự nhiên trong chừng mực con người cĩ thể làm được”! Cịn nhà triết học và tốn
học Pháp - Rêne Đềcáctơ (1596 - 1650) thì cho rằng, triết học là tiêu
chuẩn của trình độ văn minh của con người Bởi lẽ, “chỉ cĩ triết học
là phân biệt chúng ta khác với bọn thổ dân và bọn man rợ, và dân
_ tộc nào văn minh hơn, cĩ học thức hơn thì dân tộc đĩ triết lý tốt hơn” Và, “Triết học là sự thể hiện cơ bản nhất sự thơng thái của con người khơng chỉ trong lĩnh vực nhận thức mà cả trong các cơng việc khác”? Nhiệm vụ của triết học là xây dựng các nguyên lý thế giới quan và phương pháp luận làm cơ sở cho các khoa học khám phá
ra chân lý, đồng thời phát triển và hồn thiện chúng Hơn nữa, triết
học cịn giúp con người thống trị và làm chủ thế giới tự nhiên trên cơ Sở nhận thức được các duy luật của nĩ -
Sự phát triển khơng ngừng của khoa học và thực tiễn cách mạng
trong thế kỷ XX và thập niên đầu thế kỷ XXI, đặc biệt là những bài
học sinh động của sự đổ vỡ trong cải tổ ở Liên Xơ và các nước xã
hội chủ nghĩa ở Đơng Âu, sự thành cơng bước đầu trong cải cách, đổi mới ở Trung Quốc và Việt Nam trong mấy thập kỷ qua đã và
1 Phơranxi Bêcơn: Các tác phẩm, Mátxcova, 1977, t.2, tr.490,
2 Rêne Đềcáctơ: Các nguiên lý triết học, Văn tuyển triết học thế giới,
Mátxcova, 1270, tr.232
36
đang chứng tỏ ảnh hưởng to lớn và tác động tích cực của những
quan điểm triết học đến đường lối chiến lược và sách lược của cách
mạng cũng như thực tiễn cải tạo xã hội Khơng phải ngẫu nhiên
mà lúc sinh thời, C.Mác thường nhấn mạnh rằng học thuyết của
ơng khơng phải là giáo điều, mà là kim chỉ nam cho hành động
Con Ph.Angghen thi khang định: “Một dận tộc muốn đứng vững
trên đỉnh cao của khoa học thì khơng thể khơng cĩ tư duy lý luận, mà muốn cĩ tư duy lý luận thì khơng cĩ con đường nào khác hơn
là phải nghiên cứu tồn bộ triết học thời trước”1 Rèn luyện tư duy
lý luận, vận dụng thế giới quan duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật mácxít để nhận thức và cải tạo hiện thực, gĩp phần thúc đẩy sự nghiệp đổi mới tồn diện đất nước, làm cho “dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” là nhiệm vụ của tất cả
các ngành khoa học, mà trước hết là của triết học
1 Vai trị thế giới quan của triết học
Triết học ra đời đáp ứng nhu cầu nhận thức và nhu cầu thực tiễn của con người và lồi người Những vấn đề được triết học đặt ra và giải quyết trước hết là vấn đề thế giới quan Bởi lẽ, đĩ là yêu cầu tất yếu của cuộc sống con người, khơng giải quyết được chúng thì khơng thể giải quyết được những vấn đề khác của cuộc sống Chẳng
hạn, khi bàn đến chiến lược phát triển con người, trước hết, chúng
ta phải tìm lời giải ở vấn đề thế giới quan: xây dựng chiến lược này dựa trên quan điểm thế giới quan nào (thần thoại hay tơn giáo, duy vật hay duy tâm, duy vật biện chứng hay duy vật siêu hình ) Sự lựa chọn để đi đến kết luận cuối cùng về vấn đề này sẽ cho chúng ta cơ sở lý luận để tiến hành xây dựng chiến lược phát triển con người
Vì vậy, thế giới quan cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong cuộc sống
của mỗi cá nhân con người cũng như cả cộng đồng người
Trong đời sống xã hội, thế giới quan trở thành nhân tố định
hướng, điều chỉnh cho tư tưởng, niềm tin và hoạt động của con |
1.C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Sdd, t.20, tỉ.489,
Trang 20người, mà thiếu chúng thì hoạt động của con người trở nên tự phát, mù quáng và dẫn đến thất bại Cĩ thể nĩi, thế giới quan.như một “thấu kính”, mà thơng qua đĩ con người cĩ thể xét đốn mọi sự vật,
sự việc trong cuộc sống và, tự xem xét chính bản thân mình Tờ đĩ, con người xác định thái độ, hành vi, cách thức hoạt động và sinh
sống thích ứng với hồn cảnh Thế giới quan là tiền đề và điều kiện để xác lập nhân sinh quan Một thế giới quan khoa học là cơ sở để
xác lập nên nhân sinh quan tích cực Vì vậy, trình độ phát triển của
thế giới quan trở thành tiêu chí quan trọng về sự trưởng thành của
cá nhân cũng như của cả một cộng đồng người
t Với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan, triết học làm cho thế giới quan phát triển như một quá trình tự giác dựa trên sự
tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và phát triển tri thức Triết học biểu
đạt thế giới quan khơng phải bằng biểu tượng thần thoại, khơng phải bằng niềm tin tơn giáo, mà bằng một hệ thống chặt chẽ các khái niệm, phạm trù, quy luật Hệ thống này được luận chứng bằng lý tính, bằng tri thức khoa học và kinh h nghiệm thực tiễn của con người, lồi người
Trong lịch sử, chủ rìghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm là cơ sở lý luận của hai loại thế giới quan cơ bản đối lập nhau Chính vì vậy, chúng giữ vai trị nên tảng thế giới quan của các hệ tư tưởng đối lập nhau và cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong lịch sử triết học là sự thể hiện (bằng cách này hay cách
khác) cuộc đấu tranh giữa những lực lượng xã hội đối lập nhau về
lợi ích cơ bản, khơng thể điều hịa được Tuy nhiên, khơng phải ở đâu và vào lúc nào cuộc đấu tranh trong triết học cũng gắn trực
tiếp với cuộc đấu tranh trên lĩnh vực chính trị - xã hội Song, thực
tiễn lịch sử - xã hội đã chứng tỏ rằng, chủ nghĩa duy vật triết học luơn thể hiện thế giới quan duy vật, gĩp phần tích cực vào cuộc
đấu tranh của các lực lượng xã hội tiến bộ; cịn chủ nghĩa duy tâm
thường được sử dụng như là cơng cụ lý luận biện hộ cho lực lượng xã hội lỗi thời, thậm chí là phản động
38
2 Vai trị phương pháp luận của triết học
Trong lịch sử triết học khơng chỉ điễn ra cuộc đấu tranh giữa
chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, mà cịn thể hiện cuộc đấu tranh giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình Một lý luận triết học luơn lý giải về thế giới quan theo một quan điểm nhất định, đồng thời cũng thể hiện một phương pháp luận
nhất định Nĩi cách khác, một học thuyết triết học vừa thể hiện thế
giới quan, vừa đồng thời là phương pháp chung nhất trong việc xem xét thế giới (hoặc là phương pháp biện chứng hoặc là phương pháp
siêu hình) Chẳng hạn, từ quan điểm triết học mácxít - “Thế giới là
vật chất, vật chất tồn tại khách quan ở bên ngồi và khơng phụ thuộc vào ý thức của con người Ý thức là sự phản ánh một cách chủ động,
tích cực thế giới khách quan vào bộ ĩc con người ” Từ luận điểm
thế giới quan này, cĩ thế rút ra nguyên tắc phương pháp luận chỉ đạo hoạt động của con người: Tơn trọng và hành động theo quy luật khách quan, đồng thời phát huy tính năng động chủ quan của ý thức
và chống chủ nghĩa chủ quan, duy ý chí Đĩ chính là sự thể hiện của
phương pháp luận biện chứng duy vật khoa học
Sự phát triển của thực tiễn, của triết học và khoa học đã đưa đến
sự ra đời của mơn khoa học về phương pháp luận Phương pháp
luận, nĩi một cách ngắn gọn, là hệ thống những quan điểm, nguyên
tắc chung dùng để chỉ đạo việc hình thành các phương pháp và chỉ
đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người Triết học thực hiện chức năng phương pháp luận chung của tồn bộ nhận thức và thực tiễn của con người và lồi người |
Như vậy, với vai trị thế giới quan và phương pháp luận, triết
học cĩ tác động quan trọng đối với sự phát triển của nhận thức, đặc biệt là nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn của con người
Trong khi nĩi về vai trị của triết học trong xã hội R.Đêcáctơ cho
rằng, triết học là tổng thể tri thức của con người về nhiều lĩnh vực, nĩ đem lại lợi ích thiết thực và trực tiếp cho đời sống con người Trình độ phát triển của tư duy triết học là thước đo quan trọng nhất
Trang 21để đánh giá trình độ văn minh của con người và sự ưu việt của dân tộc này so với dân tộc khác!
3 Vai trị của triết hoc macxit trong đời sống xã hội
Trong triết học macxit, thé giới quan và phương pháp luận được gắn kết và thống : nhất hữu cơ với nhau Chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng là phép biện chứng duy vật Sự thống nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng đã làm cho chủ nghĩa duy vật phát triển một cách triệt để, và phép biện chứng trở thành lý luận khoa học Vì vậy, triết học _mácxÍt hồn tồn cĩ khả năng nhận thức đúng đắn cả giới tự nhiên, 'xã hội và tư duy con người Phép biện chứng duy vật mácxít là lý
luận khoa học phản ánh một cách khái quát mối liên hệ phổ biến va
những quy luật chung của sự vận động, phát triển của hiện thực; vì vậy, nĩ khơng chỉ là lý luận về thế giới quan mà cịn là lý luận về phương pháp Thí dụ, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên
lý về sự phát triển của triết học mácxít tất yếu đưa đến việc xác lập
quan điểm tồn diện, quan điểm lịch sử cụ thể và quan điểm phát triển Đĩ là những nguyên tắc phương pháp luận quan trọng định hướng và chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người
Trước Mác, thực tiễn thường bị loại ra khỏi phạm vi triết học,
hoặc được xem là hoạt động tỉnh thần “thần bí” (Hêghen) hay như là hoạt động “bẩn thiu mang tinh chất con buơn” (Phoiobác) Vì vậy, vai trị của triết học được giới hạn chỉ trong phạm vi “giải thích thế
giới bằng nhiều cách khác nhau” (C.Mác) Việc đưa thực tiễn vào
- triết học mácxít với tư cách là cơ sở, động lực, mục đích của nhận
thức và tiêu chuẩn của chân lý đã làm cho lý luận triết học thống
nhất với thực tiễn cách mạng Do vậy, triết học mácxít khơng chỉ giải
thích đúng đắn thế giới, mà cịn cĩ vai trị cải tạo thế giới hiện thực '1: Xem: Bộ Giáo dục và Đào tạo: Triết học, Nxb Chinh tri quốc gia, Hà Nội, tr 292
40
Vai trị giải thích đúng đắn thế giới và cải tạo thế giới hiện thực
của triết học mácxít được thể hiện thơng qua hoạt động nhận thức
và hoạt động thực tiễn của con người Triết học mácxít trang bị thế giới quan duy vật biện chứng, nhân sinh quan cách mạng và phương pháp luận khoa học để con người xây dựng đường lối, chính sách, chương trình, kế hoạch hành động và biến chúng thành
hiện thực, thúc đẩy sự phát triển của xã hội Những bài học quý giá của thực tiễn cách mạng Việt Nam gần một thế kỷ qua với thắng lợi rực rỡ của Cách mạng Tháng Tám, của hai cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, những thành tựu của gần
ba mươi năm đổi mới đất nước vừa qua là những bằng chứng sinh
động thể hiện rõ vai trị và sức mạnh của triết học mácxít
Trong khi nhấn mạnh vai trị và sức mạnh nhận thức thế giới và
cải tạo thế giới hiện thực của triết học mácxít, thì khơng nên coi nhẹ vai trị; sức mạnh của các ngành khoa học, của thực tiễn xã hội đối với việc nhận thức và cải tạo thế giới Triết học mácxít đoạn tuyệt hồn tồn
với quan niệm xem triết học là tổng thể tri thức của nhân loại, là “khoa
học của các khoa học” Triết học mácxít và mỗi ngành khoa học đều cĩ
- vai trị và sức mạnh riêng của mình Cĩ thể nĩi rằng, cơ sở khoa học
cửa lý luận triết học mácxít chính là những thành tựu của các ngành
khoa học; cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học của Các
ngành khoa học chính là bản thân triết học mácxít A.Anhxtanh nhận
xét: “Các khái quát hĩa triết học cần phải dựa trên các kết quả khoa
học Tuy nhiên, một khi đã xuất hiện và được truyền bá rộng rãi, chúng thường ảnh hưởng đến sự phát triển của tư tưởng khoa học kh chung chỉ ra một trong rất nhiều phương pháp phát triển cĩ thé cd”
_Như vậy, sự phát triển của thực tiễn xã hội và bản thân các khoa học cũng như của triết học địi hỏi phải tăng cường và đẩy mạnh hơn
-nữa sự hợp tác, liên minh giữa triết học và các ngành khoa học, đặc
biệt là trong điều kiện mới của cuộc cách mạng khoa học - cơng nghệ 1 A.Anhxtanh và Inphedo: Sự phát triển của Vật ⁄ học, Matxcova, 1965, tr.48 (tiếng Nga)
Trang 22va tồn cầu hĩa Trong điều kiện mới này, cuộc đấu tranh giữa thế giới quan duy vật và duy tâm, tơn giáo, cuộc đấu tranh giữa phương pháp biện chứng với phương pháp siêu hình khơng bị thủ tiêu mà vẫn diễn ra với những nội dung và hình thức mới Trong bối cảnh
đĩ, lý luận triết học sẽ trở nên lạc hậu, khơ cằn nếu khơng được phát triển dựa trên sự khái quát những thành tựu hiện đại của các khoa học
chuyên ngành Và trái lại, nếu khơng đứng vững trên lập trường duy vật khoa học và thiếu tư duy biện chứng thì khi đứng trước những
phát hiện mới mang tính “đột phá”, một số nhà khoa học cĩ thể mất
phương hướng và dẫn đến những kết luận sai lầm về triết học, thậm
chí “sa vào chỗ dị đoan ngu xuẩn nhất, sa vào thần linh học”
| Hiện nay, chúng ta đang đẩy: mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa trong bối cảnh tồn cầu hĩa, cách mạng khoa học - cơng nghệ, kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế để đi tới một xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Sự nghiệp cách mạng to lớn này đã và đang đời hỏi mỗi con người, mỗi tập thể và cả cộng đồng phải cĩ một thế giới quan duy vật khoa học và năng lực tư duy biện chứng sáng tạo Để cĩ một thế giới quan khoa học và một tư duy biện chứng như vậy thì trước hết, cần phải và nhất thiết phải học tập, nghiên cứu, nắm vững triết học mácxít Đồng thời, trong hoạt động
nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải tránh hai thái cực: coi
thường triết học hoặc thổi phồng vai trị của triết học, coi thường triết học sẽ rơi vào tình trạng tự phát, mị mẫm, thiển cận, thiếu nhìn xa trơng rộng, thậm chí mất phương hướng trong cuộc sống Tuyệt đối hĩa, thối phồng vai trị của triết học sẽ rơi vào chủ nghĩa giáo điều,
ngụy biện và sẽ gặp nhiều vấp váp, thất bại trong cuộc sống
Bồi dưỡng thế giới quan duy vật khoa học và rèn luyện tư duy biện chứng sáng tạo, phịng và chống chủ nghĩa chủ quan, chủ nghĩa giáo điều, chủ nghĩa kinh nghiệm và phương pháp tư duy
siêu hình, máy mĩc vừa là mục tiêu vừa là động lực trực tiếp của việc học tập, nghiên cứu lý luận triết học duy vật mácxít
1.C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tap, Sdd, t.20, tr.508
42
Chương hai |
SU HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁCXÍT
Triết học mácxít là sự kết tỉnh cĩ tính quy luật của những tỉnh
hoa triết học và văn hĩa nhân loại Nĩ nảy sinh, phát triển trên
mảnh đất hiện thực của điều kiện lịch sử, kinh tế - xã hội, chính trị, văn hĩa và những tiền đề lý luận, những thành tựu khoa học tự nhiên trong thế kỷ XIX
1 ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN
TRIẾT HỌC MÁCXÍT
1 Điều kiện hình thành, phát triển triết học mácxít
Đầu thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã phát triển khá mạnh ở
châu Âu, nhất là ở Anh, Pháp, Hà Lan Nền sản xuất hàng hĩa tự
do cạnh tranh tư bản chủ nghĩa đã thúc đẩy cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển Điều đĩ đã làm cho phương thức sản xuất tư bart cht nghĩa thể hiện nổi bật tính ưu việt của nĩ so với tất cả các phương thức sản xuất đã cĩ từ trước Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa đã thực sự trở thành cơ sở thuận lợi cho sự
phát triển mọi lĩnh vực khác của đời sống xã hội (chính trị, văn hĩa,
khoa học ) Đúng như C.Mác và Ph.Ăngghen nhận xét, tuy mới ra
đời hơn một thế kỷ, song chủ nghĩa tư bản đã tạo ra một lực lượng
sản xuất khổng lồ nhiều hơn tất cả các lực lượng sản xuất của nhân
loại từ trước đến nay gộp lại
Quá trình hình thành, phát triển chủ nghĩa tư bản tất yếu làm
Trang 23nay sinh trong lịng nĩ giai cấp vơ sản cơng nghiệp - lực lượng sẽ “đào mơ“ chơn chủ nghĩa tư bản C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “Những vũ khí mà giai cấp tư sản đã dùng để đánh đổ chế độ phong kiến thì ngày nay quay lại đập vào chính ngay giai cấp tư sản Nhưng giai cấp tư sản khơng những đã rèn những vũ khí sẽ giết mình; nĩ cịn tạo ra những người sử dụng vũ khí ấy chống lại nĩ, đĩ là những người cơng nhân hiện đại, những người vơ sản”!
Giai cấp vơ sản cơng nghiệp ra đời và phát triển đại điện cho
lực lượng sản xuất hiện đại đối lập với giai cấp tư sản đại diện cho
quan hệ sản xuất lỗi thời Và, phong trào đấu tranh của giai cấp vơ sản chống giai cấp tư sản nổ ra ngày càng trở lên quyết liệt Trong đĩ tiêu biểu là các cuộc khởi phĩa của cơng nhân Liơng (Pháp) vào năm 1831 và 1834; cuộc khởi nghĩa của cơng nhân đệt Xilêd¡ (Đức) năm 1844; nhất là phong trào Hiến chương ở Anh những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX
— Như vậy, phong trào đấu tranh của giai cấp cơng nhân chống giai cấp tư sản và tồn bộ chủ nghĩa tư bản đã tạo ra bước ngoặt mới
và đặt ra yêu cầu lịch sử mới: yêu cầu cần phải cĩ học thuyết khoa
học, cách mạng để soi đường, chỉ lối, đưa phong trào cơng nhân
từ đấu tranh tự phát lên trình độ đấu tranh tự giác (và từ cuộc đấu
tranh thuần túy kinh tế lên cuộc đấu tranh tư tưởng và chính trị vì lợi ích và sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân Triết học mácxít ra đời đáp ứng Kịp thời, yêu cầu lịch sử tất yếu đĩ
“Trước khi triết học mácxít xuất hiện, trên thế giới đã cĩ lý luận về chủ nghĩa xã hội của Xanh Ximơng, Phuriê và Ơoen Tuy nhiên, _ lý luận này, về bản chất là khơng tưởng nên nĩ khơng thể đáp ứng
được lợi ích và sứ mệnh lịch sử của giai cấp vơ sản Chỉ cĩ triết học
mácxít - một lý luận khoa học mang tính cách mạng và nhân văn mới đáp ứng được lợi ích và sứ mệnh lịch sử của giai cấp vơ sản Nĩi cách khác, giữa triết học mácxít và phong trào cách mạng của
1.C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Sdd, t.4, tr.605;
44
giai cấp vơ sản cĩ mối liên hệ “máu thịt” với nhau Đúng như C.Mác
chỉ rõ: “Cũng giống như triết học thấy giai cấp vơ sản là vũ khí vật chất của mình, giai cấp vơ sản thấy triết học là vũ khí tỉnh thần của
minh” Triét hoc mácxít cĩ khả năng khơng chỉ cải tạo chủ nghĩa xã
hội khơng tưởng thành chủ nghĩa xã hội khoa học, mà cịn “biến”
chủ nghĩa xã hội khoa học trở thành hiện thực
2 Tiền đề lý luận của triết học mácxít
Nếu như điều kiện lịch sử, kinh tế - xã hội với phong trào đấu
tranh của giai cấp vơ sản chống lại giai cấp tư sản và tồn bộ chủ nghĩa tư bản là cơ sở vật chất cho sự ra đời triết học mácxít, thì tồn bộ những tỉnh hoa triết học và văn hĩa của nhân loại (mà trực tiếp
là tỉnh hoa của triết học cổ điển Đức) đã trở thành tiên đề lý luận (cơ sở tỉnh than) của triết học mácxít
Trong triết học cổ điển Đức, cĩ hai nhà triết học và hai học thuyết triết học nổi bật (Hêghen với triết học duy tâm khách quan
va Phoiobac với triết học duy vật nhân bản) đã cĩ tác động, ảnh
hưởng trực tiếp và quan trọng đến việc hình thành thế giới quan và phương pháp luận của triết học mácxít -
Triết học duy tâm của Héghen là đỉnh cao của triết học cổ điển Đức Trong đĩ, ơng đã trình bày một cách cĩ hệ thống tư tưởng biện chứng dụy tâm thơng qua các quy luật và các phạm trù của phép
biện chứng xuất phát từ “ý niệm tuyệt đối” Trong khi đánh giá cao
tư tưởng biện chứng mang tính cach mang cua Héghen, C.Mac va Ph.Angghen đã phê phán tính chất duy tâm, thần bí của tồn bộ hệ thống triết học Hêghen Các ơng chỉ rõ: “Tính chất thần bí mà phép biện chứng đã mắc phải trong tay Hêghen tuyệt nhiên khơng ngăn cản Hêghen trở thành người đầu tiên trình bày một cách bao quát và cĩ ý thức những hình thái vận động chung của phép biện chứng Ở Hêghen phép biện chứng bị lộn ngược đầu xuống đất Chỉ cần
1.C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Sđả, t.1, tr.589
Trang 24—m
dựng nĩ lại là sẽ phát hiện được cái hạt nhân hợp lý của nĩ ở đằng
sau cái vỏ thần bí của nĩ”!, Trên cơ sở đấu tranh, phê phán triệt
để chủ nghĩa duy tâm, giải phĩng phép biện chứng của Hêphen
ra khỏi cái vỏ thần bí, bằng trí tuệ thiên tài của mình, C.Mác và
Ph.Ăngghen đã xây dựng phép biện chứng duy vật (đối lập căn bản với phép biện chứng của Hêghen) - một học thuyết khoa học để
nhận thức và cải tạo thế giới
Triết học duy vật của Phoiơbắc là chủ nghĩa duy vật nhân bản
Những tư tưởng triết học duy vật và vơ thần của ơng đã tạo ra tiền đề lý luận quan trọng trong bước chuyển của C.Mác và Ph.Angghen từ triết học duy tâm sang triết học duy vật và từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản? Trong khi đối lập và phê phan Héghen, Phoiob&c da phủ nhận tồn bộ triết học duy tâm của
Hêềghen trên cả bình diện bản thể luận, nhận thức luận và cả trên _
bình điện thế giới quan và phương pháp luận Đồng thời, ơng đã lên án mạnh mẽ tơn giáo và bác bỏ những quan niệm sai lầm của
_ phái Hêghen trẻ về giới tự nhiên và ý thức
Tuy nhiên, trong triết học của mình, Phoiơbắc đã loại bỏ “thực
tiễn” ra khỏi triết học và cho rằng, thực tiễn là “hoạt động bẩn thiu mang tính chất con buơn“ Từ đĩ, ơng khống hiểu được bản chất con người cũng như vai trị của hoạt động thực tiễn xã hội Vì vậy, ơng đã rơi vào quan niệm đủy tâm về lịch sử Trong các tác
phẩm Hệ tư tưởng Đức, Luận cương uề Phoiobắc, Luiuích Phoiobắc
va sw cdo chung của triết học cổ điển Đức, C.Mác và Ph.Ăngghen đã đánh giá cao thế giới quan duy vật của Phoiobắc cũng như vai trị _ to lớn của ơng trong cuộc đấu tranh chống chử nghĩa duy tâm,
tơn giáo và trong việc hình thành thế giới quan duy vật; đồng thời
phê phán triệt để tư duy siêu hình và quan niệm đuy tâm về lịch sử của ơng
1.C.Mác và Ph.Ăngghen: Toan tap, Sdd, t.20, tr.494
2 Xem: Bộ Gido duc va Dao tao: Triét hoc, Sdd, t.2, tr.11
46 ves apenytagnecenan creators mppetgatnmiptetnert Mint ARE
Như vậy, phép bién chteng ctta Héghen va chu nghia duy vat
ctia Phoiobac, nhu C.Mac va Ph.Angghen khang dinh, da trở thành
tiền đề lý luận quan trọng và trực tiếp nhất của triết học mácxít
Tuy nhiên, sự ra đời của triết học mácxít cịn là kết quả của sự tiếp
nhận trên tỉnh thần phê phán những tỉnh hoa triết học và văn hĩa _ nhân loại trong lịch sử Như Ph.Ăngghen đã viết: “Từ các hình thức
~ # Was nN `
muơn hình, muơn vẻ của triết học Hy Lạp, đã cĩ mầm mống và
2 2 a ag 2 , she ` ` 1
đang nảy nở hầu hết tất cả các loại thế giới quan sau này “!
Một trong những cơ SỞ khơng thể thiếu, gĩp phần tạo ra quan
điểm duy vật về lịch sử trong triết học mácxít và khắc phục tính
chất duy tâm, thần bí của các quan niệm về đời sống xã hội là việc
nghiên cứu, cải tạo học thuyết kinh tế chính trị Anh (đại biểu là
Adam Smith, D.Ricacdo) và lý luận chủ nghĩa xã hội khơng tưởng (đại biểu là Xanh Ximơng, Phuriê, Ơoen) Việc này đã giúp cho C.Mác và Ph.Ăngghen hiểu một cách duy vật biện chứng về đời
sống xã hội và dự báo được sự phát triển xã hội trong tương lai
3, Tiền đề khoa học tự nhiên của triết học mácxít
Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, khoa học tự nhiên luơn là bạn đồng hành thân thiết của triết học, như Ph.Ăngghen đã nhận xét,
cứ mỗi lần trong khoa học tự nhiên cĩ những phát minh mang tính chất bước ngoặt thì triết học duy vật cân phải thay đổi hình thức của mình
Vào thế ky XVII - XVII, sự phát triển của khoa học tự nhiên vê căn bản là khoa học cụ thể dựa trên trình độ thực nghiệm, nghiên cứu
những yếu tố, bộ phận riêng rẽ của tự nhiên để tạo dựng dữ liệu khoa học Và đo vậy, nĩ hình thành nên phương pháp máy mĩc, siêu hình Trong những thập niên cuối thế kỷ XVIII va dau thé ky XIX, sự tích
lũy dữ liệu khoa học đã khá đầy đủ làm cho khoa học tự nhiên tất
yếu phải chuyển sang giai đoạn phát triển mới - giai đoạn phát triển
1 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Sảả, t.20, tr.491
Trang 25khoa học tự nhiên dựa trên trình độ lý thuyết (khoa học tự nhiên lý
luận) Khoa học tự nhiên lý luận yêu câu phải chuyển phương pháp nghiên cứu từ máy mĩc, siêu hình sang phương pháp biện chứng; nghĩa là, nghiên cứu, trình bày sự phát triển của tự nhiên như một quá trình liên hệ, vận động, biến đổi, thống nhất
Trong hàng loạt những thành tựu cửa khoa học tự nhiên ở đầu thế kỷ XIX, C.Mác và Ph.Ăngghen đặc biệt chú ý đến ba phát minh lớn cĩ ý nghĩa quan trọng đối với sự hình thành của triết học mácxít, đĩ là: quy luật bảo tồn và chuyển hĩa năng lượng (của R.Maye và P.P.Giulơ), học thuyết tế bào (của Svan và Slâyđen), thuyết tiến hĩa
¡ (của Đácuyn)
Quy luật bảo tồn ồ chuyển hĩa năng lượng đã chứng mình rằng: Thế giới vật chất luơn vận động, biến đổi và phát triển khơng ngừng
thơng qua quá trình chuyển hĩa từ thấp đến cao của các dạng năng _
Tượng Năng lượng gắn liền với vật chất, vận động, nĩ khơng tự |
nhiên sinh ra và khơng tự nhiên mất đi, bởi lẽ nĩ luơn được bảo
tồn về số lượng và chất lượng Đĩ là cơ sở khoa học để hình thành quan niệm rằng, thế giới là vật chất, vật chất tồn tại khách quan, luơn vận động biến đổi, phát triển Nĩ khơng do ai sinh ra và cũng
khơng mất đi, nĩ là thế giới vĩnh viễn, bất diệt, vơ thủy vơ chung
Học thuyết tế bào đã chứng minh rằng: Tế bào là cơ sở kết cấu của các giống lồi thực vật và động vật; rằng giới tự nhiên hữu cơ là
thống nhất, trong đĩ lịch sử của sự sống phát triển từ thấp đến cao,
từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hồn thiện đến hồn thiện hơn
là một quá trình biện chứng
_ Học thuyết tiễn hĩa chứng minh rằng: Các lồi thực vật và động vật luơn vận động, biến đổi, phát triển từ thấp đến cao thơng qua quá trình chọn lọc tự nhiên và nhân tạo Đĩ là cơ sở khoa học khẳng định
nguồn gốc duy vật biện chứng về sự ra đời, phát triển của sự sống từ trong thế giới vật chất Đĩ tuyệt nhiên khơng phải là sự sáng tạo của thượng đế, chúa trời hay một lực lượng siêu nhiên nào khác
48
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học tự nhiên, nhất là trong lĩnh vực vật lý học và sinh học khơng chỉ làm cho thứ triết học về tự nhiên cĩ tham vọng là “khoa học của các khoa học” khơng thể tồn
tại được nữa, mà cịn khẳng định phép biện chứng khách quan của mọi quá trình vận động, biến đổi, phát triển của thế giới Và do đĩ, nĩ thúc đẩy việc chuyển từ quan niệm siêu hình sang quan niệm biện chứng duy vật về thế giới, Khoa học tự nhiên mang tính chất lý
luận ở giai đoạn này thực sự trở thành một trong những tiền đề trực
tiếp cho sự ra đời của triết học mácxít Trong bối cảnh đĩ, C.Mác và
Ph.Ăngghen đã tổng kết và khái quát tồn bộ giá trị của tiến trình
lịch sử, khoa học, tư tưởng và văn hĩa tỉnh thần của nhân loại để
tạo dựng triết học mácxít, đáp ứng kịp thời nhu cầu nhận thức và
cải tạo hiện thực do thời đại lịch sử mới đặt ra V.I.Lênin đã chỉ rõ:
“Chủ nghĩa Mác khơng nảy sinh ở ngồi con đường phát triển vĩ
đại của văn minh thế giới Trái lại, tồn bộ thiên tài của Mác chính là
ở chỗ ơng đã giải đáp được những vấn đề mà tư tưởng tiên tiến của
nhân loại đã nêu ra Học thuyết của ơng ra đời từ sự kế thừa thẳng và trực tiếp những học thuyết của các đại biểu xuất sắc nhất trong
triết học, trong kinh tế chính trị học và trong chủ nghĩa xã hội”
II GIAI DOAN MAC - ĂNGGHEN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁCXÍT '
Chủ nghĩa Mác nĩi chung và triết học macxit nĩi riêng được
C.Mác và Ph.Ăngghen xây/dựng, sau đĩ được V.IL.Lênin kế thừa va
tiếp tục phát triển
Quá trình xây dựng các quan điểm triết học của C.Mác và Ph.Ăngghen diễn ra vào khoảng 1842 - 1843 đến 1847 - 1848; quá trình phát triển các quan điểm triết học đĩ diễn ra từ 1848 đến 1895
(trong đĩ cĩ hai thời kỳ: 1848 - 1871 và 1871 - 1895) |
Cần phải phân biệt quá trình xây dựng (hình thành) va quá 1 V.LLénin: Toan tap, Sdd, t.23, tr.49-50
Trang 26trình phát triển của triết học mácxít Bởi lẽ, trên thực tế một số nhà “Mác học tư sản” cố tình phủ nhận giai đoạn phát triển của triết học
mácxít để phủ nhận học thuyết cách mạng của Mác bằng cách đem đối lập tư tưởng “Mác trưởng thành” với tư tưởng “Mác thời trẻ”
và cho rằng, tư tưởng “Mác trưởng thành” đã hồn tồn xa lạ với tư tưởng “Mác thời trẻ” là tư tưởng mang tính nhân đạo
Khi nĩi quá trình xây dựng triết học mácxít, tức là nĩi quá trình
đang từng bước hình thành những quan điểm triết học mácxít theo
những như cầu đặt ra của thực tiễn lịch sử - xã hội Đĩ là quá trình chuyển biến tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen từ chủ nghĩa duy , tâm và chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản Nĩi một cách ngắn gọn, đĩ là quá trình “Mác trở
thành Mác” Khi triết học mácxít đã hình thành thì tiếp theo là quá
trình phát triển Xét về bản chất triết học mácxít, đây là q trình diễn ra liên tục và đồng thời với các hoạt động cách mạng, hoạt động -khoa học và lý luận của C.Mác và Ph.Ăngghen cũng như trong sự vận dụng, phát triển sáng tạo sau này của Lênin và các đảng mácxít đối với triết học mácxít nĩi riêng và chủ nghĩa Mác nĩi chung
Như vậy, sự phân biệt hai quá trình “xây dựng” và “phát triển” triết học mácxít là cần thiết, song nĩ chỉ mang tính tương đối Bởi lẽ, quá trình xây dựng và phát triển triết học mácxít điễn ra liên tục;
trong đĩ, yếu tố “xây dựng” đã chứa đựng định hướng phát triển; _ và yếu tố “phát triển” đã bao hàm tính củng cố và tăng cường Ở
đây, tính “lơgích và lịch sử” (lơgích khoa học, lý luận và tinh thần lịch sử) được hịa quyện vào nhau tạo nên tính thống nhất chặt chẽ
của triết học mácxít ‘
1 Thời kỳ hình thành triết học mácxít
a Bước đầu hoạt động chính trị - xã hội va khoa học của C.Mác uà
Ph.Angghen
C.Mac (5-5-1818 - 14-3-1883) sinh ra và lớn lên trong một gia đình
luật sư tại thành phố Torivơ, vùng Ranh của nước Đức, học tại trường
50
trung học Torevo (1830 - 1835), sau do hoc luat tai trwong Dai hoc
Bon (1835 - 1836) và trường Đại học Tổng hợp Berlin (1836 - 1841) Từ thuở thiếu thời, C.Mác đã thể hiện là một thanh niên đầy
nhiệt huyết và tài năng, giàu tình cảm yêu quê hương đất nước và
cĩ khát vọng gắn cuộc sống cá nhân với cuộc sống cộng đồng Tuy nhiên, sự hình thành thế giới quan duy vật biện chứng ở C.Mác
là cả một quá trình đầy gian khổ và phức tạp Bởi lẽ, ơng khơng phải là nhà triết học và người cách mạng “bẩm sinh” Sinh ra và lớn lên trong một gia đình trí thức tư sản nên nền học vấn và văn
hĩa tư sản đã ảnh hưởng sâu sắc đến C.Mác Trước khi đến với
triết học Hêghen, C.Mác đã là một tín đồ Kitơ ngoan đạo Ơng đã cĩ những bài viết rất hay ca ngợi chúa Kitơ và cĩ sự hịa nhập với
Chúa như là sự vượt lên trên chính mình để vươn tới cuộc sống thực sự thánh thiện! (niềm tin tơn giáo ở C.Mác được hiểu theo
nghĩa là bản tính con người khao khát tới cái thiện mà biểu tượng
là chúa Kitơ)
Trong thời gian học tập tại Đại học Bon và Đại học Berlin, C.Mác
nghiên cứu nhiều lĩnh vực (luật, chính trị, kinh tế, triết học ) nhưng
ơng say mê nghiên cứu triết học, bởi lẽ theo C.Mác, chỉ cĩ triết học mới mang lại cho con người sự hiểu biết sâu rộng và phương phụ cải tạo thế giới để giải phĩng con người
Năm 1837, C.Mác bắt đầu nghiên cứu triết học Héghen va
tham gia phái Hêghen trẻ? Từ đây, ơng cĩ ý thức rút ra từ triết học Hêghen những kết luận cĩ tính chất vơ thần và cách mạng, những phương pháp nhận thức, phương pháp tư duy biện chứng từ phép biện chứng của Héghen
1 Xem: Bộ Giáo dục và Dao tao: Triét hoc, Sdd, tr.16-17
- 2 Phai Héghen tré được hình thành từ mơn phái Hêghen vào năm 1835
Phái này tiêu biểu cho bộ phận cấp tiến tư sản, sử dụng phương pháp biện chứng của Hêphen để phê phán thần học, tơn giáo và chế độ phong kiến Đức
Nĩ đĩng vai trị tích cực và quan trọng trong việc chuẩn bị tư tưởng, lý luận
cho cuộc cách mạng tư sản Đức năm 1848
Trang 27Từ năm 1839, C.Mác bắt đầu nghiên cứu triết học Hy Lạp cổ đại, triết học cận đại và viết luận án tiến sĩ triết học Trong luận án tiến sĩ “Sự khác nhau giữa triết học tự nhiên của Democrit va triét hoc tự nhiên
của Epiquy” (bảo vệ năm 1841), mặc dù vẫn đứng trên lập trường triết học duy tâm của Hêghen coi ý thức như là động lực phát triển của xã hội, nhưng C.Mác đã đề cao vai trị của Epiquy trong lịch sử triết học, đã đĩng gĩp vào sự phát triển học thuyết nguyên tử của Democrit, chống tư tưởng tơn giáo và ủng hộ chủ nghĩa vơ thần
- Trong luận án này, đã xuất hiện mầm mống của một thế giới quan mới, khi C.Mác đối lập với Hêghen và phái Hêghen trẻ trong ; quan niệm về vai trị của triết học nĩi chung và vai trị của phép biện chứng nĩi riêng Ơng coi nhiệm vụ của triết học là phục vụ chính trị, phục vụ cuộc đấu tranh vì sự nghiệp giải phĩng những người lao động và phép biện chứng phải đảm nhận vai trị phá bỏ hiện thực cũ đã lỗi thời
Tĩm lại, mặc dù cịn chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa duy tâm Hêphen, nhưng ngay trong buổi đầu của sự nghiệp khoa học và
chính trị, C.Mác đã thể hiện rõ khuynh hướng dân chủ cách mạng
và sự đối lập với tư tưởng Hêghen và phái Hêghen trẻ trong việc
giải quyết những vấn đề triết học quan trọng ở giai đoạn này
Ph.Ăngghen (28-11-1820 - 5-8-1895) sinh ra và lớn lên trong một gia đình chủ xưởng đệt ở thành phố Bácmen nước Đức Mong muốn của gia đình là ơ ơng sớm trở thành nhà kinh doanh; vì vậy, khi học hết trung học, ơ ơng buộc phải theo cha làm một số cơng việc của nghề kinh doanh mà theo ơ ơng là “một việc xấu xa”
_—— Trong khi làm nghề kinh doanh, Ph.Ăngghen đã kiên trì tự
học, nuơi chí lớn làm khoa học và hoạt động cách mạng Từ năm
1839, ơng bắt đầu nghiên cứu triết học Đức, nhất là nghiên cứu kỹ các tác phẩm của Hêphen Đứng trên lập trường của chủ nghĩa dân chủ cách mạng đối lập với chủ nghĩa duy tâm và tơn giáo, Ph.Ăngghen viết bài báo đầu tiên “Những bức thư từ Vesphali” lên
án bọn chủ xưởng bĩc lột và bảo vệ những người lao động Tuy
52
nhiên, trong thời kỳ này, ơng vẫn chưa biết được bản chất của giai cấp cơng nhân như một giai cấp cách mạng nhất trong các giai cấp
bị bĩc lột của xã hội tư bản chủ nghĩa
Năm 1841, Ph.Ăngghen đến Berlin làm nghĩa vụ quân sự và
tranh thủ dự nghe các bài giảng tại trường Đại học Tổng hợp Berlin;
đồng thời tham gia nhĩm Hêghen trẻ với mong muốn rút ra từ triết
học những kết luận cĩ tính chất vơ thần và cách mạng Cuối năm
1841, Ph.Angghen nghiên cứu tác phẩm “Ban chat đạo Cơ đếc” của Phoiobắc, một tác phẩm cĩ tác động mạnh mẽ đến thế giới quan của ơng
Trong những năm 1841 - 1842, Ph.Ăngghen viết nhiều tác phẩm phê phán những quan điểm phản động của nhà triết học Sêlinh
nhu: “Sélinh va Hêghen”, “Sêlinh 0à sự linh báo”, “Sêlnh - nhà triết học
nơi chúa Kitơ” Đặc biệt là, trong tác phẩm “Sélinh va su linh báo”,
Ph.Ăngghen đã thể hiện mình như là một nhà dân chủ cách mạng
và vơ thần Mặc dù chưa thốt khỏi lập trường duy tâm, nhưng ơng
đã nhận thấy được mâu thuẫn giữa yếu tố tiến bộ và yếu tố bảo thủ
lạc hậu trong triết học Hêghen; đồng thời thấy được tính triệt để
hơn trong các nguyên lý triết học của Phoiobắc
Cũng như C.Mác, Ph.Ăngghen coi nhiệm vụ của triết học|là
phải gắn với thực tiễn xã hội, lịch sử và cuộc đấu tranh chính trị
Cuối năm 1842, Ph.Ăngghen đến Manchester ở Anh và làm việc trong xưởng dệt sợi Từ đây, ơng đi sâu nghiên cứu học thuyết kinh tế chính trị cổ điển Anh và phong trào cơng nhân Đĩ là bước chuẩn
bị quan trọng, tạo cơ sở khoa học và thực tiễn cho sự chuyển biến
thế giới quan và lập trường chính trị của ơng
Như vậy, cho đến năm 1842, C.Mác và Ph.Ăngghen vẫn đứng trên lập trường của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa dân chủ cách mạng trên cả hai phương diện triết học và chính trị Tuy nhiên, đĩ là giai đoạn chuẩn bị quan trọng để hai ơng thực hiện bước chuyển căn bản về thế giới quan triết học và lập trường chính trị của mình
Trang 28b Bước chuyển của C.Mác ồ Ph.Ănsshen từ chi nghia duy tâm va chu nghia dan chủ cách mạng sang chủ nghĩa duụ uật biện chứng 0à chủ nghia céng san
Bước chuyển về thế giới quan triết học và lập trường chính trị của C.Mác và Ph.Ăngghen được thể hiện rõ nét trong quá trình hoạt động khoa học của các ơng ở báo Sơng Ranh (1842 - 1843) Nội dung của hàng loạt bài báo C.Mác viết trên báo Sơng Ranh là bảo vệ lợi ích của những người lao động nghèo khổ và đấu tranh vì tự do, dân chủ
Tác phẩm Gĩp phần phê phán triết học pháp quyền của Heéghen, 'Lời nĩi đầu viết năm 1843, đã đánh đấu bước chuyển thực sự của
C.Mác sang chủ nghĩa duy vật Trong tác phẩm này, C.Mác đã đưa ra những tư tưởng duy vật sâu sắc Theo ơng, nhà nước và pháp quyền chỉ là bộ phận của kiến trúc thượng tầng phản ánh các mối
quan hệ kinh tế - xã hội Do vậy, việc giải quyết các vấn đề xã hội
khơng ¿ ở trong việc giải quyết các vấn đề nhà nước và pháp quyền, mà nằm trong chính “xã hội cơng dân”, tức là trong các mối quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội, quan hệ giai cấp Và, muốn thay đối nhà nước và pháp quyền thi trước hết và chủ yếu phải: đấu tranh cải tạo bản thân xã hội cơng dân
Trong tác phẩm này, C.Mác đã phủ nhận mệnh đề “cái gì tơn tại là hợp lý” của Hêghen, bác bỏ cả ý thức pháp quyền và nhà nước Đức đang tồn tại lúc bấy giờ Ơng đề cao vai trị của sức mạnh cách mạng trong cải biến xã hội, đồng thời tơn trọng vai trị của vũ khí lý luận trong cuộc cách mạng của quần chúng Ơng đã chỉ rõ: “Vũ khí của sự phê phán cố nhiên khơng thể thay thế sự phê phán của
vũ khí, lực lượng vật chất chỉ cĩ thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất; nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi
nĩ thâm nhập vào quần chúng”1 Từ đây, C.Mác đã thể hiện rõ lập trường triết học duy vật biện chứng, coi giai cấp vơ sản cách mạng
1 C.Mac va Ph.Angghen: Toan tap, Sdd, t.1, tr.580
54
là vũ khí vật chất của triết học mácxít, cịn triết học mácxít trở thành
vũ khí lý luận sắc bén của giai cấp vơ sản cách mạng: “Giống như triết học thấy giai cấp vơ sản là vũ khí vật chất của mình, giai cấp vơ
sản cũng thấy triết học là vũ khí tỉnh thần của mình“
Cũng trong tác phẩm nĩi trên, lần đầu tiên trong lịch sử, trong khi phê phán triết học pháp quyền của Hêghen, C.Mác đã phát triển và mở rộng triết học duy vật biện chứng vào lĩnh vực đời
sống xã hội Cùng với thế giới quan duy vật biện chứng, phương
pháp biện chứng duy vật cĩ ý nghĩa khoa học và cách mạng nhất
để khám phá và nắm bắt các quy luật khách quan của đời sống xã
hội để đi tới việc hình thành nên chủ nghĩa duy vật lịch sử (triết
học xã hội), làm cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học
cải tạo thực tiễn xã hội Đồng thời, C.Mác đã vạch ra nguồn gốc và
bản chất đích thực của tơn giáo nằm trong mối quan hệ giữa như
cầu tỉnh thần, tình cảm của con người và đời sống hiện thực Ơng đã nêu luận điểm mang tính chất kinh điển về tơn giáo rằng: tơn
giáo là sự đền bù - hư ảo cho những thiếu hụt thực tiễn của con người trong cuộc đấu tranh với tự nhiên và trong việc giải quyết các mối quan hệ xã hội “Sự nghèo nàn của tơn giáo vừa là biểu hiện của sự nghèo nàn hiện thực, vừa là sự phản kháng chống sự nghèo nàn hiện thực ấy Tơn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới khơng cĩ trái tim, cũng giống như no 1a tinh thần của những trật tự khơng cĩ tỉnh thần: Tơn giáo là thuốc phiện của nhân dân⁄? Đĩ là luận điểm khoa học mang tính kinh điển làm cơ sở cho việc nhận thức và giải quyết vấn đề tơn giáo trong thực tiễn
Như vậy, chính thực tiễn hoạt động chính trị - xã hội cùng hoạt
động khoa học lý luận đã làm thay đổi tư tưởng, quan điểm của
C.Mác Bước đầu từ chỗ tin theo tơn giáo, C.Mác đã phê phán tơn
giáo, từ phê phán tơn giáo chuyển sang phê phán chính trị và pháp
quyền Và, từ đây ơng đã hiểu được sự cần thiết tất yếu phải làm biến 1,2.C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tap, Sdd, t.1, tr,589, 580
Trang 29đổi các mối quan hệ kinh tế - xã hội Trên cơ sở đĩ, C.Mác xây dựng
các quan điểm triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
Cũng trong thời gian này, “Niên giám Pháp - Đức” đã đăng một số cơng trình của Ph.Ăngghen như: Tình cảnh nước Anh, Tơmat Cáclây, Ban thảo gĩp phần phê phán kinh tế chính trị học (1844) Trong đĩ, Ph.Ăngghen đã phê phán một cách biện chứng kinh tế chính trị học của Adam Smith và Ð.Ricacdo Đồng thời, ơng phê phán chế độ tư hữu và phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Trên cơ sở đĩ, Ph.Ăngghen đã chỉ ra sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp vơ sản
Cĩ thể nĩi, đĩ là phát minh thiên tài của Ph.Ăngghen
i Tháng 8 năm 1844, trên đường từ Anh về Đức, Ph.Ăngghen đã gặp C.Mác tại Pari (Pháp) Và cũng từ đĩ trở đi, tình đồng chí, tình bạn giữa hai ơng đã trở nên bền vững và vĩ đại, như V.I.Lênin nĩi: nĩ vượt qua tất cả chuyện cổ tích cảm động nhất của nhân loại nĩi về tình bạn Cĩ một điều hết sức thú vị là, mặc dù C.Mác và Ph Ăngghen tiến hành hoạt động lý luận, khoa học cũng như hoạt động chính trị trong những điều kiện hết sức khác nhau, nhưng những kết luận khoa học và những kinh nghiệm tích lũy được của hai ơng là hết sức giống nhau và thống nhất với nhau
Hồn tồn cĩ cơ sở để khẳng định rằng, đến thời kỳ này, cả
C.Mác và Ph.Ăngghen đã hồn thành bước chuyển sang thế giới
quan duy vật biện chứng và từ lập trường chính trị dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản khoa học Đĩ là quá trình đặt nền mĩng vững chắc và tạo ra điều kiện chín muồi cho một cuộc cách mạng trong triết học
2 Thời kỳ xây dựng những nguyên lý triết học mácxít
_Cĩ thể, nĩi, từ năm 1844 đến năm 1848, C Mác và Ph Ăngghen đi đã cộng tác hết sức chặt chẽ với nhau để xây dựng các nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; đồng thời xây dựng đổi
tượng, chức năng, nhiệm vụ của triết học với tư cách là một khoa
học và khẳng định vị trí, vai trị của triết học trong đời sống xã hội 56
Tác phẩm đầu tiên đánh đấu bước ngoat mang tính cách mạng
trong triết học và sự ra đời của triết học mácxít là Bản thảo kinh tế -
triết học (1844) của C.Mác Mục đích của ơng ở đây là thơng qua
nghiên cứu kinh tế để rút ra kết luận về triết học C.Mác đã nghiên
cứu kinh tế chính trị học Anh, nghiên cứu nền sản xuất tư bản chủ
nghĩa từ những phạm trù cụ thể như tiền cơng, sức lao động, lợi
nhuận, tư bản để từ đĩ rút ra bản chất của nền sản xuất tư bản
chủ nghứa và xã hội tư bản Đĩ thực chất là sự đối kháng giữa nhà
tư bản và người cơng nhân “Tư bản là quyền chỉ huy lao động và sản phẩm của lao động Nhà tư bản cĩ được quyền đĩ khơng phải nhờ những phẩm chất cá nhân hay phẩm chất con người của hắn mà chỉ cĩ được với tư cách là người sở hữu tư bản Sức mạnh của hắn là sức mua của tư bản của hắn, sức mua mà khơng cĩ gì cĩ thể
chống lại nổi” | | ;
Như vậy, trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản (chế độ chiếm
hữu tư nhân tự bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất), sức lao động của người cơng nhân đã trở thành hàng hĩa, được đem ra mua bán, trao đổi trên thị trường để duy trì sự tồn tại mang tính động vật của con người
_ Trong tác phẩm nĩi trên, vấn đề “lao động bị tha hĩa“ đã được C.Mác phân tích đến tận gốc rễ của nĩ và coi đĩ là bản chất của nên sản xuất tư bản chủ nghĩa Khác hẳn với quan niệm của Hêghen, coi sự tha hĩa chỉ diễn ra trong tỉnh thần, trong “ý niệm tuyệt đối”, cịn Phoiobắc chỉ chú ý sự tha hĩa bản chất con người trong tơn giáo; | trái lại C.Mác đã đi sâu phân tích sự tha hĩa diễn ra trong nén san xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản
chủ nghĩa về tư liệu sản xuất làm cho “lao động bị tha hĩa” dẫn đến
“tha hĩa bản chất người” C.Mác viết: “Sự tha hĩa thể hiện ở chỗ
tư liệu sinh hoạt của tơi thuộc về ngudi khác, ở chỗ đối tượng mong
muốn của tơi là vật sở hữu của người khác mà tơi khơng với tới được,
1 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Sdd, t.42, tr.89-90
Trang 30cũng như ở chỗ bản thân mỗi vật hĩa ra là một cái khác nào đĩ và
cuối cùng, điều này cũng đúng với cả nhà tư bản, lực lượng khơng
phải người nĩi chung thống trị tất cả“ Vì vậy, chính chủ nghĩa tư
bản đã làm cho (và khơng thể khơng làm cho) “cái vốn cĩ của súc vật trở thành chức phận của con người, cịn cái cĩ tính người thì
trở thành cái vốn cĩ của súc vật”? Do đĩ, cái kết luận tất yếu phải
là (và khơng thể khơng là): muốn giải phĩng con người ra khỏi sự
tha hĩa thì nhất thiết phải xĩa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản
chủ nghĩa về tư liệu sản xuất để đưa con người trở về với chính bản
chất vốn cĩ của nĩ
Về tỉnh thần cách mạng và phê phán, C.Mác đánh giá cao phép
biện chứng trong triết học Hêghen, chủ nghĩa duy vật biện chứng của Phoiobắc và chỉ ra những đĩng gĩp và hạn chế của họ Từ đĩ khẳng định vai trị của thế giới quan duy vật biện chứng và tính - - cách mạng của phép biện chứng duy vật
Nhu vay, Ban thao kinh tế triết học (1844) là tác phẩm đầu tiên
khẳng định sự ra đời của triết học mácxít Với trí tuệ uyên bác, tư
duy sắc bén, bản lĩnh mạnh mẽ và năng lực khái quát cao, C.Mác
đã nghiên cứu xuyên qua lĩnh vực kinh tế học để rút ra (từ hiện
thực) những kết luận triết học lớn lao, cĩ ý nghĩa khoa học và nhân
văn sâu sắc |
Tuy nhiên, tác phẩm này là tác phẩm đầu tiên trong thời kỳ hình thành triết học mácxít nên khơng tránh khỏi những hạn chế nhất định Cụ thể là, một số khái niệm của các nhà triết hợc trước
đĩ như “chủ nghĩa nhân đạo”, “chủ nghĩa tự nhiên” được C.Mác sử
dụng chưa cĩ sự phát triển cần thiết Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của triết học và kinh tế chính trị học với tư cách là các bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác chưa được phân định rõ ràng Những hạn chế của chủ nghĩa duy vật Phoiobắc chưa được chỉ ra
1,2 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Sdd, t.42, tr.196, 133
58
đầy đủ, thậm chí đơi chỗ C.Mác cịn quá đề cao Phoiobắc ! Những
hạn chế nĩi trên được C.Mác khắc phục trong tác phẩm Luận cương
ư Phoiobắc (1845)
Năm 1844, Ph.Ăngghen viết tác phẩm Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh Trong đĩ, ơng phân tích sâu sắc tình hình phát triển cơng nghiệp ở Anh, làm rõ ngưồn gốc ra đời của giai cấp tư sản và giai
cấp vơ sản và nguyên nhân của cuộc đấu tranh giữa hai giai cấp đĩ
Đồng thời, chỉ ra nhân tố quyết định các mối quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội, trong đĩ cĩ quan hệ giai cấp là sự phát triển của lực lượng sản xuất Thơng qua sự phân tích sâu sắc phong trào đấu tranh cách mạng, Ph.Ăngghen đã làm rõ vai trị của giai cấp cơng nhân là giai
cấp khơng chỉ do bị bĩc lột nặng nề, mà cịn do địa vị kinh tế - xã
hội của mình mà nĩ cĩ thể tự giải phĩng Trên cơ sở này, ơng đã chỉ ra sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp vơ sản
Cuối năm 1844, C.Mác và Ph.Ăngghen viết chung tác phẩm Gia
đình thần thánh hay là phê phán sự phê phán cĩ tính phê phán Chống Brunơ Bauơ va đồng bon (xuất bản 1845) Trong tác phẩm này, hai ơng trình bày những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; tiếp tục phê phán triết học của Hêghen với nguồn gốc nhận thức duy tâm và tính chất tư biện; phân tích ranh giới giữa minh với phái Hêgphen trẻ về quan điểm triết học và chính trị Trong khi trình bày nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử về vai trị sáng tạo lịch sử của quần chứng nhân dân, C.Mác và Ph.Ăngghen đã phê phán mạnh mẽ quan điểm của phái Hêghen trẻ cho rắng chỉ cĩ những vĩ nhân mới cĩ năng lực phê phán và làm nên lịch sử, cịn quần chúng nhân đân chỉ là khối ì, là “bầy cừu” bị dẫn dắt, chứ khơng thể sáng tạo ra lịch sử Đồng thời, các ơng chỉ ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân và xu hướng phát triển của xã hội tất yếu sẽ đi tới chủ nghĩa cộng sản
1 Xem: Bộ Giáo dục và Đào tạo: Triết học, Sdd, tr.27
Trang 311
Năm 1845, C.Mác viết tác phẩm Luận cương 0ề Phoiobắc Trong
đĩ, ơng đã phê phán tồn bộ khuyết điểm của chủ nghĩa duy vật trước đây cũng như những thiếu sĩt của chủ nghĩa duy vật Phoiobắc về vấn đề nhận thức, thực tiễn, con người Đồng thời, phân định sự khác nhau căn bản giữa triết học mácxít với tất cả các học thuyết triết học trong lịch sử Trước hết, C.Mác phê phán tính trực quan của chủ nghĩa duy vật Phoiobắc, khơng thấy được vai trị sáng tạo, tính năng động của ý thức trong việc phản ánh thế giới khách quan C.Mác nhân mạnh: “khuyết điểm chủ yếu của tồn bộ chủ nghĩa duy vật từ trước đến nay - kể cả chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc - là
sự vật, hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được nhận thức dưới hình
thức khách thểhay hình thức trực quan, chứ khơng được nhận thức là hoạt động cảm giác của cơn người, là thực tiễn, khơng được nhận thức về mặt chủ quan“!
Trong tác phẩm này, C.Mác cịn phê phán quan điểm của
Phoiobắc về con người trừu tượng và khẳng định quan điểm duy
_vật khoa học về bản chất con người như là tổng hịa các quan hệ
xã hội
Thơng qua việc luận chứng về vai trị của thực tiễn đối với sự
biến đổi xã hội và đối với việc phát triển nhận thức của con người,
C.Mác đã chứng minh tính lịch sử - xã hội quy định bản chất con
người: “Phoiobắc hịa tan bản chất tơn giáo vào bản chất cơn nguoi Nhưng bản chất con người khơng phải là một cái trừu tượng cố hữu
của cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thực củá nĩ, bản chất con
người là tổng hịa những quan hệ xã hội ? | ¬
Cĩ thể nĩi, việc đưa thực tiễn vào làm phạm trù trung tâm của
triết học và việc khẳng định vai trị của nĩ đối với nhận thức và đối với sự phát triển xã hội đã tạo nên bước ngoặt cách mạng trong triết
học; đồng thời làm cho triết học mácxít khác về căn bản với triết học của Phoiobắc và tồn bộ chủ nghĩa duy vật trước đĩ
1,2 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Sđả, t.3, tr.9, 11
60
Trong thời gian 1845 - 1846, C.Mác và Ph.Ăngghen đã viết chung tác phẩm quan trọng - Hệ tư tưởng Đức Đây là tác phẩm tiếp tục phát triển những tư tưởng cơ bản trong Luận cương 0ê Phơiobắc
và đánh dấu bước tiến mới của hai ơng trong việc phát triển chủ
nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa
cộng sản khoa học
Xuất phát từ thực tiễn lịch sử - xã hội, C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “Tiền đề đầu tiên của mọi sự tồn tại của con người, và do đĩ
là tiền đề của mọi lịch sử, đĩ là: người ta phải cĩ khả năng sống đã
rồi mới cĩ thể “làm ra lịch sử””1 Nhưng “muốn sống được thì trước
hết cần phải cĩ thức ăn, thức uống hành vỉ lịch sử đầu tiên là việc
sản xuất trong những tư liệu để thỏa mãn những như cầu ấy, việc
sản xuất ra bản thân đời sống vật chất”? Như vậy, sản xuất của cải
vật chất là cơ sở của sự tồn tại người và xã hội, trong đĩ yếu tố quan
trọng và cĩ ý nghĩa quyết định nhất là lực lượng sản xuất Tư tưởng
này đã thể hiện quan điểm duy vật của C.Mác và Ph.Ăngghen về lịch sử Trên cơ sở đĩ hai ơng đã phê phán chủ nghĩa duy tâm Hêghen và chủ nghĩa duy vật siêu hình của Phoiobắc trong việc nhận thức lịch sử -xãhội _
Trong tác phẩm này, C.Mác và Ph.Angghen đã phân tích các hình thức sở hữu như là biểu hiện của sự thay thế của các phương thức sản xuất khác nhau trong lịch sử nhân loại Với các hình thức
sở hữu (bộ lạc, cổ đại, phong kiến, tư sản, cộng sản), hai ơng đã trình
bày dưới dang van tat quá trình phát triển lịch sử nhân loại mà hạt
nhân của nĩ là chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất Về thực chất, đĩ
là sự khái quát quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất - quy luật cĩ tính phổ quát trong sự
phát triển của tất cả các hình thái kinh tế - xã hội của lồi người
Cũng trong tác phẩm này, mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội cũng được C.Mác và Ph.Ăngghen phân
_ 1,2, C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Sảd, t.3, tr.39, 40
Trang 32tích sâu sắc: “Ý thức (das BewuBtsein) khơng bao giờ cĩ thể là cái
gì khác hơn là sự tồn tại được ý thức (das bewuft Sein), va ton tại
của con người là quá trình đời sống hiện thực của con người”! Vì vậy, trên thực tế “khơng phải ý thức quyết định đời sống mà chính đời sống quyết định ý thức”, Sw phát triển của tồn bộ lịch sử - xã
hội đã chứng minh vai trị quyết định của tồn tại xã hội (trong đĩ,
phương thức sản xuất cĩ ý nghĩa cơ bản và quyết định nhất) đối với ý thức xã hội
Trong tác phẩm Hệ í tưởng Đức, C.Mác và Ph.Ăngghen đã phân tích mối quBan hệ giữa kinh tế và nhà nước Hai ơng đã vạch
rõ tính chất nhà nước do quan hệ lợi ích vật chất quy định; bởi lẽ
_ nhà nước của giai cấp thống trị “chang phải là cái gì khác mà chỉ là hình thức tổ chức mà những người tư sản buộc phải dùng đến để bảo đảm lẫn cho nhau sở hữu và lợi ích của họ, ở ngồi nước cũng như ở trong nước 3 Vì vậy, “trong mọi thời đại, những tư tưởng - _ của giai cấp thống trị là những tư tưởng thống trị Điều đĩ cĩ nghĩa
Ja giai cấp nào là lực lượng oật chất thống trị trong xã hội thì cũng là lực lượng tính thần thống trị trong xã hội”2 Điều đĩ đặt ra nhiệm vụ của giai cấp cơng nhân là phải xĩa bỏ trạng thái hiện tồn, tức là xĩa bỏ sự thống trị của giai cấp tư sản cả trong cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, để thiết lập sự thống trị của giai cấp cơng nhân tiên tiến và cách mạng nhất của thời đại C.Mác và Ph.Angghen viết: “Đối với chúng ta, chủ nghĩa cộng sản khơng phải là một frzwe thái cần phải sáng tạo ra, khơng phải là một lý tưởng mà hiện thực phải khuơn theo Chúng ta gọi chủ nghĩa cộng sản là một phịng trào hiện thực, nĩ xĩa bỏ trạng thái hiện nay” Trong giai đoạn này, mặc dù phong trào | cơng nhân chưa thể hiện được tính tự giác, tức là chưa ý thức và giác ngộ được vai trị, sứ mệnh lịch sử của giai cấp mình một cách đầy đủ Song sự phát triển tất yếu của lịch sử, địa vị khách quan của giai cấp cơng nhân cĩ thể cho phép họ giành lấy chính quyền về tay mình, bằng một cuộc cách mạng, cuộc cách 1,2,3, 4,5 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tap, Sdd, t.3, tr.37, 38, 90, 66, 51
62
mạng này một mặt lật đổ thế lực của phương thức sản xuất và của sự giao tiếp trước đĩ và của cả cơ cấu xã hội cũ và mặt khác, phát triển tính phổ biến của giai cấp vơ sản và nghị lực mà giai cấp vơ sản cần cĩ Nĩi cách khác, giai cấp vơ sản, người đại diện cho lực lượng sản xuất mới trong xã hội cần phải thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình bằng việc giành lấy quyền lực chính trị để thúc đẩy nền sản
xuất và tồn bộ xã hội phát triển theo hướng tiến bộ
Như vậy, trong Hệ t tưởng Đức, C.Mác và Ph.Ăngghen đã kết hợp một cách khoa học thế giới quan duy vật biện chứng và
phương pháp biện chứng duy vật vào nhận thức lịch sử - xã hội để tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử Cĩ thể nĩi, lần đầu tiên trong lịch
sử, những quy luật của đời sống xã hội và vai trị, sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp vơ sản được thể hiện một cách rõ ràng và nổi bật dưới ánh sáng của chủ nghĩa duy vật lịch sử
Năm 1847, C.Mác viết tác phẩm Sự khốn cùng của triết học Trong đĩ, ơng phê phán tính chất thỏa hiệp tiểu tư sản của Pruđơng muốn
dùng phương pháp cải lương, điều hịa mâu thuẫn và thỏa hiệp
chính trị trong cuộc đấu tranh xĩa bỏ chủ nghĩa tư bản và xây dựng
chủ nghĩa xã hội | ,
C.Mac da vach ra tinh chat duy tâm và siêu hình của Prudong trong khi trình bày những phạm trù kinh tế học (trong tư tưởng Pruđơng, những phạm trù này hiện ra như là những cái siêu
nghiệm, bất biến) Đồng thời, ơng khẳng định giới tự nhiên, xã hội,
con người luơn vận động, biến đổi và phát triển Và vì vậy, các phạm trù khoa học nĩi chung và phạm trù kinh tế học nĩi riêng với tính cách là những cơng cụ nhận thức (phản ánh) thế giới cần phải
khơng ngừng vận động, biến đổi và phát triển
Trên cơ sở phân tích các mối quan hệ kinh tế, quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa, C.Mác đã vạch ra tính tất yếu của cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp cơng nhân chống lại giai cấp tư sản và luận
Trang 33nhân Đồng thời, trong khi phê phán Pruđơng xuyén tac phép bién chứng của Hêghen, C.Mác đã trình bày tư tưởng của mình về phép biện chứng duy vật
Tác phẩm Tuyên mgơn của Đảng Cộng sản do C.Mác và Ph.Ăngghen viết vào cuối năm 1847 và được xuất bản vào tháng 3 năm 1848 Mục đích của tác phẩm này như C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: “Hiện nay, đã đến lúc những người cộng sản phải cơng
khai trình bày trước tồn thể thế giới những quan điểm, mục đích, ý
đồ của mình; và phải cĩ một tuyên ngơn của Đảng của mình để đập lại câu chuyện hoang đường về bĩng ma cộng sản”!
Tuyên ngơn của Đảng Cộng sản là bản cương lĩnh cách mạng đầu tiên của phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế, là tác phẩm lý luận tổng kết tồn bộ thời kỳ xây dựng chủ nghĩa Mác, thể hiện một cách khoa học, sâu sắc chử nghĩa duy vật biện chứng và phép biện
chứng duy vật vào lý luận đấu tranh giai cấp và vai trị sứ mệnh lịch
sử tồn thế giới của giai cấp vơ sản - lực lượng x‹ xĩa bỏ chủ nghĩa tư ban và xây dựng chủ nghĩa cộng san
Trong chương Ị - “Tự sản 0à tơ sản” - C.Mác và Ph.Ăngghen đã làm sáng tỏ những quy luật phát triển khách quan của đời sống xã hội dẫn đến sự thay thế tất yếu của các phương thức sản xuất trong lịch sử Các ơng chỉ ra rằng, việc hình thành chủ nghĩa tư bản đã dẫn đến sự phát triển chưa từng thấy của lực lượng sản xuất Nhưng tới một giai đoạn phát triển nhất định (cũng như đã xảy ra với các phương thức sản xuất trước đây), những quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa khơng cịn thích ứng với những lực lượng sản xuất đã khơng ngừng lớn mạnh thì chúng bắt đầu kìm hãm sự phát triển hơn nữa của lực lượng sản xuất C.Mác và Ph.Ăngghen nhấn
mạnh: “Xã hội tư bản hiện đại, với những quan hệ sản xuất và trao
đổi tư sản của nĩ, với chế độ sở hữu tư sản, đã tạo ra những tư liệu
1 C.Mác và Ph.Angghen: Tuyến tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981, t.1,
tr.539
64
sản xuất và trao đổi hết sức mạnh mẽ như thế, thì giờ đây, giống như một tay phù thủy khơng cịn đủ sức trị những âm binh mà y
đã triệu lên Những lực lượng sản xuất mà xã hội sẵn cĩ, khơng thúc đẩy quan hệ sở hữu tư sản phát triển nữa, trái lại, chúng đã
trở thành quá mạnh đối với quan hệ sở hữu ấy, cái quan hệ sở hữu lúc đĩ đang cản trở sự phát triển của chúng “! Khi đĩ, sự phát
triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa địi hỏi phải thủ tiêu chế
độ tư hữu tư bản chủ nghĩa và quá trình thủ tiêu đĩ đã được chuẩn
bị từ trong lịng chủ nghĩa tư bản “Giai cấp tư sản khơng những đã rèn những vũ khí sẽ giết mình, nĩ cịn tạo ra những người sử dụng vũ khí ấy, - những người cơng nhân hiện đại, những người vơ sản”?
Do tính tất yếu và địa vị lịch sử của mình, giai cấp vơ sản cĩ sứ mệnh lịch sử xĩa bỏ chủ nghĩa tư bản và xây dựng chủ nghĩa cộng
sản “Như vậy là sự phát triển của đại cơng nghiệp đã phá sập dưới chân giai cấp tư sản, chính ngay cái nền tảng đĩ giai cấp tư sản đã xây
dựng lên chế độ sản xuất và chiếm hữu của nĩ Trước hết, giai cấp tư
sản đã tạo ra những người đào huyệt chơn chính nĩ Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thẳng lợi của giai cấp vơ sản đều là tất yếu như nhau 3 -
Trong chương 2 - “Những nguoi W san va những frgười cộng sản “ - C.Mác và Ph Ăngghen đã làm sáng tỏ mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản và giai cấp vơ sản; trong đĩ nhấn mạnh vị trí, vai trị của Đảng Cộng sản với tư cách là đột tiên phong của giai cấp vơ sản lãnh đạo cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp vơ sản Bởi vì, “về mặt thực tiễn, những người cộng sản là bộ phận kiên quyết nhất trong các Đảng cơng nhân ở tất cả các nước, là bộ phận luơn luơn thúc đẩy phong trào tiến lên; về mặt lý luận, họ hon bộ phận cịn lại của giai cấp vơ sản ở chỗ là họ hiểu rõ những điều kiện, tiến trình và kết quả chung của phong trào vơ sản“
1, 2 C.Mac va Ph.Angghen: Tuyén tap, Sdd, t.1, tr.548, 549
3, 4 C.Mac va Ph.Angghen: Toan tap, Nxb Chinh tri quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr 613, 614-615
Trang 34C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ ra “Mục đích trước mắt của những người cộng sản: .tổ chức những người vơ sản thành giai cấp lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, giai cấp vơ sản giành lấy chính quyền ”! Và ngay sau đĩ, “giai cấp vơ sản sẽ dùng sự thống trị chính trị của mình để từng bước một đoạt lấy tồn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản, để tập trung tất cả những cơng cụ sản xuất vào trong tay nhà nước, tức là trong tay giai cấp vơ sản đã được tổ chức
thành giai cấp thống trị, và để tăng thật nhanh số lượng những lực
lượng sản xuất”? Ở đây, nội dung kinh tế được các ơng coi như là nội dung cơ bản nhất của cuộc cách mạng cộng sản chủ nghĩa, vì
vậy, “những người cộng sản cĩ thể tĩm tắt lý luận của mình thành
_ một luận điểm duy nhất này là: xĩa bỏ chế độ tư hữu”3 Đồng thời,
C.Mác và Ph.Ảngghen giải thích rõ rằng, “đặc trưng của chủ nghĩa cộng sản khơng phải là xĩa bỏ chế độ sở hữu nĩi chung, mà là xĩa bỏ chế độ sở hữu tư sản”*; rang, “chủ nghĩa cộng sản khơng tước bỏ _ của ai cái quyền chiếm hữu những sản phẩm xã hội cả Chủ nghĩa
cộng sản chỉ tước bỏ quyền dùng sự chiếm hữu ã ấy để nơ dịch lao
5,
động của người khác
C.Mac va Ph.Angghen đã khẳng định mục tiêu cuối cùng của cuộc cách mạng cộng sản là xĩa bỏ chủ nghĩa tư bản và xây dựng thành cơng chủ nghĩa cộng sản “Nếu giai cấp vơ sản trong cuộc
đấu tranh chống giai cấp tư sản, nhất định phải tự tổ chức thành
giai cấp, nếu giai cấp vơ sản thơng qua con đường cách mạng mà trở thành giai cấp thống trị và với tư cách là giai cấp thống trị, nĩ dùng bạo lực tiêu điệt những quan hệ sản xuất cũ, thì đồng thời với việc tiêu diệt những quan hệ sản xuất ấy, nĩ cũng tiêu diệt luơn
cả những điều kiện tồn tại của sự đối kháng giai cấp, nĩ tiêu diệt
các giai cấp ấy nĩi chung và cũng do đấy, tiêu diệt sự thống trị của
chính nĩ với tư cách là một giai cấp
Thay cho xã hội tư sản cũ, với những giai cấp và đối kháng 1, 2, 3, 4, 5 C.Mae va Ph.Angghen: Tồn tip, Sdd, t.4, tr.615, 626, 616, 615, 618
66
giai cấp của nĩ, sẽ xuất hiện một liên hợp, trong đĩ sự phát triển
tự đo của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người “
Cũng trong chương này, C.Mác và Ph.Ăngghen đã bác bỏ những
luận điệu sai trái, vu khống của giai cấp tư sản đối với những người
cộng sản trên một loạt vấn đề xã hội, chính trị, văn hĩa, tỉnh thần, dân tộc và tổ quốc Các ơng đã vạch trần tội lỗi của giai cấp tư sản,
trách nhiệm của nĩ đối với thực trạng xã hội và khẳng định lập
trường cĩ tính nguyên tắc của những người cộng sản là xĩa bỏ tính
chất tư sản, thủ tiêu tận gốc rễ cơ sở bĩc lột, nơ dịch, áp bức bất
cơng C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng định: “Cách mạng cộng sản chủ nghĩa là sự đoạn tuyệt triệt để nhất với những quan hệ sản xuất kế thừa của quá khứ; ngạc nhiên khi thấy rằng trong tiến trình
phát triển của nĩ, nĩ đoạn tuyệt một cách triệt để nhất với những
tư tưởng kế thừa của quá khứ”? Và, “Hãy xĩa bỏ tình trạng người bĩc lột người thì tình trạng dân tộc này bĩc lột dân tộc khác cũng sẽ bị xĩa bỏ Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc khơng cịn nữa thì sự thù địch giữa các dân tộc cũng đồng thời
mat theo”? |
Trong chương 3 - “Văn học xã hội chủ nghĩa 0à cộng sản chủ nghia” -C Mac va Ph Angghen da phé phan sau sắc các trào lưu tư tưởng tiểu tư sản và tư sản làm ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của phong trào đấu tranh của giai cấp cơng nhân như: chủ nghĩa xã hội phản động (gồm chủ nghĩa xã hội phong kiến, chủ nghĩa xã
hội tiểu tư sản và “chủ nghĩa xã hội chân chính“ Đức), chủ nghĩa
xã hội bảo thủ hay chủ nghĩa xã hội tư sản, chủ nghia xã hội khơng
tưởng phê phán |
Trước hết, C.Mác và Ph.Ăngghen vạch trần tính chất phản động chủ nghĩa xã hội phong kiến ở chỗ nĩ đã buộc tội giai cấp tư sản đã làm nảy sinh ra giai cấp vơ sản cách mạng Vì vậy, nĩ tham gia tích
1, 2, 3 C.Mác và Ph.Angghen: Tồn tập, Sdd, t.4, tr.628, 626, 624
Trang 35—
cực vào các biện pháp bạo lực chống lại giai cấp cơng nhân Điều đĩ “cũng hệt như thầy tu và chúa phong kiến luơn tay nắm tay cùng đi với nhau, chủ nghĩa xã hội thây tu cũng đi sát cánh với chủ nghĩa xã hội phong kiến”! Cịn tính chất phản động của chủ nghĩa xã hội
tiểu tư sản thể hiện ở chỗ nĩ muốn duy trì chế độ tư hữu nhỏ và chế
độ sản xuất nhỏ, muốn quay về với chế độ phường hội trong cơng nghiệp và chế độ gia trưởng trong nơng nghiệp
Tính chất phản động của “chủ nghĩa xã hội chân chính” Đức
thể hiện ở chỗ nĩ phủ nhận cuộc đấu tranh vì lợi ích của giai cấp vơ
sản Nĩ đại điện cho lợi ích của giai cấp tiểu tư sản đấu tranh chống lại giai cấp tư sản, chống lại tự đo, bình đẳng tư sản đang đần chín muơồi ở Đức lúc bấy giờ Chúng phản đối đấu tranh cách mạng và tuyên bố đứng trên tất cả mọi cuộc đấu tranh giai cấp
Chủ nghĩa xã hội bảo thủ hay chủ nghĩa xã hội tư sản luơn tìm _ mọi biện pháp bào chữa cho giai cấp tư sản và duy trì trật tự xã hội tư bản Theo họ, khơng cần đấu tranh giai cấp và cách mạng, khơng cần thay thể chế xã hội, mà chỉ cần cải thiện đời sống vật
chất và sửa chữa các thĩi hư tật xấu trong xã hội là cĩ ngay một xã
hội tốt đẹp
Cc Mac va Ph Angghen da phan tích sâu sắc và đánh giá đúng các trào lưu của chủ nghĩa xã hội khơng tưởng phê phán cuối thế kỷ XVIII - dau thé kỷ XIX Đồng thời, đánh giá cao cơng lao của XanhXimơng, Phuriê, Ơoen và thừa nhận rằng, các học thuyết xã hội này trở thành một trong những tiền đề lý luận của chủ nghĩa: Mac Tuy nhiên, các ơng cũng chỉ ra điểm hạn chế “chết người” _ nằm trong bản chất khơng tưởng của chúng Chính vì vậy, các học thuyết này đã khơng chỉ ra được quy luật vận động khách quan của
xã hội tư sản, khơng thấy được vị trí, vai trị và sứ mệnh lịch sử của
giai cấp cơng nhân cùng những giải pháp thực tiễn cách mạng để cải biến xã hội tư sản thành xã hội cộng sản chủ nghĩa
1 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Sdd, t.4, tr 631
68
Trong chương 4- “Thái độ của những người cộng sản đối uới các dang đối lập” - C.Mác và Ph.Ăngghen đã phân tích chiến lược, sách lược và phương pháp cách mạng để đi tới mục tiêu cách mạng “Những người cộng sản chiến đấu cho những lợi ích và những mục đích trước mắt của giai cấp cơng nhân, nhưng đồng thời trong phong trào hiện tại, họ cũng bảo vệ và đại biểu cho tương lai của phong trào”! Trong điều kiện lúc đĩ, những người cộng sản ủng hộ tất cả các phong trào cách mạng chống lại trật tự xã hội hiện cĩ và phấn đấu cho sự đồn kết, liên hợp với các dang dan chủ ở tất cả các nước _
Nhưng khơng vì thế mà những người cộng sản lại che giấu dự định của mình Những người cộng sản “cơng khai tuyên bố rằng mục đích của họ chỉ cĩ thể đạt được bằng cách dùng bạo lực lật đổ tồn bộ trật tự xã hội hiện hành Mặc cho giai cấp thống trị run sợ trước một cuộc Cách mạng cộng sản chủ nghĩa! Trong cuộc cách mạng ấy, những người vơ sản chẳng mất gì hết, ngồi những xiềng xích trĩi buộc họ Họ sẽ giành được cả thế giới“? |
Tuyên ngơn của Đảng Cộng sản là tác phẩm cĩ ý nghĩa lý luận và thực tiễn vơ cùng to lớn và sâu sắc “Cuốn sách nhỏ ấy cĩ giá trị bằng hàng trăm bộ sách: tỉnh thần của nĩ, đến bây giờ, vẫn cổ vũ và thúc đấy tồn thể giai cấp vơ sản cĩ tổ chức và đang chiến đấu của
thế giới văn minh“° Thật vậy, dù lịch sử nhân loại dang vận động,
biến đổi với nhiều bước quanh co, phức tạp; dù chủ nghĩa xã hội và phong trào cơng nhân đang lâm vào giai đoạn thối trào, song tỉnh thân của tác phẩm van là bất diệt, mục tiêu mà tác phẩm đặt ra vẫn là một hiện thực tất yếu; nĩ đã, đang và sẽ tiếp tục cổ vũ nhân loại tiến bộ đấu tranh vì một xã hội cơng bằng, dân chu, van minh va con người cĩ cuộc sống tự do, & am no, hanh phuc
Như vậy, Tuyên ngơn của Đảng Cộng sản đã đánh đấu sự hồn thành quá trình hình thành chủ nghĩa Mác trên tất cả các bộ phận
1,2.C.Mác và Ph.Ăngghen: Foan tap, Sdd, t.4, tr.644, 646 3 V.I.Lênin: Tồn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcova, 1978, t.2, tr.10
Trang 36cấu thành của nĩ “Tác phẩm này đã trình bày một cách hết sức
sáng sủa và rõ ràng thế giới quan mới, chủ nghĩa duy vật triệt để, chủ nghĩa duy vật này bao quát cả lĩnh vực sinh hoạt xã hội - phép
biện chứng với tư cách là học thuyết tồn diện nhất và sâu sắc nhất về sự phát triển, lý luận đấu tranh giai cấp và vai trị cách mạng -
trong lịch sử tồn thế giới - của giai cấp vơ sản, tức giai cấp sáng tạo
ra một xã hội mới, xã hội cộng sản”?
3 Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển triết học mácxít
: Từ năm 1848 trở di, phong trào đấu tranh của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động chống áp bức, bĩc lột của chủ nghĩa tư bản đã phát triển và trở thành làn sĩng mạnh mẽ rộng khắp ở châu Âu Trong bối cảnh đĩ, C.Mác và Ph.Ăngghen vừa tham gia hoạt động cách mạng, vừa nghiên cứu khoa học và tổng kết thực tiễn Các ơ ơng - đã viết một loạt tác phẩm để bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác nĩi chung và triết học mácxít nĩi riêng Trong số đĩ, nổi bật là các tác phẩm: Cách rạng uà phản cách mạng ở Đức (1851-1852), Đấu tranh giai cấp ở Pháp (1848-1 850), Ngày mười tám tháng Sương tù của Lui Bơnapnc
(1851-1852), Tư bản (tập 1, xuất bản 1867, tập 2, tập 3 xuất bản 1885,
1824), Nội chiến ở Pháp (1871), Phê phán cương lĩnh Gơta (1875), Biện
chứng của Hự nhiên (1873-1883), Chống Duyrinh (1876-1878), Nguồn
sốc của gia đình, của sở hữu tự nhân 0à của nhà nước (1884), Lúcoích
Phoiobic va sự cáo chung của triết học cổ điển Đức (1884)
Trong tác phẩm Cách mang va phan cach mang ở Đức (1851-1852), Ph.Angghen da phan tich sâu sắc nguyên nhân, tính chất và động - lực của cuộc cách mạng ở Đức năm 1847 - 1849 Trong đĩ, ơng chỉ ra nguyên nhân sâu xa của mọi cuộc cách mạng là ở mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tiến bộ và quan hệ sản xuất lạc hậu, chứng minh cho tính quy luật tất yếu của cách mạng và vai trị quyết định của quần chúng nhân dân trong lịch s sử
1 V.I.Lênin: Tồn tập, Sẩd, t.26, tr.57
70
Trong tác phẩm Nsàu mười tám tháng Sương mù của Lui Bơnapac (1851 - 1852), C.Mác đã phát triển những nguyên lý quan trọng của chủ nghĩa duy vật lịch sử như: đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của xã hội cĩ giai cấp đối kháng, tính tất yếu và vai trị của chuyên chính vơ sản
ˆ Chủ đề căn bản nhất của bộ Tư bản (C.Mác viết từ 1840, tập 1
xuất bản 1867, tập 2 và 3 xuất bản 1885 và 1894) này là: xuất phát
từ sự vận động của quan hệ kinh tế và những quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản, C.Mác đã trình bày những nguyên lý triết học, kinh tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học trên tỉnh thần
biện chứng của sự phát triển lịch sử - xã hội Nội dung cơ bản của
_ tác phẩm gồm hai vấn đề quan trọng: quan niệm duy vật về lịch sử và phép biện chứng duy vật trên cơ sở bản chất kinh tế của chủ nghĩa tư bản
_ Trong bộ Tư bản, C.Mác đã phân tích và luận chứng sâu sắc quan niệm duy vật về lịch sử Trước hết, xuất phát từ nền sản xuất vật chất, mà trực tiếp là từ phương thức sản xuất với hai yếu tố cơ bản là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, C.Mác đã đi tới kết
luận rằng: sự phát triển của “hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên”! Chính quy luật tất yếu của quá trình sản
xuất sẽ thúc đẩy sự phát triển sản xuất và sự thay thế nhau một cách
khách quan của các hình thái kinh tế - xã hội | :
Lao động là hành động lịch sử vĩ đại để phân biệt con người
khác về bản chất với thế giới lồi vật “Lao động, - C.Mác viết, -
trước hết là một quá trình diễn ra giữa con người với tự nhiên, một quá trình trong đĩ, bằng hoạt động của chính mình, con người làm
trung gian điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ với tự nhiên
Bản thân con người đối diện với thực thể của tự nhiên với tư cách
là một lực lượng tự nhiên Trong khi tác động vào tự nhiên ở bên
ngồi và thơng qua sự vận động đĩ, và làm thay đổi tự nhiên, con 1 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Sđd, t.23, tr.21
Trang 37người đồng thời cũng làm thay đối bản tính của chính nĩ”! Để sản xuất và trong quá trình sản xuất, con người phải cĩ mối quan hệ song trùng: quan hệ giữa con người với tự nhiên và quan hệ giữa con người với con người
Lực lượng sản xuất, theo C.Mác là tồn bộ sức mạnh vật chất và năng lực hiện cĩ của con người để sản xuất ra của cải vật chất Nĩ bao gồm hai yếu tố cơ bản là người lao động và tư liệu sản xuất, trong đĩ người lao động đĩng vai trị quyết định Biện chứng của lực lượng sản xuất là quá trình thống nhất và tác động lẫn nhau
giữa con người và tư liệu sản xuất Quan hệ sản xuất là biểu hiện về
, mat xã hội của quá trình sản xuất (sản xuất, phân phối, lưu thơng và tiêu dùng sản phẩm) trên các phương điện mối quan hệ về sở
hữu tư liệu sản xuất, về tổ chức, quản lý sản xuất và về phân phối
sản phẩm lao động; trong đĩ quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất đĩng vai trị quyết định Nĩ đặc trưng cho sự phát triển xã hội trong mỗi - giai đoạn lịch sử nhất định và là tiêu chuẩn để phân biệt các hình
thai kinh tế - xã hội khác nhau Biện chứng của quan hệ sản xuất là một quá trình thống nhất và tương tác lẫn nhau giữa các yếu tố sản xuất, phân phối, lưu thơng, tiêu dùng sản phẩm và các yếu tố khác C.Mác viết: “Một nền sản xuất nhất định quyết định một chế
độ tiêu dùng, một chế độ phân phối, một chế độ trao đổi nhất định
giữa các yếu tố khác nhau đĩ đối với nhau Dĩ nhiên là về phía nĩ,
dưới hình thức phiến diện của nĩ, cả sản xuất cũng đo yếu tố khác quyết định “?
- C,Mác đã làm rõ, biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất là quá trình thống nhất và tương phản lẫn nhau giữa các yếu tố của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Trong đĩ, với vai trị là nội dung vật chất của quá trình sản xuất, lực lượng sản xuất là yếu tố quyết định đối với quan hệ sản xuất Cịn quan hệ sản xuất
với vai trị là hình thức vật chất của quá trình sản xuất thì tác động
1 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Sdd, t.23, tr.266
2 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toan tap, Sdd, t.44, tr.61
⁄2
theo hướng thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất Điều đĩ tùy thuộc vào sự phù hợp hay khơng phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Cụ thể là, trong chủ nghĩa tư bản, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và tính chất xã hội hĩa của quá trình sản xuất ngày càng mâu thuẫn với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động Đĩ là ngưồn gốc và cơ sở kinh tế dẫn đến cuộc cách mạng xã hội để thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa
cộng sản “Sự độc quyền của tư bản, - C.Mác nhấn mạnh, - trở thành
xiềng xích ràng buộc cái phương thức sản xuất đã thịnh vượng lên cùng với độc quyền đĩ và dưới độc quyền đĩ Sự tập trung tư liệu sản xuất và xã hội hĩa lao động đạt đến cái điểm mà chúng khơng cịn thích hợp với cái vỏ tư bản chủ nghĩa của chúng nữa Phương thức chiếm hữu tư bản chủ nghĩa do phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa đẻ ra, và do đĩ cả chế độ tư hữu cá nhân dựa trên lao
động của bản thân Nhưng nền sản xuất tư bản chủ nghĩa lại đẻ
ra sự phủ định bản thân nĩ, với tính tất yếu của một quá trình tự
nhiên Đĩ là sự phủ định cái phủ định"
Biện chứng của quá trình phát triển giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đã được C.Mác phân tích và khái quát từ những nền sản xuất khác nhau và trong những điều kiện lịch sử khơng giống nhau, do vậy, chúng cĩ ý nghĩa phổ quát tồn bộ tiến
trình lịch sử của nhân loại C.Mác viết: “Vê đại thể, cĩ thể coi các
phương thức sản xuất châu Á, cổ đại, phong kiến và tư sản hiện đại là những thời đại tiến triển đần đần của hình thái kinh tế - xã hội Các quan hệ sản xuất tư sản là hình thức đối kháng cuỗi cùng của quá trình sản xuất xã hội, đối kháng khơng phải với ý nghĩa là đối kháng cá nhân, mà với ý nghĩa là đối kháng nảy sinh từ
những điều kiện sinh hoạt xã hội của các cá nhân; nhưng những
lực lượng sản xuất phát triển trong lịng xã hội tư sản đồng thời cũng tạo ra những điều kiện vật chất để giải quyết đối kháng ấy
1 C.Mác và Ph.Ăngghen; Tồn tập, Sdd, t.23, tr.1059
Trang 38Cho nên, với hình thái xã hội tứ sản, thời kỳ tiền sử của xã hội lồi
người đang kết thúc“,
Như vậy, tồn bộ quan niệm duy vật lịch sử của C.Mác trong Tự bản đã được kết tỉnh-trong phạm trù khoa học “Hình thái kinh tế
- xã hội “ C.Mác viết: “Tơi coi sự phát triển của những hình thái kinh
tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên”? Cĩ thể nĩi, bản chất của phạm trù “Hình thái kinh tế- xã hội” chính là quy luật vận động, biến đổi, phát triển của xã hội lồi người bị quy định và được tác
động bởi các yếu tố giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất
và kiến trúc thượng tầng của xã hội C.Mác đã khái quát tính lịch :_Sử - tự nhiên của đời sống xã hội và lịch sử nhân loại: “Trong sự sản
xuất xã hội ra đời sống của mình, con người cĩ những quan hệ nhất định, tất yếu, khơng tùy thuộc vào ý muốn của họ - tức những quan
hệ sản xuất, những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của các lực lượng sản xuất vật chất của họ Tồn bộ
- những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội, tức
là cái cơ sở hiện thực trên đĩ dựng lên một kiến trúc thượng tầng
pháp lý và chính trị và những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với cơ sở hiện thực đĩ Phương thức sản xuất đời sống
vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh
thần nĩi chung: Khơng phải ý thức của con người quyết định tồn
tại của họ Tới một giai đoạn phát triển nào đĩ của chúng, các lực lượng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ
sản xuất hiện cĩ Khi đĩ bắt đầu thời đại của một cuộc cách mạng
xã hội 3
Trong bộ Tư bản, C.Mác đã thể hiện một cách sâu sắc phép biện
chứng duy vật khơng chỉ là sản phẩm vận động của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, mà cịn là phương pháp nhận thức chúng Xuất phát từ hàng hĩa, với tư cách là tế bào kinh tế của chủ nghĩa tư bản
1.€.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tap, Sdd, t.13, tr.16
2 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Sdd, t.23, tr.21
3 C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tap, Sdd, t.13, tr.14-15
74
và thơng qua phương pháp lich sử và lơgích, trừu tượng và cụ thể, C.Mác đã nghiên cứu từng bước thể hiện rõ bản chất của chủ nghĩa
tư bản |
Quá trình vận động và phát triển của nền sản xuất hàng hĩa tư
bản chủ nghĩa với lịch sử đa dạng, phong phú và phức tạp của nĩ
Ở đây, lịch sử chính là bản thân quá trình sản xuất, phân phối, lưu
thơng và tiêu dùng sản phẩm, cịn lơgích chính là bản chất xuyên
suốt nền sản xuất tư bản chủ nghĩa - đĩ là bĩc lột giá trị thặng dư
“Phương pháp của chúng ta, - C.Mác nhấn mạnh, - .phải bao gồm
việc xem xét đối tượng về mặt lịch sử, nghĩa là những mục trong đĩ
khoa kinh tế tư sản - khoa này chỉ là hình thức lịch sử của quá trình
l Ẩ ^ 2+ » + s
sản xuất - cĩ những chỉ dân, vuột ra khỏi phạm vi của khoa kinh tế
tư sản, về những phương thức sản xuất lịch sử đã tồn tại sớm hơn
Vì thế, muốn vạch rõ những quy luật của khoa kinh tế tư sản thì
1
khơng cần thiết phải viết lịch sử thực sự 0ê quan hệ sản xuất “'
Trong bộ Tư bản, C.Mác cũng đã làm sáng tỏ quan hệ biện chứng
giữa cái trừu tượng và cái cụ thể Cái trừu tượng chỉ là sự phản ánh -
(thể hiện) một mặt, một thuộc tính hay một yếu tố nào đĩ của quá, trình nhận thức khách thể Cịn cái cụ thể (lý tính), về bản chất, là
sự phản ánh khái quát hĩa các mặt (thuộc tính, yếu tố) của khách thể trong tư duy Vì vậy, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là một quá
trình từ sản xuất, lưu thơng, phân phối, trao đổi, tiêu dùng đến bản
chất của nĩ cũng chính là con đường đi từ trừu tượng đến cụ thể
trong tư duy “Cái cụ thể, - C.Mác nhãn mạnh, - sở dĩ là cụ thể vì nĩ
là sự tổng hợp của nhiều tính quy định, do đĩ, cĩ sự thống nhất của cái đa dạng Cho nên trong tư duy, nĩ biểu hiện ra là một quá trình tổng hợp, là kết quả, chứ khơng phải là điểm xuất phát, mặc dù nĩ
là điểm xuất phát thực sự và do đĩ cũng là điểm xuất phát của trực
quan và của biểu tượng ˆˆ
1 C.Mac va Ph.Ăngghen: Tồn tập, Sdd, t.46, tr.728 2 C.Mac va Ph.Angghen: Toan tép, Sdd, t.46 (phan 1), tr.63
Trang 39Trong bộ Tư bản, mối liên hệ phổ biến và phát triển cùng với
những quy luật của phép biện chứng duy vật (quy luật mâu thuẫn,
quy luật lượng chất, quy luật phủ định của phủ định), đã được
C.Mác vận dụng vào quá trình phân tích bản chất của chủ nghĩa tư bản Phương pháp biện chứng của C.Mác như V.I.Lênin nhận xét: “Mác khơng để lại cho chúng ta “lơgích học” (với chữ L viết hoa), nhưng đã để lại cho chúng ta lơgích của “Tư bản” Trong “Tw ban”, C.Mác áp dụng lơgích, phép biện chứng và lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật vào một khoa học duy nhất” Điều đĩ chứng tỏ rằng, phương pháp biện chứng của C.Mác là hạt nhân và sợi chỉ đỏ xuyên suốt tồn bộ nội dung của “Tư bản” “Phương pháp biện chứng của tơi, - C.Mác chỉ rõ, - khơng những khác với phương pháp cua Héghen vé cơ bản, mà cịn đối lập hẳn với phương pháp ấy nữa
Đối với Hêghen, quá trình tư duy - mà ơng ta thậm chí cịn biến
thành một chủ thể độc lập dưới cái tên goi y niệm - chính là vị thần sáng tạo ra hiện thực, và hiện thực này chẳng qua chỉ là biếu hiện
bên ngồi của tư duy mà thơi Đối với tơi thì trái lại, ý niệm chẳng qua là vật chất được đem chuyển vào trong đầu ĩc con người và được cải biến đi ở trịng đĩ“?
Tom lại, bộ Tự bản là một cơng trình khoa học vĩ đại Bằng
phương pháp biện chứng duy vật, C.Mác đã làm sáng tỏ những quy luật vận động, phát triển của lịch sử nhân loại thơng qua việc phân tích sâu sắc nền kinh tế tư bản chủ nghĩa Mặc dù hiện nay trên thế giới, cĩ những quan điểm tiếp cận lịch sử xã hội khác nhau, nhưng phương pháp tiếp cận “hình thái kinh tế - xã hội” của C.Mác _ vẫn là.trụ cột và mẫu mực trong việc nghiên cứu, nhận thức và nắm bắt các quy luật xã hội Vì vậy, bộ Tư bản xứng đáng giữ vai trị cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử”
1 V.ILLêniri: Tồn tập, Sđd, tập 29, tr.359-360
2.C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tap, Sdd, t.23, tr.35 76
Phê phán cương lĩnh Gơta (C.Mác viết năm 1875) là tác phẩm ly luận quan trọng sau “Tuyên ngơn của Đảng Cộng sản” và bộ Tư bản, nĩ cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với triết học mácxít Nội dung
cơ bản của tác phẩm là phát triển tồn điện học thuyết duy vật là: Lý luận hình thái kinh tế - xã hội, cách mạng vơ sản và nhà nước
chuyên chính vơ sản Đặc biệt là học thuyết về thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản là con đường tất yếu của lịch sử phát triển nhân loại: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa, - C.Mác nhấn mạnh, - là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị và nhà nước của thời kỳ ấy khơng thể là cái
f ` NA A Z ⁄ a, soe as Aa ? 1
- gì khác hon la nén chuyén chính cách mạng của giai cấp tơ sảm “"
Chống Đuyrinh (Ph.Ăngghen viết từ năm 1876 đến năm 1878) là
“một cuốn sách cĩ nội dung đặc biệt phong phú và bổ ich”, vì đã
“phân tích những vấn đề quan trọng nhất của triết học, của khoa
học tự nhiên và khoa học xã hội” Đồng thời, nĩ bảo vệ triết học
Mác, chống những quan điểm sai trái của nhà tư tưởng tiểu tư sản Đuyrinh Nội dung cơ bản của tác phẩm thể hiện các vẫn đề: thế ‘gidi quan duy vật, phép biện chứng duy vật, nhận thức luận, duy '
vật lịch sử và chủ nghĩa xã hội |
Z t4 A {
Thw nhat, van dé thé giới quan duy vat
Trong khi khang dinh thé giới quan duy vật biện chứng, Ph.Angghen đã phê phán quan điểm duy tâm của Đuyrinh về vấn
đề cơ bản của triết học Ph.Ăngghen viết: “Khơng phải là giới tự
nhiên và lồi người phải phù hợp với các nguyên lý chỉ đúng trong chừng mực chung phù hợp với giới tự nhiên và lịch sử Đĩ là quan điểm duy vật duy nhất đối với sự vật, cịn quan điểm của ơng Đuy riỉnh chống lại quan điểm ấy là quan điểm duy tâm,
là quan điểm hồn tồn đặt lộn ngược mối quan hệ hiện thực và
cấu tạo thế giới hiện thực từ duy tâm, từ những đồ thức, từ những
1.C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Sđä, t.19, tr.47
Trang 40phương án hay những phạm trù tơn tại vĩnh cửu ở đâu đĩ trước khi cĩ thế giới, hồn tồn theo của một Héghen nao dé”
Đuyrinh cho rằng, “khi chúng ta nĩi về fồn tại và chỉ nĩi đến
tồn tại thơi thì tính thống nhất chỉ cĩ thể bao hàm ở chỗ: tất cả
những đối tượng mà chúng ta nĩi đến, đều cĩ, đều tồn tại Chúng
được tư duy tập hợp lại trong thể thống nhất của tồn tại ấy, chứ
khơng phải trong thể thống nhất nào khác”? Phê phán quan điểm
duy tâm này, Ph.Ăngghen khẳng định: “Tính thống nhất của thế
giới khơng phải ở sự tồn tại của nĩ, mặc dù tồn tại là tiền đề của
tính thống nhất của nĩ, vì trước khi thế giới cĩ thể là một thể thống nhất thì trước hết thế giới phải fồn tại đã Tính thống nhất thực
sự của thế giới là ở tính vật chất của nĩ, và tính vật chất này được
chứng minh khơng phải bằng vài ba lời lẽ khơn khéo của kẻ làm trị
ảo thuật, mà bằng một sự phát triển lâu dài và khĩ khăn của triết
học và khoa học tự nhiên/3
Theo Ph.Ăngghen, vật chất tơn tại luơn luơn vận động Vận động của vật chất là mọi sự biến đổi nĩi chung, nĩ bao hàm mọi
quá trình, mọi biến đổi diễn ra trong vũ trụ Ph.Ăngghen đã khái
quát các hình thức vận động của thế giới vật chất: vận động cơ học,
vận động vật lý, vận động hĩa học, vận động sinh học và vận động
xã hội Tất cả các hình thức vận động đĩ khơng tách biệt nhau, mà luơn liên hệ và chuyển hĩa lẫn nhau “Vận động trong khơng gian vũ trụ, vận động cơ học của những khối nhỏ hơn trên mỗi thiên thể riêng biệt, dao động phân tử dưới hình thức nhiệt, hay dưới hình
thức địng điện hoặc dịng từ, phân giải hĩa học và hĩa hợp hĩa
học, đời sống hữu cơ - đĩ là những hình thức vận động mà mỗi một nguyên tử vật chất riêng biệt trong vũ trụ, trong mỗi lúc nhất định,
đều nằm dưới một hình thức vận động hay nhiều hình thức vận
động cùng một lúc “4
Như vậy, theo Ph.Ăngghen, thế giới là duy nhất và thống nhất 1, 2, 3, 4 C.Mac va Ph.Angghen: Toan tap, Sdd, t.20, tr.54, 66, 67, 89
78
ở tính vật chất của nĩ Thế giới khơng cĩ gì khác ngồi vật chất đang vận động, và vật chất đang vận động khơng ở đâu khác ngồi khơng gian và thời gian
_ Thứ bai, uãn đề phép biện chứng duy vat
Trong quan niệm của Ph.Ănggher, phép biện chứng là cơng
cụ và phương tiện để nhận thức giới tự nhiên và lịch sử nhân loại
“Giới tự nhiên là hịn đá thử vàng đối với phép biện chứng, và cần
phải nĩi rằng khoa học tự nhiên hiện đại đã cung cấp cho sự thử
nghiệm ấy những vật hết sức phong phú và mỗi ngày một tăng
thêm, và nĩ đã chứng minh rằng trong tự nhiên, rút cục lại, mọi cái
đều diễn ra một cách biện chứng chứ khơng phải siêu hình “”'
Như vậy, bản chất của phép biện chứng là đối lập với phép siêu hình “Phép biện chứng, - Ph.Ăngghen chỉ rõ, - chẳng qua chỉ
là mơn khoa học về những quy luật phổ biến của mọi sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội lồi người và của tư duy”?
Bởi lẽ, “đối với nhà siêu hình học thì những sự vật và phản ánh
của chúng trong tư duy, tức là những khái niệm, đều là những đối tượng nghiên cứu riêng biệt, cố định, cứng đờ, vĩnh viễn, phải được Xem xét cái này sau cái kia, cái này độc lập với cái kia“
Theo Ph.Ăngghen, phép biện chứng khơng phải được rút ra tte tư duy chủ quan của con người, mà ngược lại, là sự phản ánh giới tự nhiên và đời sống xã hội vào tư duy “Khơng thể đưa những quy
luật biện chứng từ bên ngồi vào giới tự nhiên, mà là phát hiện ra
chúng trong giới tự nhiên và rút ra chúng từ giới tự nhiên“
Trong Chống Đuyrinh, Ph.Ăngghen đã trình bày tư tưởng biện chứng của giới tự nhiên thơng qua lịch sử phát triển của khoa học tự nhiên, của kinh tế - chính trị và lịch sử xã hội Sự phát triển của tư duy biện chứng được ơng phân tích và trình bày trong hệ thống các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật